NGHIÊN CỨU - TRAO Đối luật sư việt nam SỐ THÁNG 3-2022 CHÍNH SÁCH VÃN HĨA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NUÓC VÉ ĐIỆN ẢNH PGS.TS PHAN VĂN TÚ NGUYÊN TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Những năm gần đây, bối cảnh đất nước đổi mới, hội nhập, điện ảnh Việt Nam có thành tựu đáng ghi nhận củng đứng trước hội thách thức Việc địi hỏi sách văn hóa quản lỷ nhà nước điện ảnh cần đổi mới, để điện ảnh nước nhà phát triển thành ngành cơng nghiệp văn hóa vững mạnh Một sô khái niệm liên quan Quản lý nhà nước vê văn hóa hoạt động định hướng, quan trọng quản lý văn hóa Quản lý nhà nước văn hóa hoạt động quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương với lĩnh vực văn hóa, hoạt động thực thi quan điểm, đường lối văn hóa Đảng văn pháp luật lĩnh vực quan lập pháp ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực văn hóa Đồng thời với việc xây dựng ban hành văn pháp quy, quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương tác động có tơ chức điều chỉnh sở quyền lực nhà nước trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm thực chức nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hóa Nhà nước cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lĩnh vực văn hóa nghệ thuật lĩnh vực có thuộc tính biểu tượng, tạo hình tượng bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn người Các sản phẩm văn hóa chủ yếu tác phẩm văn hóa, khn mẫu văn hóa chương trình văn hóa Trong phương thức quản lý nhà nước văn hóa quản lý pháp luật phương thức quan trọng Pháp luật thực công cụ hữu hiệu quản lý nhà nước văn hóa Vì vậy, phải xây dựng ban hành cho hệ thống văn pháp luật điều chinh hoạt động văn hóa phát huy tác dụng văn hóa tói hình thành nhân cách, nâng cao chất lượng sống người, chế ước tiêu cực mà thị trường văn hóa tạo ra, làm sở pháp lý cho sách xã hội hóa hoạt động văn hóa Cùng với điều luật văn hóa ghi Hiến pháp cịn có đạo luật riêng lĩnh vực văn hóa Trong lĩnh vực điện ảnh có văn pháp luật cao Luật Điện ảnh năm 2006, Luật Điện ảnh sửa đổi, bô sung năm 2009 Chính sách văn hóa năm phương thức quản lý nhà nước văn hóa Chính sách văn hóa quản lý chiến lược văn hóa, quản lý vĩ mơ văn hóa, điều kiện khung cho hoạt động văn hóa đời sống văn hóa quốc gia, địa phương, cộng đồng LUẬT Sư VIỆT NAM NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỐI V fa T N A M I A w V I K JOURNAL SỐ THÁNG 3-2022 Đảng Nhà nước nhấn mạnh sáu loại sách cho văn hóa cần tập trung thực hóa: sách kinh tế văn hóa để vừa bảo đảm định hướng trị, vừa có thêm nguồn lực tài cho hoạt động văn hóa; sách văn hóa kinh tế, nghĩa hoạt động kinh tế phải bảo đảm tiêu chí văn hóa, tạo điều kiện nhiều cho văn hóa; xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm động viên nguồn lực tầng lớp nhân dân cho hoạt động văn hóa, hoạt động sáng tạo phổ biến văn hóa; sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; sách đặc thù ưu đãi hưởng thụ văn hóa cho đối tượng xã hội; sách hợp tác quố c tế văn hóa Có năm loại cơng cụ sách văn hóa: pháp luật văn hóa; chế đầu tư tài cho văn hóa; phân cấp phân quyền quản lý hưởng thụ giá trị văn hóa; thực dân chủ hóa văn hóa; sử dụng thành tựu công nghệ đại phổ biến quản lý giá trị sản phẩm văn hóa đời sống văn hóa hoạt động văn hóa Các ngành cơng nghiệp văn hóa Nghị số 33-NQ/TW ngày (09/6/2014) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI "Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ling yêu cầu phát triển bền vững đất nước" rõ: Phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác phát huy tiềm giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam, khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam giới; có chế đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp văn hóa văn nghệ, thể thao du lịch thu hút nguồn lực xã hội để phát triển, đổi mới, hồn thiện thể chế, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa cơng nghiệp văn hóa Các ngành cơng nghiệp văn hóa phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Nhà nước ta chủ trương phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình theo hướng chun nghiệp, đại, phát huy lợi Việt Nam, phù hợp vói quy luật hên kinh tế thị trường gắn với việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát huy sắc dân tộc trình hội nhập quốc tế Mục tiêu chung phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta bao gồm: điện ảnh, quảng cáo, kiến trúc, phần mềm trò chơi giải trí thủ cơng mỹ nghệ, thiết kế, xuất bản, thời trang, nghệ thuật biểu diên, mỹ thuật, nhiếp ảnh triển lãm, truyền hình, phát thanh, du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, phát triển rõ rệt chất lượng góp phân tích cực vào tăng trưởng giải việc làm thông qua việc sản xuất ngày nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa người dân nước xuất khẩu; góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam; xác lập thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa; ưu tiên phát triển ngành có nhiều lợi thế, tiềm Việt Nam Điện ảnh ngành công nghiệp văn hóa quan trọng hàng đầu Điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp thê’ hình ảnh động, kết hợp với âm thanh, ghi vật liệu phi nhựa, băng từ, đĩa từ vật liệu ghi hình khác đê’ phố biến đến cơng chúng, thông qua phương tiện kỹ thuật Tác phẩm điện ảnh sản phẩm nghệ thuật thực hình ảnh động kết hợp với âm phương tiện khác theo nguyên tắc ngôn ngữ điện ảnh Phim tác phẩm điện ảnh bao gồm phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình Hoạt động điện ảnh hoạt động bao gồm sản xuất phim, phát hành phim phô’ biến phim Sản xuất phim trình tạo tác phẩm điện ảnh từ kịch văn học đến hồn thành phim Phát hành phim q trình lưu thơng phim thơng qua hình thức bán, cho thuê, xuất khẩu, nhập Phổ biến phim việc đưa phim đến công chúng thông qua chiếu phim, phát sóng truyền hình, đưa lên mạng internet phương tiện nghe nhìn khác Cơ sở điện ảnh sở tô’ chức, cá nhân thành lập, hoạt động lĩnh vực sản xuất phát hành phim phô biến phim theo quy định Luật Điện ảnh văn pháp luật khác có liên quan Thực trạng sách văn hóa quản lý nhà nước điện ảnh Luật Điện ảnh (2006); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh (2009) văn pháp lý quan trọng trinh chế hóa cơng tác quản lý nhà nước điện ảnh Chính sách nhà nước phát triển ngành điện ảnh nước ta là: - Đầu tư xây dựng điện ảnh Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đại hóa cơng nghiệp điện ảnh, nâng cao chất lượng phim, phát triển quy mô sản xuất phổ biến phim, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày cao nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu văn hóa với nước - Khuyến khích tơ’ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh theo quy định pháp luật; bảo đảm đê sở điện ảnh bình đẳng hoạt động, hường sách ưu đãi tín dụng, thuế đất đai - Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm thơng qua chương trình mục tiêu phát triển điện ảnh nhằm phát huy sáng tạo nghệ thuật; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUATSVVffiT^M V E TN AM LAWYER JOU R N A L SỐ THÁNG 3-2022 đại hoạt động điện ảnh; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý hoạt động điện ảnh; nâng cao co sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất phổ biến phim - Tài trợ cho việc sản xuất phim truyện đề tài thiếu nhi, truyền thống lịch sử, dân tộc thiểu số; phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình - Tài trợ cho việc phổ biến phim phục vụ miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, nông thôn, thiếu nhi, lực lượng vũ trang nhân dân, phục vụ nhiệm vụ trị, xã hội, đối ngoại; tổ chức, tham gia liên hoan phim quốc gia, liên hoan phim quốc tế Nhiều người quan tâm đến phát triển điện ảnh nhận xét rằng: Điện ảnh nưóc ta thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng ý, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động này; đầu tư có trọng điểm mục tiêu phát triển điện ảnh; có sách tài trợ cho việc phổ biến phim phục vụ miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, lực lượng vũ trang phục vụ nhiệm vụ trị, xã hội, đối ngoại Dư luận đánh giá cao công tác tổ chức, quảng bá điện ảnh liên hoan phim nước nước ngồi thực góp phân đưa điện ảnh văn hóa Việt Nam vươn xa, hội nhập với giói Tuy nhiên, trước biến đổi khơng ngừng mơi trường ngồi nước, tác động đến đời sống vật chất tinh thân tầng lớp nhân dân, Luật Điện ảnh cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiên khách quan Cuối năm 2020, Bộ Văn hóa, Thê thao Du lịch tổ chức nhiều hội nghị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi, bổ sung) Dự thảo Luật Điện ảnh lần có nhiều điều so với Luật Điện ảnh 2006 Luật Điện ảnh sửa đổi, bổ sung 2009.1 * Các đại biểu tham dự làm rõ nội dung liên quan đến tính khả thi quy định Dự thảo, đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung như: - Vấn đề khai thác, phổ biến phim không gian mạng phương tiện nghe nhìn, thiết bị di động - Trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp tham gia phát hành, phổ biến phim mạng - Trình tự, thủ tục cấp phép dự án họp tác đầu tư vào điện ảnh Thực tế 15 năm qua, việc quản lý điện ảnh Việt Nam có nhiều thủ tục rườm ra, cứng nhắc, chưa phù hợp, cản trở việc hợp tác quốc tế lĩnh vực này, nhiều phim nước dự định quay Việt Nam đành phải chuyển sang nước Đông Nam Á khác - Vấn đề suất chiếu: Nhiều nhà sản xuất phim đề nghị hỗ trợ suất chiếu cho phim Việt lúc với "bom tấn" giới, phim Việt Nam gặp khó khăn lớn Có phim nước chưa rạp cầm lơ nặng bị hạn chế suất chiếu, thời điểm trình chiếu rơi vào sáng sớm đêm muộn - Vấn đề cung cấp dịch vụ sản xuất phim có yếu tố nước ngồi Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn chưa thống nhất, đồng với nhiêu quy định khác; giấy phép cịn chồng chéo, quy trình cịn nhiêu bước, gây lãng phí nguồn lực doanh nghiệp, nhà sản xuất - Vê vấn đề phân loại phim, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam, bà Ngô Phương Lan cho rằng: Luật Điện ảnh (sửa đổi) cần đáp ứng nhu cầu điều chinh hoạt động điện ảnh thời đại 4.0, hướng tới phát triển điện ảnh thành mũi nhọn xây dựng công nghiệp văn hóa Việt Nam; Dự thảo Luật cần bổ sung phim hợp tác sản xuất với nước ngoài, thị trường điện ảnh, phân cấp, thẩm quyền cấp phép phim, thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển điện ảnh - Vê vấn đề doanh thu, bà Ngô Phương Lan phân tích: 10 năm gần có tăng trưởng rõ rệt số lượng phim, từ 2009 - 2014 môi năm Việt Nam sản xuất 15 - 25 phim, chiếm 15% tổng số phim chiếu rạp Năm 2015 tăng đột phá lên 42 phim, vượt tiêu năm 2020 chiến lược phát triển văn hóa; năm 2016: 41 phim; năm 2017 2018 38 phim; 2019: 41 phim; năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19, rạp chiếu phim bị thất thu nặng nề, doanh thu đạt 1/3 2019 Tuy nhiên, doanh thu phim Việt 2020 đạt 710 tỷ đồng, chiếm 42% tổng doanh số (một tỷ lệ cao chưa có chục năm qua điện ảnh Việt) Những năm gần đây, số phim Việt Nam hãng phim tư nhân thu hút khách phim Hollywood chiêù thời điểm Đó phim vừa đạt doanh thu cao, vừa có chất lượng tốt111 Ngày nay, theo xu phát triển chung điện ảnh giới, việc sáng tác, phát hành, phổ biến phim tạo nên tăng trưởng thị trường điện ảnh Hơn lúc hết, nhà quản lý cần nắm bắt, đổi tư duy, cần coi điện ảnh khơng ngành nghệ thuật mà cịn ngành kinh tế; phim không tác phẩm nghệ thuật mà cịn hàng hóa, sản phẩm Điện ảnh không mang lại giá trị tinh thần mà cịn mang lại lợi ích kinh tế Như vậy, ngành điện ảnh tồn nhiều vấn đề bất cập, cần phải giải như: chế sách chưa rõ ràng, cứng nhắc, khơng tạo điều kiện cho phát triển; Luật Điện ảnh bộc lộ nhiều nội dung lỗi thời; nhân lực cho điện ảnh không chuẩn bị bản, kỹ lưỡng; sản phẩm điện ảnh chưa thực chất lượng, thiếu tính cạnh tranh; thê’ loại phim chưa phong phú, đa dạng; mặt trái hên kinh tế thị trường có tác động khơng nhỏ đến chất lượng phim việc đánh giá sản phẩm điện ảnh (1) Ngô Phương Lan (2021), Hiện thực hóa cơng nghiệp điện ảnh Việt Nam, truy cập 21/6/2021, LUẬT Sư VIỆT NAM ■ V I F T N AM NGHIÊN cứu - TRAO Đổi I A w V lĩ ft JOURNAL SỐ • IHÁNG 3-2022 Nhiệm vụ giải pháp phát triển điện ảnh Nhiệm vụ giải pháp phát triển điện ảnh đề Quyết định số 1755/QĐ-TTg "Phe duyệt chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Thủ tướng Chính phủ sau: - Rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy định Luật Điện ảnh văn pháp luật liên quan hiệp định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết đê’ bảo đảm phù hợp với thực tiễn phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam; - Xây dựng Trung tâm chiếu phim đại thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Xây dựng hoàn thiện trường quay Hà Nội, Đà Nang thành phố Hồ Chí Minh; - Tăng dần tỷ trọng phim truyện Việt Nam chiếu rạp; sản xuất phim hoạt hình gắn vói sản phẩm, dịch vụ kèm (truyện tranh, đồ chơi, đồ lưu niệm ) Xây dựng thương hiệu liên hoan phim quốc tế Hà Nội có uy tín khu vực châu Á Xây dựng phổ biến tác phẩm điện ảnh có giá trị nghệ thuật, đồng thời có tính thương mại cao, tính cạnh tranh thị trường nước quốc tế; - Tập trung đào tạo ngành nghề: đạo diễn, nhà sản xuất, nhà kinh doanh, biên kịch, lý luận phê bình, quay phim, thiết kế mỹ thuật (sân khấu), kỹ thuật công nghệ, diên viên Bồi dưỡng nâng cao tay nghề ngắn hạn ngồi nước; trọng đào tạo quy nước nước có ngành cơng nghiệp điện ảnh phát triển Khuyến khích nhà biên kịch, đạo diễn phát huy tối đa tính sáng tạo trình xây dựng tác phẩm điện ảnh Thực nhiệm vụ giải pháp nói trên, làm cho điện ảnh nói riêng nghệ thuật nói chung gắn bó vói đời sống tinh thần nhân dân, cách tạo sức mạnh cho thân ngành điện ảnh, giúp đạt mục tiêu văn hóa nghệ thuật chân - thiện - mỹ P.V.T Tài liệu tham khảo: Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN (2014), Nghị Hội nghị 1'ân thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu câu phát triên bên vững đất nước số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 Lê Thị Hiền, Lương Hơng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Anh Tuấn (2014), Chính sách văn hóa, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Hòa, Chiến lược phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, truy cập 14/4/2021, từ http:// consosukien.vn/chien-luoc-phat-trien-cong-nghiep-van-hoa-tai-viet-nam.htm Phạm Bích Huyền, Đặng Hồi Thu (2014), Các ngành cơng nghiệp văn hóa, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - Tiếp cận lý luận thực tiễn, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngơ Phương Lan (2021), Hiện thực hóa cơng nghiệp điện ảnh Việt Nam, truy cập 21/6/2021, từ