Nhữngtiêuchuẩncầncótrong chương trìnhtruyền
hình chotrẻem
1. Những hoạt động lặp đi lặp lại: trẻ chưa đến tuổi đi học thường bắt
chước những gì chúng nghe và thấy, đó chính là cách bé học hỏi. Vì
vậy các hình ảnh và chi tiết lặp lại thường xuyên giúp bé nhận diện
và ghi nhớ các ký tự, khám phá về toán học, khoa học và máy móc,
động vật và đời sống hoang dã
2. Những phương pháp giải quyết mâu thuẫn tích cực: trẻem cũng
có những cảm xúc mạnh mẽ như sự thất vọng, ganh tị và giận dữ.
Hãy giúp trẻ học cách chế ngự các cảm xúc này bằng cách giới thiệu
với chúng những nhân vật biết thể hiện cảm xúc bằng lời nói thay vì
nắm đấm, tham gia vào các tình huống mâu thuẫn và giải quyết
những khác biệt theo cách tích cực. Mặt khác cho bé thấy rằng sự cố
gắng thành công cũng như sự thất bại đều là tự nhiên và không có gì
phải sợ hãi.
3. Các nhân vật nam và nữ mạnh mẽ: trẻem phát triển nhận thức về
sự khác biệt giới tính trong suốt những năm mẫu giáo, do đó nếu
muốn trẻcó ý thức bình đẳng khi lớn lên, bạn nên tránh chotrẻ xem
những chươngtrình gợi lên ý nghĩ rằng hoạt động này chỉ là "dành
cho con trai" hoặc "chỉ dành cho con gái".
4. Các mô hình xã hội tích cực: sự chia sẻ không đến một cách tự
nhiên với trẻ nhỏ. Chúng cần phải học hỏi về lòng tự trọng và mối
quan hệ tốt với những người khác. Chươngtrìnhcần mô tả cách
thức một đứa trẻ điều chỉnh tính cách của mình thông qua tình bạn,
tình gia đình.
5. Các nhân vật đến từ khắp mọi nơi trên thế giới: sự tưởng tượng
của trẻcó thể đưa chúng đến bất kỳ nơi nào. Hãy giới thiệu những
chương trình nói về nhữngtruyền thống khác nhau trên thế giới để
mở rộng tầm nhìn của con bạn, giúp bé tham gia tìm hiểu về con
người và nền văn hoá khác, cuộc sống ở thành phố cũng như là
nông thôn, điều này nhắc nhở chotrẻ rằng các gia đình đều phát
triển mạnh trongnhững môi trường khác nhau.
6. Những bài học thúc đẩy và nuôi dưỡng tính cách ham học hỏi:
ngoài việc tập trung vào các kỹ năng học tập dễ nhận biết như toán
học và đọc sách, một số chươngtrình còn giúp chotrẻ sẵn sàng cho
việc đến trường học bằng cách định hình thái độ của trẻ đối với việc
học nói chung. Ví dụ chươngtrình Sesame Street dùng thế giới tự
nhiên để thúc đẩy và nuôi dưỡng sự ham muốn hiểu biết về những
địa điểm khắp mọi nơi trên thế giới, tham gia vào việc giải quyết
những vấn đề hàng ngày và làm gương cho việc đọc sách.
7. Sự hài hước: bạn sẽ cảm thấy thích thú hơn với nhữngchương
trình vui nhộn. Và trẻem cũng vậy. Nhữngchươngtrình mang tính
hóm hỉnh và hài hước có thể thu hút cả gia đình.
8. Các nhân vật từ các nhóm tuổi khác nhau: một chươngtrìnhcó đội
ngũ diễn viên là ông bà, cô dì, chú bác, thanh thiếu niên và trẻ nhỏ có
thể minh họa cách thức mà các thành viên trong gia đình làm việc
cùng với nhau, giúp chotrẻ nhận thức về sự tương tác trong mối
quan hệ xã hội, và rằng con người ở các độ tuổi khác nhau đều có
vai trò quan trọng đối với người khác.
9. Rất ít hoặc không có quảng cáo: người xem là trẻem khó có thể
vượt qua được sự khát khao sở hữu một món đồ chơi hoặc sản
phẩm nào đó. Vì vậy những chương trìnhchotrẻem không được có
quảng cáo ở giữa, không bị gián đoạn, cho phép sự tập trung hoàn
toàn vào việc học hỏi và thưởng thức.
. Những tiêu chuẩn cần có trong chương trình truyền
hình cho trẻ em
1. Những hoạt động lặp đi lặp lại: trẻ chưa đến tuổi đi học thường bắt
chước những. biệt giới tính trong suốt những năm mẫu giáo, do đó nếu
muốn trẻ có ý thức bình đẳng khi lớn lên, bạn nên tránh cho trẻ xem
những chương trình gợi lên