ĐÊ CƯƠNG ôn tập GIỮA kỳ môn vật lý 8

6 5 0
ĐÊ CƯƠNG ôn tập GIỮA kỳ môn vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vật lý 8 Trường THCS Dương Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 CHỦ ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU .............................................................................................. các bn xem thử nhá

Vật lý ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU & CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Câu 1.1: Chuyển động học A thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác B đổi hướng chuyển động vật C quay vật quanh trục cố định D thay đổi hình dạng vật so với vật khác Câu 1.2: Chuyển động đứng n có tính tương đối A vật đứng yên so với vật đứng yên so với vật khác B vật đứng yên so với vật lại chuyển động so với vật khác C vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động D vật chuyển động so với vật chuyển động so với vật khác Câu 1.3: Hai tàu hỏa chạy hai đường ray song song, chiều, vận tốc Người ngồi tàu thứ sẽ: A chuyển động so với tàu thứ hai B đứng yên so với tàu thứ hai C chuyển động so với tàu thứ D chuyển động so với hành khách tàu thứ hai Câu 1.4: Chuyển động đầu van xe đạp so với mặt đường xe chuyển động thẳng đường A chuyển động tròn B chuyển động thẳng C chuyển động cong D kết hợp chuyển động thẳng với chuyển động tròn Câu 1.5: Hai bạn A B ngồi hai xe máy chạy nhanh nhau, chiều Đến đường gặp bạn C ngồi sửa xe đạp bị thủng lốp Phát biểu sau đúng? A A chuyển động so với B B A đứng yên so với B Câu 1.6: Đổi 15 (m/s) = A 36 (km/h) B 0,015 (km/h) C 72 (km/h) D 54 (km/h) Câu 1.7: Vận tốc ô tô 36 km/h, người xe máy 34000 m/h tàu hỏa 14 m/s Sắp xếp độ lớn vận tốc phương tiện theo thứ tự từ bé đến lớn là: A tàu hỏa - ôtô - xe máy B ô tô - tàu hỏa - xe máy C ôtô - xe máy - tàu hỏa D xe máy - ôtô - tàu hỏa Câu 1.8: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 10,8 km Nếu với vận tốc khơng đổi m/s thời gian Nam từ nhà tới cơng viên A 0,5 h B h C h D h Câu 1.9: Một học sinh vô địch giải điền kinh nội dung chạy cự li 1000 m với thời gian phút giây Vận tốc trung bình học sinh A 40 m/s B m/s C 4,88 m/s D 120 m/s Câu 1.10: Một học sinh từ nhà đến trường đoạn đường dài 0,9 km thời gian 10 phút Vận tốc trung bình học sinh A 15 m/s B 1,5 m/s C km/h Trường THCS Dương Nội D 0,9 km/h Vật lý Câu 1.11: Hưng đạp xe lên dốc dài 100 m với vận tốc m/s, sau xuống dốc dài 140 m hết 30 s Hỏi vận tốc trung bình Hưng đoạn đường dốc bao nhiêu? A 50 m/s B m/s C 4,67 m/s D m/s Câu 1.12: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, xuống lại dốc đó, tơ chuyển động nhanh gấp đơi lên dốc Vận tốc trung bình ô tô hai đoạn đường lên dốc xuống dốc A 24 km/h B 32 km/h C 21,33 km/h D 16 km/h Câu 1.13: Một tàu hỏa từ ga Hà Nội vào ga Huế Nửa thời gian đầu tàu với vận tốc 70 km/h Nửa thời gian lại tàu với vận tốc v Biết vận tốc trung bình tàu hoả quãng đường 60 km/h Tính v2 ? A 60 km/h B 50 km/h C 58,33 km/h D 55 km/h Câu 1.14: Một tàu hỏa từ ga Hà Nội vào ga Huế Một phần ba thời gian đầu tàu với vận tốc 80 km/h Hai phần ba thời gian lại tàu với vận tốc v Biết vận tốc trung bình tàu hoả quãng đường 65 km/h Tính v Câu 1.15: Một ô tô rời bến lúc với vận tốc 50 km/h Lúc 7h30, từ bến trên, người mô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/h Mô tô đuổi kịp ô tô lúc giờ? Câu 1.16: Hai thành phố A B cách 360 km Lúc sáng, ô tô khởi hành từ hai thành phố hướng Xe từ A có vận tốc v1  50km / h , xe có vận tốc v2  40km / h Hỏi ô tô gặp lúc giờ? Tại vị trí cách B km? Câu 1.17: Hịa Bình đạp xe từ nhà lên chợ với quãng đường dài 18 km Hịa đạp liên tục khơng nghỉ với vận tốc 18 km/h Bình sớm Hịa 15 phút dọc đường nghỉ ngơi 30 phút Hỏi Bình phải đạp xe với vận tốc để tới chợ lúc với Hòa? CHỦ ĐỀ LỰC CÂN BẰNG - QUÁN TÍNH - LỰC MA SÁT Câu 2.1: Chọn phát biểu sai nói lực: A Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có gốc điểm đặt lực B Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều lực C Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có phương, chiều vng góc với phương, chiều lực D Là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước Câu 2.2: Khi ném bóng lên cao (bỏ qua ma sát), hình vẽ sau diễn tả lực tác dụng lên bỏng thời điểm bóng chuyển động lên: A Hình B Hình C Hình D Hình Trường THCS Dương Nội Vật lý Câu 2.3: Hình vẽ sau biểu diễn trọng lực vật nặng có khối lượng kg A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 2.4: Hình vẽ sau minh họa cho trường hợp kéo gàu nước từ giếng lên Hãy chọn phát biểu chưa xác: A Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40 N B Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30  N  C Lực kéo trọng lực phương D Khối lượng gàu nước 30  kg  Câu 2.5: Hãy biểu diễn lực sau tác dụng lên vật nằm mặt phẳng ngang theo tỉ lệ xích tự chọn a Lực kéo tác dụng vào vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái có cường độ 800 N b Lực kéo tác dụng vào điểm M vật, có phương hợp với phương nằm ngang góc 40, có chiều từ trái sang phải có cường độ 60 N Câu 2.6: Hãy diễn tả lời lực cho hình vẽ sau với tỉ lệ xích cm ứng với N Câu 2.7: a Biểu diễn lực tác dụng lên chậu hoa đặt bàn b Biểu diễn lực tác dụng lên viên bi lăn mặt sàn nằm ngang Câu 2.8: Một hịn đá trang trí đặt vườn, khối lượng hịn đá 450kg a.Tính giá trị trọng lực P đá b Biểu diễn trọng lực tác dụng lên hịn đá với tỉ lệ xích 1cm tương ứng với 900N Câu 2.9: Hai lực cân hai lực: Trường THCS Dương Nội Vật lý A Đặt lên hai vật khác nhau, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược B Cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược C Đặt lên hai vật khác nhau, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều D Cùng đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều Câu 2.10: Một vật nằm yên mặt bàn người ta tác dụng vào lực F1  30 N hình vẽ Hỏi phải tác dụng thêm vào vật lực F2 để vật nằm cân bằng? A 35 N B 10 N C 25 N D 30 N Câu 2.11: Một xô nước kéo cho chuyển động từ giếng lên mặt đất Trọng lượng xô nước 10N, trọng lượng nước xô 40N Lực tác dụng sợi dây lên xơ nước có độ lớn ? A 40 N B 10 N C 50 N D Không thể tính Câu 2.12: Một vật đứng yên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là: A Trọng lực P Trái Đất với lực ma sát F vật với mặt bàn B Trọng lực P Trái Đất với lực đàn hồi C Trọng lực P Trái Đất với phản lực N mặt bàn D Lực ma sát F với phản lực N mặt bàn Câu 2.13: Chọn phát biểu Dưới tác dụng lực cân bằng: A Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động dừng lại B Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng C Vật đứng yên chuyển động thẳng đều, vật chuyển động dừng lại D Vật đứng yên chuyển động thẳng đều, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Câu 2.14: Chọn câu sai Khi vật chịu tác dụng hai lực cân A Vật chuyển động chuyển động thẳng B Vật chuyển động chuyển động nhanh lên C Vật chuyển động nhanh dần chuyển sang thẳng D Vật đứng yên tiếp tục đứng yên Câu 2.15: Chọn câu Trường hợp vận tốc vật không thay đổi: A Có lực tác dụng vào vật B Có hai lực tác dụng vào vật C Vật chịu tác dụng hai lực cân D Vật chịu tác dụng hai lực không cân Câu 2.16: Một bóng khối lượng 0,5 kg treo vào đầu sợi dây, phải giữ đầu dây với lực để bóng nằm cân bằng? A 0,5 N B Nhỏ 0,5 N C N D Nhỏ N Câu 2.17: Một xe ô tô chuyển động thẳng đột ngột dừng lại Hành khách xe nào? A Hành khách nghiêng sang phải B Hành khách nghiêng sang trái Trường THCS Dương Nội Vật lý C Hành khách ngã phía trước D Hành khách ngã phía sau Câu 2.18: Khi ngồi tơ hành khách thấy nghiêng người sang phải Câu nhận xét sau đúng? A Xe đột ngột tăng vận tốc B Xe đột ngột giảm vận tốc C Xe đột ngột rẽ sang phải D Xe đột ngột rẽ sang trái Câu 2.19: Trong chuyển động sau chuyển động chuyển động quán tính? A Hòn đá lăn từ núi xuống B Xe máy chạy đường C Lá rơi từ cao xuống D Xe đạp chạy sau không đạp xe Câu 2.20 : Trên quãng đường, có xe tải xe tắc xi chạy với vận tốc tắt máy mà không hãm phanh a) Xe chạy theo đà lâu hơn? Tại sao? b) Nếu hai xe nổ máy xe nhanh chóng đạt tới giá trị vận tốc cho trước? Tại sao? Câu 2.21: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích tượng sau : a) b) c) d) Khi ô tô đột ngột phanh gấp, người ngồi xe ngã phía trước Bút máy bị tắc mực, để không bị tắc ta phải vẩy mạnh Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại Đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng Giật nhanh tờ giấy khỏi cốc cốc nước đứng yên Câu 2.22: Lực ma sát trượt sinh khi: A Một vật lăn bề mặt vật khác B Một vật đứng yên bề mặt vật khác C Một vật trượt bề mặt vật khác D Tất sai Câu 2.23: Trường hợp xuất lực ma sát nghỉ? A Kéo trượt bàn sàn nhà B Quả dừa rơi từ cao xuống C Chuyển động cành gió thổi D Chiếc tơ nằm n mặt đường dốc Câu 2.24: Trong cách làm đây, cách làm tăng lực ma sát? A Tăng thêm vòng bi ổ trục B Rắc cát đường ray xe lửa C Khi di chuyển vật nặng, bên đặt lăn D Tra dầu vào xích xe đạp Câu 2.25: Ý nghĩa vòng bi là: A Thay ma sát nghỉ ma sát trượt B Thay ma sát trượt ma sát lăn C Thay ma sát lăn ma sát trượt D Thay ma sát nghỉ ma sát trượt Câu 2.26: Một ôtô chuyển động đều, lực kéo động 960 N Độ lớn lực ma sát A 960 N B 1000 N C 800 N Câu 2.27: Lực ma sát xuất hiện: A Ngăn cản chuyển động vật B Giúp vật chuyển động dễ dàng C Vừa ngăn cản vừa giúp vật chuyển động D Có lúc ngăn cản có lúc giúp vật chuyển động dễ dàng Câu 2.28: Lực ma sát nghỉ xuất để ngăn cho vật Trường THCS Dương Nội D Chưa thể tính Vật lý A Khơng chuyển động nhanh B Khơng thụt lùi phía sau C Không trượt bề mặt vật khác D Tất sai Câu 2.29: Lực sau lực ma sát? A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường B Lực xuất lốp xe đạp lăn mặt đường C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất chi tiết máy cọ xát với Câu 2.30: Trường hợp xuất lực ma sát lăn: A Ma sát má phanh vành bánh xe phanh xe B Ma sát đánh diêm C Ma sát tay cầm bóng D Ma sát bánh xe với mặt đường Câu 2.31: Chọn phát biểu đúng: A Lực ma sát ln có hại B Lực ma sát ln có ích C Lực ma sát có hại có ích D Tất sai Câu 2.32: Hiếu đưa vật nặng hình trụ lên cao cách, lăn vật mặt phẳng nghiêng, kéo vật trượt mặt phẳng nghiêng Cách lực ma sát lớn hơn? A Lăn vật B Kéo vật C Cả cách D Không so sánh Câu 2.33: Trong cách làm đây, cách làm giảm ma sát? A Trước cử tạ, vận động viên xoa tay dụng cụ vào phấn thơm B Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu không tuột C Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích ván trượt D Bị kéo xe tốn sức cần phải bỏ bớt hàng hóa xe Câu 2.34: Người thợ may sau đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng quanh cúc để: A Tăng ma sát lăn B Tăng ma sát nghỉ C Tăng ma sát trượt D Tăng quán tính Câu 2.35: Trong trường hợp trường hợp ma sát có ích: A Ma sát làm mịn lốp xe B Ma sát làm ô tô qua chỗ lầy C Ma sát sinh trục xe bánh xe D Ma sát sinh vật trượt mặt sàn Câu 2.36: Hãy giải thích tượng sau rõ tượng này, lực ma sát có ích hay có hại a) b) c) d) Khi đường đất trơn hay sàn đá hoa lau, dễ bị ngã Ơ tơ đường có bùn dễ bị sa lầy Người ta phải bôi nhựa thông vào dây vĩ đàn violon Đi cát khó Trường THCS Dương Nội ... cân bằng: A Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động dừng lại B Vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng C Vật đứng yên chuyển động thẳng đều, vật chuyển... nước đứng yên Câu 2.22: Lực ma sát trượt sinh khi: A Một vật lăn bề mặt vật khác B Một vật đứng yên bề mặt vật khác C Một vật trượt bề mặt vật khác D Tất sai Câu 2.23: Trường hợp xuất lực ma sát... động dễ dàng Câu 2. 28: Lực ma sát nghỉ xuất để ngăn cho vật Trường THCS Dương Nội D Chưa thể tính Vật lý A Không chuyển động nhanh B Khơng thụt lùi phía sau C Khơng trượt bề mặt vật khác D Tất sai

Ngày đăng: 02/11/2022, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan