1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 7 KNTT HÌNH học HK2 năm học 2022 2023

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

Ngày giảng Tiết 31-32 - Bài 31: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu Năng lực; - Nhận biết hai định lý cạnh góc đối diện tam giác - Vận dụng vào tam giác vuông để biết cạnh lớn tam giác vuông Phẩm chất: - Kiên trì, chăm hoạt động học tập - Trung thực, trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Khởi động cho học sinh ví dụ thực tế để dẫn tới định nghĩa góc đối diện với cạnh b) Nội dung: HS đọc tham khảo thực để trả lời câu hỏi phần ví dụ đầu (quan sát hình 9.1) c) Sản phẩm: Chỉ cầu thủ gần trái bóng ba cầu thủ hình 9.1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 6: - Đọc trình bày lại ví dụ sgk/59 Chỉ cách để giải thích cầu thủ gần trái bóng nhất, cầu thủ xa trái bóng * HS thực nhiệm vụ: - Đọc phân tích ví dụ - Thảo luận nhóm các tính chất kiến thức cần sử dụng Hỗ trợ phân tích giúp thành viên nhóm thực * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn nhóm đứng trước lớp phân tích kiến thức vận dụng qua ví dụ - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa câu trả lời học sinh - GV đặt vấn đề vào mới: Vận kiến thức vào nội dung học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Góc đối diện với cạnh lớn tam giác a) Mục tiêu: - Học sinh biết góc đối diện với cạnh, so sánh hai góc theo cạnh đối diện - Hình thành định lý góc đối diện với cạnh lớn tam giác - So sánh góc, cạnh tam giác theo định lý Từ xếp góc cạnh theo yêu cầu toán b) Nội dung: - Học sinh đọc mục (SGk/60): góc đối diện với cạnh lớn tam giác - Bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập (SGK trang 60) c) Sản phẩm: - Định lý: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn - Lời giải tập: Ví dụ 1, Luyện tập (SGK trang 60) Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Góc đối diện với cạnh lớn - GV giới thiệu tam giác cân ABC , tam giác: AB = AC, góc đối diện với cạnh AB (góc C) góc đối diện với cạnh AC (góc B) - u cầu HS dự đốn: Trong tam giác, biết hai cạnh khơng so sánh hai góc đối diện với hai cạnh khơng? - u cầu HS thực hoạt động cặp đơi + Cho HS quan sát hình 9.2 để trả lời câu hỏi trong sgk phần hoạt động + Cho hs thực hoạt động - Yêu cầu học sinh đọc định lý SGK * HS thực nhiệm vụ 1: - HS lắng nghe quan sát GV giới thiệu góc đối diện với cạnh - HS nêu dự đốn - Hs thực theo yêu cầu * Báo cáo, thảo luận 1: a) Định lý 1: Trong tam giác, - Với câu hỏi, GV yêu cầu vài HS góc đối diện với cạnh lớn nêu dự đốn (đứng chỗ trả lời, lên góc lớn bảng vẽ)  ABC: AB < AC - HS lớp quan sát, nhận xét µ C µ  B * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định góc đối diện với cạnh xếp, góc B lớn góc C - GV giới thiệu định lý SGK trang 60, yêu cầu vài HS đọc lại * GV giao nhiệm vụ học tập 2: b) Áp dụng - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ SGK trang 60 - Hoạt động theo hai bàn làm Luyện tập SGK trang 60 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu hs đứng chỗ trả lời Ví dụ - GV yêu cầu hai bàn nhanh lên thực yêu cầu luyện tập - HS lớp theo dõi, nhận xét câu * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS Hoạt động 2.2: Cạnh đối diện với góc lớn tam giác: a) Mục tiêu: - HS so sánh hai cạnh theo góc đối diện - HS phát biểu định lý (sgk/61) - Rút nhận xét cạnh đối diện với góc tù, góc vng b) Nội dung: - Thực HĐ3, HĐ4 SGK trang 61 - Vận dụng làm ví dụ 2, Luyện tập SGK trang 61 - Vận dụng trả lời tình mở đầu c) Sản phẩm: - Định lý 2: tam giác, cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn - Lời giải ví dụ 2, Luyện tập SGK trang 61 - Nhận xét (Hình 9.5) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Cạnh đối diện với góc lớn - Thực hoạt động cá nhân làm HĐ3, tam giác: hoạt động cặp đôi làm HĐ4 SGK trang 61 - Dự đoán phát biểu định lý * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo cá nhân - Hoạt động theo nhóm đơi * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày kết thực HĐ3, lên bảng trình bày HĐ4 - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán a) Định lý 2: Trong tam giác, phát biểu định lý cạnh đối diện với góc lớn - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận cạnh lớn µ C µ  AC  AB xét câu ABC : B * Kết luận, nhận định 1: - GV xác hóa kết HĐ3, - Chuẩn hóa định lý sgk/61 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: b) Áp dụng - Thực ví dụ 2, luyện tập SGK trang 61 - Rút nhận xét (H.9.5) - Vận dụng trả lời tình phần mở đầu * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo Nhận xét: sgk/62 hoạt động cá nhân ví dụ 2, nhóm đơi luyện tập 2, nhóm bàn phần vận dụng * Báo cáo, thảo luận 2: - GV u cầu HS đứng chỗ trình bày ví dụ 2, luyện tập - GV yêu cầu vài HS nêu nhận xét dự đoán nhận xét - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét câu * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết quả, chuẩn hóa nhận xét  Hướng dẫn tự học nhà - Đọc lại toàn nội dung học - Học thuộc: định lý 1, phần nhận xét (sgk/60, 61) - Làm tập 9.1 - 9.5 SGK trang 62 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Tiết Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng nội dung định lý 1, quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản b) Nội dung: Làm tập 9.1, 9.3, 9.4 SGK trang 62, hướng dẫn 9.2 sbt/48 c) Sản phẩm: Lời giải tập từ 9.1, 9.3, 9.4 SGK trang 62, hướng dẫn 9.2 sbt/48 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Phát biểu định lý 1, góc cạnh đối diện tam giác - Làm tập: 9.1 9,3 SGK trang 62 * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo cá nhân, hoạt động cặp đôi - Hướng dẫn, hỗ trợ 9.1: tính số đo góc cịn lại, từ cạnh đối diện với góc 960 (góc lớn nhất) * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời 9.1, học sinh lên bảng làm 9.3 - GV yêu cầu lần lượt: HS đứng chỗ làm 9.1 HS lên bảng làm tập 9.3, - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS - GV HS khái quát: tam giác cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Hoạt động nhóm làm tập 9.4 SGK trang 62 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu - Hướng dẫn, hỗ trợ 9.4: cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu vài HS nêu cách làm - GV yêu cầu đại diện nhóm HS lên trình bày, lưu ý chọn tốt chưa tốt - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS, lưu ý: vận dụng mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Hoạt động 4: Vận dụng Nội dung Luyện tập: Bài 9.1 (sgk/62) a) Trong tam giác ABC có: Cạnh BC đối diện với góc A Canh AB đối diện với góc C Cạnh AC đối diện với góc B mà A = 1050 góc lớn nên cạnh BC cạnh lớn b) Tam giác ABC tam giác tù Bài 9.3 (sgk/62) Trong tam giác cân có góc 960 Hai góc cịn lại góc 420, cạnh lớn cạnh đáy đối diện với góc 960 Bài 9.4 sgk/62: Góc ACD góc tù Trong tam giác BCD: BD cạnh lớn nên BD > CD (1) Góc DBC góc nhọn nên góc ABD góc tù Trong tam giác ABD: AD cạnh lớn nên AD > BD (2) Từ (1) (2) ta có: AD>BD>CD Vậy bạn Mai xa nhất, bạn Hà gần a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức quan hệ góc cạnh đối diện tam giác để giải toán dựa hoạt động mở đầu b) Nội dung: - HS giải tập 9.2, 9.5 sgk/62, 9.2 sbt/48 - Thực nhiệm vụ cá nhân c) Sản phẩm: - Giải tập 9.2, 9.5 sgk/62, 9.2 sbt/48 - Kết thực nhiệm vụ tự học theo cá nhân d) Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhà tập - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc HS để hiểu rõ nhiệm vụ  Giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS thực cá nhân - Xem lại tập làm tiết học - Học thuộc: Định lý 1, 2, nhận xét - Làm tập lại SGK: - Chuẩn bị sau: Quan hệ đường vuông góc đường xiên Ngày dạy: TIẾT 33: BÀI 32 QUAN HỆ ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN I Mục tiêu: Năng lực; - Nhận biết khái niệm đường vng góc đường xiên, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Biết quan hệ đường vng góc đường xiên Phẩm chất: - Trách nhiệm: Hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, êke, ảnh sưu tầm; máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, êke, III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Gợi động tìm hiểu số hình ảnh thực tiễn đường vng góc đường xiên b) Nội dung: HS quan sát H9.8 vận dụng kiến thức học để dự đoán câu trả lời ? Nếu xuất phát từ điểm A bơi tốc độ để bơi sang bờ bên nhanh bạn Nam nên chọn đường bơi nào? c) Sản phẩm: Dự đoán học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS - Quan sát hình 9.8 máy chiếu tranh ảnh (SGK trang 63) - Đọc tình mở đầu - Đưa dự đoán cho câu hỏi * HS thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời Bạn Nam tập bơi bể bơi hình câu hỏi chữ nhật có ba đường bơi OA, * Báo cáo, thảo luận: OB, OC Biết OA vng góc với cạnh - HS nêu dự đốn, quan sát , lắng bể bơi nghe ? Nếu xuất phát từ điểm A bơi tốc * Kết luận, nhận định: độ để bơi sang bờ bên nhanh - GV đặt vấn đề vào mới:Chúng bạn Nam nên chọn đường bơi nào? ta vào kiến thức hơm để trả lời xác cho câu hỏi mở đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Khái niệm đường vng góc đường xiên a) Mục tiêu: HS nhận biết khái niệm đường vng góc đường xiên kẻ từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng b) Nội dung: - Đọc mục SGK trang 63 - Vẽ hình - Trả lời câu hỏi GV - Làm câu hỏi c) Sản phẩm: - Hình vẽ - Đường vng góc AH, đường xiên AM H chân đường vng góc kẻ từ A đến d - Đáp án câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 Khái niệm đường vng góc -GV yêu cầu học sinh HĐ cá nhân đường xiên + Đọc hiểu mục sgk trang 63 -Gv hướng dẫn học sinh vẽ: + Đường thẳng d + Lấy điểm A không nằm d + Kẻ AH vng góc với d H + Trên d lấy điểm M khác H + Kẻ AM -GV yêu cầu HS lên bảng vẽ lại hình - GV yêu cầu HS HĐ cá nhân Đoạn thẳng AH gọi đoạn vng góc ? Nêu đoạn đường vng góc, hay đường vng góc kẻ từ điểm A xuống đoạn đường xiên hình? đường thẳng d ? Điểm chân đường vng góc - H chân đường vng góc hạ từ A hình? xuống d * HS thực nhiệm vụ 1: - Đoạn thẳng AM gọi đường xiên HS hoạt động cá nhân: kẻ từ A đến đường thẳng d - Đọc hiểu – nghe hiểu sgk trang 63 - HS thực vẽ hình - Trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận 1: - Một học sinh lên bảng vẽ hình - Cá nhân đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS lớp theo dõi nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS - GV kết luận lại đường vng góc, đường xiên * GV giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi 1: Cho hình vẽ -Yêu cầu học sinh đọc nội dung câu hỏi 1( Máy chiếu) Câu hỏi 1: Trong đường xuất phát từ A đến đường thẳng xy Em điền từ “ đường vng góc”hoặc “ đường xiên” vào chỗ chấm để khẳng định : AB là…………………………… AH là……………………………… AC là……………………………… AD là……………………………… AB đường xiên ? Nêu yêu cầu câu hỏi AH đường vng góc - u cầu học sinh cá nhân trả lời AC đường xiên * HS thực nhiệm vụ 2: AD đường xiên - HS dùng kiến thức học đường vng góc, đường xiên trả lời câu hỏi (cá nhân) * Báo cáo, thảo luận 2: - HS thực - GV theo dõi uốn nén - Đại diện HS đứng chỗ báo cáo - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV kết luận nhận định Hoạt động 2.2: So sánh đường vng góc đường xiên a) Mục tiêu: Học sinh nêu mối quan hệ đường vng góc đường xiên b) Nội dung: - Làm HĐ sgk trang 64 rút định lí; - Thực câu hỏi c) Sản phẩm: Nội dung định lí 1, đáp án câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: So sánh đường vng góc đường -GV yêu cầu học sinh đọc nội dung xiên tìm tòi- khám phá SGK trang 64 - Yêu cầu học sinh thực mục a) (cá nhân) Sau hai học sinh a) bàn đổi chéo cho kiểm tra bạn vẽ xác khơng? - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi thực mục b) giải thích AH< AM GV hướng dẫn: b) ? Em sử dụng kiến thức để giải thích được? ? Tam giác AHM có góc lớn ? Cạnh đối diện với góc H cạnh nào? - GV yêu cầu học sinh rút định lí dựa vào HĐ - Gọi HS lên bảng ghi GT, KL định lí * HS thực nhiệm vụ 1: - Tìm hiểu nội dung HD tìm tịikhám phá - Thực vẽ hình theo yêu cầu a) - HS đổi chéo kiểm tra eke hình vẽ bạn - HS hoạt động cặp đôi thực câu b) - Rút định lí * Báo cáo, thảo luận 1: - Gọi HS báo cáo vẽ hình bạn - Đại diện nhóm báo cáo kết câu b - Nêu nội dung định lí - Ghi GT,KL định lí - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét kết luận GV chốt kiến thức giới thiệu định lí SGK Gv : Hướng dẫn học sinh đưa ý SGK trang 64 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung câu hỏi ( Máy chiếu) Câu hỏi 2: Em so sánh độ dài đoạn thẳng cách điền dấu thích hợp vào chỗ trống; AB….AH; AH……AC; AD….AH - GV yêu cầu học sinh thực cá nhân làm câu hỏi * HS thực nhiệm vụ 2: - Thực cá nhân làm câu hỏi * Báo cáo, thảo luận 2: - Một học sinh lên bảng thực - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét kết luận Hoạt động 3: Luyện tập µ  900  Cạnh huyền có H cạnh lớn tam giác Vậy AH  AM AHM *) Định lí 1: Trong đường xiên đường vng góc kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đường vng góc đường lớn *) Chú ý ( SGK trang 64) Câu hỏi AB > AH; AH < AC; AD > AH 10 Ngày dạy: TIẾT 50 – 52: BÀI 37: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC VÀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC I MỤC TIÊU Năng lực: - Mơ tả hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Phẩm chất: - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Phiếu học tập Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Gợi động tìm hiểu hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác b) Nội dung: Quan sát hình ảnh thực tế hình máy chiếu,sách Lấy ví dụ hình ảnh lăng trụ đứng tam giác, tứ giác thực tế c) Sản phẩm: Ví dụ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS Đọc Quan sát phần mở đầu sgk trang 95 * HS thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu * Báo cáo, thảo luận GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học ĐVĐ vào bài: Vậy hình lăng trụ đứng mơ tả nào? Cách tính diện tích xung quanh thể tích nào? Chúng ta tìm hiểu hơm 62 Hình ảnh Lịch để bàn có dạng hình lăng trụ đứng tam giác Hình ảnh chặn giấy có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác a) Mục tiêu: Nhận biết mơ tả hình lăng trụ đứng tứ giác hình lăng trụ đứng tứ giác b) Nội dung: - Tìm tịi khám phá hoạt động hoạt động - Luyện tập thơng qua ví dụ - Thực hành cắt gấp hình c) Sản phẩm: - Nhận xét - Lời giải ví dụ - Sản phẩm cắt gấp hình d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Hình lăng trụ đứng tam giác, lăng Gv: Cho hs làm HĐ 1( SGK- 94) trụ đứng tứ giác * HS Thực nhiệm vụ Hs quan sát hình ảnh máy chiếu Và trả lời * Báo cáo, thảo luận GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định GV đánh giá kết HS Nhận xét: Có đoạn thẳng - Các đoạn thẳng song song Các mặt Hình chữ nhật * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Cho Hs làm HĐ 2( Sgk- 95) - Trong thực tế em cịn gặp hình lăng trụ đứng tam giác lăng trụ đứng tứ giác vật thể nào? - Cho biết hình ảnh hai mặt song song thực tế mà em biết? - Nêu lại nhận xét yếu tố hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ tam giác tứ giác Các đỉnh: M, N, P, M’, N’, P’ * HS Thực nhiệm vụ 2: Quan sát hình 10.19 đọc yếu tố Cạnh bên: MM’, NN’, PP’ Mặt bên: MM’PP’, NPP’N’, NMM’N’ hình 63 Quan sát hình 10.20 nêu yếu tố hình nêu nhận xét yếu tố * Báo cáo thảo luân 2: Gọi vài Hs trả lời * Kết luận, nhận định 2: GV nhấn mạnh yếu tố hình lăng trụ đứng * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Làm ví dụ SGK/95 * HS Thực nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân làm ví dụ SKG – 95 * Báo cáo thảo luận 3: Chiếu chữa số học sinh * Kết luận, nhận định Chốt, nhấn mạnh kiến thức - Vài học sinh báo cáo trưng bày sản phầm sau thực hành * GV giao nhiệm vụ học tập 4: - Hs làm phần thực hành - Vẽ hình triển khai - Gấp hình * HS Thực nhiệm vụ 4: Hoạt động cá nhân làm - Thực vẽ hình khai triển gấp thành hình lăng trụ đứng * Báo cáo thảo luận 4: - Học sinh nộp sản phầm thực hành * Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét Mặt đáy: MNP, M’N’P’ Ví dụ 1: Các đỉnh: A, B, C, A’, B’, C’ Các cạnh đáy: AB BC, CA, A’B’, B’C’, C’A’ Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’ Các mặt đáy tam giác: ABC, A’B’C’ Các mặt bên hình chữ nhật: ABB’A’, ACC’A’, BCC’B’ Thực hành Hoạt động 2.2: Diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác 64 a) Mục tiêu: Nắm cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác - Áp dụng công thức để tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác - Vận dụng kiến thức để giải tốn hình học thực tế tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác b) Nội dung: - Học sinh tìm tịi khám phá hoạt động hoạt động - Luyện tập thơng qua ví dụ 2, Luyện tập - Giải vấn đề liên quan đến thực tế thông qua mục vận dụng c) Sản phẩm: - Lời giải hoạt động hoạt động 3, ví dụ 2, luyện tập 1, vận dụng d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 2, Diện tích xung quanh thể tích Cho HS hoạt động cá nhân làm HĐ hình lăng trụ đứng tam giác, - Chỉ tương ứng mặt hình lăng trụ đứng tứ giác bên với hình chữ nhật hình triển khai * HS Thực nhiệm vụ học tập Hs hoạt động cá nhân làm HĐ * Báo cáo thảo luận Gọi vài hs trả lời * Kết luận, nhận định Gv: Đánh giá kết Hs (1) Là mặt bên BCC’B’ (2) Là mặt bên ACC’A’ (3) Là mặt bên ABB’A’ * GV giao nhiệm vụ học tập Gv cho hs hoạt động nhóm đơi làm HĐ - Tính tổng diện tích hình - So sánh với tích chu vi chiều cao hình lăng trụ đứng * HS Thực nhiệm vụ Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tích chu vi đáy với chiều cao Sxq = C h Trong 65 Hs hoạt động nhóm đơi làm HĐ Sxq: Diện tích xung quanh - Tính tốn C: Chu vi đáy - So sánh h: Chiều cao * Báo cáo thảo luận Gv gọi đại diện vài nhom trả lời * Kết luận, nhận định Gv: Nhận xét chốt lại * GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 2: Gv cho hs hoạt động cá nhân làm ví dụ - Khung lịch để bàn có dạng hình - Tính diện tích bìa dung làm giá đỡ * HS Thực nhiệm vụ Hs hoạt động cá nhân làm ví dụ - Hình lăng trụ đứng tam giác Diện tích bìa dùng để làm giá đỡ - Áp dụng cơng thức tính diện tích lịch diện tích xung quanh xung quanh hình lăng trụ đứng hình lăng trụ đứng tam giác * Báo cáo thảo luận C = 20+20+ = 47 Gv gọị hs trả lời h = 25 * Kết luận, nhận định Sxq = C h Gv: Nhận xét chốt lại = 47.25 = 1175 cm2  Hướng dẫn tự học nhà - Học lý thuyết - Làm tập luyện tập 1, vận dụng SGK/97 - Làm tập 10.12 SGK/ TIẾT Hoạt động 2.2: Diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (tiếp) a) Mục tiêu: + HS phát biểu công thức tính diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức hoàn thành phần luyện tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ nhiệm vụ Diện tích xung quanh thể tích học tập 1: hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng GV cho HS hoạt động nhóm thảo trụ đứng tứ giác luận luyện tập a) Luyện tập 1: Một lều chữ A dạng hình - Tìm số hình ảnh hình lăng lăng trụ đứng có kích thước Hình 10.26 trụ đứng tam giác, tứ giác Tính diện tích vải để làm hai mái trải đáy * HS thực nhiệm vụ 1: lều - Cơng thức tính diện tích xung 66 quanh? - Chỉ hình ảnh hình lăng trụ đứng tam giác? * Báo cáo, thảo luận 1: - HS nêu cơng thức tính diện tích xung quanh? - Nêu cách tính cho luyện tập - HS nêu hình ảnh hình vng thực tế như: Quyển lịch để bàn, kim tự tháp Ai Cập, … * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét đánh giá trình hoạt động HS - Nhận xét kết HS tìm * GV giao nhiệm vụ nhiệm vụ học tập 2: GV yêu cầu HS quan sát H10.27 Nêu tên đỉnh, cạnh đáy, cạnh bên, mặt đáy, mặt bên hình lăng trụ đứng Nêu kích thước cạnh * HS thực nhiệm vụ 2: + HS quan sát SGK trả lời theo yêu cầu GV + GV: quan sát trợ giúp HS + HS quan sát SGK trả lời theo yêu cầu GV + GV: quan sát trợ giúp HS * Báo cáo, thảo luận 2: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Kết luận, nhận định 2: GV nhận xét đánh giá trình học HS, tổng qt lại đặc điểm hình vng, cách vẽ hình vng cho HS nêu lại bước vẽ hình vng * GV giao nhiệm vụ nhiệm vụ học tập 3: (Đọc hiểu, nghe hiểu) - GV hướng dẫn cho HS: Tương Giải Diện tích vải để làm hai mái trải đáy lều diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác S = (2+2+2).5 = 30(m2) Vậy diện tích vải để làm hai mái trải đáy lều 30(m2) b) Bài tập vận dụng: Một khúc gỗ dùng để chặn bánh xe (giúp xe không bị trôi dừng đỗ) có dạng hình lăng trụ đứng, đáy hình thang cân có kích thước H10.27 Người ta sơn xung quanh khhucs gỗ (không sơn hai đầu hình thang cân) Mỗi mét vng sơn chi phí hết 20000 đồng Hỏi sơn xung quanh hết tiền? Giải Diện tích xung quanh là: S = (15+15+15+30).60 = 4500(cm2) Đổi 4500cm2 = 0,45(m2) Số tiền trả là: 0,45 20000 = 9000 (đồng) c) Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác V = Sđáy h 67 tự hình hộp chữ nhật, hình Trong V: Thể tích hình lăng trụ đứng lập phương, thể tích hình lăng S đáy: Diện tích đáy hình trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng lăng trụ đứng tứ giác tính tích h: chiều cao hình lăng trụ đứng diện tích đáy chiều cao + GV trình chiếu PPT hướng dẫn HS Cơng thức tính hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác + HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi GV + GV cho HS nêu cạnh, Ví dụ 3: Một lăng kính làm thủy tinh có dạng hình lăng trụ đứng tam mặt hình giác hình 10.28 Tính thể tích thủy tinh * HS thực nhiệm vụ 3: + HS Hoạt động cá nhân hồn dùng để làm lăng kính thành yêu cầu GV + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần * Báo cáo, thảo luận 3: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu, giơ tay phát biểu + GV : kiểm tra, chữa nêu kết Giải Diện tích tam giác đáy là: * Kết luận, nhận định 3: GV S 10.8,7 = 43,5(cm2) đáy = nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết qua hoạt động Thể tích thủy tinh dùng làm lăng kính là: V = Sđáy h = 43,5 20 = 870(cm2) chốt kiến thức,  Hướng dẫn tự học nhà - Đọc lại toàn nội dung học - Nắm vững: Kiến thức diện tích xung quanh thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Sưu tầm số hình vẽ, vật dụng có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Làm tập 10.15, 10.16 SGK/99 Bài 10.10, 10.11 SBT/66 TIẾT 3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS hình thành kĩ vận dụng lý thuyết hình lăng trụ đứng vào tính tốn hợp lí b) Nội dung: HS thực tập phần luyện tập 1, sgk, kết hợp với đàm thoại vấn đáp – trực quan – tái c) Sản phẩm: Đáp án tập Luyện tập 1, SGK trang 97, 99 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung 68 * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: Luyện tập - Yêu cầu HS thực cá nhân tập *Bài tập luyện tập 1: luyện tập - Nêu cách tính diện tích vải để làm hai mái trải đáy lều * HS thực nhiệm vụ 1: - Nêu cách tính Giải: - HS thực yêu cầu theo cá Diện tích vải để làm hai mái trải nhân đáy lều diện tích xung * Báo cáo, thảo luận 1: quanh hình lăng trụ: - GV yêu cầu HS lên trình bày sản (2 + + 2) = 30 (m2) phẩm - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV đánh giá kết HS khắc sâu cho HS lớp hiểu rõ * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập luyện tập 2: - GV yêu cầu HS dựa vào ý, làm tập luyện tập - Chiếc khay có dạng hình - Nêu kích thước khay - Nêu cách tính thể tích khay * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu * Báo cáo, thảo luận 2: - GV u cầu đại diện nhóm HS lên Giải: trình bày, lưu ý chọn tốt chưa Diện tích đáy hình lăng trụ : tốt 30+402.15 = 525 (cm2 ) - Cả lớp quan sát nhận xét Thể tích khay : * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá 525.20 = 10 500 ( cm ) mức độ hoàn thành HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS áp dụng quy tắc dấu ngoặc hoàn thành tập vận dụng trang 97 c) Sản phẩm: Bài làm HS trình bày bảng; tập vận dụng trang 97 d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu HS thực cá nhân Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập vận dụng: - Yêu cầu HS thực cá nhân - GV yêu cầu HS thực tập vận dụng vào nháp Bài tập vận dụng: Một khúc gỗ dùng để chặn bánh xe ( giúp 69 xe khơng bị trơi dừng đỗ ) có dạng hình lăng trụ đứng, đáy hình thang cân có kích thước hình 10.27 Người ta sơn xung quanh khúc gỗ ( khơng sơn hai đầu hình thang cân ) Mỗi mét vng sơn chi phí hết 20 000 đồng Hỏi sơn xung quanh hết tiền ? * HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ, gv hỗ trợ HS cần * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá kết HS, củng cố Giải: Chu vi mặt đáy hình lăng trụ là: 3.15 + 30 = 75 (cm) Diện tích xung quanh khúc gỗ 75 60 = 4500 (cm2 ) Đổi 4500 cm2=0,45 m2 Vậy sơn xung quanh, tổng chi phí : 0,45 x 20,000 = 9000 ( đồng)  Hướng dẫn tự học nhà - HS làm phần thử thách nhỏ, tập lại SGK - Xem lại kiến thức học, đọc trước “ Luyện tập chung” 70 Ngày dạy: TIẾT 53: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Năng lực: - Mơ tả hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Phẩm chất: Trách nhiệm: Sử dụng thời gian hợp lí q trình làm tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng nhóm (máy chiếu) tài liệu giảng dạy Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, SGK, làm đầy đủ BTVN mà GV giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: GV tổ chức hoạt động nhằm tái công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Diện tích xung quanh hình lăng + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra trụ đứng kiến thức cũ: Cơng thức diện tích xung quanh - Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng Diện tích xung quanh hình lăng trụ tam giác hình lăng trụ đứng tứ đứng chu vi đáy nhân với chiều giác cao: * HS thực nhiệm vụ: HS nhớ lại Sxq = C.h kiến thức, suy nghĩ trả lời (C: Chu vi đáy, h: chiều cao) * Báo cáo, thảo luận: + Đối với câu hỏi, 1HS đứng Thể tích hình lăng trụ đứng chỗ trình bày câu trả lời, học sinh Cơng thức tính thể tích hình lăng khác nhận xét, bổ sung trụ đứng: + GV: Quan sát, kiểm tra, bao quát HS Thể tích hình lăng trụ đứng * Kết luận, nhận định: GV đánh giá diện tích đáy nhân với chiều cao: kết HS, sở dẫn dắt V = S.h HS luyện tập làm tập (S: diện tích đáy, h: chiều cao) Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT 71 c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS chữa tập: Bài 10.17, 10.18 * HS thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm tập, thảo luận trình bày đưa đáp án - HS trao đổi thảo luận, hoàn thành 10’, nhóm hồn thành sớm trình bày để HS khác quan sát nhận xét * Báo cáo, thảo luận: - Thảo luận thành viên nhóm báo cáo kết - HS nhận xét, bổ sung GV đánh giá tổng kết * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Nội dung Bài tập 10.17 + đỉnh : M, N, P, Q, M', N', P', Q' + 12 cạnh : MN, MQ, NP, PQ, M'N', M'Q', N'P', P'Q', MM', NN', PP', QQ' + mặt bên : MNN'M', NPP'N', PQQ'P', MQQ'M' + mặt đáy : MNPQ, M'NP'Q' Bài tập 10.18 a) Thể tích bánh thể tích hình lăng trụ đáy tam giác vng có hai cạnh góc vng 6cm cm Thể tích hình lăng trụ là: 12 3= 72 ( cm ) b) Diện tích vật liệu cần dùng diện tích xung quanh hình lăng trụ diện tích hai mặt đáy Áp dụng định lí Pytago, tính cạnh cịn lại tam giác đáy là: 62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 10 (cm) Diện tích vật liệu cần dùng là: 72 (6 + + 10)+12 = 96 ( cm ) Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm: Kết làm HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 10.19 - GV yêu cầu HS chữa tập vận Thể tích đất phải đào lên dụng : Bài 10.19 (SGK - 101) thể tích hình lăng trụ đứng tứ * HS thực nhiệm vụ giác ABCD A'B'C'D' - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm tập, Diện tích mặt đáy ABCD : thảo luận trình bày đưa đáp án 12.1,5 (1,8 + 1,2) = 2,25 ( m ) - HS trao đổi thảo luận,hoạt động theo Thể tích hình lăng trụ đứng tứ nhóm, hồn thành 10’, giác ABCD A'B'C'D' : nhóm hồn thành sớm trình bày để 2,25 20 = 45 ( m3 ) nhóm khác quan sát nhận xét * Báo cáo, thảo luận : - Thảo luận nhóm báo cáo kết - HS nhận xét, bổ sung GV đánh giá tổng kết * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn tự học nhà : - Học thuộc kĩ lại cơng thức tính cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác - Xem trước tập: Ôn tập cuối chương X - Làm thêm tập sách BT 73 Ngày dạy: TIẾT 54 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X I MỤC TIÊU Năng lực: - Mô tả số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) hình hộp chữ nhật hình lập phương - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Mơ tả hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Phẩm chất: - Trách nhiệm: Sử dụng thời gian hợp lí trình làm tập II CHUẨN BỊ Học sinh: Mỗi nhóm giấy A1, bút dạ, học sinh tờ A4, thước thẳng, làm tập nhà, ơn tập hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Giáo viên: Thước thẳng, tờ giấy A4 in sẵn hình 10.43, bút màu đỏ, 10 nam châm Máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Nhận biết trực quan hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác b) Nội dung: Kể tên số hình ảnh, đồ vật kiến trúc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm trình bày vào giấy A1 - Thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận nhóm hồn thành u cầu - Báo cáo, thảo luận + Các nhóm treo sản phẩm bảng, nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm + Các nhóm so sánh sản phẩm liệt kê với - Kết luận, nhận định GV đánh giá kết nhóm Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Ôn tập kỹ tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng b) Nội dung: HS làm tập 10.20, 10.21-SGK/tr102 74 c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội Dung * Chuyển giao nhiệm vụ Bài 10.20 (SGK/Tr102) + Yêu cầu HS làm tập a) Thể tích hộp 10.20 (SGK/Tr102) Vhhcn  20.14.15  4200 (cm3 ) + GV chiếu hình lên bảng b) Diện tích xung quanh hộp * Thực nhiệm vụ S xq  2.(20  14).15  1020 (cm ) + Hoạt động cá nhân đọc đề + Diện tích bìa dùng để làm hộp là: + Học sinh nhắc lại công thức 1020  2.20.14  1580 (cm ) liên quan + Hoạt động cá nhân làm vào phút * Báo cáo, thảo luận Gọi HS lên bảng trình bày, học sinh làm phần * Kết luận, nhận định - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS * Chuyển giao nhiệm vụ Bài 10.21 (SGK/Tr102) + Yêu cầu HS làm tập a) Thể tích hình hộp chữ nhật 10.21 (SGK/Tr102) Vhhcn  9.4.9  324 (đvtt) + GV chiếu hình lên bảng Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Phát cho nhóm tờ giấy S xq  2.(9  4).9  234 (đvdt) A4 in sẵn hình 10.43 Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: * Thực nhiệm vụ Stp  234  2.9.4  306 (đvdt) + Hoạt động nhóm đơi làm b) Diện tích xung quanh hình lăng trụ là: vào giấy A4 phút S xq  C h  (12  13  5).20  600 (đvdt) * Báo cáo, thảo luận Gọi nhóm làm nhanh Diện tích tồn phần hình lăng trụ là: trình bày sản phẩn, nhóm khác nhận xét, bổ sung Stp  S xq  2.Sday  600  2 12.5  660 (đvdt) cho Thể tích hình lăng trụ đứng * Kết luận, nhận định - GV chuẩn hóa kết V  Sday h  12.5.20  600 (đvtt) nhận xét mức độ hoàn thành HS Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận kiến thức học giải toán thực tế đơn giản b) Nội dung: Hs làm tập 10.23 (SGK/Tr102) c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực 75 Hoạt động GV HS Nội Dung * Chuyển giao nhiệm vụ Bài 10.23 (SGK/Tr102) +Y/c hs đọc đề SGK, Diện tích xung quanh phòng là: S xq  2.(5  4).3  54 (m2) giáo viên hs phân tích đề Diện tích trần nhà là: * Thực nhiệm vụ St  5.4  20 (m2) + Hoạt động nhóm làm Diện tích phần qt sơn là: phút vào giấy A1 S  54  20  5,4  68,6 (m2) * Báo cáo, thảo luận y/c nhóm treo bảng nhóm bảng, nhóm nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định - GV chuẩn hóa kết nhận xét mức độ hồn thành của nhóm  Hướng dẫn tự học nhà Làm tập phần 10.22; 10.24 SGK 76 ... dụng toán học vào giải tình thực tế d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Bài toán mở đầu hình - u cầu đọc tốn tìm cách thực yêu 9.36 cầu toán. .. trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Gợi động tìm hiểu số hình ảnh thực tiễn độ dài cạnh tam giác b) Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh thực tế c) Sản phẩm: Học sinh quan sát hình ảnh... định: - GV dặn dò  Hướng dẫn tự học nhà - Ôn lại kiến thức học, đọc lại toàn nội dung học - Làm tập 9.16; 9.19 SGK /71 ; 9.20 SGK /76 - Chuẩn bị sau: “Kiểm tra học kì II” 35 Ngày giảng: TIẾT 41-42

Ngày đăng: 03/11/2022, 13:56

w