kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

64 261 0
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

LỜI CÁM ƠNEm xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế lao động & dân số trường Đại học kinh tế quốc dân; các cán bộ, nhân viên trong Phòng Nội vụ – Lao động Thương binh xã hội huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên; đặc biệt em xin cám ơn sự chỉ bảo tận tình của Tiến sỹ: Vũ Hoàng Ngân đã giúp em hoàn thiện báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.Em xin chân thành cám ơn !1 MỤC LỤCDANH MỤC BIỂU BẢNG .4LỜI MỞ ĐẦU 5CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 71.1. Một số khái niệm .7 1.1.1. Lao động .7 1.1.2. Nguồn lao động .71.1.3. Việc làm 8 1.1.4.Thất nghiệp 10 1.1.5. Thiếu việc làm 11 1.1.6. Tạo việc làm 121.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tạo việc làm cho người lao động .14 1.2.1. Tư liệu sản xuất 14 1.2.2. Môi trường 17 1.2.3. Nguồn nhân lực .19 1.2.4. Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm 201.3. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động 21CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN MỸ HÀO - HƯNG YÊN 232.1. Một số đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào – Hưng Yên .232.1.1. Đặc điểm tự nhiên .23 2.1.2. Đặc điểm kinh tế .242.1.2.1.Về sản xuất nông nghiệp 25 2.1.2.2. Về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xây dựng cơ bản 26 2.1.3. Đặc điểm xã hội 27 2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực .302.2. Phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào .382.2.1. Phân tích những kết quả giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001 – 2005 .38 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào 472 2.2.2.1. Đất đai tình hình sử dụng đất .47 2.2.2.2. Cơ sở hạ tầng sự áp dụng khoa học kỹ thuật .48 2.2.2.3. Tình hình sử dụng vốn 48 2.2.2.4. Lực lượng lao động .49 2.2.2.5. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế 49 2.2.2.6. Thị trường tiêu thụ 49 2.2.2.7. Cơ chế chính sách của địa phương .50 2.2.3. Những tồn tại nguyên nhân 51CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM .53CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN MỸ HÀO – HƯNG YÊN .533.1. Mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động trong thời gian tới .533.2. Những giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào trong thời gian tới 53 3.2.1. Chính sách của địa phương 543.2.2. Biện pháp trong nông nghiệp .55 3.2.3. Biện pháp trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản .56 3.2.4. Giải pháp về dịch vụ, thương mại 57 3.2.5. Giải pháp về giáo dục - đào tạo hướng nghiệp: 59 3.2.6. Phối hợp chương trình việc làm với các chương trình khác .60 3.2.7. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 60KẾT LUẬN 62TÀI LIỆU THAM KHẢO 633 DANH MỤC BIỂU BẢNGBảng 2.1: Tình hình dân số huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 .26Bảng 2.2: Tình hình lao động của huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 .30Bảng 2.3: Trình độ văn hoá của người lao động ở huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 31Bảng 2.4: Trình độ chuyên môn của người lao động ở huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 .32Bảng 2.5: Lao động phân theo khu vực nông thôn, xã, thị trấn ở huyện Mỹ Hào từ năm 2002 đến năm 2005 .33Bảng 2.6: Lao động phân theo ngành nghề ở huyện Mỹ Hào từ năm 2002 đến năm 2005 34Bảng 2.7: Lao động theo giới tính ở huyện Mỹ Hào năm 2005 36Bảng 2.8: Số lao động dư thừa ở huyện Mỹ Hào qua các năm 38Bảng 2.9: Kết quả giải quyết việc làm ở huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 phân theo nhóm ngành kinh tế 39Bảng 2.10: Kết quả giải quyết việc làm ở huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 phân theo thành phần kinh tế .41Bảng 2.11: Kết quả giải quyết việc làm ở huyện Mỹ Hào - Hưng Yên giai đoạn 2001-2005 phân theo khu vực .44Bảng 2.12: Kết quả giải quyết việc làm ở huyện Mỹ Hào - Hưng Yên giai đoạn 2001-2005 do sự hỗ trợ của quỹ QGGQVL 464 Bảng 3.1: Mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào trong thời gian tới 53LỜI MỞ ĐẦUVấn đề việc làm là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi một địa phương, mỗi quốc gia. Vấn đề này không những mang tính kinh tế mà còn mang tính xã hội sâu sắc. Vì vậy trong thời gian qua thì vấn đề tạo việc làm cho người lao động luôn được sự quan tâm của Đảng Nhà nước. Hiện nay thì số lượng lao động có việc làm không ngừng tăng, số người thất nghệp thiếu việc làm giảm đi; có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu chất lượng lao động. Nhưng trong toàn quốc thì vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở mỗi địa phương là rất khác nhau bởi còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của các địa phương, các vùng. Do đó không phải địa phương nào cũng có kết quả tạo việc làm cho người lao động đều tốt cả.Tỉnh Hưng Yên nói chung huyện Mỹ Hào nói riêng mặc dù trong những năm gần đây tuy có những kết quả cao trong công tác tạo việc làm cho người lao động nhưng vẫn còn rất nhiều tồn tại. Số lao động được giải quyết việc làm ở huyện Mỹ Hào không ngừng tăng qua các năm nhưng tỷ lệ người thất nghiệp người thiếu việc làm ở nông thôn còn khá cao. Sở dĩ có kết quả như vậy vì huyện Mỹ Hào còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng còn yếu kém. Vì vậy trong thời gian tới Huyện uỷ – UBND huyện đưa vấn đề tạo việc làm cho người lao động lên hàng đầu.Nhận thấy được vai trò của việc tạo việc làm cho người lao động, trong thời gian thực tập tại phòng Nội vụ - Lao động Thương binh xã hội huyện Mỹ Hào, bằng phương pháp nghiên cứu các tài liệu sẵn có, đi tìm hiểu thực tế em xin chọn đề tài : “Thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào – tỉnh Hưng Yên” làm đề tài cho báo cáo chuyên đề 5 thực tập tốt nghiệp của mình. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề thực tập này là vấn đề tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn 2001 – 2005. Bằng cách phân tích thực trạng tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào trong khoảng thời gian trên, mục đích nghiên cứu này là tìm hiểu được những tồn tại nguyên nhân của những tồn tại đó, từ đó xin đề xuất ra một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở huyện Mỹ Hào. Chuyên đề thực tập của em gồm có ba phần : Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGChương 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG YÊNChương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN MỸ HÀO – HƯNG YÊN6 CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Lao độngTheo Mác: “Lao động trước hết là quá trình diễn ra giữa con người giới tự nhiên, là quá trình trong đó bằng hoạt động của mình con người làm trung gian kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ tự nhiên”.Trong bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định: “Lao động là hoạt động có mục đích của con người, là một hoạt động diễn ra giữa con người giới tự nhiên”.Trong quá trình tác động vào giới tự nhiên, con người phải sử dụng công cụ, thiết bị để tác động nhằm biến đổi tự nhiên thành những vật thể nhằm đáp ứng nhu cầu của mình.Khi nói đến lao động không thể không nói đến sức lao động, sức lao động là toàn bộ thể chất tinh thần của con người tồn tại trong một cơ thể, trong một người đang sống được con người đó đem ra sử dụng mỗi khi sản xuất một giá trị sử dụng nào đó.Như vậy lao động chính là việc sử dụng sức lao động, quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động. 1.1.2. Nguồn lao độngNguồn lao động là nguồn lực về con người, trước hết là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường.7 Nguồn lao động là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động không kể đến trạng thái có tham gia lao động hay không.Nguồn lao động với tư cách là yếu tố cho sự phát triển kinh tế xã hội, là khả năng lao động của xã hội, được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm những dân cư trong độ tuồi lao động, có khả năng lao động. Cũng có thể hiểu là sự tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể yếu tố về thể chất tinh thần được huy động vào quá trình lao động.Nguồn lao động được xem xét trên hai góc độ, đó là số lượng chất lượng. Số lượng lao động được biểu hiện thông qua chỉ tiêu quy mô tốc độ tăng dân số. Chất lượng lao động được đánh giá trên các mặt như sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, phẩm chất, đạo đức …Trong bộ luật lao động, giới hạn tuổi lao động trong độ tuổi lao động được quy định nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi. Việc xác định độ tuổi lao động giữa các quốc gia là không thống nhất. Tuỳ vào điều kiện của từng nước mà người ta có thể quy định giới hạn trong độ tuổi lao động cho hợp lý.1.1.3. Việc làmViệc làm là một khái niệm phức tạp, nó gắn với hoạt động thực tiễn của con người, vì vậy để hiểu rõ được khái niệm về việc làm thì chúng ta phải hiểu rõ khái niệm người có việc làm.Tại Hội nghị lần thứ 13 năm 1983 tổ chức lao động thế giới (ILO) đưa ra quan niệm : “Người có việc làm là những người làm một việc gì đó, có được trả công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vị lợi ích hay vì thu nhập gia đình, không nhận được tiền công hay hiện vật”. Người có việc làm là những người lao động ở tất cả các khu vực (công tư) có thu nhập đem lại nguồn sống cho bản thân gia đình, xã hội.Tại nhiều nước trên thế giới sử dụng khái niệm này.8 Khi điều tra thống về lao động việc làm, khái niệm trên được cụ thể hoá bằng các tiêu thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mỗi nước trên thế giới đặt ra. Trong đó có thể chia ra thành hai nhóm :Nhóm thứ nhất : Là nhóm có việc làm đang làm việc, đó là những người đang làm bất cứ công việc gì được trả công hoặc làm việc trong các trang trại hay cơ sở sản xuất kinh doanh của gia đình.Nhóm thứ hai : Là những người có việc làm nhưng hiện không làm việc, đó là những người có việc làm nhưng hiện tại đang nghỉ ốm hoặc các lý do cá nhân khác.Những người không thuộc hai nhóm trên được gọi là những người không có việc làm.Theo điều 13 bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật găn cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Như vậy một hoạt động được coi là việc làm nếu nó đáp ứng được hai tiêu chuẩn :Thứ nhất, đó là hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm.Thứ hai, hoạt động đó phải đem lại thu nhập cho người lao động.Việc chuẩn lượng hoá khái niệm việc làm tạo cơ sở thống nhất trong lĩnh vực điều tra nghiên cứu hoạch định chính sách về việc làm.Như vậy, việc làm là hoạt động được thể hiện trong ba dạng sau : Thứ nhất, hoạt động lao động để nhận tiền công hoặc tiền lương bằng tiền mặt hay hiện vật.Thứ hai, hoạt động lao động để thu lợi nhuận cho bản thân.Thứ ba, làm công việc cho hộ gia đình của mình, không được trả thù lao dưới mức tiền công, tiền lương cho công việc đó. Bao gồm sản xuất nhà nước trên ruộng đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc quản lý.9 Như vậy khái niệm việc làm được mở rộng tạo ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động, tạo việc làm cho người lao động.Việc làm còn có thể hiểu là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động tư liệu sản xuất hoặc phương tiện sản xuất ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội. Theo quan niệm này thì việc làm bao gồm :Thứ nhất : Là sự biểu hiện của hai yếu tố sức lao động tư liệu sản xuất.Thứ hai : Lấy lợi ích vật chất, tinh thần mà các hoạt động đó đem lại, xem xét hoạt động đó có phải là việc làm hay không.Từ đó ta có việc làm là trạng thái phù hợp giữa sức lao động tư liệu sản xuất. Sự phù hợp đó thể hiện trên cả mặt số lượng chất lượng thông qua tỷ lệ giữa chi phí ban đầu C chi phí lao động V. Quan hệ tỷ lệ này phù hợp với trình độ công nghệ của sản xuất. Khi trinh độ kỹ thuật công nghệ thay đổi thì quan hệ này cũng thay đổi theo.VL C/V Trong đó : VL : việc làm C : tư liệu sản xuất V: lực lượng lao động. 1.1.4.Thất nghiệpTheo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công thịnh hành”.Như vậy người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động trong tuần lễ điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm có đăng ký tìm việc theo quy định.10 [...]... tiểu thủ công nghiệp năm 2005 đạt 603,1 tỷ đồng, trong đó khu vực hợp tác xã công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 436 triệu đồng; công ty cổ phần, công ty TNHH 539 tỷ 604 triệu đồng; doanh nghiệp tư nhân 13 tỷ 160 triệu đồng, khu vực hộ gia đình cá thể là 49 tỷ 900 triệu đồng Như vậy thì giá trị sản xuất của công ty cổ phần công ty TNHH đóng góp lớn nhất trong tổng giá trị sản suất công nghiệp tiểu... 2.1.2.2 Về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xây dựng cơ bản Sản lượng ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng cao dần trong những năm gần đây đóng một tỷ lệ rất cao vào tổng giá trị sản lượng của toàn kinh tế Năm 2004 giá trị sản lượng ngành sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng 19,7% so với năm 2003 nhưng năm 2005 tăng 28,3% so với năm 2004 Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu... hợp giữa sức lao động tư liệu sản xuất gồm cả về chất lượng cả số lượng Chất lượng, số lượng của tư liệu sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu tư, 12 những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất cũng như việc sử dụng quản lý các tư liệu đó Số lượng lao động phụ thuộc vào quy mô cơ cấu dân số Chất lượng lao động phụ thuộc vào kết quả đào tạo, phát triển của giáo dục y tế Ngoài ra vấn... động ở huyện Mỹ Hào Như vậy thì so với các địa phương khác thì lực lượng lao động có trình độ chuyên môn của huyện Mỹ hào còn thấp mất cân đối Tâm lý người dân không muốn đi học nghề mà chỉ muốn đi học tại các trường đại học, cao đẳng Số lao động học nghề chủ yếu tại các địa phương khác chuyển đến cùng với số lao động mà họ không có khả năng thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng Tóm lại thì... tăng cao Đây cũng là hiện tượng di chuyển của người lao động ở các địa phương khác trên toàn quốc Về tình hình lao động phân theo ngành nghề: Qua bảng số liệu cho thấy cơ cấu lao động trong các ngành nghề của huyện Mỹ Hào tương đối phức tạp Lượng lao động trong hầu hết tất cả các ngành đều tăng qua tất cả các năm Bảng 2.6 : Lao động phân theo ngành nghề ở huyện Mỹ Hào từ năm 2002 đến năm 2005 (ĐVT... doanh nghiệp trên địa bàn 35 huyện đã đi vào hoạt động thu hút được nhiều lao động trong huyện Các ngành khác cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp cũng phát triển theo thu hút nhiều lao động hơn trước kia Đó là ngành xây dựng cơ bản để phục vụ cho tiến trình công nghiệp hoá (năm 2005 thu hút 400 lao động vào làm việc cao hơn năm 2004 là 90 người) Các ngành tài chính tín dụng, vận tải kho... 73,8% so với kế hoạch Công tác chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục được quan tâm, các mô hình chuyển đổi diện tích từ lúa kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với chăn nuôi, trồng cây có giá trị kinh tế cao đi vào hoạt động ổn định có bước phát triển tốt Đến nay toàn huyện có 136 mô hình kinh tế trang trại trong đó có 24 mô hình đạt tiêu chí theo quy định tại Quyết định... bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong ngoài nước Để có quan hệ lao động thì giữa người lao động người sử dụng lao động phải có những điều kiện nhất định Đó là người sử dụng lao động cần phải có vốn, công nghệ, kinh nghiệm thị trường tiêu thụ Còn người lao động cần phải có sức khoẻ, trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm phù hợp với công việc của mình Để có được việc làm được trả công theo ý... nước cũng như của các tư nhân đều tập trung ở thành thị các khu công nghiệp vì ở những nơi này sẽ tạo ra được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn có khả năng liên kết với nhau hơn Chính vì điều này sẽ gây ra hiện tượng người lao động từ nông thôn ra thành thị cũng làm tăng tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn, do đó cần phải có chính sách tạo việc làm phù hợp cho cả người lao động ở thành thị nông thôn Khi... được sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, của quần chúng nhân dân Đặc biệt trong những ngày lễ lớn của dân tộc thì nhân dân trong huyện tham gia các phong trào văn hoá văn nghệ quần chúng rất sôi nổi, hưởng ứng tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước Các hoạt động thể dục thể thao được duy trì thường xuyên, 100% các trường tổ chức hội khoẻ phù đổng được các học sinh tham gia . lao động để nhận tiền công hoặc tiền lương bằng tiền mặt hay hiện vật.Thứ hai, hoạt động lao động để thu lợi nhuận cho bản thân.Thứ ba, làm công việc cho. như việc sử dụng và quản lý các tư liệu đó.Số lượng lao động phụ thuộc vào quy mô và cơ cấu dân số. Chất lượng lao động phụ thuộc vào kết quả đào tạo,

Ngày đăng: 06/12/2012, 16:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tình hình lao động của huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

Bảng 2.2.

Tình hình lao động của huyện Mỹ Hào giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4: Trình độ chuyên môn của người lao động ở huyện Mỹ Hào giai - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

Bảng 2.4.

Trình độ chuyên môn của người lao động ở huyện Mỹ Hào giai Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.7: Lao động phân theo giới tín hở huyện Mỹ Hào năm 2005 - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

Bảng 2.7.

Lao động phân theo giới tín hở huyện Mỹ Hào năm 2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cụ thể qua bảng số liệu sau: - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH phân phối Bình Minh

th.

ể qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan