Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong kinh doanh

68 2 0
Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MƠN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH GV hướng dẫn: Bùi Dương Lâm Lớp: K46-FNC11 Thành viên thực hiện: Lê Tấn Đạt Nguyễn Lê Thành Đạt Bùi Lê Quang Minh Trần Thanh Tú Chử Minh Tuấn TPHCM - 2020 University of Economics Ho Chi Minh City MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN Đạo đức quản trị gì? Quản trị có đạo đức thời đại nay? Các tiểu chuẩn, quan điểm để định đạo đức Nhà quản trị lựa chọn đạo đức Trách nhiệm xã hội cơng ty gì? Đánh giá trách nhiệm xã hội công ty Quản trị đạo đức công ty trách nhiệm xã hội DOANH NGHIỆP LUÔN ĐẶT ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LÊN HÀNG ĐẦU: 11 THẾ GIỚI DI ĐỘNG 11 VIETTEL 13 TẬP ĐOÀN VINGROUP 17 TẬP ĐOÀN THIÊN LONG 23 FPT 27 THACO 29 VP BANK 31 TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 VINAMILK 35 TIỂU KẾT 37 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 37 NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 41 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP CÓ Ý THỨC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VỀ TRÁCH NHIỆMXÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 44 TỔNG KẾT 46 Page | T LỜI NÓI ĐẦU rong giới công nghệ thông tin ngày phát triển, xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành tất yếu khách quan, mối quan hệ kinh tế ngày mật thiết gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại quốc gia ngày phát triển mạnh mẽ cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Trước đây, cơng ty dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thương trường Hiện nay, công ty ý tới việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thơng qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh giải pháp áp dụng bước đầu đem lại hiệu tích cực Các doanh nghiệp muốn khẳng định thương hiệu thị trường điều mà họ hướng tới việc thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CƠ SỞ LÝ LUẬN Đạo đức quản trị gì? o Đạo đức quy tắc đạo lý giá trị điều khiển hành vi cá nhân hay nhóm dùng để đánh giá điều hay sai, thiết lập tiêu chuẩn để xem xét điều tốt hay xấu hoạt động quản trị định o Đạo đức cấu thành từ tiêu chuẩn luật pháp tiêu chuẩn cá nhân Con người có quan điểm khác lớn hành động phù hợp hay không phù hợp đậo đức Cho nên, nhà quản trị thường đối mặt với tình mà việc xác định điều khó khăn cịn bị giằng xé nỗi lo sợ ý thức nghĩa vụ họ nhà lãnh đạo tổ chức Quản trị có đạo đức thời đại nay? o Các nhà quản trị đóng vai trị lớn việc hình thành mơi trường đạo đức tổ chức họ cần đóng vai trị hình mẫu cho người khác Họ phải có trách nhiệm giám sát việc sử dụng nguồn lực để phục vụ cho đối tượng hữu quan bao gồm cổ đông, người nhân viên, khách hàng xã hội o Trong môi trường kinh doanh nay, việc làm hài lịng cổ đơng làm cho số nhà quản trị hành xử phi đạo đức với khách hàng, người nhân viên tồn thể xã hội nói chung Họ phải chịu ấp lực lớn việc đáp ứng mục tiêu ngắn hạn thu nhập hay mánh lới kế toán, kỹ thuật khác để tạo số liệu thu nhập đáp ứng mong đợi thị trường thay số liệu thể kết thực cuả tổ chức o Các nhà quản trị trở thành “nạn nhân yêu cầu nâng cao giá trị cổ đông, tất đối tượng hữu quan khác bị tổn thất” C Các tiểu chuẩn, quan điểm để định đạo đức ác vấn đề nan giải đạo đức bao hàm mâu thuẫn nhu cầu phận nhu cầu tổng thể Các nhà quản trị phải đối diện với lựa chọn đạo đức khó khăn thường sử dụng chiến lược chuẩn tắc để hướng dẫn cho việc định Có năm quan điểm thích hợp cho nhà quản trị: o Quan điểm vị lợi: hành vi đạo đức phải tạo điều tốt đẹp lớn cho phận có số đơng lớn Đây tiếp cận tảng cho nhiều xu hướng diễn gần công ty o Quan điểm vị kỷ: hành động có đạo đức chúng hỗ trợ cho lợi ích dài hạn tốt cho cá nhân Tuy nhiên, chủ nghĩa vị kỷ dễ bị diễn đạt cách sai lầm để biện minh cho việc có lợi ích tức thân nên khơng sử dụng phổ biến xã hội định hướng cao hoạt động nhóm tổ chức ngày o Quan điểm quyền đạo đức: định mang tính đạo đức phải định trì quyền bất khả xâm phạm người Cách tiếp cận khẳng định người có quyền tự bị xâm phạm định cá nhân o Quan điểm công bằng: định đạo đức phải dựa tảng chuẩn mực hợp lý, trung thực không thiên vị + Công phân phối: không đánh giá cách tuỳ tiện chủ quan + Công thủ tục: quy định phải cho tất người + Công đền bù: cá nhân đền bù chi phí điều trị người có trách nhiệm o Quan điểm thực dụng: vấn đề đạo đức thường không rõ ràng nên định xem có đạo đức, chấp nhận cộng đồng nghề nghiệp Các nhà quản trị cần kết hợp yếu tố quan điểm khác để định T Nhà quản trị lựa chọn đạo đức ất yếu tố nhu cầu cá nhân, ảnh hưởng từ gia đình tơn giáo định hình hệ thống giá trị nhà quản trị., Văn hóa cơng ty áp lực từ cấp trên, đồng nghiệp tác động đến lựa chọn đạo đức cá nhân Một phẩm chất cá nhân quan trọng thể mức độ cá nhân giai đoạn phát triển đạo đức: o Cấp độ tiền quy ước, tuân thủ quy định để tránh bị trừng phạt, hành động vừa lợi ích cá nhân, tn thủ lợi ích cá nhân Nhà quản trị sử dụng phong cách lãnh đạo theo quyền lực hay áp đặt xuất nhân viên định hướng việc hồn thành nhiệm vụ có tính phụ thuộc o Cấp độ theo quy ước, sống theo kỳ vọng người khác, hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm hệ thống xã hội, tán thành luật pháp Các nhà quản trị thường sử dụng phong cách lãnh đạo khuyến khích mối quan hệ cá nhân hợp tác o Cấp độ hậu quy ước: tuân thủ nguyên tắc công điều tốt đẹp mà thân chọn Nhận thức người có giá trị khác tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giải vấn đề đạo đức, cân mối quan tâm cá nhân với mối quan tâm điều tốt đẹp phổ biến Các nhà quản trị thường sử dụng cách thức lãnh đạo chuyển hóa chất hay quan điểm lãnh đạo người phục vụ, họ tập trung vào nhu cầu người theo họ khuyến khích người khác xem xét lại thân gắn kết với lập luận đạo đức có bậc cao o Phần lớn nhà quản trị vận hành hoạt động tổ chức theo giá trị thuộc cấp độ thứ hai, suy nghĩ hành vi đạo đức họ bị tác động lớn từ cấp trên, đồng nghiệp, người có vai trò đáng kể tổ chức ngành Trách nhiệm xã hội cơng ty gì? o Trách nhiệm xã hội công ty trách nhiệm quản trị việc tiến hành lựa chọn thực hành động để đóng góp cho phúc lợi lợi ích xã hội, khơng nên ý vào lợi ích cơng ty Nó liên quan đến việc phân biệt sai làm điều đúng, liên quan đến việc trở thành công dân doanh nghiệp tốt o Các đối tượng hữu quan tổ chức: Mỗi đối tượng hữu quan có cách thức phản ứng khác lợi ích khác tổ chức Kỹ thuật “Phác thảo sơ đồ đối tượng hữu quan” cung cấp phương pháp có hệ thống để nhận dạng kỳ vọng, nhu cầu, tầm quan trọng quyền lực tương đối đối tượng hữu quan khác điều ln thay đổi theo thời gian Nó giúp nhà quản trị nhận dạng hay xác định thứ tự ưu tiên đối tượng hữu quan chủ chốt liên quan đến vấn đề hay dự án cụ thể o Phong chào xanh: Một mệnh lệnh kinh doanh thúc đẩy từ dịch chuyển thái độ xã hội, sách phủ thay đổi khí hậu cơng nghệ thơng tin lan tỏa nhanh chóng thông tin tác động tiêu cực cơng ty đến mơi trường o Sự bền vững ba tiêu chuẩn cốt yếu: Sử phát triển kinh tế tạo thịnh vượng đáp ứng nhu cầu hệ giữ gìn mơi trường xã hội để hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu Các nhà quản trị kết nối mối quan tâm môi trường xã hội vào định có tính chiến lược để đạt mục tiêu tài theo cách thức có trách nhiệm xã hội môi trường Các nhà quản trị tổ chức theo đuổi bền vững đo lường thành công họ theo ba tiêu chuẩn cốt yếu gọi 3P: + Con người (people): xem xét cách thức thực trách nhiệm xã hội theo công + Hành tinh (planet): đo lường cam kết công ty với bền vững môi trường tuyên truyền, giáo dục quan trọng, tất hành vi người thông qua ý thức người, ý thức họ điều khiển Do đó, vấn đề đặt là, phải cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành động bên chủ doanh nghiệp Việc thực trách nhiệm xã hội trước hết cần xem hành vi đạo đức điều khiển động đạo đức Đây giải pháp bên đạo đức o Thứ hai, cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Điều liên quan đến trách nhiệm nhà nước việc tạo môi trường khung pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời, giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Cái khó khăn cho Việt Nam nước phát triển nói chung bối cảnh cần phải thu hút đầu tư nước ngoài, đặt nặng mục tiêu môi trường xã hội doanh nghiệp khó thu hút đầu tư nước ngồi Nhưng, khơng đặt mạnh vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hậu môi trường xã hội bù đắp kết tăng trưởng kinh tế Mục tiêu phát triển bền vững, vậy, thực o Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tương đối mẻ với Việt Nam Song, năm gần đây, trước thảm họa môi trường hậu tiêu cực xã hội doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội đặt cách cấp bách Ở Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thực việc làm cấp thiết o Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, theo cách có lợi cho doanh nghiệp, phát triển chung xã hội Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… thực trách nhiệm xã hội thơng qua việc áp dụng Quy tắc ứng xử (CoC) tiêu chuẩn SA8000, ISO 14000,… Điều quan trọng ý thức trách nhiệm xã hội phải kim nam hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực, họ tuân thủ quy tắc ứng xử nào, hay chí thực trách nhiệm xã hội theo quy tắc đạo đức mà họ cho phù hợp với yêu cầu xã hội xã hội chấp nhận o Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, rào cản thách thức cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm: nhận thức khái niệm trách nhiệm xã hội hạn chế; suất bị ảnh hưởng phải thực đồng thời nhiều quy tắc ứng xử; thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ); nhầm lẫn khác biệt qui định quy tắc ứng xử Bộ Luật Lao động; quy định nước ảnh hưởng tới việc thực quy tắc ứng xử Như vậy, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề không dễ dàng Tuy nhiên, bối cảnh nay, doanh nghiệp cần phải quan tâm thực trách nhiệm xã hội, người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định sách tổ chức phi phủ toàn cầu ngày quan tâm tới ảnh hưởng việc tồn cầu hố quyền người lao động, môi trường phúc lợi cộng đồng Những doanh nghiệp không thực trách nhiệm xã hội khơng cịn hội tiếp cận thị trường o Ngày nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh Nhiều nghiên cứu rằng, doanh nghiệp đại xem có trách nhiệm xã hội khi: đảm bảo hoạt động khơng gây tác hại môi trường sinh thái, tức phải thể thân thiện với môi trường trình sản xuất mình, tiêu chí quan trọng người tiêu dùng; Phải biết quan tâm đến người lao động, người làm cơng cho khơng mặt vật chất mà mặt tinh thần, buộc người lao động làm việc đến kiệt sức khơng có giải pháp giúp họ tái tạo sức lao động điều hoàn toàn xa lạ với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Phải tơn trọng quyền bình đẳng nam nữ, khơng phân biệt đối xử mặt giới tính tuyển dụng lao động trả lương mà phải dựa công lực người; Không phân biệt đối xử, từ chối trả lương thấp người bình thường người bị khiếm khuyết mặt thể khứ họ; Phải cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt, không gây tổn hại đến sức khoẻ người tiêu dùng, tiêu chí quan trọng thể trách nhiệm doanh nghiệp người tiêu dùng; Dành phần lợi nhuận đóng góp cho hoạt động trợ giúp cộng đồng Vì cộng đồng san sẻ gánh nặng với cộng đồng mục tiêu mà doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận mình, chương trình hỗ trợ châu Phi, châu Á lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhà tỷ phú Bill Gates ví dụ tiêu biểu Quả thực, có nhiều trẻ em cứu sống hơn, nhiều trẻ em đến trường hơn…, doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng Ở NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Việt Nam, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành nội dung quan tâm, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích hội như: khả gia tăng hợp đồng hợp đồng gia hạn từ cơng ty đặt hàng nước ngồi; suất lao động công ty tăng lên cơng nhân có sức khoẻ tốt hài lịng với công việc Khi lợi giá nhân cơng rẻ hay nguồn tài ngun phong phú khơng cịn riêng Việt Nam, việc thực thi trách nhiệm xã hội đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp cơng cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm ưu so với đối thủ cạnh tranh khu vực o Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt cần phải hiểu thống trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trên thực tế dễ hiểu lầm khái niệm trách nhiệm xã hội theo nghĩa “truyền thống”, tức doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội hoạt động tham gia giải vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tương đối mẻ Việt Nam, việc thực hạn chế o Do chưa thấy vai trò quan trọng lợi ích từ việc thực trách nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam không làm trịn trách nhiệm với xã hội, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường,… vấn đề lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăng mạnh, doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá mặt hàng để bảo toàn lợi nhuận Việc lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh doanh o Thực tế, nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải pháp chia sẻ gánh nặng với người tiêu dùng Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp cố tình tăng giá, đầu nhằm trục lợi bối cảnh kinh tế bị lạm phát Tại thời điểm tháng 11/2008, tốc độ gia tăng lạm phát chậm lại, nhưng, bất chấp phản ứng người tiêu dùng yêu cầu Chính phủ, giá mặt hàng, dịch vụ thiết yếu người dân “đứng” tăng cao Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh lợi dụng kiện bão lụt, ngập úng,… để tăng giá, khơng chịu giảm giá Có thể thấy rõ rằng, hầu hết người dân bình thường với thu nhập trung bình, thấp bị ảnh hưởng lớn từ mặt giá cao o Trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp cạnh tranh kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động không gây tác hại môi trường sinh thái, tức phải thể thân thiện với mơi trường q trình sản xuất o Đây tiêu chí quan trọng người tiêu dùng, việc doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường trở nên nhức nhối gây bất bình xã hội, vụ phát Cơng ty Vedan Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải, hành vi gây ô nhiễm môi trường có hệ thống nhiều công ty khác Như vậy, trường hợp Vedan, việc kinh doanh họ khơng có đạo đức hành xử vô trách nhiệm với môi trường, người lao động với xã hội nuôi dưỡng công ty MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP CÓ Ý THỨC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI T hực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam cần thiết khách quan trình hội nhập; nhiên thực tế nhiều nhận thức vận dụng khác Bởi vậy, để doanh nghiệp Việt Nam thực tốt trách nhiệm xã hội cần thiết phải có nhận thức lưu ý điểm sau: o Một là, cần khẳng định quy tắc ứng xử thay đứng luật quốc gia Phần lớn nội dung quy tắc ứng xử dựa công ước thông lệ quốc tế luật quốc gia Do việc thực quy tắc ứng xử quốc gia phải phù hợp với luật quốc gia hỗ trợ việc thực luật quốc gia, vấn đề quan trọng đưa cách thức quản lý, theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực quy định o Hai là, việc thực quy tắc ứng xử tự nguyện, hồn tồn khơng mang tính bắt buộc Khi có cơng ty bạn hàng nước ngồi quy định việc thực quy tắc ứng xử bắt buộc để ký kết hợp đồng thương mại quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp, bắt buộc từ phía phủ sở phủ nước nhập o Ba là, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy định quy tắc ứng xử hiểu trách nhiệm doanh nghiệp tồn xã hội thơng qua sản phẩm o Bốn là, việc thực quy định thể trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử khoản chi phí mang tính chất đầu tư doanh nghiệp, thực trước làm sản phẩm, khơng phải đóng góp doanh nghiệp mang tính chất nhân đạo, từ thiện o Năm là, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy tắc ứng xử hiểu thực đúng, phù hợp với luật pháp quốc gia việc thực trách nhiệm xã hội việc làm mà bên có lợi: uy tín tính cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên; quyền lợi nhân phẩm người lao động bảo đảm tốt hơn; việc thực luật pháp quốc gia tốt hơn, tính cạnh tranh kinh tế cao hơn, môi trường đầu tư tốt ❖ Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam công việc bỏ qua đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, quốc gia hỗ trợ thực tốt Luật pháp Lao động Việt Nam, nội dung quan trọng xây dựng văn hoá doanh nghiệp kinh tế đại Để định hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội mình, cần phải thực số giải pháp sau đây: ◆ Thứ nhất, cần tăng cường thông tin, tuyên truyền để người hiểu chất vấn đề “trách nhiệm xã hội” quy tắc ứng xử, doanh nghiệp, nhà quản lý, hoạch định sách vĩ mơ ◆ Thứ hai, cần có nghiên cứu bản, khảo sát thực tế doanh nghiệp thực thực quy tắc ứng xử, để phát thuận lợi rào cản, khó khăn, thách thức, từ khuyến nghị giải pháp xúc tiến thực thời gian tới Có thể thấy, trình thực trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử, doanh nghiệp phí lớn cho đầu tư để cải thiện điều kiện vệ sinh lao động môi trường Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp trang trải khoản chi này, nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại… với sách ưu tiên, ưu đãi ◆ Thứ ba, hình thành kênh thông tin trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin cập nhật quy tắc ứng xử; tư vấn cho doanh nghiệp trình thực trách nhiệm xã hội Bộ quy tắc ứng xử… Ở vai trò hiệp hội nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất thuỷ sản…) Hội Cơng Thương, Văn phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Bộ, ngành lớn T BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP rách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực lao động chủ yếu thông qua Bộ Quy tắc ứng xử Trách nhiệm xã hội Các Quy tắc quy định xã hội, môi trường đạo đức giúp doanh nghiệp thực tiêu chuẩn cao luật pháp quốc gia nhà cung ứng (bên bán) phải giám sát việc thực kiểm tra độc lập thường xuyên Các Bộ Quy tắc bắt đầu xuất từ đầu năm 1990 Bộ Levi Straus xây dựng năm 1991 Hiện ước tính có khoảng 1000 Bộ Quy tắc ứng xử công ty đa quốc gia xây dựng, có SA8000 tổ chức quốc tế Trách nhiệm xã hội Mỹ xây dựng (Social Accountability International – SAI) Nội dung Bộ Quy tắc ứng xử khác nhau, ngày Bộ Quy tắc chủ yếu tập trung vào tiêu chuẩn ILO Hầu hết Quy tắc gồm 10 điểm, thể nguyên tắc công ước ILO, chẳng hạn SA8000 có quy định Trách nhiệm xã hội sau : ✔ Lao động trẻ em; ✔ Lao động cưỡng bức; ✔ An toàn vệ sinh lao động; ✔ Tự hiệp hội quyền thoả ước lao động tập thể; ✔ Phân biệt đối xử; ✔ Xử phạt; ✔ Giờ làm việc; ✔ Trả công; ✔ Hệ thống quản lý TỔNG KẾT ◆ Như vậy, đạo đức trách nhiệm xã hội hai vấn đề ln song hành nhau, có quan hệ mật thiết đại diện cho mặt doanh nghiệp ◆ Đạo đức kim nam, động lực để phấn đấu danh tiếng doanh nghiệp ◆ Trách nhiệm xã hội xem nguồn đầu tư cho tương lai, nguồn tiền dự trự doanh nghiệp thời điểm khó khăn Đặc biệt đại dịch Covid 19 vừa qua, doanh nghiệp đóng vai trị quan vấn đề việc làm tiền lương cho nhân viên, nhà nước dung tiền để hỗ trợ doanh nghiệp nguồn tiền xuất phát từ doanh nghiệp ◆ Như doanh nghiệp làm tốt hai vấn đề doanh nghiệp thành công, doanh nghiệp kiểu mẫu cho phát triển chung thị trường thương mại, góp phần ổn định xã hội, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy tiềm thị trường THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Trong trình làm tiểu luận, bạn muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu mẫu tiểu luận cập nhật Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết tiểu luận thuê Hoặc Gọi SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! ... tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CƠ SỞ LÝ LUẬN Đạo đức quản trị gì? o Đạo đức quy tắc đạo lý giá trị điều khiển... yếu: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm chủ động o Trách nhiệm kinh tế đơn vị kinh tế xã hội, sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng cho mong muốn xã hội tối... cơng ty giữ vững đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội, ứng dụng để đạo đức kinh doanh để biến khó khăn thành sức mạnh từ tạo phát triển vững mạnh Để nâng cao đạo đức trách nhiệm xã hội, Vinamilk

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan