GIAO AN SU DIA 6 t 6 DEN 8 IN nộp i

130 1 0
GIAO AN  SU DIA 6 t 6 DEN 8 IN nộp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: THCS Mỹ Đức Tuần: Năm học: 2022-2023 Tiết: 16,17 Ngày soạn: 25/09/2022 BÀI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Thời gian thực hiện: ( tiết) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Nêu nét điếu kiện tự nhiên lưu vực sơng Ấn, sơng Hằng ảnh hưởng đến hình thành văn minh Ấn Độ - Trình bày đặc điểm chế độ xã hội An Độ thời cổ đại - Nhận biết thành tựu văn hoá Ân Độ thời cổ đại Về lực * Năng lực chung: tự chủ tự học ,liên hệ thực tế sống, giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề * Năng lực đặc thù: - Đọc thông tin quan trọng lược đồ - Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất Trân trọng di sản văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại II CHUẨN BỊ Giáo viên - Phiếu học tập - Lược đổ Ấn Độ cổ đại phóng to, lược đồ Ấn Độ ngày - Video số nội dung học Học sinh Tranh, ảnh dụng cụ học tập theo yêu cẩu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức Giáo viên: Trần Thị Mộng Thủy Môn: Lịch sử Trường: THCS Mỹ Đức Năm học: 2022-2023 d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng hình SGK để khởi động vào Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi: Em có biết lễ hội tơn giáo thu hút đơng đảo người dân Ấn Độ tham gia? (Gợi ý trả lời: Vì nghi lễ tơn giáo thiêng liêng, người Ấn tin tắm nước sông Hằng tội lỗi họ gột rửa) GV dẫn dắt: Lễ hội có nguồn gốc từ xa xưa, ngày trì lễ hội tơn giáo lớn giới Vậy, sông Hằng sông Ấn - sơng lớn Ấn Độ, có vai trị việc hình thành, phát triển văn minh Ấn Độ cổ đại? Nền văn minh để lại di sản cho nhân loại? B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Điều kiện tự nhiên a Mục tiêu: Điều kiện tự nhiên b Nội dung: HS không nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên mà phân tích tác động điều kiện tới hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV cho HS quan sát lược đồ hình SGK, u cầu HS mơ tả vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại + Sau đó, cho HS kết hợp quan sát lược đồ An Độ ngày để xác định lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm quốc gia HS biết kết hợp, giới thiệu vị trí địa lí Ấn Độ cổ đại lược đồ Từ xác định tên quốc gia tương ứng với lãnh thổ Ân Độ thời cổ đại: Ân Độ, Băng-la-đét, Nê-pan, Bu-tan, Pa-kixtan, Áp-ga-ni-xtan Bước 2: GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi Phiếu học tập: Hãy cho biết nét điều Giáo viên: Trần Thị Mộng Thủy Vị trí địa lí: bán đảo Nam Á, có ba mặt giáp biển Phía bắc bao bọc dãy Hi-ma-lay-a - vịng cung khổng lồ Địa hình: + Ấn Độ có đồng sông Ấn, sông Hằng + Miền Trung miền Nam cao nguyên Đê-can với núi đá hiểm trở, đất đai khô cằn + Vùng cực Nam dọc hai bờ ven biền đống nhỏ hẹp Khí hậu: Lưu vực sơng Ấn khí Mơn: Lịch sử Trường: THCS Mỹ Đức kiện tự nhiên lưu vực sông Ấn, sông Hằng Ấn Độ HS không nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên mà cịn phân tích tác động điều kiện tới hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại Năm học: 2022-2023 hậu khơ nóng, mưa lưu vực sơng Hằng có gió mùa nên lượng mưa nhiều Bước 3: GV đặt câu hỏi mở rộng: Điểu kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại có điểm giống khác so với Ai Cập Lưỡng Hà? HS cần huy động kiến thức học trước Ai Cập Lưỡng Hà để phân tích, so sánh điều kiện tự nhiên với Ân Độ, từ rút điểm giống khác Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Giáo viên: Trần Thị Mộng Thủy Môn: Lịch sử Trường: THCS Mỹ Đức Năm học: 2022-2023 HOẠT ĐỘNG Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại a Mục tiêu: Chế độ xã hội Ấn Độ b Nội dung: HS vận dụng mức độ đơn giản để hiểu rõ phân chia xã hội theo theo đẳng cấp dựa khác biệt tộc người màu da; đưa đánh giá chế độ xã hội bất bình đẳng, thể phân biệt, áp người da trắng người da màu khắc nghiệt, đáng lên án, c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV cho HS khai thác thơng tin SGK quan sát sơ đồ hình trả lời câu hỏi: Nêu điểm chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại Bước 2: + Để gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trên, GV đưa câu hỏi: Chế độ đẳng cấp Vác-na gì? Người A-ri-a tạo chế độ đẳng cấp nào? Em có nhận xét vê phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na? Bước 3: HS hiểu trả lời chế độ đẳng cấp Vác-na là trả lời cho câu hỏi điểm chế độ xã hội Ấn Độ Bước 4: + GV sử dụng nội dung phần Kết nối với văn hoá để nhấn mạnh, mở rộng giải thích vê' chế độ đẳng cấp Vác-na Giáo viên: Trần Thị Mộng Thủy DỰ KIẾN SẢN PHẨM Người Đra-vi-đa: chủ nhân văn minh ven bờ sông Ấn - văn minh cổ xưa Ân Độ - Sự xâm nhập người A-ri-a vào miền Bắc Ân Người A-ri-a tạo chế độ đẳng cấp Vácna, chia xã hội ẤnĐộ thành bốn đẳng cấp dựa khác biệt vế tộc người màu da, đẳng cấp có bổn phận, nghĩa vụ khác - Môn: Lịch sử Trường: THCS Mỹ Đức Năm học: 2022-2023 HOẠT ĐỘNG Những thành tựu văn hoá tiêu biểu a Mục tiêu: HS kể thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại b Nội dung: HS khai thác nội dung SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV yêu cầu HS khai thác nội dung SGK trả lời câu hỏi: Em kể tên thảnh tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại Bước 2: GV yêu cầu HS sáng tạo cách thức trả lời sơ đồ hoá, lập bảng hệ thống, HS kể thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại Bước 3: + GV đặt câu hỏi mở rộng cho HS để rèn luyện 1

Ngày đăng: 03/11/2022, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan