1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nhận thức, tư duy, gắn kết và ý định hành động khởi nghiệp của sinh viên TOMTATLUANAN TIENG VIET

30 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HÀ KIÊN TÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC, TƯ DUY, GẮN KẾT VÀ Ý ĐỊNH HÀNH ĐỘNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang 2.TS Trần Thế Hoàng TP.HCM – THÁNG 04 NĂM 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Quang Thu Người hướng dẫn khoa học 2: TS Trần Thế Hoàng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường, họp tại: Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Vào lúc … … ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Quang Thu, Trần Thế Hoàng, Hà Kiên Tân, 017 Vai trò yếu tố gắn kết mối quan hệ ý định hành vi khởi nghi ệp sinh viên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á (Jabes) 28 (11), trang 04 - 25 Hà Kiên Tân, Nguyễn Ngọc Diễm, Nguyễn Trọng Minh, 018 Vai trò giáo dục nhận thức ý định khởi Nghiệp sinh viên tr ường đại học kinh tế - kỹ thuật Bình Dương Tạp chí Kinh tế Kỹ Thuật Số đặc biệt, trang - 15 Nguyễn Quang Thu, Trần Thế Hoàng, Hà Kiên Tân, 018 The role of entrepreneurial mindset in the relationship between entrepreneurial perceived and Entrepreneurial implementation intentions of students in the Southeast of Vietnam Tạp chí Kinh tế Kỹ Thuật Số đặc biệt, trang 134 - 147 Nguyễn Quang Thu, Trần Thế Hoàng, Hà Kiên Tân, Nguy ễn Hoàng Sơn, 2018 Hoạt động gọi vốn tài trợ khởi nghiệp từ cộng đồng: ti ếp cận từ lý thuyết marketing quan hệ Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á (Jabes) 29(5), trang 05 - 22 Nguyễn Quang Thu, Trần Thế Hoàng, Hà Kiên Tân, 018 Thu nhận tri thức khởi nghiệp từ mạng xã hội: tiếp cận từ mơ hình xem xét kỹ l ưỡng Tạp chí Kinh tế & Phát triển (ĐH Kinh tế Quốc Dân) 252, trang 67 - 78 Nguyễn Quang Thu, Trần Thế Hoàng, Hà Kiên Tân, 018 Ảnh hưởng nhận thức khởi nghiệp đến hành vi khởi nghiệp sinh viên vi ệt nam: vai trò ý định mục tiêu ý định hành động Tạp chí Khoa học (ĐH Mở Tp.HCM) 60(3), trang 23 - 36 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN VỀ MẶT LÝ THUYẾT: Thứ nhất, luận án sử dụng lý thuyết tư giai đoạn hành đ ộng làm lý thuyết để kiểm định mơ hình nghiên cứu nhi ều nghiên c ứu kh ởi nghiệp trước sử dụng mơ hình TPB EEM cho thấy, tr ước hình thành ý định khởi nghiệp cá nhân cần có động lực (giai đo ạn c tư có chủ đích) Động lực hình thành từ mong muốn kh ả kh ởi nghiệp họ Tuy nhiên, để phân biệt nhà kh ởi nghiệp ti ềm với người khác cần khả nhận dạng hội khởi nghi ệp thông qua tư khởi nghiệp gắn kết với khởi nghiệp (giai đoạn tư hành động) Vì vậy, luận án bổ sung yếu tố trung gian nh ận th ức ý đ ịnh khởi nghiệp, là, tư khởi nghiệp gắn kết với khởi nghiệp Thứ hai: ý định nghiên cứu khởi nghiệp trước tương đối mơ hồ trừu tượng, sức mạnh dự đốn hành động khởi nghiệp đáng nghi ngờ Do đó, cần chuyển sang ý định mang tính chi ti ết h ơn, hành động có khả khởi nghiệp cao h ơn Ý đ ịnh theo lý thuyết tư giai đoạn hành động gọi ý định hành động H ơn n ữa, đ ể mục tiêu khởi nghiệp thực cần chuy ển mục tiêu từ trừu tượng sang chi tiết Ngồi ra, ý định mơ hình trước d ự đoán hành vi hành động đơn lẻ ngắn hạn ý định khởi nghiệp phải mục tiêu dài hạn Thứ ba, yếu tố thời gian cho có vai trị điều ti ết mối quan h ệ mong muốn khả khởi nghiệp đến ý định hành động khởi nghi ệp, chưa nhắc đến nhiều nghiên cứu trước Khoảng cách thời gian khiến cho cá nhân phóng đại ý định tích cực h ọ d ự đốn khơng xác mối quan hệ tương quan ý định hành vi Cuối cùng, luận án sử dụng công cụ SmartPLS phù hợp với nhi ều ưu điểm như: kích thước mẫu nhỏ, khơng địi hỏi phân phối chuẩn, giao di ện d ễ sử dụng, kiểm định mơ hình phức tạp nhi ều bi ến trung gian, ều ti ết Đặc biệt, luận án kiểm định dựa vào phương sai thơng qua ph ương pháp bình phương tối thiểu (VBSEM – Variance based SEM hay g ọi PLS-SEM) Phương pháp sử dụng phổ biến nhiều lĩnh v ực vào nh ững năm gần thường gọi phương pháp phân tích thơng tin hệ thứ VỀ MẶT THỰC TIỄN: Nghiên cứu cho thấy việc khơi gợi mong muốn khả khởi nghiệp sinh viên chưa đủ (giai đoạn tư có ch ủ đích), dừng lại ý định khởi nghiệp cách mơ hồ tr ừu tượng, khả đến khởi nghiệp sinh viên hạn chế Vì v ậy, c s đào tạo cần tập trung cho sinh viên tư khởi nghi ệp thái độ gắn kết với khởi nghiệp cách liệt, khơng bỏ Vì giai đoạn sinh viên vượt qua trở ngại ban đầu trình khởi nghiệp (giai đoạn tư hành động phân biệt nhà khởi nghiệp tiềm với người người khác) Yếu tố thời gian đóng góp quan trọng, có ý nghĩa luận án án Đối với sinh viên có ý định khởi nghiệp thời gian ngắn, c sở đào tạo phải tập trung hoàn thiện lực khởi nghiệp b ồi dưỡng kiến thức, kỹ cho sinh viên, đồng thời đưa sinh viên vào v ườn ươm tạo, tận dụng hệ sinh thái khởi nghiệp để hỗ trợ cho họ Với sinh viên có ý định khởi nghiệp thời gian dài, cần tập trung kh ởi dậy lòng ham muốn, say mê khởi nghiệp sinh viên Đam mê yếu tố tiên giúp cho nhà kh ởi nghi ệp theo đuổi khát vọng mục tiêu khởi nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài vấn đề nghiên cứu Tại Việt Nam, khởi nghiệp chủ đề quan tâm với mục tiêu Chính phủ đặt có triệu doanh nghiệp (DN) hoạt động giai đoạn 2016-2020 Theo Báo Chính phủ (2016), tỷ lệ DN/dân số Việt Nam (trên 96 triệu dân) thấp (0,57%) so với nước như: Mỹ, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Israel, Nhật Bản (đều 2%) Nếu đạt mức trung bình giới, Việt Nam cần phải có triệu DN hoạt động Vì vậy, việc gia tăng số lượng DN khởi nghiệp mối bận tâm phủ, nhà hoạch định sách học giả Tuy nhiên, tỷ lệ khởi nghiệp Việt Nam thấp so với tỷ lệ người nhận thức hội, khả khởi nghiệp có ý định khởi nghiệp (GEM, 2016) Điều làm cho tỷ lệ khởi nghiệp sinh viên thấp Việt Nam, hay nói cách khác ý định khởi nghiệp hành vi khởi nghiệp tồn khoảng cách định vấn đề cần nghiên cứu? Nhiều nghiên cứu khởi nghiệp trước sử dụng mơ hình TPB EEM cho thấy, trước hình thành ý định khởi nghiệp cá nhân cần có động lực (giai đoạn tư có chủ đích) Động lực hình thành từ mong muốn khả khởi nghiệp họ Tuy nhiên, để phân biệt nhà khởi nghiệp tiềm người khác cần khả nhận dạng hội khởi nghiệp thông qua tư khởi nghiệp gắn kết với khởi nghiệp (giai đoạn tư hành động) Ý định nghiên cứu khởi nghiệp trước mơ hồ trừu tượng, sức mạnh dự đốn hành động khởi nghiệp đáng nghi ngờ Vì vậy, cần chuyển sang dạng ý định mang tính chi tiết hơn, hành động có khả tiến hành khởi nghiệp Ý định theo lý thuyết tư giai đoạn hành động gọi ý định hành động Hơn nữa, để mục tiêu khởi nghiệp thực cần chuyển mục tiêu từ trừu tượng sang chi tiết Ngoài ra, ý định mơ hình trước dự đốn hành vi hành động đơn lẻ ngắn hạn ý định khởi nghiệp phải mục tiêu dài hạn Đồng thời, yếu tố thời gian cho có vai trò điều tiết mối quan hệ mong muốn khả khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp chưa nhắc đến nghiên cứu trước Khoảng cách thời gian khiến cho cá nhân phóng đại ý định tích cực họ dự đốn khơng xác mối quan hệ tương quan ý định hành vi Như vậy, nghiên cứu trình hình thành nhà khởi nghiệp tiềm quan trọng, bước trình khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp xem báo quan trọng ảnh hưởng đến việc thành lập doanh nghiệp Luận án tập trung vào giai đoạn từ nhà khởi nghiệp tiềm đến ý định khởi nghiệp, có câu hỏi nghiên cứu đặt sau: (1) Quá trình hình thành ý định khởi nghiệp sinh viên Việt Nam nào? (2) Yếu tố thời gian có ảnh hưởng đến mối quan hệ nhận thức khởi nghiệp ý định khởi nghiệp? (3) Quá trình hình thành ý định khởi nghiệp sinh viên Việt Nam có trải qua giai đoạn tiền hành động hay khơng? Hay nói cách khác, có yếu tố trung gian giai đoạn nhận thức khởi nghiệp giai đoạn hình thành ý định khởi nghiệp sinh viên Việt Nam hay không? Từ phân tích nêu trên, vấn đề nghiên cứu luận án “Mối quan hệ nhận thức, tư duy, gắn kết ý định hành động khởi nghiệp sinh viên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Lược thảo hệ thống lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm nhằm đề xuất, bổ sung, hình thành khung lý thuyết hoàn chỉnh làm tảng cho luận án - Kiểm định mối quan hệ yếu tố nhận thức mong muốn khởi nghiệp, nhận thức khả khởi nghiệp (giai đoạn tư chủ đích), tư khởi nghiệp, gắn kết với khởi nghiệp (thuộc giai đoạn tư hành động) ý định hành động khởi nghiệp sinh viên - Kiểm định vai trò điều tiết yếu tố thời gian mối quan hệ nhận thức mong muốn khởi nghiệp, nhận thức khả khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp - Từ kết nghiên cứu, luận án đưa số hàm ý sách cho trường ĐH quan quản lý việc thúc đẩy ý định hành động khởi nghiệp sinh viên ĐH Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ nhận thức mong muốn khởi nghiệp, nhận thức khả khởi nghiệp, tư khởi nghiệp, gắn kết với khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: sinh viên quy năm cuối trường ĐH tỉnh, thành phố gồm: TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp để kiểm định mơ hình thơng qua giai đoạn: (1) Nghiên cứu định tính định lượng sơ nhằm kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung chuẩn hóa thang đo (2) Phương pháp nghiên cứu định lượng thức nhằm kiểm định giả thuyết 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu - Về mặt lý thuyết: luận án kiểm định mối quan hệ nhận thức mong muốn khởi nghiệp, khả khởi nghiệp, tư khởi nghiệp, gắn kết với khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp thông qua lý thuyết tư giai đoạn hành động hướng nghiên cứu chưa thực trước - Luận án cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ nhận thức khởi nghiệp ý định khởi nghiệp chịu tác động điều tiết yếu tố thời gian Ngoài ra, việc bổ sung yếu tố tư khởi nghiệp, gắn kết với khởi nghiệp giải thích rõ mối quan hệ nhận thức khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp Nếu nghiên cứu trước khởi nghiệp cho thấy, ý định trừu tượng việc chuyển từ ý định sang hành vi đáng nghi ngờ, việc bổ sung yếu tố trung gian chuyển từ ý định trừu tượng sang ý định chi tiết, rõ ràng mang tính hành động Từ đó, khẳng định việc khởi nghiệp suy nghĩ, lựa chọn cẩn thận, nghiêm túc có đầu tư sinh viên khơng phong trào khởi nghiệp tác động đến - Vì nghiên cứu nhận thức khởi nghiệp trước chủ yếu thực nước phương Tây với kinh tế thị trường phát triển, văn hóa trọng doanh nhân đề cao tính tự chủ họ, cần kiểm định lại quốc gia mà tinh thần doanh nhân chưa xem trọng Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án gợi ý cho quan quản lý nhà nước, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, sở đào tạo số đề xuất để tạo điều kiện cho sinh viên khởi nghiệp cách nghiêm túc, nhằm gia tăng tiềm khởi nghiệp sinh viên ĐH Việt Nam 1.6 Kết cấu luận án Luận án bao gồm 05 chương, trình bày theo trình tự nội dung sau đây: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, phương pháp phạm vi nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu: Mô tả tổng quan sở lý thuyết làm tảng để thực luận án nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Mô tả phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo lường, thực nghiên cứu sơ thiết kế chương trình nghiên cứu thức Chương 4: Thiết kế nghiên cứu: Mô tả trình thu thập liệu, phân tích mơ hình đo lường; phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (PLSSEM) cuối kiểm định giả thuyết nghiên cứu Chương 5: Kết luận, ý nghĩa hàm ý nghiên cứu: Tổng hợp so sánh phát có ý nghĩa đưa kết luận luận án nghiên cứu Một số hàm ý quản trị khởi nghiệp trình bày Sau cùng, xác định hạn chế tồn sở cho đề xuất hướng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Khởi nghiệp (Entrepreneurship) Khởi nghiệp khái niệm đa chiều, tương đối phức tạp, chưa thống dịch hiểu theo nhiều cách khác như: tinh thần khởi nghiệp, khởi nghiệp, khởi kinh doanh… Trong luận án sử dụng thuật ngữ “khởi nghiệp” tiếp cận theo nghĩa rộng theo hướng trình Kelly cộng (2012) Theo đó, nhà khởi nghiệp tiềm người thấy hội kinh doanh, họ tin họ có khả để bắt đầu hoạt động kinh doanh, phải có tư khởi nghiệp Đồng thời, kiên định gắn kết với mục tiêu khởi nghiệp Như vậy, trình khởi nghiệp nhà khởi nghiệp tiềm cấu thành giai đoạn: (1) Nhận thức hội khả khởi nghiệp nhà khởi nghiệp; (2) Đánh giá hội thông qua tư khởi nghiệp (so sánh, đối chiếu nhận thức hội khả khởi nghiệp); (3) Gắn kết mục tiêu khởi nghiệp; (4) Hình thành ý định khởi nghiệp 2.1.2 Ý định khởi nghiệp Các nghiên cứu ý định cho rằng, ý định yếu tố dự báo trước có ý nghĩa hành vi người (Kautonen & cộng sự, 2013) Do đó, nắm bắt nguồn gốc ý định giúp dự đốn hành vi Vì vậy, ngày nhiều đề xuất nghiên cứu nhằm cải thiện trình hình thành ý định khởi nghiệp để thể tốt phức tạp trình (Fayolle & Liñán, 2014) Ý định khởi nghiệp nghiên cứu trước trừu tượng sức mạnh dẫn đến hành vi đáng nghi ngờ, giải thích 10% biến thiên hành vi khởi nghiệp (Van Gelderen, 2015) Vì vậy, cần chuyển sang dạng ý định mang tính chi tiết hơn, hành động có khả khởi nghiệp Ý định theo Gollwitzer & Keller (2012, 2016) gọi ý định hành động 2.1.3 Ý định hành động khởi nghiệp Theo lý thuyết tư giai đoạn hành động Gollwitzer & Keller (2012, 2016), Ý định hành động khởi nghiệp việc cá nhân suy nghĩ, 11 Gollwitzer & Keller (2012, 2016) cho rằng, cá nhân tâm, kiên định gắn kết với mục tiêu hành động kiên định gắn kết với mục tiêu hành động Như vậy, vào phân tích trên, giả thuyết H2 phát biểu sau: Giả thuyết H2: Gắn kết với khởi nghiệp có tác động chiều đến ý định hành động Mối quan hệ tư khởi nghiệp gắn kết với khởi nghiệp Theo lý thuyết thiết lập mục tiêu lý thuyết gắn kết, cá nhân có tư khởi nghiệp kiên định với mục tiêu mà khơng cịn đường khác hướng đến hành vi khởi nghiệp Lý thuyết tư giai đoạn hành động Gollwitzer & Keller (2012, 2016) cho rằng, cá nhân có tư khởi nghiệp cá nhân tâm, kiên định gắn kết với mục tiêu hành động Với phân tích trên, giả thuyết đặt H3 sau:: Giả thuyết H3: Tư khởi nghiệp có tác động chiều đến gắn kết với khởi nghiệp Mối quan hệ nhận thức khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp Trong nghiên cứu Li (2007), ý định khởi nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nhận thức mong muốn khởi nghiệp nhận thức khả khởi nghiệp, chuẩn chủ quan ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp số nghiên cứu thực nghiệm Krueger & cộng (2000); Li (2007) tìm thấy chứng điều Hơn lý thuyết tư giai đoạn hành động Gollwitzer & Keller (2012, 2016) cho rằng, cá nhân có tư khởi nghiệp cá nhân lạc quan với hội khả để nắm bắt hội khởi nghiệp họ dễ dàng hình thành ý định khởi nghiệp Từ phân tích nêu giả thuyết H4a H5a phát biểu sau: Giả thuyết H4a: Nhận thức mong muốn khởi nghiệp tác động chiều đến ý định hành động khởi nghiệp Giả thuyết H5a: Nhận thức khả khởi nghiệp tác động chiều đến ý định hành động khởi nghiệp 12 Mối quan hệ nhận thức khởi nghiệp tư khởi nghiệp Tư khởi nghiệp việc cá nhân suy nghĩ tính tốn ước muốn khả thực ước muốn thơng qua kế hoạch hành động gần với định hướng mục tiêu hơn, nhằm trả lời cho câu hỏi cách nào, họ khởi nghiệp Lý thuyết tư giai đoạn hành động Gollwitzer & Keller (2012, 2016) cho rằng, cá nhân có tư khởi nghiệp cá nhân luôn lạc quan với hội khả để nắm bắt hội khởi nghiệp Như vậy, giả thuyết H4b, H5b phát biểu sau: Giả thuyết H4b: Nhận thức mong muốn khởi nghiệp tác động chiều đến tư khởi nghiệp Giả thuyết H5b: Nhận thức khả khởi nghiệp tác động chiều đến tư khởi nghiệp Mối quan hệ nhận thức khởi nghiệp gắn kết với khởi nghiệp Nhà khởi nghiệp nhận thức nhiều hội khởi nghiệp lực họ gắn kết khởi nghiệp ngược lại Lý thuyết tư giai đoạn hành động Gollwitzer & Keller (2012, 2016) cho rằng, cá nhân có tư khởi nghiệp cá nhân luôn lạc quan với hội khả để nắm bắt hội khởi nghiệp họ dễ dàng gắn kết với mục tiêu khởi nghiệp Điều dẫn đến giả thuyết H4c, H5c phát biểu sau: Giả thuyết H4c: Nhận thức mong muốn khởi nghiệp tác động chiều đến gắn kết với khởi nghiệp Giả thuyết H5c: Nhận thức khả khởi nghiệp tác động chiều đến gắn kết với khởi nghiệp Mối quan hệ khoảng cách thời gian, nhận thức mong muốn khởi nghiệp, nhận thức khả khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp Dựa lý thuyết CLT, trình đánh giá khởi nghiệp, mối quan tâm mong muốn tính khả thi thay đổi việc đánh giá hội (hình thành ý định) khoảng cách thời gian Cụ thể, đề xuất hiệu mong muốn, 13 so với hiệu tính khả thi, tăng lên khoảng cách thời gian tăng lên Tương tự, hiệu tính khả thi, so với hiệu mong muốn, giảm với khoảng cách thời gian giảm Tuy nhiên, vai trò khoảng cách thời gian luận án đóng vai trị biến điều tiết nhóm Từ phân tích trên, giả thuyết H6a H6b phát biểu sau: Giả thuyết H6a: Chỉ có khoảng cách thời gian dài tác động đến mối quan hệ nhận thức mong muốn khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp cịn thời gian ngắn khơng Giả thuyết H6b: Chỉ có khoảng cách thời gian ngắn tác động đến mối quan hệ nhận thức khả khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp thời gian dài khơng 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất H4a+ H6a+ Nhận thức mong muốn khởi nghiệp H4c+ Gắn kết với khởi nghiệp H2+ H4b+ Khoảng cách thời gian Ý định hành động khởi nghiệp H3+ H5c+ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất H1+ Nhận thức khả khởi nghiệp Tư khởi nghiệp H5b+ H6b+ H5a+ 14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sơ định tính Nghiên cứu định tính sơ dùng để điều chỉnh bổ sung biến quan sát đo lường khái niệm nghiên cứu từ thang đo lập lại Bước thực qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung gồm nhóm chuyên gia (8 người) có hiểu biết sâu khởi nghiệp nhóm sinh viên khởi nghiệp (16 người) Kết điều chỉnh số từ ngữ thang đo, đồng thời bổ sung biến quan sát cho khái niệm ý định hành động khởi nghiệp Cụ thể (1) Ý định hành động khởi nghiệp (5 biến quan sát); (2) Tư khởi nghiệp (5 biến quan sát); (3) Gắn kết với khởi nghiệp (5 biến quan sát); (4) Nhận thức mong muốn khởi nghiệp (6 biến quan sát); (5) Nhận thức khả khởi nghiệp (5 biến quan sát); (6) Khoảng cách thời gian (2 biến quan sát) 3.2 Nghiên cứu sơ định lượng Nghiên cứu định lượng sơ tiến hành thông qua phát phiếu điều tra trực tiếp với 510 phiếu phát ra, sau thu 487 phiếu (vì kích cỡ mẫu 100 mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố khám phá), có 129 phiếu trả lời có ý định khởi nghiệp Có 12 phiếu khơng hợp lệ bị bỏ đi, cịn lại 117 phiếu Theo địa phương: có 28% sinh viên đến từ tỉnh Bình Dương; 17% sinh viên đến từ tỉnh Đồng Nai; 39% sinh viên đến từ TP.HCM 16% sinh viên đến từ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Theo giới tính: có 68% sinh viên nam 32% sinh viên nữ Về năm học: có 39% sinh viên học năm thứ 61% sinh viên học năm thứ Về ý định khởi nghiệp: Có 76% có ý định khởi nghiệp; 8% khởi nghiệp 16% khởi nghiệp 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kết bảng 3.1 cho thấy, sau loại bỏ biến không đạt yêu cầu độ tin cậy Các thang đo lường đảm bảo độ tin cậy c ần thiết (Cronbach’s Alpha ≥ 0,6) để thực bước ti ếp theo 15 Bảng 3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Khái niệm Ý định hành động khởi nghiệp Tư khởi nghiệp Gắn kết với khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp Nhận thức khả khởi nghiệp Biến bị loại IMP5 COM5 Số biến lại 4 Cronbach’s alpha 0,814 0,786 0,803 0,888 0,879 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích nhân tố EFA sơ với phép quay Varimax phép trích Principal Component Analysis cho thấy, hệ số KMO = 0,817 > 0,50 Sig = ,000, thể mức ý nghĩa cao Có y ếu t ố trích v ới tổng phương sai trích 66,118% > 60% (phần chung thang đo đóng góp vào khái niệm lớn phần riêng sai s ố) Các bi ến quan sát phân tích có hệ số nhân tố tải kho ảng từ 0,564 đến 0,861 (đều > 0,5) Như vậy, sau kết phân tích EFA s b ộ đủ khái niệm đề xuất ban đầu với 24 biến quan sát Sau kết nghiên cứu định tính sơ định lượng sơ bộ, chương sau trình bày cụ thể kết đánh giá thang đo kiểm định mơ hình đo lường kiểm định mơ hình cấu trúc thơng qua phân tích Bootstrapping công cụ SmartPLS 3.2.7 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thiết kế nghiên cứu thức 4.1.1 Mẫu nghiên cứu định lượng thức Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp bảng câu hỏi chi tiết với sinh viên năm cuối TP.HCM, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Hair & cộng (2010) cho rằng, kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150, Một số nghiên cứu khác cho tối thiểu phải 200 (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Vì mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện với số lượng theo khuyến nghị 5:1 (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Mơ hình có (24 biến quan sát + 02 biến kiểm soát)*5 = 120, Tổng số phát 3500 bảng câu hỏi, thu 2637 phiếu, có 1613 phiếu sinh viên có ý định khởi nghiệp (hoặc khởi nghiệp) Sau loại 246 bảng câu hỏi không hợp lệ không chất lượng (202 bảng trả lời để trống nhiều câu hỏi; 44 bảng trả lời qua loa việc đánh giá giống cho hầu hết câu hỏi), có 1367 bảng câu hỏi sử dụng để phân tích kiểm định 4.1.2 Mơ tả mẫu khảo sát Về giới tính đối tượng khảo sát: nam có số lượng 1.077 phiếu (chiếm 78,8%); nữ có 290 phiếu (chiếm 21,2%) Về cấu theo địa phương, sinh viên theo học trường ĐH có ý định khởi nghiệp TP.HCM chiếm đa số với tỷ lệ 81,6%, tiếp đến tỉnh Bình Dương với tỷ lệ 7,5%, tỉnh Đồng Nai xếp thứ với tỷ lệ 7,1% cuối Bà RịaVũng Tàu với tỷ lệ 3,7% 4.1.3 Đánh giá mô hình đo lường Các khái niệm mơ hình đo lường gồm khái niệm v ới 20 bi ến quan sát Vì thang đo lập lại có lý thuy ết n ền, nên lu ận án chọn phương pháp PLSc - Consistent PLS Algorithm (tr ường h ợp 17 thang đo sử dụng thuật tốn thơng thường PLS - PLS Algorithm) (Henseler & cộng (2015) để đánh giá mô hình đo lường Bảng 4.1: Kết phân tích độ tin cậy giá trị hội tụ thang đo Cronbach's Độ tin cậy Phương sai trích Khái niệm rho_A Alpha tổng hợp trung bình Gắn kết với khởi nghiệp 0,753 0,753 0,752 0,503 Nhận thức khả khởi nghiệp 0,760 0,760 0,760 0,514 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp 0,799 0,802 0,800 0,500 Tư khởi nghiệp 0,804 0,804 0,804 0,507 Ý định hành động khởi nghiệp 0,853 0,852 0,852 0,536 Bảng 4.2: Kết phân tích Fornell – Larcker - giá trị phân biệt Gắn kết Nhận thức Nhận thức Tư Khái niệm với khởi khả mong muốn khởi nghiệp khởi nghiệp khởi nghiệp nghiệp Gắn kết với khởi nghiệp 0,709 Nhận thức khả khởi nghiệp 0,624 0,717 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp 0,634 0,662 0,707 Tư khởi nghiệp 0,609 0,627 0,658 0,712 Ý định hành động khởi nghiệp 0,667 0,562 0,576 0,575 Ý định hành động khởi nghiệp 0,732 Bảng 4.3: Kết mức độ phù hợp mơ hình với liệu thị trường Hệ số Mơ hình tới hạn Mơ hình ước lượng SRMR 0,026 0,026 d_ULS 0,124 0,124 d_G1 0,073 0,073 d_G2 0,068 0,068 Chi-Square 486,84 486,84 NFI 0,954 0,954 Từ kết bảng 4.1, bảng 4.2, bảng 4.3 kết luận, thang đo đo lường khái niệm đạt độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, tính đơn hướng giá trị nội dung Có thể kết luận mơ hình phù hợp với liệu thị trường Cụ thể, từ bảng 4.1 cho thấy, thang đo đo lường khái niệm 18 mơ hình nghiên cứu đạt độ tin cậy theo yêu cầu đó: Cronbach's Alpha >0,7; rho_A>0,7; CR>0,7 AVE >0,5 Các hệ số ma trận Fornell – Larcker (bảng 4.2) cho thấy, hệ số lớn hệ số cột Ngoài hệ số như: SRMR = 0,026 Ý định hành động khởi nghiệp 0,117 0,116 0,059 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp 0,288 0,287 0,066 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Tư khởi nghiệp 0,432 0,434 0,056 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp 0,129 0,127 0,061 Tư khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp 0,244 0,244 0,058 Tư khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp 0,167 0,167 0,057 2,50 % 97,50 % 0,297 0,532 0,167 0,402 0,219 0,454 -0,002 0,230 0,156 0,412 0,325 0,543 0,003 0,243 0,129 0,355 0,053 0,280 Từ bảng 4.4 cho thấy, trọng số gốc trọng số trung bình kết bootstrapping từ 5000 nằm khoảng tin cậy 95% Như vậy, ước lượng mơ hình kết luận đáng tin cậy 4.1.5 Kiểm định giả thuyết Từ bảng 4.5 cho thấy giả thuyết H1, H2, H3, H4a, H4b, H4c, H5a, H5b, H5c chấp nhận có giá trị th ống kê t>1,96 (hay Pvalue Ý định hành động khởi nghiệp 0,411 6,814 Nhận thức khả khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp 0,280 4,645 Nhận thức khả khởi nghiệp -> Tư khởi nghiệp 0,341 5,669 Nhận thức khả khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp 0,117 1,963 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp 0,288 4,347 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Tư khởi nghiệp 0,432 7,747 Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp 0,129 2,099 Tư khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp 0,244 4,222 Tư khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp 0,167 2,912 P Values 0,000 0,000 0,000 0,046 0,000 0,000 0,036 0,000 0,004 Như vậy, giả thuyết H6a H6b hai giả thuyết điều tiết nhóm Để kiểm định giả thuyết điều tiết này, tác giả sẻ sử dụng đồng thời phương pháp kiểm định: (1) Kỹ thuật MICOM (Measurement invariance of composite models) (2) 21 Kỹ thuật PLS-MGA (Partial Least Squares Multi-Group Analysis) với phép kiểm định phi tham số (Non-parametric significance test) Bảng 4.6: Kết kiểm định giả thuyết điều tiết từ phép hoán vị Khái niệm Hệ số tác động P-values Thời gian ngắn Thời gian dài 0,211 0,053 0,019 0,088 0,227 0,046 Nhận thức khả khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Từ bảng 4.6 cho thấy, biến điều tiết khoảng cách thời gian có ý nghĩa thống kê mức 95% đối với: (1) Mối quan hệ nhận thức khả khởi nghiệp đến ý định hành động khởi nghiệp; (2) Mối quan hệ nhận thức mong muốn khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp Tiếp theo, tác giả sử dụng phép kiểm định PLS-MGA phi tham số để so sánh kết với phương pháp MICOM Bảng 4.7: Kết kiểm định giả thuyết từ bootstrapping phân theo nhóm theo phương pháp PLS – MGA Mối quan hệ Gắn kết với khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Nhận thức khả khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp Nhận thức khả khởi nghiệp -> Tư khởi nghiệp Nhận thức khả khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Tư khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Tư khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp Tư khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Chênh lệch hệ số tác động hai nhóm p-Value 0,004 0,519 0,034 0,298 0,07 0,841 0,158 0,009 0,103 0,918 0,118 0,034 0,139 0,976 0,031 0,315 0,039 0,287 22 Từ bảng 4.7 cho thấy, với phương pháp PLS – MGA biến điều tiết khoảng cách thời gian có ý nghĩa thống kê mức 95% đối với: (1) Mối quan hệ nhận thức khả khởi nghiệp đến ý định hành động khởi nghiệp; (2) Mối quan hệ nhận thức mong muốn khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp Kết tương đồng với phương pháp MICOM Bảng 4.8: Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu STT 10 11 Giả thuyết Giả thuyết H1: Tư khởi nghiệp có tác động chiều đến ý định hành động khởi nghiệp Giả thuyết H2: Gắn kết với khởi nghiệp có tác động chiều đến ý định hành động Giả thuyết H3:Tư khởi nghiệp có tác động chiều đến gắn kết với khởi nghiệp Giả thuyết H4a: Nhận thức mong muốn khởi nghiệp tác động chiều đến ý định hành động khởi nghiệp Giả thuyết H4b: Nhận thức mong muốn khởi nghiệp tác động chiều đến tư khởi nghiệp Giả thuyết H4c: Nhận thức mong muốn khởi nghiệp tác động chiều đến gắn kết với khởi nghiệp Giả thuyết H5a: Nhận thức khả khởi nghiệp tác động chiều đến ý định hành động khởi nghiệp Giả thuyết H5b: Nhận thức khả khởi nghiệp tác động chiều đến tư khởi nghiệp Giả thuyết H5c: Nhận thức khả khởi nghiệp tác động chiều đến gắn kết với khởi nghiệp Giả thuyết H6a: Chỉ có khoảng cách thời gian dài tác động đến mối quan hệ nhận thức mong muốn khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp cịn thời gian ngắn khơng có tác động Giả thuyết H6b: Chỉ có khoảng cách thời gian ngắn tác động đến mối quan hệ nhận thức khả khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp cịn thời gian dài khơng có tác động Kết luận Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Chấp nhận mức 95% Như vậy, kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu thể bảng 4.8 cho thấy, tất 11 giả thuyết đặt chấp nhận 23 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, Ý NGHĨA VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Khởi nghiệp ý đầu tư phát triển kinh tế quốc gia Nghiên cứu trình khởi nghiệp quan tâm nhiều thời gian gần đây, trọng tâm xoay quanh trình hình thành ý định khởi nghiệp Rất nhiều nghiên cứu tiếp cận theo hướng trình cho thấy, trước hình thành ý định khởi nghiệp cá nhân cần có động lực (giai đoạn tư có chủ đích hay cịn gọi giai đoạn tiền định, theo lý thuyết tư giai đoạn hành động) Động lực hình thành từ mong muốn khả khởi nghiệp họ Tuy nhiên, tạo động lưc thơi chưa đủ mà phụ thuộc vào khả nhận dạng hội khởi nghiệp thông qua tư khởi nghiệp, đồng thời cá nhân phải khơng sợ rủi ro, kiên trì gắn kết với mục tiêu khởi nghiệp (giai đoạn tư hành động hay gọi giai đoạn tiền hành động) Đây giai đoạn phân biệt nhà khởi nghiệp tiềm người khác Giai đoạn nghiên cứu trước khơng đề cập đến Đồng thời yếu tố thời gian cho có vai trị điều tiết mối quan hệ mong muốn khả khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp khơng nhắc đến Có nhiều nghiên cứu khởi nghiệp sử dụng mơ hình TPB EEM Tuy nhiên, ý định nghiên cứu mơ hồ trừu tượng, sức mạnh dự đoán hành động khởi nghiệp đáng nghi ngờ (Van Gelderen & cộng sự, 2015) Vì vậy, cần chuyển sang dạng ý định mang tính chi tiết hơn, hành động có khả khởi nghiệp cao Ý định theo Gollwitzer & Keller (2012, 2016) gọi ý định hành động Hơn nữa, để mục tiêu thực cần chuyển mục tiêu từ trừu tượng sang chi tiết (Trope & Liberman, 2003, 2010) Ngoài ra, ý định mơ hình trước dự đốn hành vi hành động đơn lẻ ngắn hạn ý định khởi nghiệp phải mục tiêu dài hạn 24 5.2 Đóng góp nghiên cứu Về mặt lý thuyết Nghiên cứu góp phần vào kiểm định thang đo đo lường ý định khởi nghiệp cho quốc gia phát triển Việt Nam Trong nước phát triển, tỷ lệ người nhận thức khả khởi nghiệp cao dẫn đến tỷ lệ người có ý định khởi nghiệp cao (trung bình 36,5% có ý định) Riêng VN, tỷ lệ có ý định khởi nghiệp 22,3% thấp so với tỷ lệ người nhận thức hội khả khởi nghiệp Kết giúp cho nhà nghiên cứu có gợi ý hệ thống thang đo đo lường ý định khởi nghiệp sinh viên để thực nghiên cứu tiếp thị trường Việt Nam Ngồi ra, hệ thống thang đo sử dụng làm sở để hình thành hệ thống thang đo thống nghiên cứu đa quốc gia ý định khởi nghiệp dựa sinh viên cho quốc gia tương tự Việt Nam Luận án sử dụng công cụ SmartPLS với nhiều ưu điểm như: kích thước mẫu nhỏ, khơng địi hỏi phân phối chuẩn, giao diện dễ sử dụng, kiểm định mơ hình phức tạp nhiều biến trung gian, điều tiết Đặc biệt, luận án kiểm định dựa vào phương sai thơng qua phương pháp bình phương tối thiểu (VBSEM – Variance based SEM hay gọi PLS-SEM) Phương pháp sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực vào năm gần thường gọi phương pháp phân tích thơng tin hệ thứ Về mặt thực tiễn Nghiên cứu cho thấy việc khơi gợi mong muốn khả khởi nghiệp sinh viên chưa đủ (giai đoạn tư có chủ đích), dừng lại ý định khởi nghiệp cách mơ hồ trừu tượng, khả đến khởi nghiệp sinh viên hạn chế Vì vậy, sở đào tạo cần tập trung cho sinh viên tư khởi nghiệp thái độ gắn kết với khởi nghiệp cách liệt, khơng bỏ Vì giai đoạn sinh viên vượt qua trở ngại ban đầu trình khởi nghiệp (giai đoạn tư hành động phân biệt nhà khởi nghiệp tiềm với người người khác) Yếu tố thời gian đóng góp quan trọng, có ý nghĩa luận án án Đối với sinh viên có ý định khởi 25 nghiệp thời gian ngắn, sở đào tạo phải tập trung hoàn thiện lực khởi nghiệp bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho sinh viên, đồng thời đưa sinh viên vào vườn ươm tạo, tận dụng hệ sinh thái khởi nghiệp để hỗ trợ cho họ Với sinh viên có ý định khởi nghiệp thời gian dài, cần tập trung khởi dậy lòng ham muốn, say mê khởi nghiệp sinh viên Đam mê yếu tố tiên giúp cho nhà khởi nghiệp theo đuổi khát vọng mục tiêu khởi nghiệp 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Hạn chế: Nghiên cứu nghiên cứu dừng lại ý định hành động khởi nghiệp sinh viên hành vi khởi nghiệp thực tế Phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất nên khả tổng qt hóa khơng cao Hướng nghiên cứu Thứ nhất, tăng cường nghiên cứu thực nghiệm cần làm rõ mối quan hệ ý định hành vi thực tế khởi nghiệp Thứ hai, luận án xem xét yếu tố gắn kết với khởi nghiệp tư khởi nghiệp yếu tố trung gian ảnh hưởng đến mối quan hệ nhận thức ý định hành động khởi nghiệp, ví dụ lo sợ khởi nghiệp, yếu tố văn hóa, Cuối cùng, theo mơ hình tư khởi nghiệp Mathisen & Arnulf (2013), tư khởi nghiệp bao gồm loại: (1) Tư hành động; (2) Tư cẩn trọng Vì vậy, nghiên cứu bổ sung thêm tư cẩn trọng ... thuyết H1: Tư khởi nghiệp có tác động chiều đến ý định hành động khởi nghiệp Mối quan hệ gắn kết với khởi nghiệp ý định hành động khởi nghiệp Ý định hành động có hiệu cá nhân gắn kết kiên định với... khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Tư khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Tư khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp Tư khởi nghiệp -> Ý định hành. .. khả khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi nghiệp Nhận thức khả khởi nghiệp -> Tư khởi nghiệp Nhận thức khả khởi nghiệp -> Ý định hành động khởi nghiệp Nhận thức mong muốn khởi nghiệp -> Gắn kết với khởi

Ngày đăng: 02/11/2022, 21:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w