Dự án thành lập công ty quản lý tài sản việt nam VAMC

37 0 0
Dự án thành lập công ty quản lý tài sản việt nam VAMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: KHUNG PHÁP LÝ – CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM .4 Khung pháp lý .4 1.1 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (được sửa đổi, bổ sung định 18/2007/QĐ-NHNN) .4 1.2 Quyết định 780/QĐ-NHNN 1.3 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN (đã hỗn thi hành) Cơ chế giám sát nợ xấu ngân hàng thương mại PHẦN II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM HIỆN NAY .5 Nguồn số liệu từ phía Ngân hàng nhà nước 1.1 Quy mô nợ xấu 1.2 Cơ cấu nợ xấu 1.3 Loại giá trị tài sản đảm bảo 12 Tỉ lệ nợ xấu theo đánh giá tổ chức độc lập 12 Nguyên nhân hình thành nợ xấu 14 3.1 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 14 3.2 Nguyên nhân từ chế xử lý nợ xấu 15 Kết luận 15 PHẦN III: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG THÀNH LẬP VAMC 15 Các phương thức xử lý nợ xấu hữu Việt Nam mơ hình cơng ty quản lý tài sản quốc gia(AMCs) 15 1.1 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phía tổ chức tín dụng 16 1.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phía Ngân hàng Nhà nước 16 1.3 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phía Bộ Tài 16 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC 1.4 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phía doanh nghiệp 17 1.5 Về cần thiết mơ hình cơng ty quản lý tài sản quốc gia (AMC) 17 Thực tiễn từ hình thành hoạt động AMC số nước khu vực Châu Á- Hàm ý cho Việt Nam 18 2.1 Các loại mô hình cơng ty quản lý tài sản 18 2.2 Một số điểm bật công ty xử lý nợ châu Á 20 2.3 Hiệu công ty quản lý tài sản 21 2.4 Công ty quản lý tài sản hành vi rủi ro đạo đức – Trường hợp Thái Lan 22 2.5 Hàm ý cho Việt Nam 23 Từ ý tưởng đến thực tế thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam VAMC 24 PHẦN IV: MÔ TẢ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC 25 Tổ chức – quản trị - điều hành VAMC 25 Phương thức hoạt động VAMC .26 2.1 Nguyên tắc hoạt động 26 2.2 Quyền Nghĩa vụ VAMC 26 2.3 Các hoạt động VAMC tham gia 27 2.4 Hoạt động mua nợ xấu VAMC 27 2.5 Hoạt động xử lý nợ xấu VAMC 30 Kỳ vọng tích cực hiệu VAMC việc xử lý nợ xấu 32 Những vấn đề đáng lo ngại .33 PHẦN V: KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS DNNN NHTM NHNN NHTMCP NHTMNN TCTD AMC VAMC DATC Bất động sản Doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà nước Tổ chức tín dụng Asset Management Company Viet Nam Asset Management Company Debt and Asset Trading Corporation NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC PHẦN I: KHUNG PHÁP LÝ – CƠ CHẾ GIÁM SÁT NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Khung pháp lý Rủi ro từ hoạt động tín dụng rủi ro chủ yếu quản trị rủi ro tín dụng tốt hay xấu định đến thành bại hoạt động ngân hàng TCTD Một biện pháp NHTM áp dụng trọng công tác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro để hạn chế bù đắp rủi ro hoạt động tín dụng Hiện nay, hoạt động TCTD thực khuôn khổ văn quy phạm pháp luật sau: 1.1 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (được sửa đổi, bổ sung định 18/2007/QĐ-NHNN) Đây văn pháp lí TCTD tuân thủ việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Trong đó, quan trọng hướng dẫn phân loại nợ vào nhóm tương ứng với mức độ rủi ro (điều 6); hướng dẫn sử dụng phương pháp định tính, xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội để phân loại nợ trích lập dự phòng (điều 7) 1.2 Quyết định 780/QĐ-NHNN Ngày 23/04/2012, Ngân hàng nhà nước ban hành định 780/QĐ-NHNN việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, theo cho phép TCTD cấu lại nợ cho khách hàng có triển vọng tốt, có khả phục hồi khơng cần thay đổi nhóm nợ so với trước điều chỉnh kỳ hạn - gia hạn Nhờ có "chiếc phao" này, nhiều doanh nghiệp cấu lại thời gian trả nợ Các khoản nợ giữ nguyên nhóm, tạm thời chưa bị đưa vào nhóm nợ xấu cao Điều giúp giảm áp lực trả nợ, giảm chi phí trả lãi phạt cho doanh nghiệp, kéo theo giảm mức trích lập dự phòng tỉ lệ nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Theo NHNN, tính đến cuối tháng 4/2013, có 284.400 tỷ đồng dư nợ tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo Quyết định 780 1.3 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN (đã hỗn thi hành) Ngày 21/01/2013, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 02 “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” So với quy định hành trích lập dự phịng, xử lý rủi ro hoạt động TCTD (quyết định 493/2005/QĐ-NHNN), Thơng tư 02 có thay đổi quan trọng với qui định tiếp cận gần với chuẩn mực quốc tế mở rộng phạm vi “tài sản có” phải phân loại, định giá tài sản bảo đảm, sử dụng thơng tin tín dụng, tiêu chuẩn phân loại nợ, phản ánh đầy đủ chất lượng tài sản TCTD Do đó, kết tính tốn lại khoản nợ tiến hành phân loại nợ theo thông tư TCTD cho thấy làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng thương mại Việc thực phân loại lại nhóm nợ theo Thơng tư 02 khiến nhiều khách hàng vay vốn tụt hạng theo thang điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, rơi vào nhóm nợ xấu NHĨM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Tuy nhiên, ngày trước thơng tư có hiệu lực, NHNN ban hành thơng tư điều chỉnh 12/2013/TT-NHNN, theo lùi thời điểm có hiệu lực Thơng tư 02 thêm năm Cơ chế giám sát nợ xấu ngân hàng thương mại Công tác quản lý nợ khai thác tài sản NHTM dành quan tâm đặc biệt Mỗi NHTM có sách, hệ thống quy trình quản lý rủi ro Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng quy mô dư nợ tín dụng ngày tăng, việc xử lý nợ địi hỏi phải có máy chun nghiệp hơn, với tính chất hoạt động doanh nghiệp nhằm hỗ trợ ngân hàng công tác quản lý nợ khai thác tài sản Nhiều NHTM thành lập Cơng ty Quản lí Tài sản (Asset Management Company – AMC) để tận thu nợ tồn đọng, hạn chế tối đa tổn thất tài sản, làm lành mạnh hố tình hình tài Theo thống kê PG Bank, có 27 AMC trực thuộc NHTM Bên cạnh đó, có số NHTM NHNN chấp thuận thành lập AMC chưa thức vào hoạt động (Habubank, VietABank, Vietbank, Seabank) Các AMC trực thuộc NHTM hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH thành viên Phần lớn AMC có vốn điều lệ vào khoảng 50-100 tỷ đồng Có thể kể đến số AMC hoạt động như: Công ty TNHH thành viên Quản lý nợ Khai thác tài sản (VietinBank AMC), Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA), Sacombank AMC ( SBA), MBAMC Ngân hàng Quân đội Các công ty tập trung thực số nghiệp vụ sau:  Định giá tài sản  Tiếp nhận xử lý nợ, tài sản  Mua bán nợ  Bán đấu giá tài sản  Cho thuê tài sản : gồm có cho thuê kho bãi cho thuê xe ô tô  Quản lý khai thác tài sản, quản lý kho hàng, tài sản bảo đảm PHẦN II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM HIỆN NAY Nợ xấu vấn đề dư luận kinh tế quan tâm Trên phương tiện thông tin truyền thông, chủ đề nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng xuất dày đặc Và phát biểu quan chức Quốc hội, nợ xấu thường xuyên nhắc đến suốt thời gian dài Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu trở nên khó khăn số liệu nợ xấu chưa tìm tiếng nói chung Thực tế, nợ xấu ngân hànglà biến số nhạy cảm, gắn chặt với tình hình kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh diễn biến thị trường Nó thay đổi hàng phụ thuộc đáng kể vào góc nhìn người báo cáo hay đánh giá, loại yếu tố chủ quan tiêu cực Do đó, để có nhận xét tương đối xác khách quan, nhóm dựa NHĨM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC hai nguồn số liệu chủ yếu sau: nguồn số liệu thức cơng bố từ phía NHNN đánh giá tổ chức độc lập Dựa việc tổng hợp nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhóm đưa đánh giá tình hình nợ xấu hệ thống ngân hàng Nguồn số liệu từ phía Ngân hàng nhà nước Thực trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng đánh giá thông qua tiêu quy mô, cấu nợ xấu tài sản đảm bảo cho khoản nợ 1.1 Quy mô nợ xấu Đây tiêu nhận nhiều đánh giá khác Ngay nội ngành ngân hàng, số liệu báo cáo mà TCTD cung cấp cho NHNN có khác biệt đáng kể so với kết giám sát quan tra NHNN Cụ thể, theo báo cáo TCTD vào cuối năm 2012, nợ xấu khoảng 135.000 tỷ đồng, tương đương 4,86% tổng dư nợ Còn theo kết giám sát NHNN, nợ xấu hệ thống TCTD đến cuối năm 2012 7,8% tổng dư nợ Trong nợ xấu bình qn tồn hệ thống cao, báo cáo tài TCTD lại thấp Cụ thể, đến cuối năm 2012, BIDV có tỷ lệ nợ xấu 2,7% tổng dư nợ, tương tự Vietcombank 2,26%, Vietinbank 1,46%, Sacombank 1,89%, Eximbank 1,2% Ngân hàng Quân đội 1,85% Duy có trường hợp, dù khơng nằm nhóm ngân hàng thuộc diện tái cấu nợ xấu cao Agribank 5,8%, SHB dẫn đầu 8,53% SHB lý giải nợ xấu tăng mạnh chủ yếu phải lo gánh khoản nợ nần lớn từ Habubank từ sáp nhập Giải thích cho khác biệt số liệu thống kê TCTD quan tra, xem xét đến nguyên nhân sau: i) Cách thức phân loại nợ Theo quy định hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, “nợ xấu” khoản nợ thuộc nhóm 3, Thơng thường nước phát triển, nợ xấu ngân hàng phân loại theo tiêu định lượng định tính phù hợp với thơng lệ quốc tế, tỷ lệ 5% bình thường Tuy nhiên, Việt Nam cịn có khác lực quản trị rủi ro việc xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam xây dựng yếu tố hệ thống xếp hạng (bộ tiêu, trọng số tiêu) theo quan điểm chủ quan thay dựa liệu thống kê lịch sử phân tích mơ hình kinh tế lượng Kết xếp hạng tín dụng nội chưa sở xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro, hỗ trợ tính tốn chuẩn xác tổn thất dự tính yêu cầu vốn tối thiểu bù đắp rủi ro Điều dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro danh mục, định giá tín dụng xác định vị rủi ro… ngân hàng Hiện nay, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thường theo vị rủi ro riêng Vấn đề dẫn đến số bất cập việc so sánh, đánh giá đối tượng khách hàng lại có kết khác nhau, nhiều xung đột (cùng khách hàng, có ngân hàng phân NHĨM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC loại vào nhóm nợ cao, có ngân hàng lại phân loại vào nhóm nợ thấp) Mặt khác, việc triển khai xếp hạng khách hàng đòi hỏi đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm thực tiễn am hiểu sâu sắc mơ hình xếp hạng tín dụng, thị trường nhân lực Việt Nam thiếu ii) Thông tin khách hàng vừa thiếu, vừa khơng chuẩn xác Điều gây khơng khó khăn cho ngân hàng việc thiết lập quan hệ tín dụng Ở Việt Nam, 90% doanh nghiệp nhỏ vừa, khơng doanh nghiệp có báo cáo tài khơng chuẩn xác, lại khơng qua kiểm tốn Ngay doanh nghiệp lớn kiểm toán chậm trễ cơng bố báo cáo tài chất lượng kiểm tốn chưa cao gây nhiều khó khăn cho ngân hàng Vì thế, việc dựa vào số thông tin đầu vào để cấp tín dụng, dẫn đến số khoản vay vừa khỏi ngân hàng khó có khả thu hồi Đặc biệt, ngân hàng doanh nghiệp lại có mối quan hệ “mật thiết”, phụ thuộc lẫn (sở hữu chéo) nguồn lực dễ bị phân bổ sai lệch, bất hợp lý, cho vay bất chấp quy định an toàn vốn, nợ xấu tất yếu tăng lên iii) Hoạt động thâu tóm, mua bán, sáp nhập, công ty sân sau, sở hữu chéo ngân hàng tạo vòng luẩn quẩn dòng tiền Đây hoạt động tiềm ẩn nhiều nợ xấu khó để xử lý, tính minh bạch giải trình cịn hạn chế Hậu nợ xấu ngày phình to khó xác định, DN sản xuất kinh doanh khó tiếp cận vốn iv) Nợ xấu cịn có ngun nhân từ đạo đức nghề nghiệp số cán ngân hàng khách hàng Kinh doanh ngân hàng dựa tin cậy mức độ tín nhiệm đạo đức kinh doanh khơng cần thiết mà cịn mang tính bắt buộc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà số cán ngân hàng cấu kết với khách hàng để che giấu thật, gian lận, cố ý làm trái quy định NHNN Mặc dù chưa có số liệu cơng bố quan tra NHNN thừa nhận có phận khơng nhỏ TCTD cố ý việc vi phạm phân loại nợ trích lập dự phịng theo quy định, không ghi nhận đầy đủ nợ xấu theo quy định để giảm chi phí dự phịng, cho báo cáo tài tốt Để đảm bảo tính khách quan xác cho phân tích, nhóm định xem số liệu báo cáo quan tra NHNN nguồn số liệu thức để đánh giá thực trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng Như vậy, giai đoạn 2008 – 2012, nợ xấu có gia tăng nhanh quy mơ NHĨM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Tốc độ gia tăng nợ xấu 80% 74% 66% 64% 60% 41% 40% 20% 27% 0% 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Tổng hợp tác giả Tốc độ tăng nợ xấu chậm lại năm 2012 giải thích phần nhờ vào định 780/QĐ-NHNN cho phép TCTD giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực Thống đốc NHNN thừa nhận việc áp dụng Quyết định 780 giúp doanh nghiệp hệ thống tổ chức tín dụng cấu lại khoản nợ tới 284,4 nghìn tỷ đồng ( tính đến tháng 4/2013), mà đáng lẽ, theo chuẩn mực phân loại nợ tại, phần lớn khối nợ phải chuyển thành nợ xấu Xét tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ, đến hết tháng năm 2013, nợ xấu chiếm 4,67% tổng dư nợ 3.159.403 tỷ đồng toàn hệ thống (tức khoảng 147.544 tỷ đồng), có sụt giảm đáng kể từ mức 7,8% vào cuối năm 2012 Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngành ngân hàng 8.82% 7.8% 6% 3.5% 2.0% 2.2% 2.5% 4.67% 3.2% Nguồn: Tổng hợp tác giả NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC 1.2 Cơ cấu nợ xấu Cơ cấu nợ xấu vấn đề đáng quan tâm; cho thấy nợ xấu nằm đâu kinh tế, từ cho phép phân tích khả giải khoản nợ theo tình hình kinh tế Dựa số liệu cuối năm 2012, nhóm đưa tranh sơ cấu nợ xấu hệ thống ngân hàng sau: (i) Xét theo khối ngân hàng: nợ xấu tập trung chủ yếu khối NHTMNN với 40%, khối NHTMCP với 41% Khối ngân hàng nước ( gồm ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam ) chiếm 4% tổng nợ xấu toàn hệ thống Con số khối TCTD lại (chủ yếu cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính) 15% Tỷ lệ nợ xấu theo khối TCTD 15% 4% NHTMNN 40% NHTMCP NH nước 41% Các TCTD khác Nguồn: Tổng hợp tác giả Xét tỉ lệ nợ xấu so dư nợ cấp tín dụng khối, số liệu cho bốn khối là: 3,3%, 4,7%, 2,5% 8,8% NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Tỷ lệ nợ xấu so với dư nợ tín dụng khối 8.8% 4.7% 3.3% NHTMNN 2.5% NH nước NHTMCP Các TCTD khác Nguồn: Tổng hợp tác giả (ii) Phân nợ xấu theo mức độ “xấu” - tức nhóm nợ: nợ chuẩn (nhóm 3) chiếm 22%, nợ nghi ngờ (nhóm 4) 29%, cịn lại nợ có khả vốn (nhóm 5) chiếm 49% tổng nợ xấu Chi tiết hơn, nợ nhóm tập trung chủ yếu vào khối NHTMNN với 42%, khối NHTMCP, 32% Ngoài ra, nợ cần ý (nhóm 2), chưa tính vào nợ xấu, chất nợ có vấn đề, chiếm tới 6,8% tổng dư nợ cho vay Phân loại nợ xấu theo nhóm nợ 22% Nhóm 49% Nhóm 29% Nhóm Nguồn: Tổng hợp tác giả (iii) Quan sát kết phân loại tín dụng theo đối tượng khách hàng: nợ xấu nhóm doanh nghiệp nhà nước (DNNN), bao gồm tập đoàn kinh tế nhà nước tổng công ty nhà nước, chiếm tỉ lệ khoảng 11,82% tổng nợ xấu toàn hệ thống Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu chưa bao gồm nợ xấu Vinashin, nợ cấu lại theo Quyết định 780 NHNN (chiếm 9% tổng dư nợ tính đến tháng 4/2013) 10 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC cầu tái cấp vốn ngân hàng Các động lực rủi ro đạo đức từ TAMC dường khơng có ý nghĩa, bên liên quan chia sẻ lợi nhuận rủi ro với Nếu có xảy rủi ro đạo đức đến từ trường hợp sau: Thứ nhất, ngân hàng có thơng tin nội gián khoản nợ xấu chắn vốn hầu hết khoản thua lỗ TAMC gánh chịu, ngân hàng chịu 30% giá chuyển nhượng Thứ hai, chiến lược tái cấu trúc TAMC khơng nghiêm áp đặt tổn thương lên vai người vay Tóm lại, có mức độ khác rủi ro đạo đức thông qua chế: AMC quốc doanh có rủi ro đạo đức cao nhất, tiếp đến TAMC, sau công ty AMC tư nhân 2.5 Hàm ý cho Việt Nam Các mơ hình quản lý tài sản kinh nghiệm áp dụng mơ hình nói việc xử lý nợ xấu nước châu Á sau khủng hoảng tài năm 1997 sở hình thành ý tưởng mơ hình thích hợp xử lý nợ có hiệu cho Việt Nam Qua kinh nghiệm xử lý nợ AMCs Thái Lan cho thấy, AMC có vốn sở hữu nhà nước có hành vi rủi ro đạo đức cao Tuy nhiên, quốc gia phát triển Việt Nam mơ hình quản lý tài sản quốc doanh ưu tiên lựa chọn Khi khung pháp lý để xử lý nợ xấu cịn chưa mạnh quy trình xử lý nợ rút ngắn phù hợp khoản nợ xấu mang tính hệ thống Đồng thời, thị trường mua bán nợ ế ẩm AMC quốc doanh nơi lý tưởng để tiêu thụ nợ xấu ngân hàng Hơn nữa, Chính phủ mua lại nợ xấu ngân hàng thơng qua AMC quốc doanh Chính phủ dễ dàng áp đặt điều kiện cần thiết cho việc tái cấu trúc ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao Ngoài ra, kết hoạt động kinh doanh AMC quốc doanh Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan tỷ số xử lý nợ xấu tỷ số thu hồi tiền mặt tương đối cao AMC quốc doanh Đối với Việt Nam, lựa chọn, áp dụng phương thức để xử lý nợ xấu vấn đề bỏ ngỏ Tuy nhiên, dù áp dụng phương thức trước hết cần có đánh giá tồn diện khả thực biện pháp để tái cấu trúc xử lý nợ xấu, bao gồm vấn đề sau: - Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho việc thực tái cấu trúc xử lý nợ xấu Hiện nay, sở pháp lý cho hoạt động công ty quản lý tài sản hoạt động chúng khốn hóa chưa có Trong số trường hợp, phải cân nhắc tới việc ban hành đạo luật khẩn cấp cho hoạt động AMC - Chính phủ cân nhắc việc thành lập công ty AMC xác định rõ mục tiêu để thực tái cấu trúc xử lý nợ xấu Trong đó, sở nguồn vốn hoạt động lộ trình hoạt động công ty cần làm rõ - Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cần triển khai đồng với xử lý nợ xấu bao gồm nội dung liên quan đến kiểm kê, đánh giá khoản nợ, mua bán nợ xấu đóng cửa ngân hàng yếu kém, đồng thời hỗ trợ khoản cho ngân hàng tốt 23 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC - Phát triển thị trường trái phiếu, mở rộng đầu tư trực tiếp nước vào khu vực ngân hàng Đây coi kênh huy động vốn hữu hiệu thời điểm nguồn lực nội ngân hàng nước gặp khó khăn - Cần xây dựng mạng an tồn tài quốc gia, có phân định trách nhiệm chế phối hợp hiệu thành viên Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Bảo hiểm tiền gửi Việc xử lý nợ xấu Việt Nam hoàn toàn dựa kinh nghiệm quốc gia giới thực Tuy nhiên, việc vận dụng kinh nghiệm phải tính đến điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn như: kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định, hoạt động cho vay phần lớn dựa tài sản bảo đảm bất động sản, thị trường chưa thể phục hồi ngay, xử lý nợ xấu không gây tổn thất lớn cho Chính phủ thân ngân hàng Với kinh nghiệm nước châu Á xử lý nợ xấu hàm ý cho Việt Nam, tảng quan trọng để Việt Nam đưa cho giải pháp phù hợp bối cảnh Từ ý tưởng đến thực tế thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam VAMC Vào cuối T6-2012, VAMC biết đến với tên gọi: Công ty mua bán tài sản quốc gia đề xuất thành lập Quy mô vốn dự kiến 500 tỷ đồng Phương án thành lập VAMC cho giải pháp cho vấn đề nợ xấu Cơng ty này, theo định hướng Chính phủ, 100% vốn Nhà nước có tồn quyền định giá mua lại khoản nợ Nếu NH khơng đồng tình, NHNN có biện pháp xử lý Việc có cho phép nhà đầu tư nước ngồi mua nợ hay khơng, cân nhắc nghị định hướng dẫn VAMC tới Vào tháng 1-2013, NHNN tiết lộ đề án thành lập VAMC NHNN quan có liên quan xây dựng xong trình Chính phủ vào cuối tháng 12/2012 Về hoàn thành giai đoạn lấy ý kiến Bộ ngành liên quan NHNN cố gắng bố trí thời gian để báo cáo Bộ trị tháng - 2013 Tháng 3-2013, NHNN có tờ trình việc thành lập VAMC trình Chính phủ thảo luận phiên họp thường kỳ tháng Tuy nhiên, tờ trình NHNN dự thảo nghị định chưa thơng qua Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ vào chiều ngày 29/3, Bộ trường - Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Vũ Đức Đam xác nhận điều cho biết thành viên Chính phủ nhận thấy số điểm cần yêu cầu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước thống thêm Một mối quan tâm đa phần thành viên Chính phủ Công ty quản lý tài sản đời việc xử lý nợ xấu dừng lại ngân hàng với Điều mà xã hội quan tâm tác động đến nợ thực 24 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC doanh nghiệp ngân hàng Ơng Đam nói cho biết dự thảo nghị định tiếp tục thảo luận kỳ họp Chính phủ tháng 4/2013 Ngày 25-3, NHNN có định số 644/QĐ-NHNN việc thành lập Ban trù bị thành lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) gồm 18 thành viên (08 người NHNN, 05 người BIDV, 02 người SHB, 01 người LienVietPostBank, 01 người VPBank 01 người VietAbank) Ban trù bị có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng trình quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật văn có liên quan đến chế vận hành, tổ chức, hoạt động Công ty quản lý tài sản Việt Nam Vào ngày 13-4-2013, VAMC xác định thành lập để xử lý vấn đề nợ xấu TCTD Việt Nam Từ đề xuất thành lập đưa đến (T4-2013) gần 01 năm VAMC chưa thức thành lập vào hoạt động theo mong mỏi khơng người Và theo đại diện Văn phịng Chính phủ, khơng nên coi VAMC đũa thần giải vấn đề mà nên coi biện pháp hữu hiệu xử lý nợ xấu Chính chưa tạo lịng tin số thành viên Chính phủ nên sớm tháng nghị định VAMC Ngày 27/6/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 1459/QĐ-NHNN việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Cơng ty VAMC) Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09/7/2013 Theo Quyết định này, Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 15/01/2013 Chính phủ Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN định thành lập Công ty VAMC nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế PHẦN IV: MÔ TẢ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Tổ chức – quản trị - điều hành VAMC Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) doanh nghiệp đặc thù, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Nhà nước sở hữu 100% với vốn điều lệ 500 tỷ đồng chịu quản lý nhà nước, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Trụ sở VAMC đặt Hà Nội phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện số tỉnh, thành phố lớn trực thuộc Trung ương sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên (khơng q người); Ban Kiểm sốt (khơng q người); Tổng Giám đốc số Phó Tổng Giám đốc VAMC 25 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Phương thức hoạt động VAMC 2.1 Nguyên tắc hoạt động Công ty Quản lý tài sản Viet Nam (VAMC) hoạt động theo nguyên tắc sau đây:  Lấy thu bù chi khơng mục tiêu lợi nhuận  Công khai, minh bạch hoạt động mua, xử lý nợ xấu  Hạn chế rủi ro chi phí xử lý nợ xấu 2.2 Quyền Nghĩa vụ VAMC  Quyền VAMC:  Yêu cầu tổ chức tín dụng bán nợ, khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ bên bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu tổ chức hoạt động khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm; thông tin, tài liệu khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản;  Đề nghị tổ chức tín dụng bán khoản nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản;  Tham gia trình cấu lại khách hàng vay sau góp vốn, mua cổ phần khách hàng vay;  Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm theo quy định pháp luật; thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý, thu hồi nợ;  Đề nghị quan quản lý nhà nước có liên quan, quan bảo vệ pháp luật hồn tất thủ tục, hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm phối hợp, hỗ trợ trình thu giữ tài sản bảo đảm thu hồi, xử lý nợ, tài sản bảo đảm;  Đề nghị hưởng tỷ lệ số tiền thu hồi khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua trái phiếu đặc biệt theo quy định Ngân hàng Nhà nước sau thống với Bộ Tài chính;  Các quyền khác chủ nợ, bên nhận bảo đảm theo quy định pháp luật  Nghĩa vụ VAMC:  Bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giao;  Thực kiểm toán độc lập hàng năm; 26 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC  Thực việc đăng ký hợp đồng mua bán quyền đòi nợ theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm;  Chịu trách nhiệm giải trình trước quan quản lý nhà nước, công chúng tình hình hoạt động;  Thực nghĩa vụ khác theo quy định Điều lệ quy định pháp luật 2.3 Các hoạt động VAMC tham gia  Mua nợ xấu tổ chức tín dụng;  Thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm;  Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay;  Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thu nợ;  Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay;  Tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản;  Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần;  Tổ chức bán đấu giá tài sản;  Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng;  Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Công ty Quản lý tài sản sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép 2.4 Hoạt động mua nợ xấu VAMC 2.4.1 Phương thức mua nợ xấu Về phương thức mua nợ xấu, VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt cơng ty phát hành Ngồi ra, VAMC cịn mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị thị trường nguồn vốn trái phiếu đặc biệt (vốn điều lệ, quỹ trích lập, nguồn huy động khác, ) Theo phương thức thứ nhất, VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khách hàng vay chưa trả khấu trừ số tiền dự phịng cụ thể trích lập chưa sử dụng cho khoản nợ xấu Cịn với phương thức thứ hai, 27 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị thị trường sở thỏa thuận giá trị khoản nợ xấu đánh giá lại Trong trường hợp này, VAMC đánh giá lại giá trị khoản nợ xấu sở khả thu hồi vốn tài sản bảo đảm khoản nợ xấu; cần thiết, VAMC thuê tổ chức tư vấn định giá khoản nợ xấu tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng bán nợ phải có trách nhiệm cung cấp cho VAMC thông tin, tài liệu số dư nợ gốc toàn số lãi phải trả khách hàng vay chưa tốn Tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu từ 3% trở lên tỷ lệ nợ xấu khác Ngân hàng Nhà nước quy định không bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản Ngân hàng Nhà nước xem xét, áp dụng biện pháp sau đây:  Tiến hành tra yêu cầu tổ chức tín dựng th cơng ty kiểm tốn tổ chức định giá độc lập đánh giá lại chất lượng giá trị tài sản, vốn chủ sở hữu vốn điều lệ tổ chức tín dụng đó; chi phí kiểm tốn, định giá tổ chức tín dụng tốn;  Trên sở kết tra, định giá kiểm tốn độc lập, tổ chức tín dụng phải bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản để đảm bảo tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng mức an tồn; thực trích lập dự phòng rủi ro tuân thủ tỷ lệ an toàn theo quy định Ngân hàng Nhà nước; cấu lại tổ chức tín dụng theo phương án Ngân hàng Nhà nước phê duyệt  Việc mua bán nợ xấu lập thành hợp đồng tổ chức tín dụng bán nợ phải thơng báo văn cho khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng mua bán nợ để biết thực nghĩa vụ với Công ty Quản lý tài sản  Điều kiện đểVAMC mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt  Khoản nợ bảo đảm tài sản, khơng 65% tổng giá trị tài sản bảo đảm bất động sản, bao gồm bất động sản hình thành tương lai;  Khoản nợ, tài sản bảo đảm phải hợp pháp; khoản nợ chưa dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ khác tổ chức tín dụng; tài sản bảo đảm khoản nợ khơng có tranh chấp;  Khoản nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ có hồ sơ;  Khách hàng vay tồn tại;  Khách hàng vay có số dư nợ gốc vào thời điểm bán nợ không thấp tỷ đồng khách hàng vay tổ chức không thấp tỷ đồng khách hàng vay cá nhân  Điều kiện để VAMC mua nợ xấu giá trị thị trường 28 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC  Các khoản nợ đáp ứng điều kiện để mua trái phiếu đặc biệt;  Được đánh giá có khả thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ: Các khoản nợ đánh giá lại theo giá trị thị trường sở khả thu hồi vốn tài sản bảo đảm khoản nợ; giá mua nợ không cao giá trị thị trường giá trị đánh giá lại khoản nợ;  Tài sản bảo đảm khoản nợ có khả phát mại: Tài sản bảo đảm hợp pháp, có đầy đủ giấy tờ hợp lệ, bàn giao cam kết bàn giao cho tổ chức tín dụng để xử lý loại tài sản giao dịch thị trường;  Khách hàng vay có triển vọng phục hồi khả trả nợ: Khách hàng vay có phương án sản xuất, kinh doanh phương án trả nợ khả thi 2.4.2 Đặc điểm trái phiếu đặc biệt VAMC Trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành VNĐ, thời hạn tối đa năm lãi suất 0%; Có thể sử dụng để vay tái cấp vốn NHNN Theo Nghị định thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản (VAMC) vừa Chính phủ ký ban hành, VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo phương án có phương án mua theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt công ty phát hành  Sử dụng để vay tái cấp vốn NHNN Trái phiếu đặc biệt phát hành hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ liệu điện tử; mệnh giá giá mua khoản nợ xấu; phát hành VNĐ, thời hạn tối đa năm lãi suất 0% sử dụng để vay tái cấp vốn NHNN VAMC phát hành trái phiếu đặc biệt theo phương án phát hành NHNN chấp thuận NHNN quy định cụ thể việc cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt, mức cho vay tái cấp vốn so với mệnh giá trái phiếu đặc biệt NHNN trình Thủ tướng Chính phủ định mức lãi suất cho vay tái cấp vốn NHNN quy định cụ thể việc phát hành trái phiếu VAMC  Trích lập dự phịng rủi ro 20% năm Tổ chức tín dụng sở hữu trái phiếu đặc biệt phải trích lập dự phịng rủi ro hàng năm trái phiếu đặc biệt vào chi phí hoạt động theo tỷ lệ không thấp 20% mệnh giá trái phiếu thời hạn trái phiếu đặc biệt để tạo nguồn xử lý nợ xấu mua lại từ VAMC Ngồi ra, tổ chức tín dụng phải sử dụng trái phiếu đặc biệt để mua lại theo giá trị ghi sổ khoản nợ xấu VAMC mua trái phiếu đặc biệt chưa xử lý thu hồi toàn vào thời điểm trái phiếu đến hạn  VAMC toán tiền hưởng số thu hồi nợ 29 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Việc toán trái phiếu đặc biệt mua lại khoản nợ xấu VAMC mua trái phiếu đặc biệt xử lý thời hạn ngày kể từ ngày số tiền dự phòng rủi ro trích lập cho trái phiếu đặc biệt khơng thấp với giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khoản nợ xấu liên quan ngày sau trái phiếu đến hạn Theo đó, tổ chức tín dụng bán nợ phải hoàn trả dư nợ vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt liên quan cho NHNN Trong trường hợp khoản nợ chưa thu hồi đầy đủ, tổ chức tín dụng mua lại khoản nợ xấu từ VAMC theo giá trị ghi sổ số dư nợ gốc, trả lại trái phiếu đặc biệt liên quan đến khoản nợ cho VAMC VAMC toán số tiền hưởng số tiền thu hồi nợ Nếu khoản nợ thu hồi đầy đủ tổ chức tín dụng bán nợ trả lại trái phiếu đặc biệt cho VAMC VAMC toán số tiền thu hồi nợ hưởng Sau nhận lại khoản nợ xấu từ VAMC, tổ chức tín dụng sử dụng số tiền dự phịng rủi ro trích lập cho trái phiếu đặc biệt tương ứng để xử lý rủi ro khoản nợ này, đồng thời tiếp tục hạch toán tài khoản ngoại bảng để theo dõi 2.5 Hoạt động xử lý nợ xấu VAMC 2.5.1 Các biện pháp xử lý nợ xấu VAMC  Thực quyền chủ nợ, bên nhận bảo đảm khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm nhằm thu hồi nợ, tài sản bảo đảm  Tổ chức đôn đốc, yêu cầu trả nợ, thu nợ từ khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ bên bảo đảm  Thực cấu lại khoản nợ xấu, hỗ trợ khách hàng vay  Thỏa thuận với khách hàng vay việc chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần để tham gia cấu lại tài hoạt động khách hàng vay  Thu nợ nhận tài sản bảo đảm khoản nợ; thu hồi, thu giữ xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật  Bán nợ cho tổ chức, cá nhân  Khởi kiện khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm Tòa án  Nộp đơn yêu cầu Tòa án tiến hành thủ tục phá sản theo quy định pháp luật phá sản khách hàng vay khơng có khả trả nợ bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm khơng có khả thực nghĩa vụ 2.5.2 Cơ cấu lại nợ xấu, hỗ trợ khách hàng vay Sau nhận thơng báo tổ chức tín dụng việc bán khoản nợ cho VAMC, khách hàng vay xây dựng phương án tự cấu lại tổ chức, hoạt động, tài kế hoạch trả nợ gửi trực tiếp qua bưu điện đến VAMC đề xuất áp dụng biện pháp cấu 30 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC lại nợ Trong trường hợp đánh giá phương án tự cấu lại khách hàng vay hiệu khả thi, VAMC định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn thời hạn trả nợ phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh kế hoạch trả nợ khách hàng vay Nếu phương án tự cấu lại khách hàng vay hiệu khả thi gặp khó khăn tạm thời tài chính, Công ty Quản lý tài sản định việc giảm miễn toàn số lãi hạn tốn mà khách hàng vay chưa có khả trả nợ Về việc cấu lại nợ nhằm hỗ trợ khách hàng vay, VAMC thực biện pháp sau:  Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thời hạn trả nợ phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh khách hàng vay  Áp dụng lãi suất khoản nợ mua phù hợp với khả trả nợ khách hàng vay điều kiện thị trường  Giảm phần miễn toàn số lãi hạn toán mà khách hàng vay chưa có khả trả nợ Chẳng hạn, sau mua khoản nợ tổ chức tín dụng, VAMC có văn đề nghị NHTM nhà nước, ngân hàng TMCP mà Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ (Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank) cung cấp thông tin mức lãi suất cho vay kỳ hạn ngân hàng áp dụng thời điểm mua nợ Và VAMC có trách nhiệm điều chỉnh mức lãi suất áp dụng khoản nợ mua mức không cao mức lãi suất cho vay bình quân tương ứng theo kỳ hạn ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng TMCP mà Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ 2.5.3 Xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấu Tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mà VAMC mua xử lý theo thỏa thuận bên Nếu khơng có thỏa thuận tài sản bảo đảm bán đấu giá theo phương thức sau:  Bán đấu giá qua tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp  Công ty quản lý tài sản (VAMC) bán đấu giá  Công ty Quản lý tài sản lựa chọn, định phương thức bán tài sản bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch Công ty Quản lý tài sản có trách nhiệm thơng báo văn việc bán đấu giá tài sản bảo đảm cho bên sở hữu tài sản bảo đảm không muộn 10 ngày làm việc trước ngày tổ chức 31 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC bán đấu giá Kết đấu giá, hợp đồng bán tài sản VAMC cho bên mua tài sản xác định nghĩa vụ tài chính, cơng chứng, chứng thực, làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm chấm dứt quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bên bảo đảm bên sở hữu tài sản Trong trường hợp VAMC bán đấu giá tài sản bảo đảm có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng người nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu, hợp đồng mua bán tài sản chủ sở hữu tài sản người phải thi hành án với người mua tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng cầm cố, hợp đồng chấp dùng thay cho loại giấy tờ 2.5.4 Xử lý tiền thu hồi từ khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt Sau trừ chi phí có liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm, số tiền thu hồi nợ thông qua việc bán nợ, xử lý tài sản bảo đảm, khách hàng vay trả nợ, bên có nghĩa vụ trả nợ toán sử dụng để toán nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ Cơng ty Quản lý tài sản (VAMC) hưởng theo tỷ lệ (khoảng 2%) số tiền thu hồi khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt Số tiền thu hồi nợ VAMC gửi tổ chức tín dụng bán nợ hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn khơng rút trước thời điểm tốn trái phiếu Đến toán trái phiếu đặc biệt, VAMC toán số tiền thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng bán nợ sau trừ số tiền mà VAMC hưởng Đối với việc toán trái phiếu đặc biệt mua lại khoản nợ, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày số tiền dự phịng rủi ro trích lập cho trái phiếu đặc biệt không thấp với giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khoản nợ liên quan thời hạn ngày làm việc kể từ ngày trái phiếu đặc biệt đến hạn, tổ chức tín dụng bán nợ phải hoàn trả dư nợ vay tái cấp vốn bảo đảm trái phiếu đặc biệt liên quan cho Ngân hàng Nhà nước.Trong trường hợp khoản nợ chưa thu hồi đầy đủ, tổ chức tín dụng mua lại khoản nợ từ VAMC theo giá trị ghi sổ số dư nợ gốc, trả lại trái phiếu đặc biệt liên quan đến khoản nợ cho VAMC VAMC toán số tiền hưởng số tiền thu hồi nợ Nếu khoản nợ thu hồi đầy đủ tổ chức tín dụng bán nợ trả lại trái phiếu đặc biệt cho VAMC VAMC toán số tiền thu hồi nợ hưởng Kỳ vọng tích cực hiệu VAMC việc xử lý nợ xấu VAMC lập với mục đích hỗ trợ ngân hàng tốt mà gặp phải rắc rối tình hình nợ xấu Việc giải nợ xấu giúp cho ngân hàng tốt tạm thời loại bỏ khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối kế tốn, giúp ngân hàng cải thiện hình ảnh mắt nhà đầu tư tiếp tục thu hút nguồn vốn từ đối tác muốn rót vốn vào mà e ngại nợ xấu ngân hàng 32 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC VAMC mua khoản nợ xấu, khoản liên quan đến bất động sản, theo giá trị sổ sách trả loại trái phiếu đặc biệt Ngân hàng sử dụng trái phiếu để chấp vay vốn Ngân hàng nhà nước, giúp cải thiện khả khoản ngân hàng Mặt khác việc mua khoản nợ xấu giá trị sổ sách làm cho bất động sản giữ nguyên giá trị ban đầu VAMC giúp hệ thống ngân hàng giải nhanh khoản nợ xấu Khi khơng cịn khoản nợ xấu bảng cân đối kế tốn, ngân hàng khơng cần phải trích lập dự phịng rủi ro từ khoản nợ xấu, làm giảm chi phí trích lập dự phịng rủi ro, thúc đẩy việc tăng trưởng tín dụng Những vấn đề đáng lo ngại VAMC  Sau năm năm VAMC chưa xử lý nợ lại trả cho Ngân hàng Như vậy, VAMC tạm thời giữ nợ xấu cho ngân hàng, điều không tạo động lực thúc đẩy VAMC xử lý rốt khoản nợ xấu Với số vốn điều lệ vỏn vẹn 500 tỉ đồng so với quy mô nợ xấu ước lượng lên đến hàng trăm ngàn tỉ đồng, phương án dùng trái phiếu đặc biệt để mua lại nợ xấu điều VAMC muốn hướng tới Tuy nhiên, rủi ro cầm trái phiếu tay không nhỏ Các ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro năm trái phiếu với tỉ lệ không thấp 20% mệnh giá Việc trích lập dự phịng nhằm tích lũy nguồn lực để xử lý khoản nợ xấu, đến kỳ đáo hạn mà VAMC không thu hồi nợ chuyển ngược lại cho ngân hàng Cơ chế làm tăng chi phí hoạt động ngân hàng, buộc ngân hàng phải hoạt động hiệu gấp bội Đây thách thức lớn cho ngân hàng tăng trưởng kinh tế năm tới không phục hồi mạnh mẽ  Yêu cầu để VAMC mua nợ khắt khe Theo điều kiện để nợ bán cho VAMC quy định Thơng tư 53, có số ý kiến cho VAMC mua khoản nợ chưa thực xấu, NHTM hồn tồn tự thu hồi khoản Trong khi, ngân hàng cần giải khoản nợ xấu thực  Có thể làm tăng cung tiền Đằng sau việc VAMC phát hành trái phiếu xử lý nợ xấu, NHTM dùng trái phiếu vay tái cấp vốn từ NHNN Về lâu dài lượng tiền NHNN bơm chắn làm tăng cung tiền, gây lạm phát  Nguồn tài trợ cho chi phí xử lý nợ xấu chưa rõ ràng 33 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Để giải tận gốc vấn đề nợ xấu phương án mua lại khoản nợ theo giá thi trường trả tiền mặt VAMC phải nỗ lực để bán khoản nợ thu hồi vốn ngân hàng xử lý dứt điểm nợ xấu tập trung vào hoạt động kinh doanh Tuy nhiên với số vốn điều lệ ỏi so với quy mơ nợ xấu tồn hệ thống phương án khó thực Nguyên nhân khó xác định giá thị trường nợ xấu khơng có đủ nguồn vốn để mua dứt nợ khơng cấp vốn từ NHNN hay có đầu tư từ nhà đầu tư bên đặc biệt nhà đầu tư nước Vấn đề trình xây dựng quy trình hướng dẫn  Về lực pháp lý Do lĩnh vực hoạt động VAMC rộng phức tạp, lại thành lập thời gian ngắn, kinh nghiệm tham khảo từ số mơ hình nước ngồi mà điều kiện khác hẳn Việt Nam, nhiều chuyên gia lo lắng lực xử lý nợ xấu VAMC Theo NHNN, đến VAMC xây dựng máy với cán có lực trình độ, có kinh nghiệm nhiều năm ngành ngân hàng, đặc biệt có thâm niên mảng tín dụng, xử lý nợ Tuy nhiên, với số lượng lớn TCTD, số lượng đồ sộ khoản nợ xấu, số lượng cán nhỏ nhoi VAMC hồn tồn khơng thể đáp ứng được, với tiêu xử lý 50.00070.000 tỷ đồng từ đến hết năm 2013 Một nỗi lo khác hành lang pháp lý cho hoạt động mua bán nợ, xử lý tài sản chấp đòi hỏi phải có thay đổi số quy định pháp luật lại khơng thuộc quyền Bộ Tài chính, chí phải cần đến Quốc hội Những thay đổi cần đến khoảng thời gian vô hạn, yêu cầu xử lý nợ xấu nóng, chí nóng Ở nhiều quốc gia, giải nợ xấu phải cần đến đạo luật đặc biệt, mà Việt Nam chưa có Kinh nghiệm cho thấy, nhiều người cho vay lẫn người vay đồng thuận bán tài sản trả nợ vướng quy định pháp lý nợ nằm yên, tài sản để thời gian ăn mịn 34 NHĨM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC PHẦN V: KẾT LUẬN Có thể nói việc thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam – VAMC xem động thái thiết thực thể tâm Chính phủ việc xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung Khối lượng nợ xấu hữu giống cục máu đơng làm tắt ngẽn dịng ln chuyển vốn kinh tế, tác động tiêu cực đến tăng trưởng, tiềm ẩn nguy gây suy thoái kinh tế Với quy mô nợ xấu ngày gia tăng trầm trọng thêm, dường giải pháp xử lý nợ xấu thời gian qua thân TCTD, Chính phủ khơng cịn phát huy hiệu lâm vào bế tắc Trong tình nay, công ty quản lý tài sản Việt Nam - VAMC kỳ vọng giải pháp khả thi triệt để nhằm xóa tan dần khối u nợ xấu kinh tế, mà TCTD không đủ nguồn lực để tự tái cấu trúc khoản nợ xấu khổng lồ sở pháp lý Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu so với chuẩn mực giới Một VAMC thành lập với mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng kèm theo cấu trúc chặt chẽ tiền đề cho hy vọng mang lại hiệu hoạt động cần thiết việc giải vấn đề nợ xấu kinh tế Việt Nam Xung quanh việc đời hoạt động VAMC, bên cạnh kỳ vọng tích cực khả xử lý nợ xấu, tồn lo ngại nguồn vốn để xử lý nợ, vấn đề pháp lý, “tác dụng phụ” hoạt động VAMC đến ổn định kinh tế vĩ mơ Nhưng nhìn chung, VAMC phương án tối ưu Việt Nam hoàn cảnh điều kiện nợ xấu chồng chất nay, để vực dậy kinh tế bị chìm suy thối ảnh hưởng chung kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến 35 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode =detail&document_id=167568 ) Dự thảo Thông tư Quy định việc mua, bán, xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (Website: www.sbv.gov.vn ) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Quyết định 780/QĐ-NHNN Thông tư 02/2013/TT-NHNN Báo cáo số 104/BC-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn Ủy ban giám sát tài quốc gia www.nfsc.gov.vn www.vietstock.vn www.vneconomy.vn PGS.TS Vũ Công Ty, Học viện tài chính“Giải pháp cho tốn nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 11, 2012 Standard Chartered, “Vietnam – Navigating macro landscape”, 2013 Maybank Kim Eng, “Vietnam Strategy”, 2013 Ủy ban kinh tế Quốc hội, “Kinh tế Việt Nam năm 2013: TÁI CƠ CẤU KINH TẾ - MỘT NĂM NHÌN LẠI”, nhà xuất Tri Thức, 2013 Moody’s, “Global credit research”, 2012 Vietcombank Securities, “Báo cáo triển vọng kinh tế vĩ mơ & thị trường chứng khốn tháng cuối năm 2013”, 2013 36 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC 37 NHÓM – TCDN ĐÊM – K22 GV: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC PHẦN V: KẾT LUẬN Có thể nói việc thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam – VAMC xem động thái thiết thực thể tâm Chính phủ việc xử lý. .. luanvanchat@agmail.com DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode... thành lập Công ty VAMC nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế PHẦN IV: MÔ TẢ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM – VAMC Tổ chức – quản trị - điều hành VAMC Công ty Quản

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan