1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thương- Trình bầy một bản hợp đồng ký giưa một công ty nước ta với một công ty nước ngoài

11 1,5K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thương- Trình bầy một bản hợp đồng ký giưa một công ty nước ta với một công ty nước ngoài

Trang 1

A: Mở bài

Trong công cuộc đổi mới đất nớc, chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựuto lớn và rất quan trọng về kinh tế xã hội Chặng đờng đổi mới tiếp theo đòihỏi chúng ta phải cố gắng phấn đấu, nỗ lực, nghiên cứu, tìm tòi, giải quyếtnhững vấn đề mới mẻ, phức tạp của nên kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế.

Trong đó hợp đồng ngoại thơng luôn là khâu trọng yếu đợc Đảng, Nhànớc quan tâm một cách thiết thực.

Bên cạnh đó với sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất vàphân công lao động trên qui mô toàn thế giới đang diễn ra ngày càng sâu sắcvà xuất hiện ngày càng nhiều các hình thức liên minh, hợp tác, trao đổi hànghoá đóng một vị trí quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại Do đó:để hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra thuận lợi đòi hỏi phải có cơ sởpháp lý nhất định cho các bên và hợp đồng ngoại thơng là hình thức pháp lýcơ bản của trao đổi hàng hoá quốc tế.

Với đề tài: Hợp đồng ngoại th“Hợp đồng ngoại th ơng và vai trò của hợp đồng ngoại ơng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn

th-về hợp đồng ngoại thơng và vai trò của nó trong hoạt độg kinh doanh xuấtnhập khẩu.

Hợp đồng ngoại thơng là một hoạt động mua bán đợc ký kết giữa một tổchức Ngoại thơng hoặc thơng nhân trong nớc với một tổ chức hay thơng nhânnớc ngoài.

Trang 2

Trong kinh doanh sản xuất, hoạt động mua bán ngoại thơng là loại cănbản giao dịch chủ yếu, quan trọng và phổ biến nhất Kết quả hàng hoá chủ yếuphụ thuộc vào hợp đồng mua bán.

Hợp đồng mua bán Ngoại thơng có đầy đủ những đặc điểm nh mọi hợpđồng mua bán khác, sự khác nhau cơ bản giữa hợp đồng mua bán Ngoại thơngvới các hợp đồng mua bán khác là ở chỗ hợp đồng mua bán ngoại thơng cóyếu tố quốc tế đợc thể hiện qua các dấu hiệu:

- Chủ thể của hợp đồng- Đối tợng của hợp đồng- Đồng tiền thanh toán

Theo công đốc LaHay 1964 về mua bán quốc tế, đối với các động sảnhữu hình thì một hợp đồng đợc coi là hợp đồng mua bán ngoại thơng Nếu cácbên chủ thể của hợp đồng mua bán có trụ sở Thơng Mại tại các nớc khácnhau, hàng hoá trong hợp đồng đợc chuyển qua biên giới và đợc xác lập ở cácnớc khác nhau.

Theo luật Thơng Mại Việt Nam năm 1997 tại Điều 8 đa ra khái niệmkhái quát về hợp đồng ngoại thơng nh sau: “Hợp đồng ngoại thHợp đồng mua bán ngoại thơng làhợp đồng mua bán đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với mộtbên là thơng nhân nớc ngoài”.

Công ớc Vienne 1980 của Liên Hợp quốc thì yếu tố nớc ngoài của hợpđồng là yếu tố về chủ thể.

Nh vậy: Về mặt bản chất thì khái niệm hợp đồng ngoại thơng trongcông ớc của Liên Hợp quốc 1980 với khái niệm trong luật Thơng Mại ViệtNam 1997 có sự tơng đồng.

Hợp đồng mua bán ngoại thơng có thế phải chịu cả sự điều chỉnh củaluật pháp và tập quán quốc tế.

Theo Nghị định 36/CP ngày 24/04/1997 các hợp đồng trao đổi hàng hoágiữa các Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, các cơ sở kinh doanh hàng miễnthuế với các doanh nghiệp trong nớc tuy không đợc gọi là hợp đồng mua bánngoại thơng nhng đợc coi là hợp đồng xuất nhập khẩu và chịu chi phối của cácqui định pháp luật liên quan.

Đặc điểm của hợp đồng ngoại thơng:

Trang 3

- Về chủ thể:

Chủ thể tham gia hợp đồng là những thơng nhân mang quốc tịch khácnhau, qui chế thơng nhân đợc xác định theo luật của nớc mà thơng nhân đómang quốc tịch.

Thơng nhân là tổ chức thì quốc tịch của thơng nhân đợc xác định làquốc tịch của nớc nơi:

+ Đặt trung tâm quản lý.

+ Đặt trung tâm hoạt động của tổ chức.

Khoản 1 Điều 832 Bộ luật Dân sự nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam ghi nhận nguyên tắc quốc tịch của pháp nhân đợc xác định tuỳ thuộc vàonơi thành lập pháp nhân.

- Về đối tợng của hợp đồng:

Là hàng hoá tồn tại thực tế, có thể di rời đợc, xác định đợc phải đợcphép giao dịch lu thông trên thị trờng.

- Về đồng tiền thanh toán:

Trong hợp đồng ngoại thơng đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ítnhất là một bên tham gia hợp đồng Các bên có thể thoả thuận đồng tiền thanhtoán là đồng tiền của bên bán hoặc bên mua hoặc của một nớc thứ ba bất kỳ.

- Về Pháp luật áp dụng:

Nguồn luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng mua bán ngoại ơng phức tạp hơn rất nhiều so với các hợp đồng mua bán trong nớc bao gồmđiều ớc quốc tế, luật quốc gia và tập quán Thơng mại quốc tế.

th-2 Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thơng:

Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thơng bao gồm rất nhiều nhữngđiều khoản khác nhau, trong đó có những điều khoản mà nếu thiếu một trongsố đó thì hợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý, những nội dung chủ yếu đógồm:

1.1.Tên hàng:

Tên hàng là đối tợng của hợp đồng cần đợc thể hiện chính xác nhằmtránh những hiều lầm do bất đồng về mặt ngôn ngữ, tập quán của các bên, cónhiều cách để ghi tên hàng hoá.

Trang 4

- Ghi tên hàng hoá kèm theo tên nhà sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá.- Ghi tên thơng mại của hàng hoá kèm theo tên thông thờng và tên khoa học.- Ghi tên hàng hoá kèm theo xuất xứ của hàng hoá.

1.2 Số lợng hàng hoá:

Bao gồm: Các thoả thuận về định lợng đơn vị tính, phơng pháp xác địnhtrọng lợng, độ dung sai sao cho phù hợp với đặc trng của hàng hoá và tậpquán buôn bán quốc tế.

1.3 Chất lợng hàng hoá:

Sự thoả thuận của các bên liên quan đến việc xác định chất lợng hànghoá kiểm tra chất lợng, bảo hành, quyền và nghĩa vụ của các bên khi hàng hoákhông đảm bảo chất lợng đã thoả thuận song sự thoả thuận phải phù hợp vớipháp luật của các bên và tập quán quốc tế.

1.4 Giá cả hàng hoá:

Đó là sự thỏa thuận có liên quan đến đồng tiền thanh toán, cách quyđịnh phơng pháp tính đơn vị tính giá về đồng tiền thanh toán: Đồng tiền thanhtoán là đồng tiền của nớc bên mua, bên bán hoặc của một nớc thứ ba do cácbên thoả thuận.

Các bên có thể thoả thuận một giá cố định hoặc thoả thuận một giá diđộng theo từng đợt hàng.

1.5 Điều khoản về phơng thức thanh toán:

Trong thực tiễn, các phơng thức thanh toán rất đa dạng, các bên có thểthoả thuận thanh toán bằng trao đổi hàng hoá, bằng tiền mặt, thông qua tíndụng, chuyển khoản

Trong đó thông qua tín dụng (L/C) đợc áp dụng rộng rãi nhất trong muabán quốc tế.

1.6 Địa điểm thời hạn giao hàng:

Địa điểm giao hàng có thể là nơi sản xuất, cảng, biển, ga hoặc tại bấtkỳ nơi nào do các bên thoả thuận Thời điểm giao hàng có thể là một thời giannhất định hoặc một khoảng thời gian mà các bên phải hoàn tất việc giao nhậnhàng.

Trang 5

Địa điểm thời hạn giao hàng là điều khoản quan trọng trong mua bánquốc tế, có ảnh hởng trực tiếp tới giá cả, về việc xác định quyền sở hữu vàtrách nhiệm gánh chịu những rủi ro khi thực hiện hợp đồng.

II Vai trò của hợp đồng ngoại thơng trong hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu:

1.Các điều kiện để hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực:

Xung đột về tính hợp pháp của hợp đồng mua bán ngoại thơng:

Các quốc gia có những qui định khác nhau về tính hợp đồng nói chungvà hợp đồng ngoại thơng nói riêng:

- Về hình thức của hợp đồng:

Đa số các nớc Bắc Âu, Tây Âu và Châu Mỹ đều áp dụng luật mới ký kếthợp đồng Trong trờng hợp hình thức của hợp động bị coi là bất hợp pháp tạinơi ký kết nhng theo luật nhân thân của các bên hoặc luật nơi có toà án xét xửtranh chấp là hợp pháp thì hợp đồng vẫn có giá trị về mặt hình thức.

Các nớc Đông Âu khi xác định tính hợp pháp của hợp đồng thờng căncứ vào luật mới ký kết hợp đồng hoặc luật mới thực hiện hợp đồng Theokhoản 1 Điều 34 Bộ luật dân sự nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thìhình thức của hợp đồng đợc xác định theo pháp luật của nớc nơi giao hợpđồng.

- Về nội dung hợp đồng:

Phần lớn các nớc nên áp dụng nguyên tắc thoả thuận để xác định tínhhợp pháp của nội dung hợp đồng.

Ngoài ra các nớc còn áp dụng luật nơi ký kết hợp động.

Theo Điều 394 và Điều 834 Bộ luật Dân sự Việt Nam việc giải quyếtxung đột về nội dung hợp đồng sẽ áp dụng nguyên tắc thoả thuận hoặc ápdụng luật nơi ký kết hợp đồng hoặc nơi thực hiện hợp đồng.

- Về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:

+ Về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng hầu hết các nớc áp dụngluật nơi ký kết hợp đồng hoặc luật nơi thực hiện hợp đồng Khoản 3 Điều4040 Bộ luật Dân sự Việt Nam ghi nhận thời điểm phát sinh hiệu lực của hợpđồng là thời điểm giao kết trừ có thoả thuận hoặc pháp luật có qui định khác.

Trang 6

+ Về năng lực chủ thể:

Theo pháp luật Việt Nam năng lực chủ thể của ngời nớc ngoài đợc xácđịnh nh công dân Việt Nam, năng lực hành vi đợc xác định theo luật của nớcngoài đó mang quốc tịch.

Các nớc thờng áp dụng luật nhân thân của chủ thể.

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ngoại thơng theo pháp luật ViệtNam:

- Chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thơng:

Theo khoản 1 Điều 81 luật Thơng mại Việt Nam, chỉ những thơng nhânViệt Nam có những điều kiện nhất định mới đợc phép hoạt động thơng mạitrực tiếp với nớc ngoài.

Điều kiện này đã đợc hàng loạt các văn bản dới luật qui định cụ thể: TạiĐiều 2 Quyết định số 55/1998/QĐ-TTg ngày 3/3/1998 của Thủ tớng Chínhphủ và Điều 8 Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 qui định mọidoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc phép xuất nhập khẩuhàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh nhng doanh nghiệp phảiđăng ký mã số doanh nghiệp tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ơng nơi doanh nghiệp có trụ sở.

- Về đối tợng của hợp đồng mua bán ngoại thơng:

Đó là hàng hoá đợc phép lu thông, đợc phép xuất nhập khẩu Tại Điều4, Điều 5 Nghị định 57/NĐ-CP và phụ lục số 2 ban hành kèm theo Nghị địnhrất rõ về vấn đề này.

- Nội dung của hợp đồng:

Theo qui định của pháp luật Việt Nam những nội dung chủ yếu của hợpđồng ngoại thơng bao gồm:

+ Tên hàng+ Số lợng

+ Qui cách – chất lợng+ Giá cả

+ Phơng thức thanh toán

+ Địa điểm thời hạn giao hàng.

- Về hình thức của hợp đồng mua bán ngoại thơng:

Trang 7

Hình thức của hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc qui định theo phápluật Việt Nam là phải lập thành văn bản.

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin trên các hình thứcgiao dịch bằng điện báo, telex, fax, th điện tử cũng đợc coi là hình thức vănbản.

Theo Quyết định số 91/TTg ngày 13/11/1992, để hợp đồng có hiệu lựcpháp lý thì một số hợp đồng phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xem xétthì mới có hiệu lực thi hành.

Do đặc điểm về tự nhiên, mỗi quốc gia có một lợi thế riêng về sản xuất.Chính những lợi thế riêng biệt khác nhau này giữa các quốc gia là tiền đề dẫntới phân công lao động quốc tế và nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các quốc gianhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.

Để quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá đợc diễn ra bình thờng ổn địnhvà bảo vệ đợc quyền lợi của các bên đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý nhấtđịnh, trong đó có các bên xác lập các quyền và nghĩa vụ đối với nhau đồngthời cũng là cơ sở để các nớc hữu quan thực hiện quyền quản lý nhà nớc đốivới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá.

Hợp đồng ngoại thơng có vai trò vô cùng to lớn đối với hợp đồng traođổi hàng hoá:

- Hợp đồng ngoại thơng là cơ sở pháp lý qui định quyền và nhiệm vụcủa các bên trong quan hệ trao đổi hàng hoá.

Trang 8

- Hợp đồng ngoại thơng là công cụ pháp lý trung tâm của hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu đồng thời là cơ sở để các bên ký kết các hợp đồngkhác: Hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng bảo lãnh

- Hợp đồng ngoại thơng là căn cứ để bảo vệ các nguồn và lợi ích hợppháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra.

- Hợp đồng ngoại thơng là cơ sở quan trọng của cơ quan nhà nớc: Hảiquan, cơ quan thuế thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc trong các lĩnhvực liên quan.

Cuối năm 1986 thực hiện đờng lối mới do Đại hội Đảng lần thứ VI đềra, kinh tế đối ngoại đã đợc coi là mũi nhọn của sự nghiệp đổi mới, xuất khẩucòn là một trong ba chơng trình kinh tế trọng điểm.

Từ năm 1987 Chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trang 9

C Kết luận

Thực tiễn đã chứng minh trong thời đại ngày nay khi trình độ quốc tếhoá đời sống kinh tế ngày càng cao nhu cầu hội nhập quốc tế là nhu cầukhông thể thiếu và ngày càng đợc mở rộng.

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn bắt nguồn từ chế độ kinh tế đất nớc,song với những gì mà chúng ta đã, đang và sẽ làm trong thời gian qua và sắptới đây đã thể hiện đợc sự ý thức giá trị to lớn của việc hội nhập kinh tế quốctế, đặc biệt là các quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế đang ngày càng pháttriển.

Do vậy: Vai trò của hợp đồng ngoại thơng là rất quan trọng trong quátrình phát triển và thúc đẩy nền kinh tế.

Ngày 13/7/2000 tại OaSinton, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Bộ TrởngBộ Thơng Mại Vũ Khoan đã ký hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, đây chính làmối quan trọng đánh dấu sự bình thờng hoá hoàn toàn giữa Việt Nam và HoaKỳ.

Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN năm 1995,APEC năm 1998 Việt Nam tham gia tích cực vào các hoạt động trong khuônkhổ hợp tác á - Âu và đang trong quá trình chuẩn bị những bớc cơ bản để ranhập tổ chức Thơng Mại thế giới WTO.

Đó là những điều kiện thuận lợi để chúng ta có thể đẩy nhanh tốc độphát triển kinh tế mở rộng buôn bán và hợp tác kinh tế với các nớc và các tổchức kinh tế trong khu vực cũng nh trên toàn thế giới.

Trang 10

II Vai trò của hợp đồng ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu

51 Các điều kiện để hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực 51.1 Xung đột về tính hợp pháp của hợp đồng mua bán ngoại thơng 51.2 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ngoại thơng theo pháp luật Việt

62 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ngoại thơng theo pháp luật Việt

7

Trang 11

II Vai trò của hợp đồng ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu

51 Các điều kiện để hợp đồng mua bán ngoại thơng có hiệu lực 51.1 Xung đột về tính hợp pháp của hợp đồng mua bán ngoại thơng 51.2 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ngoại thơng theo pháp luật Việt

62 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ngoại thơng theo pháp luật Việt

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w