Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Tên sáng kiến: Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng năm 2020 Các thơng tin cần bảo mật (Nếu có): Khơng Mô tả giải pháp cũ thường làm: Atlat phương tiện giảng dạy, học tập cần thiết hữu ích mơn địa lý nhà trường phổ thông, học sinh giỏi Cùng với sách giáo khoa, Atlat nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp; phương tiện để học tập, rèn luyện kỹ hỗ trợ lớn kỳ thi môn địa lý Tuy nhiên, việc khai thác Atlat học tập nhiều học sinh gặp lúng túng nên chưa thật hiệu Nguyên nhân cách sử dụng chưa như: chưa nắm phương pháp thể đồ sử dụng Atlat, chưa nắm vấn đề chung Atlat, không khai thác theo trình tự khoa học đặc biệt chưa biết huy động, kết hợp kiến thức học sách giáo khoa vào việc tìm mối liên hệ trang Atlat để khai thác cách có hiệu Atlat phương tiện giảng dạy, học tập cần thiết hữu ích môn địa lý nhà trường phổ thông, học sinh giỏi Trước sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 12, giáo viên gặp nhiều khó khăn cơng tác giảng dạy, nên việc sử dung Atlát công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa trọng, chưa mang lại hiệu mong muốn Giáo viên chưa có kĩ năng, phương pháp kinh nghiệm đầy đủ, cần thiết để hướng dẫn học sinh bản, xác khoa học Từ học sinh chưa thấy tầm quan trọng Atlat q trình học tự học mình, chưa có kĩ sử dụng, khai thác Atlat hiệu Đó nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết học tập hạn chế kì thi chän häc sinh giái cÊp Trang TØnh Sở Giỏo dục Đào tạo Bc giang tổ chức Do kết thi đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí 12 cấp tỉnh năm học trước chưa cao, điểm thi học sinh thấp Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Địa lí 12 tỉnh Bắc giang năm gần đây, việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlát cho HS trở thành yêu cầu bắt buộc, giáo viên học sinh gặp khó khăn khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể, khơng có tiết học khố lớp để hướng dẫn cho học sinh Chính sử dụng cho phù hợp với đối tượng học sinh tốn khó với nhiều giáo viên có người làm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa 12 Trước thực trạng nêu trên, giáo viên cần phải xây dựng phương pháp sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam phù hợp với mục đích, yêu cầu, đối tượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 12 Trong nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thường xuyên trăn trở, tích cực nghiên cứu để tìm phương pháp sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam vào dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy hiệu đội tuyển Thực tế áp dụng phương pháp khai thác Atlat vào dạy đội tuyển HSG Địa lý 12, mang lại nhiều kết tích cực Chất lượng đội tuyển học sinh giỏi nâng lên rõ rệt Sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12" nhằm giải khó khăn thực thành cơng mục tiêu nêu Mục đích giải pháp sáng kiến Để giải khó khăn nêu cần thực đồng nhiều giải pháp Cụ thể là: - Tìm hiểu kĩ đặc điểm đối tượng nghiên cứu Atlat Địa lí Việt Nam nội dung, hệ thống kí hiệu, cách biểu đối tượng địa lí - Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 12 Từ xác định phương pháp làm việc hiệu với Atlat - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, đưa tình huống, tập vận dụng để hình thành cho học sinh kĩ làm việc với Atlat Trang - So sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp thơng tin thu q trình dạy học, chấm chữa kiểm tra để điều chỉnh phù hợp Từ hồn thiện nội dung sáng kiến Các giải pháp sáng kiến tài liệu tham khảo phù hợp cho giáo viên dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh Cụ thể: Giải pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm chung Atlat Địa lý Việt nam Giải pháp nhằm mục đích khái quát cấu trúc Atlat Địa lý Việt nam Từ cho phép giáo viên học sinh có nhìn khái quát, hệ thống Atlat Nắm rõ mối liên hệ trang/các đối tượng địa lý thể Atlat Giải pháp 2: Xác định yêu cầu kĩ làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam Giải pháp nhằm mục đích khái quát cách khai thác Atlat Địa lý Việt nam, giúp làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy HSG, giúp giáo viên hiểu rõ bước khai thác Atlat; đồng thời sử dụng để tập huấn (hướng dẫn) cách khai thác Atlat cho học sinh, giúp học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu, nhiệm vụ cần thực sử dụng Atlat học tập, từ chủ động, tích cực q trình học tập Giải pháp 3: Xây dựng chuyên để dạy học, áp dụng chuyên đề dạy học vào giảng dạy đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp dạy học khai thác Atlat Địa lý Việt nam vào ôn thi HSG Xây dựng chuyên đề dạy học theo phương pháp khai thác trang Atlat Địa lý Việt nam tiêu biểu Áp dụng chuyên đề dạy học vào giảng dạy đội tuyển HSG năm học 2019-2020 đội tuyển HSG năm học 2020-2021 trường THPT Yên Thế Giải pháp nhằm mục đích tìm hiểu khả áp dụng từ sở lí luận phương pháp dạy học khai thác Atlat Địa lý Việt nam vào xây dựng chuyên đề dạy học việc trả lời câu hỏi HSG Địa lý cụ thể, tìm hiểu khả áp dụng thực tiễn phương pháp dạy học khai thác Atlat lí thuyết đề ôn thi HSG, khả áp dụng điều kiện thực tế sở vật chất, điều kiện học sinh trường THPT Yên Thế Đánh giá tính khả thi phương pháp với khả học sinh điều kiện sở vật chất trường THPT Yên Thế Đánh giá hiệu phương pháp dạy học sinh giỏi khai thác Atlat Địa lý Việt nam học sinh việc phát triển phẩm chất lực học sinh Thực ba giải pháp giúp hệ thống sở lí luận phương pháp dạy học qua việc khai thác Atlat, định hướng xây dựng kế hoạch dạy HSG Địa lý theo Trang hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Đánh giá tính khả thi hiệu phương pháp dạy học khai thác Atlat điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế Góp phần tổng kết kinh nghiệm thân, chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp việc tìm hiểu thực đổi phương pháp dạy học Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến * Giải pháp 1: - Tên giải pháp: Tìm hiểu đặc điểm chung Atlat Địa lý Việt nam - Nội dung: tìm hiểu đặc điểm chung Atlat Địa lý Việt nam bao gồm: bố cục; cách trình bày; Khung kiến thức trang Atlat sở bố trí đối tượng; Qua bố cục Atlat, xây dựng mối liên hệ trang Atlat, đối tượng Atlat - Các bước tiến hành thực giải pháp: Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu nội dung cấu trúc Atlat; Xây dựng sơ đồ cấu trúc Atlat; Xác định mối liên hệ đối tượng thể Atlat đồ tư Việc thực hệ thống nội dung Atlat Địa lí Việt Nam đồ tư giúp em có cách nhìn tổng thể, hoàn chỉnh Atlat, bước đầu tạo hứng thú, kích thích khám phá em học sinh - Kết thực giải pháp: Đã bước đầu xây dựng sơ đồ cấu trúc Atlat theo sơ đồ tự duy, phục vụ cho việc khai thác kiến thức từ Atlat Trang CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA ATLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM Trang Trang * Giải pháp 2: - Tên giải pháp: Xác định yêu cầu kĩ làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam - Nội dung: Tìm hiểu, hệ thống lại sở lí luận phương pháp dạy học sở khai thác Atlat bao gồm: thực trạng dạy học sinh giỏi khai thác Atlat, khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải dạy học sinh giỏi sở phân tích Atlat Do Atlat thiết kế để sử dụng cho học sinh nhiều khối lớp khác nhau, nên giáo viên cần nắm yêu cầu kĩ học sinh giảng dạy để đặt yêu cầu rèn kĩ phù hợp Trong phạm vi sáng kiến, tụi ch xin c nêu yêu cầu rèn luyện kĩ sử dụng Atlát cho đối tượng học sinh khối 12, nhÊt em học sinh giỏi Địa lí 12 Đối tượng Kĩ cụ thể học sinh cần: - Nêu (xác định vị trí), nhận xét phân bố đối tượng - Giải thích ý nghĩa vị trí địa lí Đối với đồ Atlát - Xác định quan hệ đối tượng địa lí - Nhận xét đặc điểm (tự nhiên, kinh tế-xã hội) lãnh thổ - Giải thích phân bố đối tượng địa lí - Từ biểu đồ lập bảng số liệu Dựa vào biểu đồ bảng số liệu nêu nhận xét Đối với biểu đồ Atlát - Đọc biểu đồ (tròn, miền, cột, đường ) rút nhận xét - So sánh biểu đồ rút nhận xét - Phân tích biểu đồ Đối với - Biết cách đọc, hiểu nội dung phân tích để rút kết thành phần khác luận đặc điểm đối tượng địa lí tự nhiên hay dân cư - kinh tế, Atlát (tranh đặc điểm địa phương, tình hình phát triển phân bố ảnh, lát cắt, ngành, vùng kinh tế bảng dẫn địa lí, - Kết hợp với thành phần khác để giải tình huống, thích) tập địa lí thĨ Trang - Các bước tiến hành thực giải pháp: Nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm qua tài liệu, tìm hiểu nội dung sở lí luận phương pháp dạy học sinh giỏi sở khai thác Atlat Địa lý Việt nam - Kết thực giải pháp: Đã tìm hiểu, hệ thống số sở lí luận quan trọng phương pháp dạy học sinh giỏi qua việc khai thác Atlat bao gồm: Đặc điểm Atlat Địa lý Việt nam; Thực trạng việc dạy HSG thông qua việc khai thác Atlat; Những khó khăn, vướng mắc cơng tác dạy ôn HSG sở khai thác Atlat Địa lý Việt nam + Sản phẩm tạo từ giải pháp: phần lí luận số vấn đề phương pháp dạy học sinh giỏi sở khai thác Atlat (Chi tiết phụ lục số 1) * Giải pháp 3: - Tên giải pháp: Phương pháp khai thác kiến thức từ đối tượng Atlat Địa lí Việt Nam - Nội dung: Phân tích số câu hỏi dựa sở Atlat; Xây dựng khung mẫu bao gồm bước cần làm khai thác Atlat Địa lý Việt nam Áp dụng kế hoạch dạy học vào giảng dạy học sinh giỏi thực tiễn; tổng kết đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp - Các bước tiến hành thực giải pháp + Bước 1: Vận dụng sở lí luận phương pháp dạy học khai thác Atlat, lựa chọn nội dung, sở vật chất, xây dựng kế hoạch dạy học câu hỏi lí thuyết khai thác Atlat Kế hoạch dạy học xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh gồm: hoạt động trải nghiệm kết nối, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng Để làm bật phương pháp dạy học khai thác Atlat, phần tác giả tập trung vào hướng dẫn học sinh bước khai thác Atlat hoạt động hình thành kiến thức + Bước 2: Giới thiệu sáng kiến đến đồng chí giáo viên mơn Địa lý trường THPT Yên Thế Tổ chức trao đổi, thảo luận nhóm dạy; xây dựng kế hoạch áp dụng sáng kiến; trao đổi đồng thời nhờ 02 đồng chí tổ môn áp dụng sáng kiến giảng dạy, cụ thể: Trang Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Nguyễn Ngọc Anh Hoàng Thị Duyên THPT 1978 Yên Thế THPT 1981 Yên Thế Chức Trình Nội dung cơng danh độ CM việc hỗ trợ Cử Nhận xét, phản nhân hồi sáng kiến Cử Nhận xét, phản nhân hồi sáng kiến GV THPT hạng III GV THPT hạng III + Bước 3: Thực nghiệm sư phạm Sử dụng kế hoạch dạy học xây dựng vào giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi Địa lý 12 trường THPT Yên năm 2019-2020 2020-2021 + Bước 4: Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Tổ chức rút kinh nghiệm sau áp dụng sáng kiến Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Ở phần để đánh giá hiệu dạy học sinh giỏi phân tích Atlat, tác giả sử dụng kết dự thi HSG cấp tỉnh năm học 2019-2020 2020-2021 (sau áp dụng giải pháp) so với kết dự thi HSG cấp tỉnh năm học 2017-2018 2018-2019 (trước áp dụng giải pháp) Sau hồn thành nội dung 03 giải pháp đưa ra, tơi đồng nghiệp áp dụng sáng kiến giảng dạy HSG Địa lý 12 theo bước trình bày để tiếp tục hoàn thiện, phát triển Sáng kiến áp dụng cho việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh trường THPT Yên Thế năm học - Kết thực giải pháp: Sau trình thực tổng kết, rút kinh nghiệm tác giả đạt kết sau: Xây dựng định hướng dạy học theo phương pháp khai thác Atlat Địa lý Việt nam cho đội tuyển HSG Địa lý 12 (Chi tiết phụ lục số 2) Đã sử dụng kế hoạch dạy học sinh giỏi khai thác Atlat vào giảng dạy thực tiễn trường THPT Yên Thế (đội tuyển HSG Địa lý 12 năm học 2019-2020 đội tuyển HSG Địa lý năm học 2020-2021), nhận phản hồi tích cực từ đồng nghiệp học Trang sinh: Phương pháp dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế, tăng tính tích cực chủ động hoạt động học sinh, hiệu việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Học sinh thể rõ hứng thú, chủ động tích cực hoạt động học tập, hiệu học tập cao, chất lượng học tập nâng lên rõ rệt Đã đánh giá tính khả thi phương pháp khả áp dụng vào điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế: Việc chuẩn bị sở vật chất giáo viên học sinh không phức tạp: cần có Atlat Địa lý Việt nam xuất từ năm 2009 đủ; Trong tổ chức dạy học cho học sinh, không cần không gian rộng lớn, đảm bảo em học sinh giỏi đội tuyển quan sát khai thác Atlat Đã đánh giá hiệu phương pháp qua việc đối sánh kết học tập học sinh Khi đối sánh kết đội tuyển HSG so với năm học trước, nhận thấy tiến rõ rệt học sinh Đồng thời tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập cho thấy tác động, hiệu phương pháp dạy học sinh giỏi khai thác Atlat Địa lý Việt nam + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Các chuyên đề hướng dẫn học sinh giỏi khai thác Atlat Địa lý Việt nam (Chi tiết phụ lục số 3) + Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết trước sau thực giải pháp: BẢNG 1: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH MÔN ĐỊA LÝ 12 TRƯỚC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Trang 10 A tăng cường công tác hợp tác xuất lao động B phân bố lại dân cư, lao động phạm vi nước C tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn D đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo lao động Câu 31: Nước ta có độ ẩm khơng khí cao gây khó khăn cho việc A phát triển nông nghiệp nhiệt đới.B đa dạng hóa loại trồng, vật ni C bảo quản máy móc, thiết bị, nơng sản.D thăm dị, khai thác, chế biến k/sản Câu 32: Chè trồng nhiều Tây Nguyên chủ yếu vùng có A diện tích đất badan lớn, tầng phong hóa sâu B diện tích đất feralit đá phiến, đá vơi lớn C khí hậu cận xích đạo phân làm hai mùa rõ rệt D khí hậu phân hóa mạnh theo độ cao địa hình Câu 33: Đai ơn đới gió mùa núi đất mùn thơ, hình thành điều kiện A khí hậu có tính chất ơn đới, vi sinh vật phát triển yếu B khí hậu có tính chất nhiệt đới, vi sinh vật phát triển yếu C khí hậu có tính chất ơn đới, vi sinh vật phát triển mạnh D khí hậu có tính chất nhiệt đới, vi sinh vật phát triển mạnh Câu 34: Những khu vực sau khu vực Đông Nam Á phát triển trồng có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới? A Bắc Mi-an-ma Nam Thái LanB Bắc Mi-an-ma Bắc Việt Nam C Nam Ma-lai-xi-a Bắc Việt Nam.D Nam Thái Lan Nam Ma-lai-xi-a Câu 35: Vùng núi Đông Bắc mùa đông lạnh đến sớm chủ yếu tác động A vị trí địa lí hướng địa hình B độ cao địa hình cấu trúc địa chất C vị trí địa lí cấu trúc địa chất D độ cao hướng địa hình Câu 36: Cho bảng số liệu sau: GDP CAM-PU-CHIA, THÁI LAN VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 (Đơn vị: TriệuUSD) Năm 2010 2013 2014 2016 Cam-pu-chia 11242 15450 16778 20017 Thái Lan 236422 302511 308143 296970 Việt Nam 115850 171192 186151 205305 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Nhận xét GDP Cam-pu-chia, Thái Lan, Việt Nam giai đoạn 2010-2016? Trang 52 A Cam-pu-chia tăng nhiều Thái Lan.B Thái Lan tăng nhanh Việt Nam C Cam-pu-chia tăng nhiều V.Nam.D Cam-pu-chia tăng nhanh Việt Nam Câu 37: Phát biểu sau khơng đặc điểm địa hình nước ta? A Chủ yếu đồi núi thấp, hướng nghiêng thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam B Có tính phân bậc rõ rệt, chịu tác động hoạt động sản xuất người C Cấu trúc địa hình gồm hai hướng tây bắc - đơng nam vịng cung D Có tương phản thống khu vực địa hình đồi núi đồng Câu 38: Các nước Đông Nam Á đẩy mạnh chuyển dịch cấu k.tế chủ yếu nhằm A đa dạng hoá sản phẩm, tạo nguồn hàng xuất B phát huy tiềm năng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường D tạo thêm việc làm sử dụng hợp lí tài nguyên Câu 39: Cơ chế hợp tác ASEAN A xây dựng “thị trường chung Đông Nam Á” B thông qua dự án, chương trình phát triển C thơng qua hoạt động thể thao, văn hóa D tổ chức hội nghị nước thành viên Câu 40: Biện pháp quan trọng để hạn chế tác hại lũ quét gây A bảo vệ cảnh quan vườn quốc gia B khẩn trương sơ tán dân cư có mưa lớn C phát triển thủy điện thượng lưu sơng D quy hoạch hợp lí điểm dân cư vùng núi. -II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 2018 Bru-nây Cam-pu-chia In-đơ-nê-xi-a Lào Ma-lai-xi-a Mi-an-ma Phi-li-pin Diện tích Dân số Mật độ Tỉ lệ dân số (Nghìn km2) 5.8 181.0 1913.6 236.8 330.3 676.6 300.0 (Triệu người) 0.4 16.0 265.2 7.0 32.5 53.9 107.0 (Người/km2) 81.3 90.7 145.7 29.7 96.3 81.7 351.9 thành thị (%) 77.3 23.0 54.7 34.4 75.4 30.3 46.7 Trang 53 Xin-ga-po Thái Lan Ti-mo Lét-xtê Việt Nam 0.7 513.1 14.9 331.2 5.8 66.2 1.2 94.7 7915.7 135.1 87.2 285.8 100.0 49.2 30.2 35.7 Căn bảng số liệu kiến thức học, trình bày đặc điểm dân cư khu vực Đông Nam Á Câu (2,0 điểm) Giải thích khác thời gian diễn mùa mưa Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ Tại sơng ngịi miền Trung thường gây lũ đột ngột? Câu (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nước ta HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG VĂN HOÁ CẤP TỈNH BẮC GIANG NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN THI: ĐỊA LÍ - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 06/03/2021 (Đề thi có 07 trang) Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Lưu ý: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Mã đề thi: 601 Việt Nam, tái từ năm 2009 đến I PHẦN TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm) Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp sau Duyên hải Nam Trung Bộ xếp theo thứ tự giảm dần số lượng ngành công nghiệp trung tâm (năm 2007) A Đà Nẵng, Nha Trang, Quảng Ngãi, Quy Nhơn B Đà Nẵng, Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Nha Trang C Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, Quy Nhơn D Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Quảng Ngãi Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất lương thực tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt giảm A 2,4% B 7,2% C 4,2% D 2,7% Câu 3: Chăn nuôi trâu Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu dựa vào A đồng cỏ tự nhiên phụ phẩm ngành trồng trọt Trang 54 B thức ăn chế biến công nghiệp hoa màu lương thực C phụ phẩm ngành trồng trọt thức ăn chế biến công nghiệp D phụ phẩm ngành trồng trọt phụ phẩm ngành thủy sản Câu 4: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, sông sau không chảy theo hướng tây bắc - đông nam? A Sông Thương B Sông Hồng.C Sơng Chảy D Sơng Mã Câu 5: Sự phân hóa sâu sắc chế độ mưa miền khí hậu phía Nam nước ta làm cho chế độ nước sơng ngịi A có chênh lệch lớn lượng nước mùa lũ mùa cạn B có thời gian lũ không giống vùng lãnh thổ C có mùa lũ trùng với mùa khơ, mùa cạn trùng với mùa mưa D theo sát nhịp điệu mưa, phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ mưa Câu 6: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, đô thị sau nước ta xếp theo quy mô dân số tăng dần? A Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Cẩm Phả B Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ, Biên Hịa C Thanh Hóa, N.Định, Bắc Ninh, HNội D Lạng Sơn, Bắc Giang, Hạ Long, Hải Phịng Câu 7: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂN MỘT SỐ VÙNG NƯỚC TA 2018 Vùng Đồng Tây Ngun sơng Hồng Số dân (nghìn người) 21566 4869 Diện tích (km ) 14964 54666 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam - NXB Thống kê, 2019) Đồng sông Cửu Long 17805 40816 Theo bảng số liệu, để thể diện tích số dân số vùng nước ta năm 2018, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Miền B Kết hợp C Tròn D Cột Câu 8: Nguyên nhân gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên nước ta hoạt động A gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương B khối khí lạnh phương Bắc có nguồn gốc từ áp cao Xibia C gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam D gió Tín phong từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc Trang 55 Câu 9: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận định sau không công nghiệp nước ta năm 2007? A Bình Phước có diện tích trồng công nghiệp lâu năm lớn nước B Chè trồng nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên C Tổng diện tích trồng công nghiệp Đắk Lắk nhỏ Gia Lai D Diện tích cơng nghiệp hàng năm Nghệ An lớn Hà Tĩnh Câu 10: Ở miền núi nước ta, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, bề mặt lớp phủ thực vật, có mưa lớn kéo dài dễ xảy thiên tai nào? A Ngập lụt lũ quét B Lũ quét sạt lở đất C Ngập lụt sạt lở đất D Lũ quét mưa đá Câu 11: Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 Năm 2010 2012 2014 2017 Than (Nghìn tấn) 44835 42083 41086 38237 Dầu thơ (Nghìn tấn) 15014 16739 17392 15518 Khí tự nhiên (Triệu m ) 9402 9355 10210 9866 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Nhận xét sau sản lượng than, dầu thơ khí tự nhiên nước ta giai đoạn 2010 - 2017? A Dầu thơ tăng nhanh nhất, sau đến than khí tự nhiên B Than giảm liên tục, dầu thơ khí tự nhiên tăng liên tục C Dầu thơ khí tự nhiên có xu hướng tăng, than giảm liên tục D Than tăng nhanh nhất, sau đến khí tự nhiên dầu thơ Câu 12: Ý nghĩa xã hội việc phát triển công nghiệp lâu năm nước ta A khai thác hiệu tài nguyên đất khí hậu B tạo nguồn hàng xuất có giá trị cao C cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến D góp phần phân bố lại dân cư lao động Câu 13: Cho phát biểu nguyên nhân gây ngập lụt Đồng sông Hồng: (1) Diện mưa bão rộng, lũ tập trung hệ thống sông lớn (2) Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn (3) Mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc Trang 56 (4) Tốc độ thị hóa nhanh, triều cường Số phát biểu A B C D Câu 14: Theo đai cao địa hình nước ta, từ thấp lên cao loại đất A feralit có mùn, mùn, phù sa, feralit, mùn thơ B phù sa, feralit, feralit có mùn, mùn, mùn thơ C phù sa, feralit có mùn, feralit, mùn, mùn thơ D feralit, phù sa, feralit có mùn, mùn, mùn thơ Câu 15: Đặc điểm hình dáng lãnh thổ ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta? A Tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền B Tạo phân hóa rõ rệt thiên nhiên từ đông sang tây C Làm cho thiên nhiên từ bắc vào nam nước ta đồng D Làm cho thiên nhiên nước ta có phân hóa theo độ cao địa hình Câu 16: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét sau không với phân bố loại đất nước ta? A Đất feralit đá vơi có Trung du miền núi Bắc Bộ B Đất phèn đất mặn phân bố chủ yếu Đồng sông Cửu Long C Đất ba dan tập trung chủ yếu Tây Nguyên Đông Nam Bộ D Đất feralit loại đá khác chiếm diện tích lớn Câu 17: Cho biểu đồ: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2008 VÀ NĂM 2018 Trang 57 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét sau khơng đúng? A Thủy sản khác có tỉ trọng nhỏ nhất.B Tơm thủy sản khác có tỉ trọng tăng C Cá tơm có tỉ trọng giảm.D Cá chiếm tỉ trọng cao Câu 18: Phát biểu hậu gia tăng dân số nhanh nước ta? A Suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường B Cơ cấu dân số thay đổi nhanh theo hướng già hóa C Tạo sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội D Khó khăn cho việc nâng cao chất lượng sống Câu 19: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, vườn quốc gia xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam A Xuân Thủy, Bến En, Cát Bà, Bái Tử Long B Pù Mát, Xuân Sơn, Bạch Mã, Cúc Phương C Bái Tử Long, Cát Bà, Xuân Thủy, Bến En D Bạch Mã, Cúc Phương, Xuân Sơn, Pù Mát Câu 20: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long có GDP bình qn đầu người cao năm 2007? A Kiên Giang B Đồng Tháp C Cần Thơ D Cà Mau Câu 21: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG HỒ TIÊU NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2018 Năm 2010 2012 2015 2017 2018 Diện tích (nghìn ha) 51,3 60,2 101,6 152,0 147,5 Sản lượng (nghìn tấn) 105,4 116,0 176,8 252,6 262,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Nhận xét sản xuất hồ tiêu nước ta giai đoạn 2010 - 2018? A Diện tích sản lượng tăng liên tục B Diện tích tăng 2,9 lần; sản lượng tăng 2,7 lần C Diện tích giảm, sản lượng suất tăng D Diện tích sản lượng tăng, suất giảm Câu 22: Nhân tố tạo nên đa dạng cấu sản phẩm công nghiệp nước ta A khí hậu đất trồng B địa hình sinh vật C địa hình đất trồng D khí hậu địa hình Trang 58 Câu 23: Đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nước ta A có phân chia thành hai mùa mưa, khơ rõ rệt B có mùa đơng đến sớm kéo dài nước ta C có gió Tây khơ nóng hoạt động mạnh vào mùa hạ D có khí hậu cận xích đạo, biên độ nhiệt năm nhỏ Câu 24: Địa hình đồi núi nước ta có tính phân bậc rõ rệt theo độ cao A hình thành từ sớm giai đoạn Cổ kiến tạo B vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa tác động ngoại lực C địa hình vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa D q trình xâm thực - bồi tụ đóng vai trị chủ đạo làm biến đổi địa hình Câu 25: Các nhân tố gây mưa lớn cho ven biển Trung Bộ nước ta vào thu - đông A hoạt động gió Tín phong bán cầu Nam, bão, dải hội tụ nhiệt đới B hoạt động gió Tín phong bán cầu Bắc gió mùa Tây Nam C gió đơng bắc thổi từ biển, gió Tín phong bán cầu Nam, bão D gió đơng bắc thổi từ biển, bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới Câu 26: Nguyên nhân dẫn đến phân hóa rõ thiên nhiên theo chiều Đơng - Tây vùng núi nước ta? A Hướng dãy núi, hồn lưu gió mùa.B Tác động nội lực, vận động kiến tạo C Vị trí giáp biển, hướng dãy núi.D Hướng dãy núi, hồn lưu khí Câu 27: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, địa điểm sau có lượng mưa trung bình năm thấp nhất? A Hà Tiên B Hà Nội C A Pa Chải.D Huế Câu 28: Vào mùa đông (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) miền Bắc nước ta có ngày thời tiết nắng nóng mùa hè A gió mùa Đơng Bắc đổi hướng thổi từ biển vào B gió mùa Đơng Bắc bị suy yếu biến tính C gió mùa Đơng Bắc suy yếu, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh D gió mùa Đơng Bắc suy yếu, gió Tín phong hoạt động mạnh Câu 29: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét sau khơng với tháp dân số nước ta năm 1999 năm 2007? A Tháp tuổi năm 2007 cho thấy nước ta có cấu dân số già B Số người độ tuổi lao động năm 2007 nhiều năm 1999 C Tháp tuổi năm 1999 kiểu tháp dân số mở rộng Trang 59 D Cơ cấu dân số nước ta thay đổi theo hướng già hóa Câu 30: Việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến có tác động A tạo thêm nhiều sản phẩm dịch vụ có giá trị cao B dễ thực giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá C nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm D khai thác tốt tiềm đất đai, khí hậu vùng Câu 31: Dải hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng kinh tuyến vào đầu mùa hạ nước ta hình thành hội tụ A khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương gió Tín phong bán cầu Nam B gió Tín phong bán cầu Nam gió mùa Đơng Nam C khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương gió Tín phong bán cầu Bắc D gió Tín phong bán cầu Bắc gió Tín phong bán cầu Nam Câu 32: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, hai cửa quốc tế sau nằm đường biên giới Việt Nam Lào? A Tây Trang, Lao Bảo B Cha Lo, Lệ Thanh C Cầu Treo, Vĩnh Xương D Nậm Cắn, Hoa Lư Câu 33: Cho biểu đồ: NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA HÀ NỘI Căn vào biểu đồ, cho biết nhận xét với đặc điểm khí hậu Hà Nội? A Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội 25,3oC B Biên độ nhiệt độ trung bình năm Hà Nội 12,4oC Trang 60 C Mùa mưa Hà Nội tháng XI đến tháng IV năm sau D Lượng mưa tháng cao gấp 17,1 lần tháng thấp Câu 34: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, vườn quốc gia Pù Mát thuộc kiểu thảm thực vật sau đây? A Rừng núi đá vơi B Rừng kín thường xanh C Trảng cỏ bụi D Rừng ôn đới núi cao Câu 35: Phát biểu sau không với cấu kinh tế nước ta nay? A Ngành nơng nghiệp có tỉ trọng thấp cấu B Chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa C Hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi giữ vai trị chủ đạo Câu 36: Những nhân tố chủ yếu tạo nên phân hóa đa dạng khí hậu nước ta A vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ, địa hình, dịng biển B vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ, địa hình, gió mùa C địa hình, hồn lưu khí quyển, vị trí địa lí, dịng biển D vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa hình, sinh vật Câu 37: Cho biểu đồ: (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam – NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể nội dung nào? A Tốc độ tăng trưởng diện tích cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2018 Trang 61 B Diện tích cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2018 C Cơ cấu diện tích cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2018 D Sản lượng công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2018 Câu 38: Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng nhanh năm gần A kết việc di dân tự từ vùng nông thôn thành thị B chuyển dịch cấu kinh tế, quy hoạch mở rộng đô thị C sở hạ tầng đô thị phát triển cao so với khu vực giới D tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thành thị cao nông thôn Câu 39: Tác động gió Tây đến khí hậu vùng đồng ven biển Trung Bộ gây thời tiết A khơ nóng theo đợt B khơ nóng kéo dài C mưa phùn rải rác D mưa lớn kéo dài Câu 40: Phát biểu khơng xác lao động việc làm nước ta nay? A Lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao cịn B Tình trạng thất nghiệp nét đặc trưng khu vực nông thôn C Chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao D Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế chuyển biến tích cực II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Giải thích nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? b) Chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ đa dạng Câu (1,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ DÂN VIỆT NAM QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn người) Năm 2000 2009 2014 2018 Tổng số dân 77631 86025 90729 94666 Số dân thành thị 18725 25585 30035 33830 Số dân nông thôn 58906 60440 60694 60836 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam – NXB Thống kê, 2019) Hãy phân tích đặc điểm dân cư Việt Nam từ bảng số liệu cho Câu (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp nước ta b) Giải thích ngành chăn ni nước ta phát triển mạnh năm gần Trang 62 HẾT -Cán coi thi khơng giải thích thêm Trang 63 PHỤ LỤC SỐ MỘT SỐ HÌNH ẢNH HƯỚNG DẪN ĐỘI TUYỂN HSG KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM H.1:THPT YÊN THẾ H.2:Đội ngũ cán giáo viên Ngôi trường giàu truyền thống trường THPT Yên H.3,4: Hướng dẫn HSG đội tuyển Địa lý khai thác Atlat Địa lý việt nam Trang 64 H.5,6: Các em HSG đội tuyển Địa lý THPT Yên học tập sở Atlat Trang 65 ... tượng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 12 Sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý 12" nhằm giải khó khăn thực thành công mục... cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 12 Trong nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thường xun trăn trở, tích cực nghiên cứu để tìm phương pháp sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam vào... tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí 12 cấp tỉnh năm học trước chưa cao, điểm thi học sinh thấp Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi mơn Địa lí 12 tỉnh