Quan niệm về đạo đức trong triết học i kant qua tác phẩm “phê phán lý tính thực hành”

4 5 0
Quan niệm về đạo đức trong triết học i kant qua tác phẩm “phê phán lý tính thực hành”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUẠN NIỆM VÉ ĐẠO Đức TRONG TRIẾT HỌC I.KANT QUA TÁC PHẨM "PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THựC HÀNH" TẠ VĂN TỊNH Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chính Minh ThS NGUYỄN THÁI HỊA Đại học Đà Lạt • Tóm tắt: Trong lịch sử triết học giới, triết học cổ điển Đức để lại giá trị to lớn vượt thòi đại, triết học Immanuel I.Kant chiếm vị trí bật I.Kant người sáng lập triết học cổ điển Đức, nhà tư tưởng vĩ đại mà đến ngày tác phẩm ơng cịn nhà ngiũên cứu quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Bài viết tập trung khai thác khía cạnh đạo đức tảng giá trị nhân văn triết học Immanuel I.Kant • Từ khóa: Immanuel I.Kant, đạo đức, Phê phán lý tính thực hành Quan niệm I.Kant đạo đức Theo từ điển tiếng Việt: “Đạo đức tiêu chiuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quL yết định hành vi, quan hệ người nhliu xã hội”(1) Còn I.Kant, đạo đức quy luật nằm bên trcng người, mang giá trị nội tại, mệnh lệnh tuyệt đối Từ đó, hành vi đạo đức nglười phải phù hợp với bổn phận Mặt khác, đưa hành vi đạo đức, người cũ|ng không thụ động hồn tồn mà tn thủ mệnh lệnh, ln có động lực từ bên trong, tự hành động chịu trách nhiệm hành vi nrnh Vì người có tự nên hành động cách tự lúc người tuân theo quy luật suy nghĩ cách hữu lý Quả vậy, sụ tự giúp người đạt tới đời sống đạo đức quy luật Từ đó, người vươn lên đạt tới cé i Thiện tối cao I.Kant đặt lại giá trị đạo đức học, lấy đạo đức học làm tảng cho siêu hình học Đạo đức học nêu lên nguyên nhân làm cho linh hồn bất tử, tồn Thượng Đế, tự Trí người có luật lệ chi phối hành vi, nhắc bảo người làm điều thiện Đồng thời, “đạo đức đưa đến tự Vì người hữu thể đạo đức nên phải có ý chí tự do”(2) I.Kant thiết lập hệ thống đạo đức học tảng động lực hay thúc bên Con người hành động tuân theo “mệnh lệnh tuyệt đối” Tuy nhiên, thực nguyên tắc, mệnh lệnh ấy, người thể Tự “Một người tốt người biết hành động bổn phận, ý thức rõ điều phải làm khơng phải theo người hay SỢ dư luận”(3) Con người hành động ý chí tốt lành, hướng thiện Như thế, I.Kant giới thiệu khái niệm “bổn phận”, “ý chí tốt lành”, TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ - số 04 (25)-2021 ((( 49 NGHIÊN CỨU - GIÁO DỤC LÝ LUẬN “tự do” hành vi phán đoán đạo đức người Và khái niệm trình bày cụ thể rõ ràng chương tác phẩm Đối với I.Kant, nguyên tắc đạo đức nguyên tắc thực hành Theo định nghĩa, ông khẳng định “các nguyên tắc thực hành mệnh đề bao hàm quy định phổ biến ý chí; quy định chứa đựng nhiều quy tắc thực hành”(4) Từ đó, nguyên tắc thực hành dựa quy tắc bên ý chí người, mang lại lợi ích cho cá nhân tập thể Do đó, hành vi thực theo hiến pháp hành vi đạo đức mà cần nguyên tắc sâu xa Các quy tắc chi phối hành vi đạo đức mang tính chủ quan khách quan “Các quy tắc có tính chủ quan hay [gọi] Châm ngôn (Maximen) điều kiện xem xét chủ thể có giá trị ý chí riêng chủ thể; nhưng, chúng lại có tính khách quan hay [gọi] quy luật thực hành (Pratische Gesetze) điều kiện nhận thức có tính khách quan, nghĩa là, có giá trị ý chí chủ thể có lý tính”

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan