Đó là sự kết hợp những giá trị truyền thống và những quan điểm hiện đại tạo nên sự nhận thức về giá trị kinh doanh như một “Đạo”.Trong bài tiểu luận nhỏ của nhóm chúng tôi ngày hôm nay,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh doanh cũng như mọi hoạt động khác trong xã hội đều hường tới cái đẹp Nét
đẹp trong văn hóa kinh doanh của người Việt Nam mang đậm yếu tố lịch sử và tinh thầndân tộc, tinh thần yêu nước Từ phê phán những quan điểm được cho là thấp kém củangười kinh doanh đã đặt nền tảng cho một quan điểm tiến bộ về doanh nhân như một lựclượng Doanh nghiệp như một tổ chức và doanh trường như một hoạt động nằm trongkhuôn khổ của công cuộc duy tân cứu nước Đó là sự kết hợp những giá trị truyền thống
và những quan điểm hiện đại tạo nên sự nhận thức về giá trị kinh doanh như một “Đạo”.Trong bài tiểu luận nhỏ của nhóm chúng tôi ngày hôm nay, xin đề cập đến vấn đề “
Đạo đức của Doanh nghiệp trong hoạt động liên quan đến Văn hóa Dân tộc” để làm rõ
mối quan hệ giữa chúng Bài tiểu luận gồm 3 phần chính:
Phần I: Khái niệm đạo đức trong Doanh nghiệp
Phần II: Văn hóa dân tộc
Phần III: Vấn đề đạo đức của Doanh nghiệp trong hoạt động liên quan đến văn hóadân tộc:
Phần IV: Kết luận
Trong quá trình làm bài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong cô và các bạnthông cảm và góp ý để bài của nhóm được hoành thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
I. Định nghĩa đạo đức trong Doanh nghiệp
1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh
Trang 2Kinh doanh là hoạt động của cá nhân hoắc tổ chức nhằm đạt mục đích lợi nhuậnthông qua các hoạt động kinh doanh như: Quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất…Đạo đức kinh doanh là các nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh, đánh giá, hướngdẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh, trong điều kiện môi trường kinhdoanh của cá nhân và tổ chức đó.
Vi phạm đạo đức kinh doanh tại quốc gia này, nhưng có thể đối với tại một quốc giakhác là không vi phạm
Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.Đạo đức kinh doanh là một dạng của đạo đức nghề nghiệp
2. Nhận diện các vấn đề đạo đức kinh doanh
Trong bất cứ thời đại nào, người ta cũng đề cao đạo đức, xem trọng đạo đức hơn tàinăng Chính cái tâm, cái đức sẽ chi phối mọi Ý nghĩ và hành động của con người, người
có đạo đức luôn hướng về cái thiện, cái hữu ích cho loài người Bởi vậy nhân viên cótâm huyết, nhiệt tình sẽ dễ dàng hướng tài năng của họ vào mục đích cao thượng, đẹp đẽ,nhờ đó phát huy được tài năng của con người Ngược lại, có tài năng nhưng thiếu tâmhuyết, nhiệt tình thì tài năng ấy cũng trở nên vô dụng đối với doanh nghiệp, xã hội bởi vìtài năng ấy chỉ để phục vụ cho những mục đích thấp hèn, xấu xa, vị kỷ
Ngày nay muốn kinh doanh tốt phải có đạo đức tốt ; Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tạibền vững và làm ăn phát đạt khi khẳng định được uy tín, thương hiệu dựa trên chất lượngsản phẩm Hơn nữa, người tiêu dùng đang có xu hướng ngày càng trở thành “người tiêudùng thông thái” Lừa mị họ hoặc chà đạp lên quyền lợi của họ chắc chắn sớm muộn sẽ
bị họ tẩy chay Nếu sai, hãy thành khẩn sửa sai, đừng biện minh hoặc ấm ớ đổ lỗi chokhách hàng theo cách bấy lâu nay một số doanh nghiệp vẫn làm: “vì các vị thích ăn rautươi xanh mơn mởn nên tôi đành phải phun thuốc kích thích”, “vì các vị thích nước tươngthơm ngon hấp dẫn chúng tôi đành chiều lòng bằng cách chế thêm chất 3-MCPD” Kế
Trang 3“di họa Giang Đông” ấy khó mà cứu vãn danh dự và uy tín – những thứ vốn không thểmua được
Nếu doanh nghiệp không nhận diện rõ vấn đề đạo đức sẽ đưa ra những quyết định sailầmgây thiệt hại cho doanh nghiệp Do vậy, việc nhận diện đạo đức kinh doanh có tầmquantrọng đặc biệt trong việc xử lý các vụ liên quan đến vấn đề đạo đức việc xảy ra trongsuốtquá trình hoạt động doanh nghiệp
Để nhận diện các vấn đề đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành theo cácbước sau đây:
- Xác minh những người có liên quan
- Xác minh mối quan tâm
- Xác định bản chất vấn đề đạo đức
II. Văn hóa dân tộc
Sự phản ánh của văn hóa dân tộc lên VHDN là điều tất yếu Bản thân văn hóa doanhnghiệp là nền tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc.Mỗi cá nhân trong nền văn hóadoanh nghiệp cũng thuộc 1 nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theocác giá trị văn hóa dân tộc Và khi tập hợp lại thành 1 nhóm hoạt động với mục tiêu lợinhuận – doanh nghiệp- những cá nhân này sẽ mang theo những nét nhân cách đó.Tổnghợp những nét nhân cách này làm nên 1 phần nhân cách DN, đó là các giá trị văn hóa dântộc không thể phủ nhận đc
Chúng tôi nhận thấy rằng, những nét văn hóa dân tộc có ảnh hưởng ít nhiều thái độ vàphong cách làm việc, ứng xử của mỗi cá nhân ở tại Quốc gia đó.Hoặc rằng mỗi công ty,doanh nghiệp phải thay đổi và điều chỉnh sao cho phù hợp với nền văn hóa ở Quốc gia đókhi muốn thâm nhập vào thị trường
Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam khác văn hóa doanh nghiệp Phương Tây như thế nào?Và điều đó có mối quan hệ như thế nào đến vấn đề đạo đức.Chúng tôi đã đưa ra một
số điểm đặc trưng sau đây
1. Văn hóa doanh nghiệp ở việt nam
Trang 4Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn của văn hoá dân tộc Ảnh hưởng của lối sống trọng tình, ảnh hưởng của ý thức về thể diện, ảnh hưởng của lối sống linh hoạt, ảnh hưởng của tâm lý học để làm quan, ảnh hưởng của lối sống trọng tĩnh, ảnh hưởng của tính cộng đồng, ảnh hưởng của tư tưởng gia tộc, ảnh hưởng của tính địa phương cục bộ, ảnh hưởng của tính tôn trọng thứ bậc trong xã hội và thủ tiêu vai trò cá nhân, ảnh hưởng của sự sùng bái thế lực tự nhiên.
Sự phản ánh của văn hóa dân tộc lên VHDN là điều tất yếu Bản thân văn hóa doanh nghiệp là nền tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc.Mỗi cá nhân trong nền văn hóa doanh nghiệp cũng thuộc 1 nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theocác giá trị văn hóa dân tộc Và khi tập hợp lại thành 1 nhóm hoạt động với mục tiêu lợi nhuận – doanh nghiệp- những cá nhân này sẽ mang theo những nét nhân cách đó.Tổng hợp những nét nhân cách này làm nên 1 phần nhân cách Doanh Nghiệp, đó là các giá trị văn hóa dân tộc không thể phủ nhận được
Chúng tôi nhận thấy rằng, những nét văn hóa dân tộc có ảnh hưởng ít nhiều thái độ vàphong cách làm việc, ứng xử của mỗi cá nhân ở tại Quốc gia đó Hoặc rằng mỗi công ty, doanh nghiệp phải thay đổi và điều chỉnh sao cho phù hợp với nền văn hóa ở Quốc gia đókhi muốn thâm nhập vào thị trường
Để thấy rõ được sự khác nhau trong văn hóa Phương Tây và Phương Đông, chúng tôi xin đưa ra một số hình ảnh so sánh sau ( Nguồn: Lưu Dương, một nữ họa sĩ người TrungQuốc từng có cơ hội được học tập và sinh sống nhiều năm tại Đức đã truyền tải thông điệp về sự khác biệt giữa 2 nền văn hóa này thông qua triển lãm tranh “East meets West” – Đông Tây tương ngộ.)
(Hình bên trái minh họa cho lối sống, văn hóa của người phương Tây, còn bên phải là người phương Đông.)
• Cách bày tỏ quan điểm
Trang 5Người phương Tây bộc trực, thẳng thắn, không dấu giếm, không vòng vo khi thể hiệnsuy nghĩ của mình.
Ngược lại, ở phương Đông, mỗi một ý kiến được đưa ra cần có những câu “mở đầu” thậtlịch sự, văn hoa, tránh làm mất lòng người nghe
• Lối sống
Ở châu Âu, châu Mỹ, mỗi một con người là một cá thể có chính kiến của riêng mình, sống độc lập và tôn trọng cái “tôi” là đặc trưng của cách sống phương Tây
Trang 6Trái lại, “chúng ta” là điều mà xã hội Á châu luôn hướng đến, một cuộc sống trong đókhông chỉ có bản thân, mà còn cần cộng đồng, cái “tôi” chỉ là một phần nhỏ trong cái
“chúng ta” mà thôi
• Thời gian
Người phương Tây ưa đúng giờ, không cao su, họ coi việc đến trễ là điều tối kị Đếnmuộn là một hành động thể hiện sự thiếu tôn trọng với những người phải chờ đợi mình.Cao su, co kéo thời gian, cho leo cây là tình trạng thường thấy của người châu Á chúng
ta, không chỉ làm người đợi phải bực mình, đến muộn còn khiến chậm tiến độ công việc,thật không nên chút nào!
• Phương thức làm việc
Trang 7Hình minh họa cụ thể hóa được phương thức làm việc của 2 nền văn hóa: Trong khingười phương Tây làm việc với sự liên kết một cách mạch lạc và có hệ thống, ngườiphương Đông lại có cách tổ chức khá rối rắm và nhằng nhịt.
Trang 8• Cách xếp hàng
Trong khi ở châu Á, khái niệm xếp hàng có lề có lối có phần “xa xỉ” với rất nhiều quốcgia thì tại châu Âu – Mỹ, hình ảnh những đoàn người đứng chờ mua hàng hay lên xe buschẳng có gì khiến ta ngạc nhiên
• Cái tôi cá nhân
Một người Đức có thể coi cái “tôi” của mình là lớn nhất, quan trọng nhất, đặt mọi nhucầu cá nhân lên hàng đầu, nhưng một người Trung Quốc hay Nhật Bản sẽ sẵn sàng gác
bỏ cái “tôi” ấy qua một bên nhường chỗ cho cái “chúng ta” Theo người phương Đông,cộng đồng quan trọng hơn cá nhân
Trang 9• Số lượng người trên phố ngày cuối tuần
Sau cả một tuần làm việc mệt mỏi, bạn sẽ làm gì vào ngày cuối tuần quý báu? Nếu bạn làngười châu Âu, chắc sẽ chọn phương án ở nhà vui vẻ cùng gia đình, tránh đi phố hay rangoài đường Nhưng nếu bạn là người châu Á, chắc hẳn tụ tập phố phường là niềm vuicủa bạn
• Tiệc tùng
Khi dự tiệc, người phương Tây sẽ đứng thành những nhóm nhỏ cho dễ nói chuyện, bắtbạn, làm quen Ngược lại, người phương Đông có thói quen đứng thành vòng tròn nhưchơi mèo đuổi chuột vậy
Trang 10 10 Đo mức âm thanh ở nhà hàng
Phương Tây coi trọng sự riêng tư, chính vì vậy ở những nơi công cộng, họ cố gắng nóinhỏ để không làm ảnh hưởng đến người khác, cũng như để người khác không làm ảnhhưởng đến mình Ngược lại, khi vào một nhà hàng, người phương Đông sẽ “việc ta tanói”, khiến âm thanh vô cùng ồn ào, khó chịu
• Tiêu chuẩn của cái đẹp
Người châu Âu, Mỹ vô cùng hâm mộ làn da bánh mật, họ coi người có làn da như vậy làmột người khỏe mạnh, tràn đầy sức sống Trong khi đó, người châu Á lại thích thú khi sởhữu một làn da “trắng như trứng gà bóc” hơn
Trang 11• Cách giải quyết khó khăn
Phương Tây thường sử dụng phương pháp trực tiếp để tiếp cận vấn đề, nhưng người ÁĐông có vẻ khoái cách lòng vòng hơn
III. Vấn đề đạo đức của Doanh nghiệp trong hoạt động liên quan đến văn hóa dân tộc:
Đặc điểm nổi bật của văn hóa dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… đây là những ưu thế để xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam trong thời hiện đại Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam cũng có những điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, yêu thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, dễ dàng thoả mãn với những lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng “trọng nông khinh thương” ăn sâu vào tâm lý người Việt đã cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn của nền kinh tế tiểu nông không ăn nhập với lối sống hiện đại; thói quen thủ cựu và tôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho sự phát triển của các doanh nghiệp hiện đại…
Trong khi doanh nghiệp nước ngoài có sức mạnh và tiềm lực rất lớn, lại hơn chúng ta
cả trăm năm kinh nghiệm, trong khi vốn liếng chưa nhiều, năng lực cạnh tranh chưa cao thì điều mà chúng ta rất cần là sự liên kết, đoàn kết Một mình cà phê Trung Nguyên với
Trang 12hoài bão xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam mà không có sự tiếp sức của những doanh nghiệp cùng ngành nghề thì biết đến chừng nào mới thực hiện được.
Nhưng thực tế, không ít doanh nghiệp lại không thể cởi mở, liên kết với nhau, thậmchí có khi còn chơi xấu, cạnh tranh không lành mạnh với nhau Hệ quả là không nhữngkhông nâng cao sức cạnh tranh mà còn yếu đi vì sự tranh mua, tranh bán, thậm chí hạ uytín của nhau Trên thực tế, vấn đề liên kết doanh nghiệp đã được đặt ra rất nhiều lần ở tất
cả các hiệp hội, ngành nghề tuy nhiên nhiều quan chức có thẩm quyền cũng “bó tay”trước thói quen cố hữu của rất nhiều doanh nghiệp là “mạnh ai nấy làm”
Trong khi tiềm lực tài chính nhỏ, năng lực sản xuất thấp nhưng doanh nghiệp của tavẫn “hiên ngang ra trận” một mình không chịu liên kết với nhau thì tại thị trường nội địa,các doanh nghiệp 100% đầu tư nước ngoài, các công ty liên doanh, các tập đoàn lớn trênthế giới vận dụng tối đa việc liên kết với nhau để chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệpViệt Nam Nhiều doanh nghiệp nước ngoài khi vào thị trường Việt Nam đã kết hợp vớicác doanh nghiệp trong nước để tận dụng hình ảnh thương hiệu của họ trong việc thâmnhập thị trường Việt Nam
Có thể kể đến như trường hợp hãng Pepsi kết hợp với Kinh Đô; các hãng điện tử nhưSamsung, LG, Toshiba kết hợp với siêu thị Nguyễn Kim Tại sân nhà, rất nhiều sản phẩmcủa ta đang bị áp đảo và cạnh tranh gay gắt trước sức mạnh liên kết của các công ty, tậpđoàn nước ngoài Trong điều kiện hiện nay, hợp tác với nhau và với nhà đầu tư nướcngoài là một cách tốt để doanh nghiệp tồn tại và có khả năng cạnh tranh
Ở nước ta đặc tính coi trọng quan hệ cá nhân, xu hướng cá nhân hóa các mối quan hệ kinh doanh, ỷ lại vào bảo hộ của nhà nước vẫn tồn tại khá phổ biến Nhiều doanh nghiệp thành công nhờ vào mối quan hệ rộng hơn là nhờ vào năng lực Xu hướng dựa vào quan
hệ rộng như là một chủ bài - mạnh hơn cả năng lực, và xu hướng nhờ vả, chạy chọt hiện đang tồn tại ở mức đáng kể Lợi ích quá nhiều từ quan hệ cá nhân, tranh giành đất đai, dùng quan hệ để thắng thầu bất chính, thậm chí dùng cả quyền lực chính sách để bóp méo
Trang 13lực lượng thị trường như phân phối quota xuất nhập khẩu chính là những hiện tượng phổ biến, gây bức xúc trong toàn xã hội.
Những cái lợi mà việc thân quen đem lại là một cám dỗ lớn hơn rất nhiều so với lạicái cực nhọc phải đầu tư để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh Đa phầncác nhà kinh doanh của chúng ta dường như hiển nhiên công nhận mối quan hệ này tốthay xấu có tính chất quyết định tới thành bại Chúng ta cho rằng nếu “thân quen” đượcvới sếp của đối tác thì về cơ bản là đã thành công, lúc này thì mọi trở ngại về chất lượngsản phẩm, chất lượng dịch vụ, thậm chí cả giá cả cũng chỉ là chuyện “nhỏ” Cám dỗ vềđặc quyền, đặc lợi, dựa dẫm đang là lực cản rất lớn
Tác động tiêu cực lớn nhất của cơ chế thị trường đến VHKD Việt Nam chính là sựchao đảo về các hệ thống giá trị trong mỗi con người Việt Nam nói riêng và xã hội ViệtNam nói chung Việt Nam vốn là một nước có nền văn hoá nông nghiệp, trọng tĩnh, với
hệ thống các giá trị thiên về tinh thần hơn là vật chất, như thích hoà hiếu, trọng tình, hamdanh hơn ham lợi, trọng thể diện
Những yếu tố này, một mặt cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác lạigiúp cho tôn ti, trật tự trong xã hội được bảo đảm, các giá trị đạo đức ít bị xáo trộn Khibước vào cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh được Nhà nước khuyến khích, một sốthương nhân giàu lên nhanh chóng Ngày càng có nhiều người trẻ tuổi thành công trênthương trường
Thực tế này đã làm đảo lộn những quan niệm truyền thống, tôn ti, trật tự cũng khôngcòn được coi trọng như trước vì kinh nghiệm của lớp người đi trước bị cho là không cònphù hợp với hoàn cảnh mới Sự khủng hoảng này là tất yếu khi chúng ta từ mô hình kinh
tế nông nghiệp, tự cung, tự cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường
Tuy nhiên, điều đáng nói là, trong khi những giá trị tinh thần cũ bị chê bỏ, thì chưa cónhững giá trị tinh thần mới để lấp vào chỗ trống đó Vì thế, trong xã hội, điều tốt và điềuxấu nhiều khi lẫn lộn, con người Việt Nam bị chao đảo, thiếu chuẩn mực để hướng tới.Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến văn hóa kinh doanh Việt Nam Xuất phát từ thực tế
Trang 14là nhiều doanh nghiệp thành công không phải bằng con đường làm ăn chân chính, đã làmmột số doanh nhân mất lòng tin, mặt khác, môi trường kinh doanh của Việt Nam chưa ổnđịnh, chưa ủng hộ những doanh nhân làm ăn nghiêm chỉnh.
Điều này nảy sinh tư tưởng làm ăn gian dối, đánh quả, chụp giật trong các doanhnhân, thậm chí còn có quan niệm rằng, ở Việt Nam chỉ có làm ăn lắt léo mới có thể trụđược trên thương trường Cách nghĩ như vậy, về lâu dài sẽ ảnh hưởng nguy hiểm đến nềntảng đạo đức xã hội và hình ảnh của đất nước Việt Nam trên trường quốc tế
Số liệu điều tra cho thấy, phần lớn doanh nhân Việt Nam kinh doanh không bắt nguồn
từ truyền thống gia đình, lại xuất thân từ những gia đình nghèo, không được đào tạo cơbản, nên có nhiều hạn chế về kiến thức và trình độ
Thực tế này cộng với nền tảng tinh thần không ổn định đã làm nhiều doanh nhân cótham vọng không giới hạn trong việc làm giàu và tích luỹ tư bản Những vụ án kinh tếgần đây như Lã Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Bé Tư, vụ công ty Đông Nam Associates…,
đã cho thấy khi quyền lực, cơ hội được đặt vào tay những con người hạn chế về trình độ
và tư cách đạo đức, thì có thể làm nảy sinh những tham vọng tội lỗi vô hạn đến như thếnào Đành rằng, trong kinh doanh, lợi nhuận là mục đích chính, nhưng việc mưu cầu lợinhuận đến mức bất chấp đạo lý, luật pháp, quá táo tợn như vậy quả là một tiếng chuôngcảnh báo về tình trạng văn hóa kinh doanh của Việt Nam
Trong bài tiểu luận nhỏ này, có thể chúng tôi đã không bao quát được hết trên mọimặt, chỉ đưa ra được một số lĩnh vực nhất định như: quảng cáo, hình ảnh sản phẩm, sảnphẩm
1. Quảng cáo
Chúng tôi xin đưa ra một ví dụ về quảng cáo như sau:
Trên sân thượng của một tòa nhà chung cư, một phụ nữ đang phơi quần áo, chẳng may một chiếc áo trắng trong số đó tuột khỏi tay rơi trùm xuống đầu đang thưởng thức
ở món kem ở hành lang tầng dưới không ngại ngần, cậu bé lôi chiếc áo ra khỏi đầu và vứt ngay xuống đường trong vẻ mặt cau có, khó chịu Sau đó, chiếc áo tiếp tục chu du