Thực trạng doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi ra nhập WTO
Trang 1Lời nói đầu
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO Cùng với đó là sựxuất hiện của những cơ hội cũng như thách thức mới đối với sự phát triển củakinh tế Việt Nam Ngành dệt may, một ngành đang phát triển nhanh chóng trongthời gian gần đây cũng không tránh khỏi những tác động của sự kiện đó Chínhvì vậy, tôi viết bài này nhằm mục đích cung cấp một quan điểm đối với sự pháttriển của ngành dệt may Việt Nam hiện tại Bài viết gồm những nội dung chínhsau:
Trang 21.Sơ lược WTO.
WTO - lịch sử hình thành và phát triển
WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World TradeOrganization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mạigiữa các quốc gia trên thế giới Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã vàđang được các nước đàm phán và ký kết.
WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiếtthương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuếquan Thương mại GATT ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, khi mà tràolưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tếquốc tế đang diễn ra sôi nổi, điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Pháttriển, thường được biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹtiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay.
Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thươngmại quốc tế nhằm điều tiết các lĩnh vực về công ăn việc làm, thương mại hànghóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thươngmại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chứcThương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là chuyên môn của Liên Hiệp Quốc.Đồng thời, các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuếquan và xử lý những biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trongthương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hóamậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm,nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên.
Trang 3Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói trên đãđược thỏa thuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ởHavana từ 11/1947 đến 23/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăntrong phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) đãkhông thực hiện được.
Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạtđược ở vòng đàm phán thuế quan đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp dụng giữacác bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thế giới, 23nước sáng lập đã cùng nhau ký hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại(GATT), chính thức có hiệu lực vào 1/1948.
Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuếquan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) dothương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở rộng diện hoạtđộng, đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựng các hiệpđịnh hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng rào phi quan thuế,về thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quantới thương mại, về thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, về cơ chế giảiquyết tranh chấp Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mởrộng, nên Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) vốn chỉ là mộtsự thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý đã tỏ ra không thíchhợp Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrkesh (Maroc), các bên đã kết thúc hiệpđịnh thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triểnsự nghiệp GATT WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống LiênHợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995.
Trang 4Về cơ cấu tổ chức, hiện nay WTO có 150 nước, lãnh thổ thành viên,chiếm 97% thương mại toàn cầu và khoảng 30 quốc gia khác đang trong quátrình đàm phán gia nhập.
Hầu hết các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồngthuận Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự nhất trí chung,các thành viên có thể tiến hành bỏ phiếu Khác với các tổ chức khác, mỗi thànhviên WTO chỉ có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của các thành viên cógiá trị ngang nhau.
Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng, họp ít nhất2 năm một lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng là Đại hội đồng - thường họp nhiều lầntrong một năm tại trụ sở chính của WTO ở Geneva Nhiệm vụ chính của Đại hộiđồng là giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên và rà soátcác chính sách của WTO.
Dưới Đại hội đồng là Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng thươngmại dịch vụ và Hội đồng giám sát về các vấn đề liên quan đến quyền Sở hữu trítuệ (TRIPS).
Vào WTO Việt Nam sẽ phải chấp hành những quy định cơ bản như gỡ bỏhàng rào thuế quan trong nước Hiện nay Việt Nam dường như đang tham giavào quá trình sản xuất chung của thế giới Trong quá trình đó đã tạo cho ViệtNam những cơ hội, và không ít thách thức.
2 Thực trạng doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện tại.
Cửa vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang rộng mở, hàng maymặc VN cũng đứng trước cơ hội được xuất tự do sang Mỹ Song, tận dụng được
Trang 5cơ hội này không phải đơn giản bởi doanh nghiệp VN thiếu những nhà quản trịgiỏi, thiếu kỹ năng tiếp cận thị trường, trong khi năng suất lao động còn thấp
Trong nhiều năm qua ngành dệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởngxuất khẩu tương đối cao - bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005 Tuynhiên kể từ khi các nước thành viên WTO được bãi bỏ hạn ngạch thì tốc độ tăngtrưởng có xu hướng giảm sút Sở dĩ đạt được tốc độ tăng trưởng trên là do ngànhdệt may Việt Nam có một số lợi thế như nguồn lao động dồi dào, khéo tay, chiphí lao động chưa cao; các doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng và giữ đượcchữ tín trong kinh doanh với nhiều nhà nhập khẩu lớn trên thế giới
Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn thì ngành dệt may Việt Nam vẫn còn rấtnhiều yếu tố bất lợi mà lại có rất ít lợi thế cho sự phát triển bền vững, đặc biệt làcác ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng Điều đó góp phần lýgiải tại sao các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chấp nhận gia công xuất khẩulà chính (chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thương mại bán sản phẩmchiếm tỷ trọng rất khiêm tốn.
Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam gần như phụthuộc vào thị trường thế giới cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu Cho đến thời điểm nàyngoài lợi thế lao động ra, còn lại đều phải nhập khẩu với tỷ lệ lớn như: 100%máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hoá học; 90% bông xơ thiên nhiên chủyếu nhập từ Mỹ; 70% vải các loại; 67% sợi dệt Nhập khẩu các loại phụ liệu nhưchỉ may, mex dựng, khoá kéo cũng chiếm từ 30% đến 70% tổng nhu cầu Đâylà một trong những điểm yếu nhất làm hạn chế khả năng cạnh tranh quốc tế củacác doanh nghiệp dệt may Việt Nam so với các cường quốc xuất khẩu dệt maynhư Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan.
Trang 6Xét trên quy mô, phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc loạivừa và nhỏ Nếu phân theo tiêu chí lao động thì có tới 80% doanh nghiệp sửdụng dưới 300 lao động, theo vốn thì có tới 90% dưới 5 tỷ đồng Hiệu quả chínhcủa ngành dệt may là tạo ra một triệu việc làm cho lao động công nghiệp và trênmột triệu lao động tiểu thủ công nghiệp Dệt may cũng là một ngành sản xuấtxoá đói giảm nghèo cho các vùng nông thôn
Với quy mô vừa và nhỏ như vậy, nếu không liên kết với một số doanhnghiệp lớn thì những doanh nghiệp này cũng khó tồn tại, chưa nói tới việc cạnhtranh quốc tế Thực tế này đã được minh chứng trong tiến trình xoá bỏ hạnngạch cho hàng may mặc Việt Nam tại thị trường Canada trước đây và thịtrường EU từ đầu năm ngoái Cứ xoá bỏ hạn ngạch đến đâu thì hàng dệt mayViệt Nam mất hoặc giảm thị phần đến đó vì các doanh nghiệp thiếu những nhàquản trị giỏi, thiếu kỹ năng tiếp cận thị trường và năng suất lao động lại thấp…nên không thể cạnh tranh ngang bằng với Bangladesh, Srilanca, Thái Lan,Indonesia, càng khó để cạnh tranh được với các cường quốc dệt may
Từ khi chế độ hạn ngạch giữa các thành viên WTO xoá bỏ (1/1//2005) thìtốc độ tăng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc không những đã đe doạngành công nghiệp dệt may các nước nhập khẩu lớn mà còn gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến nhiều nước xuất khẩu dệt may khác, trong đó có Việt Nam 6tháng đầu năm 2005, xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục giảm Giá trị xuấtkhẩu các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch sang thị trường Mỹ chỉ đạt 783 triệuUSD, giảm gần 10% so cùng kỳ năm 2004 Tốc độ tăng trưởng năm 2005 củatoàn ngành còn khoảng 10% so với mức 20% của các năm trước Điều gây sốclớn lại chính là sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU vì các
Trang 7doanh nghiệp Việt Nam vẫn không thể tận dụng cơ hội xoá bỏ hạn ngạch vớiEU.
Những phân tích trên đây cho thấy, xu thế toàn cầu hoá thương mại cùngsự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đang đặt ngành dệt may ViệtNam trước những áp lực và thách thức to lớn Dù Việt Nam trở thành thành viênTổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong những năm tới ngành dệt may vẫnchưa thể phát triển nhanh và cạnh tranh được với nhiều nước xuất khẩu Dệtmay Việt Nam vẫn chưa thể cất cánh như một số chuyên gia phân tích thị trườngđã nhận định, nếu các doanh nghiệp chưa thực sự đổi mới mạnh mẽ hơn trongcung cách tổ chức sản xuất kinh doanh của mình.
3 Những thuận lợi và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.
Ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Chủ tịch HĐQTTập đoàn Dệt May Việt Nam nhận định: Vào WTO, bên cạnh những thuận lợi từmôi trường đầu tư, dỡ bỏ hạn ngạch thì ngành Dệt May có nguy cơ bị ép nếu Mỹđặt chế độ giám sát chống bán phá giá đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay sẽ giảm một nửa và con số 80% doanh nghiệp dệt may có nguy cơ phá sảnlà có thật
Ông phân tích thêm, ngành Dệt May có đủ sức cạnh tranh và phát triểnnếu trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, không cần ưu đãi Với những điềukiện đó thì chắc chắn ngành Dệt May sẽ có 3 cái lợi là xuất khẩu không bịkhống chế quota; một số thị trường đang đối xử phân biệt về thuế, sẽ đưa thuếnhập khẩu xuống bình thường; được hưởng những lợi ích từ môi trường đầu tư.Nhưng xét cho cùng thì nguy cơ cạnh tranh trong một sân chơi không bình đẳngcủa doanh nghiệp dệt may thời hội nhập là có thật Bởi hàng rào bảo vệ thị
Trang 8trường nội địa bằng thuế thu nhập sẽ giảm xuống tới mức tối đa (thuế nhập khẩuhiện hành 40% với vải và 50% với hàng may mặc, hàng rào này sẽ được giảmcòn bình quân khoảng 15%) Bên cạnh đó, các rào cản của nước ngoài sẽ đượcdựng lên, như các vấn đề về môi trường, chống bán phá giá…
Ông Diệp Thành Kiệt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Thêu-ĐanTP.HCM cũng nhận định: “Những doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có những cơ hộirất lớn Tức là họ có thể xuất hàng ra tất cả các thị trường trên thế giới Ngượclại, tiến đến thương mại tự do theo đúng nghĩa, thì rõ ràng bây giờ họ cũng cónhững thách thức Các nước nhập khẩu chỉ chấp nhận những doanh nghiệp nào,quốc gia nào xuất hàng sang họ với một giá bán hợp lý, kiểu dáng, mẫu mãphong phú Đó là thách thức lớn nhất đối với chúng ta”.
Trước sức ép cạnh tranh, ngành Dệt đã tính đến việc đa dạng hoá thịtrường theo hướng ‘’năng nhặt chặt bị’’, không tập trung quá nhiều vào một thịtrường Chú trọng nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm, tăng cường đầu tưsản xuất nguyên phụ liệu ngay tại thị trường nội địa Và tiếp tục vận động chínhquyền Mỹ sớm chấm dứt chế độ theo dõi đặc biệt đối với ngành Dệt May ViệtNam, cũng như áp dụng biện pháp chống bán phá giá
Đồng thời, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cũng đã bàn thảo một số kế hoạchđể bảo vệ quyền lợi và hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng cơ hội để thành công như:Tiến hành quảng bá thương hiệu, xúc tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ cập nhậtthông tin thị trường và công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; làm cầu nối giữadoanh nghiệp trong và ngoài nước, giữa các đơn vị, tổ chức; bảo vệ quyền lợihội viên, đặc biệt là trong điều kiện các nước nhập khẩu đưa ra các hàng rào bảohộ Nhưng nhiệm vụ trước mắt là cần nhanh chóng hình thành và đưa vào hoạtđộng trung tâm nguyên phụ liệu để cung ứng nguyên phụ liệu và thiết kế mẫu
Trang 9mốt cho khách hàng Nhằm thúc đẩy trung tâm nguyên phụ liệu nhanh chónghoạt động ổn định, trong tháng 4/2007, Hiệp hội sẽ tổ chức Hội chợ triển lãmnguyên phụ liệu dệt may quốc tế tại TP.HCM
Song song đó, để tránh bị tồn đọng quota trong 2 tháng cuối năm, Banđiều hành dệt may và Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề nghị các doanh nghiệpđang có hạn ngạch ký quỹ phải đăng ký số lượng hàng xuất khẩu, tên kháchhàng, tên hợp đồng, ngày giao hàng… với Ban điều hành trong những ngày đầutiên của tháng 11 Các doanh nghiệp phải đảm bảo sử dụng trên 90% số lượngđăng ký lại, nếu không sẽ phải chấp nhận hình thức chế tài nặng hơn từ cơ quanquản lý (có thể không được xuất khẩu sang Mỹ trong quý 1/2007) Sau đó, Banđiều hành dệt may sẽ thông báo công khai lượng hạn ngạch còn lại và cấp visatự động cho tất cả doanh nghiệp.
Khi gia nhập WTO, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt vớinhững thách thức lớn và nguy cơ nhiều doanh nghiệp bị phá sản-đó là nhận địnhcủa các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước Gia nhập WTO, DN dệt mayViệt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức gì?
Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, có 3 thách thức lớn Thứ nhất, hàng rào bảo hộ dệt may trong nước không còn Nếu như hiện nay,thuế nhập khẩu hàng may mặc vào VN là 50%, thuế NK vải là 40%, thuế NKsợi là 20% thì khi vào WTO, tất cả phải giảm xuống 2/3 cho hợp với khung củathế giới Do vậy vải Trung Quốc sẽ tràn vào nước ta vì lúc này thuế sẽ chỉ còn10% Như vậy, các nhà sản xuất vải trong nước sẽ phải cạnh tranh với vải Trung
Trang 10Quốc nhập khẩu Thứ hai, nguồn lao động chắc chắn sẽ bị chia sẻ, giá lao độngsẽ tăng lên, cạnh tranh trong việc thu hút lao động cũng sẽ gay gắt hơn Thứ ba,sẽ có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, do vậy, sức épcạnh tranh đối với các DN VN sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, khi gia nhập WTO, DN dệt may VN cũng có thuận lợi khôngnhỏ Đó là những rào cản về XK sẽ giảm, cụ thể, quota hàng dệt may của Mỹ sẽbỏ hoặc hiện nay, một số nước áp dụng thuế nhập khẩu hàng dệt may của nhữngnước không phải thành viên WTO cao hơn những nước là thành viên của tổchức này Khi VN gia nhập WTO, thuế này sẽ giảm, DN Việt Nam sẽ có điềukiện thâm nhập thị trường nước ngoài Hơn nữa, khi đó, dòng vốn đầu tư nướcngoài sẽ chảy vào VN nhiều hơn và DN Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với trìnhđộ quản lý và công nghệ kỹ thuật mới Một điểm thuận lợi nữa là, giá đầu vàocủa ngành dệt may sẽ giảm khi gia nhập WTO, chẳng hạn, chi phí về điện, bưuchính viễn thông sẽ giảm do sẽ có nhiều nhà cung cấp trong lĩnh vực này, cácDN NK vải để may cũng sẽ hưởng lợi bởi giá vải nhập khẩu giảm do thuế NKvải giảm xuống…
Tương lai của ngành dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO:
- Hiện nay, sức cạnh tranh của hàng dệt may VN trên thế giới vẫn cònthấp, ngay cả trong điều kiện được bãi bỏ hạn ngạch Đó là vì VN thiếu nguồnnguyên liệu tại chỗ, thiếu ngành công nghiệp phụ trợ và hiện vẫn phải nhập khẩuhầu hết nguyên phụ liệu Điều này lý giải tại sao các DN Việt Nam vẫn phảichấp nhận gia công XK là chính (chiếm tới 60-70% kim ngạch), trong khi hìnhthức thương mại bán sản phẩm còn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn Do thiếu côngnghiệp phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam gần như phụ thuộc vào thị trườngthế giới, cả XK lẫn nhập khẩu Cho đến thời điểm này, từ máy móc thiết bị, phụ