Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam tham gia ngày sâu, rộng vào trình tồn cầu hóa, đặc biệt lĩnh vực thương mại Điều kéo theo ngành dịch vụ kèm phát triển theo, có ngành logistics, đặc biệt ngành dịch vụ vận tải kho bãi cảng Bên cạnh đó, vận tải đường biển chiếm tỷ trọng lớn phương thức vận tải, mà hoạt động cảng Việt Nam chưa đáp ứng đủ tình hình giao nhận cảng, nên xuất tình trạng cung khơng đủ cầu, doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh hiệu Chính vậy, chúng tơi định chọn doanh nghiệp ngành để phân tích, cơng ty cổ phần cảng Cát Lái, hoạt động cảng Cát Lái – cảng nhộn nhịp Việt Nam Với công ty chọn kiến thức học, chúng tơi tiến hành phân tích top-down từ tình hình kinh tế, phân tích ngành sau tiến hành phân tích cơng ty cổ phần cảng Cát Lái Từ đó, chúng tơi đưa khuyến nghị mua/ bán cổ phiếu cơng ty BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ 1.1 Tình hình lạm phát tăng trưởng kinh tế: Tỷ lệ lạm phát tăng nhanh từ năm 2000 đến năm 2004 Sau trì quanh mức 7% Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, từ năm 2008 trở sau, tỷ lệ lạm phát biến động bất ổn qua năm Cụ thể làm phát tăng đỉnh điểm mức 23,1% vào năm 2008; sau giảm đột ngột xuống 5,9% vào năm 2009 lại tăng lên 18,6% vào năm 2011 Từ năm 2012 đến nay, sách giảm lượng cung tiền phủ, tỷ lệ lạm phát giảm dần qua năm, trì mức số ổn định dần Về số giá tiêu dùng tháng 10/2015: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 09/2015 giảm 0.21% so với tháng 8, song lại 100% so với kỳ năm 2014 Như so với tháng 12 năm ngoái, CPI tăng 0,4% Hình 1.1: Lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 - 2014 25 23.1 20 18.6 15 10 -5 5.81 7.08 5.44 7.34 7.8 7.79 8.44 8.3 8.23 7.1 10 8.46 8.3 6.31 5.9 5.32 6.78 9.2 5.89 5.03 6.04 5.42 3.2 5.98 4.09 -0.5 -1.6 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2000 tăng trưởng lạm phát Nguồn: Tổng hợp nhóm từ Tổng cục thống kê Tốc độ tăng trưởng sau khủng hoảng bắt đầu suy giảm, tăng trở lại, tốc độ tăng GDP tháng đầu năm đạt 6,5%, mức tăng cao so với kỳ năm trước, chưa xứng với tiềm nhiều chuyên gia phân tích BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM Chỉ số PMI1 tháng giảm xuống mức 49.5, lần giảm 25 tháng qua Như vậy, thấy tháng cuối năm mức tăng trưởng mạnh mẽ điều kiện kinh doanh Việt Nam nhiều khả ổn định lại, nhiên khó tăng mạnh thời gian trước 1.2 Thị trường chứng khoán: Cuối tháng 09//2014, VN-Index quay trở lại tăng điểm mạnh vượt mốc 600 điểm HNX-Index tăng gần 1% đứng mức 82 điểm Các nhóm ngành tăng điểm, có nhóm ngành giảm xây dựng sản xuất thiết bị máy móc Bảo hiểm dẫn đầu đà tăng thị trường Thị trường chứng khoán cuối năm 2016 có nhiều khởi sắc lý do: Nới room cho khối ngoại: quy định Nghị định 60/2015/NĐ-CP, có hiệu lực từ đầu tháng Dự thảo T+0: Đây điểm đáng ý dự thảo Thông tư thay Thông tư 74/2011/TT-BTC ngày 1/6/2011 hướng dẫn giao dịch chứng khoán UBCKNN Dự án chưa thông qua, nhiều chuyên gia đánh giá cải thiện đáng kể cho khoản, tạo tâm lý hồ hởi cho nhà đầu tư Cổ phần hóa khu vực Nhà nước: Nhằm khắc phục thiếu hụt ngân sách, Chính phủ định thối vốn khỏi tám doanh nghiệp niêm yết, có Vinamilk, FPT, Bảo Minh,… với tổng số vốn tương đương khoảng tỷ USD (Vinamilk khoảng 2.5 tỷ USD) Động thái nhiều chuyên gia dự đoán thị trường đón nhận thơng tin cách tích cực, thu hút nhiều nhà đầu tư nữa, phụ thuộc vào thời gian thoái vốn 1.3 Tốc độ tăng cung tiền M2: Tốc độ tăng cung tiền ổn định đạt đỉnh điểm vào năm 2007 kéo lạm phát tăng theo vào năm 2008 Sau để kìm chế lạm phát, nhà nước giảm cung tiền vào năm Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (Purchasing Managers Index-PMI) BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM 2008 Tuy nhiên nóng vội thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế kinh tế chưa ổn định, tốc độ tăng cung tiền tăng mạnh vào năm 2009 2010 khiến sai lầm lại xảy lần – tỷ lệ lạm phát tăng mạnh vào năm 2011 Nhận sai lầm, sách thắt chặt tiền tệ thực hiện, tốc độ tăng cung tiền giảm mạnh vào năm 2011 xuống 0% trì ổn định mức thấp nay, tăng chậm qua năm để dần kích thích kinh tế Hình 1.2: Tốc độ tăng cung tiền 40 34.88 30 26.13 21.02 20.14 19.81 20 24.72 21.78 21.19 13.13 10 3.1 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 -2.28 2008 2009 2010 2011 -5.49 2012 5.42 5.98 2013 2014 -10 tốc độ tăng cung tiền Nguồn: Tổng hợp Mai Lê Thúy Vân2 từ ADB 1.4 Ngân hàng – lãi suất: Tình hình tín dụng tương đối khả quan so với mục tiêu đề Tăng trưởng tín dụng 10 tháng đầu năm 2015 cao so với kỳ năm 2011-2014 Tính đến ngày 26/10/2015, tín dụng kinh tế tăng 0,37% so với tháng trước, tăng 12,51% so với đầu năm tăng 19,09% so với kỳ 2014 Lãi suất cho vay tiếp tục trì ổn định tháng 10, khơng thay đổi so với tháng trước Lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường mức 6,89%/năm ngắn hạn, 9,3 -11%/năm trung dài hạn Đối với lĩnh vực ưu tiên, mặt lãi suất phổ biến mức 6-7%/năm ngắn hạn 9-10%/năm cho trung dài hạn Lãi suất cho vay USD không đổi, mức quanh – 5,5% ngắn hạn 5,5 – 6,7% trung dài hạn Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TPHCM BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM Bảng 1.1: So sánh mức lãi suất cho vay kỳ hạn năm 2014 tháng 10/2015 Kỳ hạn 2014 10/2015 VND ngắn hạn 7-9 6,8 - VND trung, dài hạn - 11 9,3 – 11 USD ngắn hạn 3-6 – 5,5 USD trung, dài hạn 5,5 - 5,5 – 6,7 Nguồn: Cơng ty cổ phần chứng khốn đầu tư phát triển Việt Nam 1.5 Tỷ giá hối đoái: Nhìn chung, tỷ giá VND/USD ngày tăng, lên đến 21.458 đồng từ 07/01/2015, 21.890 Xét thời điểm khả FED tăng lãi suất làm cho đồng USD mạnh hơn, kéo theo tỷ giá có khả tăng cao Với việc tỷ giá tăng có tác dụng thúc đẩy xuất 1.6 Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế: Ngày 05/10/2015, Hiệp định Đối tác Thương mại xun Thái Bình Dương (TPP) thức thơng qua với tham gia 12 nước thành viên (trong có Việt Nam) sau năm đàm phán TPP chiếm 40% GDP toàn cầu 1/3 kim ngạch xuất nhập TPP giúp xỏa bỏ 18.000 loại thuế loại Việc thành lập AEC vào cuối năm 2015 trình đàm phán FTA Việt Nam- EU trình đàm phán FTA ký kết RCEP (ASEAN+6), ASEAN – Hong Kong Việt Nam – EFTA 1.7 Tổng hợp phân tích kinh tế vĩ mô: Nền kinh tế Việt Nam mở cửa từ 1986 đến Theo nhiều chuyên gia Ohno, Lê Đăng Doanh nghiên cứu Viện quản lý kinh tế trung ương… kinh tế trải qua chu kỳ: Chu kỳ thứ kéo dài 13 năm (1986 – 1999) với đáy 1990 đỉnh 1995 Chu kỳ thứ hai kéo dài 10 năm (1999 – 2009), đỉnh 2007 đáy 2009 Như vậy, nước ta bước vào chu kỳ thứ pha phục hồi (chuyển tiếp từ đáy năm 2009), chuẩn bị bước sang pha hưng thịnh Đây hội cho đất nước doanh nghiệp để mở rộng BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM Bảng 1.2: Tổng hợp phân tích kinh tế võ mơ Thực trạng Chỉ Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 Mức tăng đủ giúp kích thích kinh tế tăng nhẹ năm gần không gây lạm phát cao Tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu Nền kinh tế mở rộng, hội cho doanh khôi phục nghiệp gia tăng doanh số doanh thu Lãi suất cho vay giảm so với Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn để đầu năm trước tư, gia tăng sản lượng Lãi suất thấp làm tăng giá trị dòng tiền, làm tăng sức thu hút giá trị đầu tư Tỷ giá hối đoái tăng, VND tăng giá Thúc đẩy xuất khẩu, nhập bị hạn chế cam kết tăng lãi suất chủ Tuy nhiên, Xuất chủ yếu từ khối FDI nên ảnh tịch FED hưởng nhập không lớn Nguồn: Tổng hợp nhóm BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGÀNH Căn vào chu kỳ kinh tế giai giai đoạn trước, kết luận, ngành logistics nói chung Việt Nam nói riêng thuộc nhóm ngành tăng trưởng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu: Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng xuất nhập 50 40 30 20 10 -10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -20 Tăng trưởng XK Tăng trưởng NK Tăng trưởng KT Nguồn: Tổng hợp nhóm từ Tổng cục Hải quan Tính chung cho giai đoạn 2000 – 2014, tốc độ tăng trưởng xuất tăng với tỷ lệ bình quân 18.66%, nhập tăng 18.49% Tốc độ tăng trưởng xuất nhập gắn với tốc độ tăng trưởng kinh tế Cả giai đoạn giảm vào 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, sau lấy lại đà tăng trưởng nhờ vào bứt phá đến từ khu vực FDI sau Việt Nam gia nhập WTO Mặc dù tốc tăng trưởng xuất nhập không cao so với trước 2008, bối cảnh kinh tế thê giới Việt Nam dần khơi phục lại sau khủng hoảng mức tăng chấp nhận Mặt khác, hoạt động thương mại Việt Nam thể tăng trưởng mạnh mẽ, gắn liền với kiện gia nhập tổ chức quốc tế hiệp định song phương, mà mở đầu việc gia nhập ASEAN (1995), APEC,… Và WTO (2007) 2.2 Hoạt động khai thác cảng: 2.2.1 Tình hình hàng hóa thơng qua cảng khu vực: Giai đoạn 1999 – 2014, sản lượng hàng hóa container thơng cảng ln tăng đặn qua năm Tỷ trọng hàng hóa thơng qua cảng khu vực miền Nam chiếm tỷ BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM trọng cao (hơn 50%) Trong năm 2014, tổng sản lượng hàng hóa container thơng cảng nước đặt 10,240 nghìn TEU; khu vực miền Nam chiếm 66.6% Hình 2.2: Sản lượng hàng hóa container thơng cảng khu vực: Nguồn: Tổng hợp FPTS từ Hiệp hội cảng biển Việt Nam 2.2.2 Tình hình hàng hóa thông qua cảng khu vực Đông Nam Bộ: Khu vực Đơng Nam Bộ là khu vực có hoạt động khai thác cảng tấp nập nước, với sản lượng hàng hóa thơng qua cảng liên tục dẫn đầu sản lượng hàng hóa thơng qua cảng liên tục tăng dần qua năm, giai đoạn 2008 – 2013 tăng với tỷ lệ bình quân 20.1%/năm Trong năm 2013, tổng sản lượng thông qua cảng khu vực 5,886 nghìn TEU, chiếm 57.5% sản lượng thông qua cảng nước Tuy nhiên, khu vực có phân hóa lớn, tổng sản lượng thông qua cảng Tp Hồ Chí Minh chiếm gần 5,500 nghìn TEU Hình 2.3: Sản lượng thông qua cảng khu vực Đông Nam Bộ Đơn vị tính: nghìn TEU Nguồn: Tổng hợp FPTS từ Hiệp hội cảng biển Việt Nam BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM 2.2.3 Tình hình thơng qua cảng Tp Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh nơi có sản lượng hàng hóa thơng qua cảng lớn nước, Tp có phân hóa rõ rệt, sản lượng hàng hóa thơng qua khu vực cảng Cát Lái chiếm tỷ trọng lớn Còn hệ thống cảng Sài Gòn3 chiếm khoảng 20% tỷ lệ giảm Hình 2.4: Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng cảng Cát Lái hệ thống cảng Sài Gòn Nguồn: Tổng hợp FPTS từ Hiệp hội cảng biển Việt Nam Cảng Cát Lái nơi hoạt động khai thác cảng tấp nập nước, với sản lượng hàng hóa thơng qua cảng 2014 đạt 4,200 nghìn TEU, chiếm 41% sản lượng thơng qua cảng nước với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008 – 2014 ước đạt gần 13%/năm Điều góp phần cho cảng Cát Lái nằm top 34 cảng container lớn đại giới 2.3 Chính sách Chính phủ: Nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa, Chính phủ đề nhiều sách để thúc đẩy thương mại hàng hóa nữa, như: Nghị định số 140/2007/NĐCP ngày 5.9.2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; Quyết định 175/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Hệ thống cảng Sài Gòn gồm: Nhà Rồng Khánh Hội, Tân Thuận, VICT, Lotus thuộc luồng sơng Sài Gịn BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM VN đến năm 2020 Tuy nhiên, sách trội nói đến là: định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thủ tướng Chính phủ xác định Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (Loại I), gồm khu chức năng, đó: Khu bến Cát Lái (trên sơng Đồng Nai) khu bến container cảng giai đoạn trước mắt; tiếp nhận tàu trọng tải từ 20.000 đến 30.000 lớn 2.4 Tổng hợp phân tích ngành triển vọng ngành Hình 2.5: Dự báo cung cầu xếp dỡ khu vực Tp Hồ Chí Minh Nguồn: Tổng hợp ước tính FPTS Theo tổng hợp ước tính FPTS, sau Tp Hồ Chí Minh quy hoạch nâng cấp hệ thống cảng nguồn cung lực xếp dỡ khu vực TP Hồ Chí Minh không đáp ứng đủ nhu cầu từ đến 2020 Do đó, rõ ràng hội cho doanh nghiệp ngành để mở rộng tìm kiếm lợi nhuận cầu vượt cung, có CTCP cảng Cát Lái – CLL Bảng 2.1: Tổng hợp phân tích ngành Thực trạng Chỉ Kim ngạch xuất nhập khơng Thúc đẩy hoạt động ngoại thương, nhu cầu ngừng gia tăng với việc gia hoạt động giao nhận vận tải tăng giai nhập TPP, AEC ký kết FTA đoạn tới, đặc biệt hoạt động bốc dỡ hàng cảng biển 10 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM Phân tích khả quản lí chi phí: khả quản lý chi phí cơng ty tốt tỷ số lợi nhuận tạo doanh thu cao Tuy nhiên số lại giảm từ 41.42% vào năm 2013 xuống 32,54% vào năm 2014 thể khả quản lý chi phí cơng ty giảm Phân tích khả sử dụng tài sản: khả sử dụng tài sản công ty cao tỷ số doanh thu tổng tài sản năm 2014 0,45; tức đồng tổng tài sản tạo 0,45 đồng doanh thu Tỷ số tăng qua năm thể khả sử dụng tài sản công ty tăng Phân tích khả sử dụng địn bẩy tài (sử dụng nợ vay): tỷ số tổng tài sản vốn chủ sở hữu công ty thấp giảm qua năm thấy cơng ty khơng có ý định lạm dụng cơng cụ nợ làm địn bẩy tài Cơng ty sử dụng cơng cụ nợ để giảm phần gánh nặng cho nhà đầu tư 3.2.3 phân tích cấu: 3.2.3.1 Phân tích cấu tài sản cấu nguồn vốn: Bảng 3.5: Cơ cấu tài sản nguồn vốn CLL qua năm 2012 2013 2014 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100 100 100 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.87 11.19 9.53 I Tiền khoản tương đương tiền 1.65 6.79 3.30 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn 0.19 2.90 3.91 5.38 V Tài sản ngắn hạn khác 0.31 0.49 0.67 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 95.13 88.81 90.47 93.51 87.67 86.87 0.47 0.44 0.43 IV Hàng tồn kho I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 21 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM V Tài sản dài hạn khác 1.15 0.70 3.17 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100 100 100 A.NỢ PHẢI TRẢ 32.57 27 25 Nợ ngắn hạn 11.95 12 14 Nợ dài hạn 20.61 15 11 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 67.43 73 75 Vốn chủ sở hữu 67.43 73 75 Nguồn kinh phí quỹ khác 0 Nguồn: Tính tốn nhóm từ báo cáo tài CLL Trong cấu tài sản CLL tài sản cố định có tỷ lệ giảm dần từ 2012 đến 2014, chiếm 85%, chủ yếu cầu bến thiết bị xếp dỡ Do đó, chi phí khấu hao tài sản ln lớn số chi phí sản xuất kinh doanh Các khoản phải thu ngắn hạn tăng đột biến thời gian vừa qua, tăng từ 2.9% 2012 lên 5.38% 2014 so với tổng tài sản chiếm 53.4% so với tài sản ngắn hạn Trong dư nợ phải thu từ tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn chủ yếu, gần 47% toán đặn nên số dư không đáng lo ngại5 Về cấu nguồn vốn: tỷ lệ nợ phải trả so với nguồn vốn có xu hướng giảm Tuy nhiên, đó, nợ ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên nợ dài hạn giảm Cơ cấu nợ ngắn hạn thấp so với trung bình ngành nhiều đối thủ cạnh tranh khác: GMD, VSC, TCL, mặt khác tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn tăng đó, khoản nợ ngắn hạn không đáng lo ngại Cơ cấu nợ dài hạn giảm cho thấy công ty quản lý tốt khoản nợ dài hạn Do vậy, mức độ địn bẫy tài cơng ty tương đối vừa phải, khoảng 1.3 Vì vậy, kết luận cấu tài cơng ty lành mạnh 3.2.3.2 Phân tích cấu báo cáo kết kinh doanh: Bảng 3.6: Cơ cấu báo cáo kết kinh doanh Tỷ trọng (%) 2012 Báo cáo thuyết minh CLL 22 2013 2014 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM Doanh thu bán hàng dịch vụ 100 100 100 1.1 Doanh thu dịch vụ cho thuê cảng biển 84.87 74.54 63.00 1.2 Doanh thu bốc xếp 7.62 12.52 11.30 1.3 Doanh thu tiền điện cảng 5.00 4.19 3.49 1.4 Doanh thu vận tải 2.52 8.75 22.22 Giá vốn hàng bán 42.33 45.98 53.31 Lợi nhuận gộp bán hàng dịch vụ 57.67 54.02 46.69 Doanh thu hoạt động tài 1.90 0.40 0.25 Chi phí tài 9.68 3.82 2.11 5.1 chi phí lãi vay 2.28 3.20 1.64 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.51 4.60 4.28 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 56.52 46.00 40.55 Thu nhập khác 1.73 0.33 0.21 10 Chi phí khác 4.79 0.28 0.01 11 Lợi nhuận khác -3.06 0.05 0.20 12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 42.31 46.04 40.75 13 Chi phí thuế TNDN 3.03 4.62 8.21 14 Lợi nhuận sau thuế 39.29 41.42 32.54 Chi phí bán hàng Nguồn: Tính tốn nhóm từ báo cáo tài CLL Doanh thu công ty chủ yếu đến từ dịch vụ cho thuê cảng biển – mạnh cơng ty có lợi tận dụng từ sở hạ tầng kho bãi, giá vốn hàng bán chiếm gần ½ doanh thu, cơng ty phải trích khấu hao tăng Mức tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp thấp trung bình ngành (5%) Do vậy, cơng ty có mức lợi nhuận gộp bán hàng dịch vụ cao trung bình ngành (15%) Tuy nhiên, mức lợi nhuận gộp giảm dần qua năm 3.2.4 Phân tích số 3.2.4.1 Phân tích số tài sản nguồn vốn: 23 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM Bảng 3.7: Tăng trưởng tài sản nguồn vốn CLL 2012 2013 2014 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100 106.30 107.63 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 244.19 210.69 I Tiền khoản tương đương tiền 100 436.86 214.75 100 143.24 199.26 V Tài sản ngắn hạn khác 100 164.97 229.44 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 100 99.24 102.35 100 99.66 99.98 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 100 100.00 100.00 V Tài sản dài hạn khác 100 64.93 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100 106.30 107.63 A.NỢ PHẢI TRẢ 100.00 89.21 Nợ ngắn hạn 100.00 108.62 123.87 Nợ dài hạn 100.00 77.95 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 100.00 114.56 119.55 Vốn chủ sở hữu 100.00 114.56 119.55 Nguồn kinh phí quỹ khác 0.00 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư 296.43 82.93 59.20 0.00 Nguồn: Tính tốn nhóm từ báo cáo tài CLL Nhìn chung, mức độ biến động tài sản nguồn vốn cơng ty khơng lớn Cơng ty có biến động lớn tài sản ngắn hạn tài sản ngắn hạn 2014 tăng 210.69% so với 2012 24 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM 3.2.4.2 Phân tích số báo cáo kết kinh doanh Bảng 3.8: Tăng trưởng kết kinh doanh Chỉ số 2012 2013 2014 Doanh thu bán hàng dịch vụ 100 117.8 139 1.1 Doanh thu dịch vụ cho thuê cảng biển 100 103.5 103 1.2 Doanh thu bốc xếp 100 193.7 207 1.3 Doanh thu tiền điện cảng 100 98.65 97.1 1.4 Doanh thu vận tải 100 409.5 1231 Giá vốn hàng bán 100 127.9 175 Lợi nhuận gộp bán hàng dịch vụ 100 110.3 113 Doanh thu hoạt động tài 100 24.62 18.4 Chi phí tài 100 46.47 30.3 5.1 chi phí lãi vay 100 165.4 100 Chi phí quản lý doanh nghiệp 100 120.1 132 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 100 95.86 100 Thu nhập khác 100 22.28 16.8 10 Chi phí khác 100 6.937 0.25 11 Lợi nhuận khác 100 -1.75 -9.13 12 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 100 128.2 134 13 Chi phí thuế TNDN 100 179.8 378 14 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 100 124.2 115 Chi phí bán hàng Nguồn: Tính tốn nhóm từ báo cáo tài CLL CLL giai đoạn có tăng trưởng tốt, doanh thu 2013 tăng 117.8% 2014 tăng 139% so với 2012; lợi nhuận sau thuế 2013 tăng 124.2% 2014 tăng 25 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM 115% so với 2012 Doanh thu vận tải 2014 tăng cao với tỷ lệ tăng 1231% góp phần lớn vào mức tăng trưởng doanh thu công ty Do đó, Cơng ty tạo lợi nhuận nhiều so với năm trước Tuy nhiên, công ty gặp vấn đề quản lý chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2014 mà mức tăng chi phí lớn mức tăng lợi nhuận kế toán trước thuế gần lần làm cho lợi nhuận sau thuế 2014 tăng chậm so với mức tăng 2012 Tổng tài sản 2014 tăng 107.63% so với 2012 tốc độ tăng doanh thu lớn nhiều với tốc độ 139% Do đó, cơng ty dần cải thiện việc sử dụng tài sản 3.3 Phân tích rủi ro: 3.3.1 Rủi ro tài chính: Hoạt động cơng ty chịu rủi ro tài sau: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản 3.3.1.1 Rủi ro tín dụng: Phát sinh chủ yếu từ khoản phải thu khách hàng tiền gửi ngân hàng - Phải thu khách hàng: Khoản phải thu khách hàng công ty liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân nên rủi ro đa dạng Cơng ty có rủi ro tín dụng tập trung lớn Tổng cơng ty Tân Cảng Sài gịn, chiếm 47% tổng dư nợ phải thu vào 31/12/2014 (giảm so với 2013 61%) Khách hàng uy tín, cơng ty Nhà nước lớn mạnh Cịn khách hàng khác có số dư 5% tổng dư nợ phải thu nên rủi ro tín dụng khách hàng thấp - Tiền gửi ngân hàng: Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn khơng kỳ hạn công ty gửi ngân hàng có uy tín, mặt khác thống đốc Nguyễn Văn Bình phát biểu không để ngân hàng phá sản, đảm bảo an toàn cho người gửi tiền nên rủi ro tín dụng tiền gửi ngân hàng vơ thấp 3.3.1.2 Rủi ro khoản: Phát sinh chủ yếu từ việc tài sản tài nợ phải trả có thời điểm đáo hạn lệch Cơng ty có hệ số tốn ngắn hạn thấp (< 1) nên rủi ro khoản mức trung bình Tuy nhiên, cơng ty có tỷ số địn bẫy tài tốt, đó, vay nợ để 26 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM đảo nợ Mặt khác, cơng ty cần tích cực thu hồi khoản cơng ty cho nợ để giảm rủi ro khoản 3.3.2 Rủi ro kinh doanh: Rủi ro kinh doanh công ty chủ yếu đến từ giá nguyên vật liệu (giá xăng dầu) suy giảm kim ngạch xuất nhập Tuy nhiên, phân tích giá xăng dầu mức thấp chưa có dấu hiệu tăng trở lại OPEC định không giảm nguồn cung, Việt Nam tích cực đàm phán hiệp định song phương đa phương, gia nhập AEC TPP, rủi ro kinh doanh cơng ty khơng đáng lo ngại 3.4 Phân tích hoạt động triển vọng cơng ty: 3.4.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh: Bảng 3.9: Phân tích đối thủ cạnh tranh Tên đối thủ Điểm mạnh Điểm yếu Vốn điều lệ khoảng 123 tỷ vốn hóa khoảng 506 tỷ đồng Công ty cổ phần Sản phẩm dịch vụ đa dạng: cảng Đồng Nai Ưu đãi thuế kéo dài đến 2020 Khả mở rộng hệ thống cảng cơng suất tốt Bắc chí Nam, thành phố lớn PHẦN GEMADEPT trưởng lại bị giới hạn cạnh tranh chi phí Khơng có dịch vụ trọn gói, giá cịn cao 2-3USD/tấn Lợi nhuận hoạt động kinh doanh thấp Thị phần nhỏ Vị trí địa lý: Hệ thống cảng trải dọc từ CÔNG TY CỔ Là cảng nội địa nên khả tăng tăng vùng kinh tế trọng điểm Vị thế: nhà khai thác cảng hàng đầu Việt Nam Vốn điều lệ: 1161 tỷ đồng Vốn hóa thị trường 4406 tỷ đồng số khủng 27 Tải trọng: Chỉ 10.000 DWT cảng Nam Hải phía Nam Sản phẩm dịch vụ: Giá cao so với cảng khác Hệ thống quản trị thơng tin cịn chưa đủ tốt BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM Sản phẩm dịch vụ: Đa dạng, có dịch vụ Mạng lưới kho vận vận tải chưa liên kết chặt chẽ, chưa có chân trọn gói Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao rết lan tỏa khắp khu vực ngành ROE thấp: 10% Thị phần: Chiếm thị phần lớn số doanh nghiệp nội địa Cơng ty Cổ phần Cảng Sài Gịn Sản phẩm dịch vụ không đa dạng Vốn điều lệ lớn Phải di dời cảng theo chiến lược phát triển cảng Chính phủ Nguồn: tổng hợp nhóm từ FPTS Bảng 3.10: tổng hợp phân tích đối thủ cạnh tranh Thực trạng Chỉ Cảng Sài gòn phải dịch chuyển CLL hoạt động khu vực Tân Cảng nên khu vực Tân Cảng – Cát Lái khơng phải tốn chi phí di dời Cái Mép Giá dịch vụ cao số Cảng CLL hoạt động với chi phí thấp đối thủ chi phí vận chuyển, chuyển tải Biên lợi nhuận gộp ROE khơng cao CLL có Biên lợi nhuận gộp ROE cao đa số đối thủ cạnh tranh Tải trọng số cảng thấp Tải trọng CLL cao khu vực, tiếp nhận tàu có trọng tải 36.000DWT mà cảng khác khơng tiếp nhận Nguồn: tổng hợp nhóm 3.4.2 Triển vọng công ty: Công ty tiếp tục tăng trưởng doanh thu lợi nhuận thời gian tới với việc công ty tiếp tục ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ cảng biển với Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gịn tập trung đẩy mạnh phát triển mảng xếp dỡ vận tải 28 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM Về dài hạn, CLL khó có tiềm tăng trưởng mảng dịch vu cảng biển cầu cảng B7 hoạt động hết công suất Khả phát triển hoạt động xếp dở vận tải trở thành hoạt động chủ lực CLL thời gian tới Hình 3.1: Doanh thu CLL qua năm 2012 17,371, 8,320,4 594,64 67,323 24,859, 142,31 2013 Doanh thu dịch vụ cho thuê cảng biển Doanh thu bốc xếp 148,00 0,004,0 00 Doanh thu tiền điện cảng 2014 8,187,537,6 85 52,194,708, 773 26,543,304, 125 148,000,001 ,003 Nguồn: Tổng hợp nhóm từ báo cáo tài CLL 3.4.2.1 Triển vọng dịch vụ cảng biển: Theo đánh giá Tổ chức BMI (Business Monitor International) dự báo sản lượng hàng container thông qua hệ thống cảng Tân Cảng Sài Gịn tăng bình quân 9%/năm đạt 5.9 triệu TEUs năm 2018 Mặc dù sản lượng hàng container tăng doanh thu từ mảng cơng ty khơng cao cầu cảng B7 hoạt động hết công suất 29 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM 3.4.2.2 Triển vọng xếp dỡ hàng hóa: Hoạt động xếp dỡ bãi container bến sà lan có tiềm phát triển tương lai sản lượng hàng qua hệ thống cảng TCT tiếp tục tăng Các bến xà lan xây hạ tầng giao thông khác chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyện nên mảng xếp dỡ tăng trưởng 15%/năm 3.4.2.3 Triển vọng vận tải: Vận tải cho ngành cao su, vận tải hàng hóa đường nước quốc tế (Lào, Campuchia…) hoạt động CLL tập trung đầu tư khai thác CLL mua phương tiện vận tải trị giá 40 tỷ đồng năm 2013 mang lại doanh thu 17 tỷ đồng Do đó, doanh thu từ mảng tăng 20%/năm năm 3.5 Định giá cổ phiếu: Chúng sử dụng phương pháp so sánh hệ số P/E CLL số công ty niêm yết ngành để tính giá, ta có cơng thức để tính giá cổ phiếu sau: Giá cổ phiếu = EPS x P/E ngành Trong đó: Lợi nhuận cổ phần EPS = LNST/ Tổng số cổ phiếu lưu hành thị trường Bảng 3.11: Thu nhập cổ phần EPS Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Quý 3/2015 Quý 2/2015 Quý 1/2015 Quý 4/2015 EPS 2,760 2,968 2,960 3,187 Nguồn: Tính tốn nhóm từ báo cáo tài CLL Giá trị trung bình EPS quý gần công ty cổ phần cảng Cát Lái là: 11,875/4 = 2968.75 P/E ngành: Hiện nay, có khoảng 25 doanh nghiệp niêm yết hoạt động lĩnh vực logistics tổng số 1,200 doanh nghiệp, đạt tổng giá trị vốn hóa đạt 19.32 nghìn tỷ đồng, chiếm 2.64% tỷ trọng vốn hóa kinh tế Trong đó, hoạt động logistics bao gồm mảng hoạt động vận tải, khai thác cảng dịch vụ logistics chiếm tỷ trọng 29%, 56% 15% 30 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM Trong đó, CLL hoạt động mảng khai thác cảng Hiện nay, sản có doanh nghiệp khai thác cảng Do đó, chúng tơi tính trung bình P/E doanh nghiệp Bảng 3.12: P/E doanh nghiệp khai thác cảng STT Mã Tên công ty Sàn P/E GMD CTCP Gemadept HSX 5.5 DXP CTCP Cảng Đoạn Xá HNX 8.5 VSC CTCP Container Việt Nam HSX 7.7 HAH CTCP Vận Tải & Xếp Dỡ Hải An HSX 6.2 DVP CTCP ĐT & PT Cảng Đình Vũ HSX 8.4 CLL CTCP cảng Cát Lái HSX 9.0 PDN CTCP Cảng Đồng Nai HSX 9.8 VGP CTCP Cảng Rau Quả HNX 17.0 TCL CTCP Đại Lý Giao Nhận Vận Tải Xếp Dỡ Tân Cảng HSX Tổng 6.0 78.1 Nguồn: Tổng hợp từ FPTS Vậy giá trị trung bình P/E ngành là: 78.1/9 = 8.68 Dựa vào mức P/E giá cổ phiểu hợp lý cơng ty cổ phần cảng Cát Lái là: 2968.75 x 8.68 = 25,800 đồng Tuy nhiên, mức giá vào ngày 01/10/2015 cổ phiếu CLL 23,500 đồng Do đó, đề nghị nên nắm giữ cổ phiếu CLL Kiểm tra đề nghị Theo thống kê giao dịch vietstock.vn: Trong 42 ngày giao dịch kể từ 01/10/2015: Biến động giá: +2,600 (+11.06%) Giá cao nhất: 29,800 VNĐ (29/10/15)* Giá thấp nhất: 23,500 VNĐ (01/10/15)* Như vậy, kết đề nghị phù hợp giá cổ phiếu CLL tăng mức giá 23,500 đồng 31 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM KẾT LUẬN Sau khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế nước dần hồi phục với tốc độ chậm Và kinh tế Việt Nam vậy, nước ta bước vào chu kỳ thứ 3, sau rơi đáy vào 2009 Đây hội doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đặc biệt lĩnh vực logistics q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn sâu, rộng Việt Nam tham gia ký kết hiệp định song đa phương, gia nhập AEC, TPP Với bối cảnh vậy, doanh nghiệp đáng để đầu tư lĩnh vực logistics cơng ty cổ phần cảng Cát Lái Mặc dù gặp bất ổn khoản ngắn hạn phân tích, cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước khả trang trải lãi vay tốt nên vấn đề khoản ngắn hạn khơng đáng lo ngại Cịn số lại: số khả sinh lời, số hiệu hoạt động tốt so với ngành Cơ cấu tài sản, nguồn vốn doanh thu lành mạnh với số tài sản, nguồn vốn doanh thu tăng trưởng tốt, tăng trưởng doanh thu lợi nhuận cao mức tăng trưởng tài sản Bên cạnh đó, chúng tơi định giá cổ phiếu CLL cho kết lớn mức giá giao dịch vào ngày 01/10/2015 Do đó, việc đầu tư vào CLL lựa chọn đắn 32 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần cảng Cát Lái, Báo cáo tài năm Hồ Thị Hồng Minh, 2015, giảng Thị trường tài chính, Trường đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TPHCM Lâm Trần Tấn Sĩ, Phan Nguyễn Trung Hưng, 07/2015, Báo cáo ngành Logistics: Đón đầu cạnh tranh tăng trưởng, Công ty cổ phần chứng khoán FPT Nguyễn Minh Kiều, 2014, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Đại học mở thành phố HCM chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nguyễn Quang Huy, 2014, Báo cáo phân tích cơng ty cổ phần cảng Cát Lái, Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN Phân tích tài chính, học kỳ Xuân 2015, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 33 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BÁO CÁO TĨM TẮT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG CÁT LÁI 2012 – 2014 2012 2013 2014 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 484,659,203,982 515,199,695,998 521,619,329,313 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 23,605,749,648 57,643,696,948 49,735,901,944 8,003,559,745 34,964,256,185 17,187,441,189 ngắn hạn _ _ 1,000,000,000 III Các khoản phải thu ngắn hạn 14,077,387,090 20,163,906,864 28,050,028,710 IV Hàng tồn kho _ _ _ V Tài sản ngắn hạn khác 1,524,802,813 2,515,533,899 3,498,432,045 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 461,053,454,334 457,555,999,050 471,883,427,369 I Các khoản phải thu dài hạn _ _ _ II Tài sản cố định 453,224,120,783 451,680,563,210 453,111,429,082 III Bất động sản đầu tư _ _ _ dài hạn 2,258,600,000 2,258,600,000 2,258,600,000 V Tài sản dài hạn khác 5,570,733,551 3,616,835,840 16,513,398,287 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 484,659,203,982 515,199,695,998 521,619,329,313 A.NỢ PHẢI TRẢ 157,843,794,961.00 140,808,520,791 130,902,822,128 Nợ ngắn hạn 57,932,953,172.00 62,924,061,371 71,759,553,166 Nợ dài hạn 99,910,841,789.00 77,884,459,420 59,143,268,962 I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài IV Các khoản đầu tư tài B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 326,815,409,021.00 374,391,175,207 390,716,507,185 Vốn chủ sở hữu 326,815,409,021.00 374,391,175,207 390,716,507,185 Nguồn kinh phí quỹ khác 0 34 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CÁT LÁI 2012 – 2014 2012 Doanh thu bán hàng dịch vụ 2013 2014 168,565,833,073 198,551,208,286 234,925,551,586 1.1 Doanh thu dịch vụ cho thuê cảng biển 143,053,767,000 148,000,004,000 148,000,001,003 1.2 Doanh thu bốc xếp 12,836,303,875 24,859,142,315 26,543,304,125 1.3 Doanh thu tiền điện cảng 8,434,089,398 8,320,467,323 8,187,537,685 1.4 Doanh thu vận tải 4,241,672,800 17,371,594,648 52,194,708,773 Giá vốn hàng bán 71,361,857,144 91,294,315,148 125,230,848,297 Lợi nhuận gộp bán hàng cung 97,203,975,929 107,256,893,138 109,694,703,289 Doanh thu hoạt động tài 3,198,199,922 787,535,159 586,906,285 Chi phí tài 16,317,615,868 7,582,517,343 4,947,152,889 5.1 chi phí lãi vay 3,844,200,100 6,356,657,144 3,844,200,100 Chi phí bán hàng - - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 7,607,354,007 9,133,510,516 10,063,115,260 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 95,271,341,425 91,328,400,438 95,271,341,425 Thu nhập khác 2,917,683,910 650,000,000 490,660,800 10 Chi phí khác 8,072,376,188 560,000,000 19,807,349 11 Lợi nhuận khác -5,154,692,278 90,000,000 470,853,451 12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 71,322,513,698 91,418,400,438 95,742,194,876 13 Chi phí thuế TNDN 5,100,320,710 9,169,878,804 19,294,035,986 14 Lợi nhuận sau thuế TNDN 66,222,192,988 82,248,521,634 76,448,158,890 cấp dịch vụ doanh 35 ... nhân viên công ty 13 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM 3.1.5 Vị CLL: Cảng Cát Lái nằm hệ thống cảng biển Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (Khu vực Cảng Tân Cảng – Cát Lái) có lợi vị trí... mạnh 3.2.3.2 Phân tích cấu báo cáo kết kinh doanh: Bảng 3.6: Cơ cấu báo cáo kết kinh doanh Tỷ trọng (%) 2012 Báo cáo thuyết minh CLL 22 2013 2014 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHÓM Doanh... xu tất yếu giúp doanh nghiệp giảm chi phí 11 BÁO CÁO PHÂN TÍCH CTCP CẢNG CÁT LÁI - CLL NHĨM CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG CÁT LÁI 3.1 Phân tích hoạt động chiến lược cạnh tranh: 3.1.1.Lịch