1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN (30t) ( GV: NGUYỄN DUY ANH KIỆT) CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGÀNH KHÁCH SẠN I/ SƠ LƯC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁCH SẠN - Các dấu hiệu sở lưu trú tìm thấy quốc gia chiếm hữu nô lệ miền đông cổ đại muộn khu vực Địa Trung Hải - Trong thời kỳ Ai Cập cổ đại, sở lưu trú phòng trang bị thô sơ để phục vụ việc ngủ qua đêm khách hành - Ở Hy Lạp, thành phố dọc đường có nhà trọ công cộng, có nhà trọ tư nhân, cho thuê phòng trọ bán thức ăn - Các sơ kinh doanh lưu trú Hy Lạp La Mã cổ đại thô sơ đặt móng cho ngành kinh doanh KS đại ngày - Đến chế độ Phong Kiến ngành kinh doanh KS phát triển Cơ sở lưu trú tồn với loại + Cơ sở lưu trú dành cho giai cấp thống trị (quý tộc) + Cơ sở lưu trú dành cho khách thông thường (Bình dân) - Cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 thời kỳ bước ngoặc hoạt động kinh doanh KS, mang nghóa đại - Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 xem “kỷ nguyên vàng” lịch sử phát triển kinh doanh KS với đặc điểm: - - - + Các KS sang trọng thủ đô tăng nhanh số lượng + Sự mở rộng đại hóa hàng loạt khu nghỉ dưỡng + Xuất nhiều KS dành cho khách công vụ, khách trung bình Vào năm 30 kỷ 20, xuất MOTEL ngành chế tạo ô tô phát triển Sau năm 50 kỷ trước xuất tập đoàn quản lý KS lớn đại Hiện ngành kinh doanh KS tất quốc gia công nhận ngành công nghiệp không khói, ngành kinh tế mũi nhọn cuả nhiều quốc gia II/ KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NGÀNH KS - Các chuyên gia lónh vực kinh doanh KS thường sử dụng khái niệm, nghóa hẹp nghóa rộng + Nghóa hẹp: KS phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách + Nghóa rộng: KS cung cấp nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống cho khách - Kinh doanh KS đại hoạt động kinh doanh sở cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ giải trí họ điểm du lịch nhằm mục đích có lãi - Kinh doanh KS thực nhiệm vụ bán sản phẩm thuộc ngành lónh vực khác kinh tế quốc dân (Nông nghiệp, CN chế biến, Viễn thông, Ngân hàng… ) - Bản chất ngành kinh doanh KS tồn song hành trình: Sản xuất tiêu thụ dịch vụ Góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia kinh tế giới phát triển II/ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH KS 1/ Ngành KS phụ thuộc vào tài nguyên du lịch điểm du lịch - KS xây dựng kinh doanh nơi có tài nguyên du lich Khách đến nơi có tài nguyên du lịch - Giá trị sức hấp dẫn tài nguyên du lịch có tác dụng định thứ hạng KS - Khi quýêt định đầu tư KS phải nghiên cứu kỹ thông số tài nguyên du lịch khách hàng mục tiêu tiềm 2/ Kinh doanh KS đòi hỏi vốn đầu tư lớn - Sản phẩm KS đòi hỏi phải có tính chất lượng cao - Chất lượng sở vật chất kỹ thuật KS phải có chất lượng cao va tăng lên với KS đẳng cấp cao - Chi phí đầu tư ban đầu cho sở hạ tầng, chi phí đất đai để xây dựng KS lớn, KS đưa vào hoạt động kinh doanh tạo doanh thu xây dựng xong hoàn chỉnh 3/ Khách sạn đòi hỏi lực lượng lao động trực tiếp đông - Sản phẩm KS chủ yếu mang tính chất phục vụ phục vụ giới hóa được, mà phục vụ nhân viên KS - Khách sạn phải hoạt động 24/24 ngày để phục vụ khách 4/ Kinh doanh KS mang tính qui luật - Phụ thuộc vào qui luật tự nhiên (Tài nguyên du lịch, tài nguyên thiên nhiên) - Phụ thuộc vào qui luật kinh tế-xã hội - Phụ thuộc vào qui luật tâm lý người CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ LƯU TRÚ I/ QUẢN TRỊ VÀ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ KINH DOANH - KINH DOANH LƯU TRÚ Hoạt động kinh doanh lưu trú mảng hoạt động yếu KS Hoạt động kinh doanh lưu trú xem trục chính, toàn hoạt động kinh doanh khác KS xoay quanh Vai trò then chốt hoạt động kinh doanh lưu trú KS xuất phát từ lý chính: 1/ Lý kinh tế - Hoạt động kinh doanh phòng mảng kinh doanh KS, chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu KS (Khoảng 70%) - Ở KS lớn doanh thu từ dịch vụ buồngphòng mang lại, KS kinh doanh dịch vụ khác như: ăn uống, điện thoại, giặt ủi, vui chơi giải trí dịch vụ bổ sung khác……Số lượng dịch vụ KS tăng lên theo thứ hạng KS - Ở Mỹ Casino Hotel doanh thu từ dịch vụ sòng bạc chiếm 66%, Phòng khoảng 20%, dịch vụ khác khoảng 14% - Tỷ trọng doanh thu KS Mỹ (2006): Phòng khoảng 67%, FB khoảng 25%, dịch vụ khác khoảng 8% 2/ Vai trò trực tiếp phucï vụ khách khách đến KS 3/ Do chức cung cấp dự báo quan trọng cho KS - Trong KS trưởng tất phận thường phải chuẩn bị kế hoạch công việc lên kế hoạch phân CHƯƠNG VI: NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KHÁCH SẠN I KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (QTNNL) 1/ Khái niệm a/ Quan điểm QTNS Giáo Sư Di – Mock: - Bao gồm biện pháp thủ tục áp dụng cho nv cuả công ty - Giải tất trøng hợp xảy có liên quan đến cv b/ Quan điểm cua Giáo Sư Felix Migle: - QTNS nghệ thuật lựa chọn nv - Sử dụng nv cũ để đạt kết c/ Quan điểm Giáo Sư Phạm Ngọc Ẩn: - QTNS chức QT, gỉai tất vấn đề liên quan đến cv gắn với người tổ chức - QTNS việc tổ chức tuyển mộ, tuyển chọn, trì phát triển, sử dụng, cung cấp tiện nghi cho nv thông qua tổ chức 2/ MỤC TIÊU: - Giúp cho KS đạt mục tiêu - Sử dụng kỹ khả lực lượng lao động cách có hiệu - Cung cấp cho KS người lao động đào tạo tốt có động mạnh - Tăng thỏa mãn nhân viên công việc nhu cầu tự khẳng định - Đảm bảo việc tuân thủ luật pháp đạo đức sử dụng lao động 3/ Vai trị QTNNL KS a Vai trị hành chính: – Các thủ tục hành như: hợp đồng, tính lương, bảo hiểm, phúc lợi, cho người lao động KS b Vai trò hỗ trợ người lao động: – Giúp nhân viên quản lý khủng hoảng – Giải đáp thắc mắc, khiếu nại nhân viên c Vai trò tác nghiệp: - Xây dựng triển khai chương trình sách nguồn nhân lực cho KS như: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá thành tích, đãi ngộ, d Vai trò chiến lược: - Tập trung phát triển chương trình nhằm nâng cao hiệu hoạt động KS - Gắn kết nguồn nhân lực KS vào hoạch định chiến lược từ đầu - Tham gia vào việc định liên quan đến sáp nhập, mua lại, cắt giảm quy mô tổ chức - Thiết kế lại tổ chức quy trình cơng việc KS - Tính tốn lưu trữ kết tài hoạt động nhân KS II/ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA BỘ PHẬN NHÂN SỰ 1/ Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực cho KS - Đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với phẩm chất phù hợp cho công việc KS - Dự báo hoạch định nhân sự, phân tích cơng việc, tuyển chọn nhân viên, thu thập-lưu giữ sử lý thơng tin nhân lực cho KS 2/ Nhóm chức đào tạo – phát triển - Nâng cao lực nhân viên , đảm bảo cho nhân viên KS có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hồn thành tốt cơng việc giao tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tối đa lực cá nhân - Các KS áp dụng chương trình định hướng nghiệp đào tạo định hướng cho nhân viên để họ thích ứng với văn hóa KS - Bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức quản lý, cơng nghệ cho cấp lãnh đạo KS 3/ Nhóm chức trì nguồn nhân lực KS - Chức kích thích, động viên nhân viên KS - Duy trì sử dụng có hiệu nguồn nhân lực KS - Chức trì, phát triển mối quan hệ lao động công việc (Ký kết hợp đồng lao động, giải khiếu nại, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môi trường làm việc, y tế, bảo hiểm an toàn lao động III/ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG KHÁCH SẠN Để thực chức trên, Quản trị nguồn nhân lực KS phải tuân theo nguyên tắc sau: 1/ Nguyên tắc thang bậc quản lý 2/ Nguyên tắc thống quản lý điều hành 3/ Nguyên tắc ủy quyền 4/ Nguyên tắc tạo hội bình đẳng 5/ Nguyên tắc tự đào thải CHƯƠNG VII: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KHÁCH SẠN I/ KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1/ Khái niệm - Quản trị tài khía cạnh liên tục quản trị kinh doanh tổng thể - Quản trị tài không phức tạp KS nhỏ tự điều hành phức tạp KS lớn gồm nhiều đơn vị - Quản trị tài cách thức đo lường kết hoạt động tài so với mục tiêu KS Quản trị tài giúp KS quản lý tốt loại chi phí, tối đa hóa lợi nhuận - - - 2/ Mục tiêu quản trị tài Quản trị tài KS có mục tiêu: Thiết lập mục tiêu, KS lớn (Thể qui mô vốn đầu tư), tốc độ mở rộng thêm nhiều KS, cách thức đo lường thành công việc đáp ứng mục tiêu Để định nguồn vốn cần thiết từ nguồn quỹ cần thiết để đáp ứng mục tiêu kinh doanh tài KS Để phân bổ quỹ hiệu cho tài sản khác công ty, dó nhiên theo mục tiêu công ty II/ QUẢN TRỊ MỘT SỐ VỐN CHỦ YẾU Ở KHÁCH SẠN Quản trị sử dụng nguồn vốn xem xét thay đổi nguồn vốn cách thức sử dụng KS thời kỳ theo số liệu thời điểm 1/ Tài sản - Tiền cổ phiếu chứng khoán dễ bán - Các khoản phải thu - Vốn dự trữ - Tài sản cố định - 2/ Nguồn vốn Vay ngân hàng Các khoản phải trả Các khoản phải nộp Vay dài hạn Cổ phiếu thưởng Lợi nhuận không chia III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH SẠN 1/ Phân tích tài tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép sử lý thông tin kế toán thông tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài KS, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng, hiệu kinh doanh KS 2/ Phương pháp truyền thống áp dụng phổ biến phân tích tài KS phương pháp tỷ lệ Khi áp dụng phương pháp xác định giới hạn (Ngưỡng), định mức để xem xét tình trạng tài KS sở so sánh giá trị tỷ lệ KS với giá trị tỷ lệ định mức 3/ Phương pháp phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn: - Xem xét thay đổi nguồn vốn - Cách thức sử dụng vốn KS thời kỳ - Sử dụng vốn tức tăng tài sản giảm nguồn - ... thải CHƯƠNG VII: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH KHÁCH SẠN I/ KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1/ Khái niệm - Quản trị tài khía cạnh liên tục quản trị kinh doanh tổng thể - Quản trị tài không... đơn vị - Quản trị tài cách thức đo lường kết hoạt động tài so với mục tiêu KS Quản trị tài giúp KS quản lý tốt loại chi phí, tối đa hóa lợi nhuận - - - 2/ Mục tiêu quản trị tài Quản trị tài KS... kinh tế-xã hội - Phụ thuộc vào qui luật tâm lý người CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ LƯU TRÚ I/ QUẢN TRỊ VÀ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ KINH DOANH - KINH DOANH LƯU TRÚ Hoạt động kinh doanh lưu

Ngày đăng: 02/11/2022, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w