Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
446,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐÀO MẠNH NINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÍ MẠNH HỒNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 1.1 Phát triển nguồn nhân lực vai trị 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực kinh tế đại 13 1.2 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 16 1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 16 1.2.2 Một số công cụ chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp .19 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số doanh nghiệp .25 1.3.1 Kinh nghiệm Tập đoàn Google .25 1.3.2 Kinh nghiệm Tập đoàn Apple .28 1.3.3 Kinh nghiệm Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) 32 1.3.4 Một số học kinh nghiệm rút .35 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐỒN BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 38 2.1 Khái quát Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 38 2.1.1 Khái quát phát triển Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam từ thành lập 38 2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 42 2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời gian qua .44 2.2.1 Bức tranh tổng thể nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 44 2.2.2 Phân tích vấn đề phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng 47 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời gian qua .73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam năm qua 74 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 77 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐỒN BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 80 3.1 Bối cảnh yêu cầu đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam .80 3.2 Quan điểm phương hướng phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 84 3.2.1 Mục tiêu phát triển Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam đến năm 2015 84 3.2.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 86 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 87 3.2.4 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam đến 2015 89 3.3 Những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời gian tới 91 3.3.1 Nhóm giải pháp xếp máy quản trị nguồn nhân lực .91 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93 3.3.3 Một số giải pháp khác nhằm trì phát triển nguồn nhân lực 98 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 QUY ƢỚC VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CNC: Công nghệ cao ILO: Tổ chức Lao động quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN: Khoa học công nghệ KTTT: Kinh tế tri thức KT - XH: Kinh tế - xã hội LLSX: Lực lượng sản xuất NNL: Nguồn nhân lực PIS: Hệ thống thông tin quản lý nhân QHSX: Quan hệ sản xuất R&D: Nghiên cứu phát triển TNC: Công ty xuyên quốc gia VNPT: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế giới bước sang trang với thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kinh tế, nhân tố đóng vai trị định biến đổi chất dẫn tới đời kinh tế tri thức, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao Trước đây, nhân tố sản xuất truyền thống đất đai, lao động, vốn coi quan trọng nhất, song ngày có thay đổi thứ tự ưu tiên Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng trình sản xuất, lẽ yếu tố khác người ta có có trí thức, song tri thức xuất thông qua trình giáo dục, đào tạo hoạt động thực tế đời sống kinh tế - xã hội; tức hàm chứa trước hết nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm tới việc nâng cao chât lượng nguồn nhân lực Ngày nay, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, công ty, sản phẩm chủ yếu cạnh tranh tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhờ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia nói chung, doanh nghiệp nói riêng trở thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, vấn đề có tính chất sống cịn điều kiện tồn cầu hóa kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, công nghệ ngày cao lan tỏa kinh tế tri thức (KTTT) Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước định đầu tư thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Là đơn vị hoạt động lĩnh vực thông tin, truyền thông - lĩnh vực gắn nhiều với cơng nghệ kỹ thuật cao, vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xem giải pháp trọng tâm VNPT chiến lược phát triển lâu dài Tuy nhiên thực tế nguồn nhân lực VNPT cịn tồn nhiều mặt hạn chế, chưa thực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực VNPT để có giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu kinh tế tri thức trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ nhiều năm vấn đề phát triển nguồn nhân lực học giả nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu rộng rãi nhiều góc độ khác Căn sở hướng nghiên cứu đề tài chia hệ thống cơng trình nghiên cứu liên quan thành nhóm sau: * Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung có cơng trình tiêu biểu sau: - Chương trình khoa học cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm - Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tư - TS Đoàn Văn Khải (2005), “Nguồn nhân lực người trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - TS Vũ Bá Thể, Học viện Tài (2005), “Phát huy nguồn nhân lực người để cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (1996), “Vấn đề phát triển người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Cơng Tồn (Tạp chí Triết học 5/1998), “Mấy suy nghĩ phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” - Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Trần Kim Hải - HVCTQG HCM - Vai trò Nhà nước tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Quý Tình - Bài: “Ảnh hưởng KTTT vấn đề giải việc làm Việt Nam” GS.TS Đỗ Thế Tùng hội thảo khoa học: “KTTT công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam” năm 2001 - Luận án Tiến sỹ: “Tác động KTTT đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam” tác giả Cao Quang Xứng, Học viện Chính trị Hành quốc gia, năm 2008 - Luận án tiến sỹ: “Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTT Việt Nam” tác giả: Lê Thị Ngân - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005 - Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 04-04 (1995): "Luận khoa học cho giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần" Ở nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu khái quát lý luận NNL, chất lượng NNL, yếu tố cấu thành vai trị phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Đa số cơng trình nghiên cứu có hướng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô gắn phát triển nguồn nhân lực với giải công ăn việc làm, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế Trong có số nghiên cứu tiêu biểu chương trình khoa học cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cũng có số cơng trình tập trung vào việc phân tích tác động KTTT vấn đề phát triển NNL, từ làm rõ yêu cầu phát triển NNL Việt Nam Các cơng trình tập trung đánh giá dự báo xu hướng sử dụng NNL Việt Nam, đề xuất số giải pháp tập trung vào việc phát triển NNL chất lượng cao bối cảnh kinh tế Nhưng vấn đề nghiên cứu tập trung vào việc phát triển NNL chung Việt Nam tác động KTTT, tiêu biểu thể kể đến là: Luận án tiến sỹ: “Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTT Việt Nam” tác giả: Lê Thị Ngân * Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam - "Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" - Luận văn thạc sỹ kinh tế, tác giả Dương Thị Kim Chung, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005 - "Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Cần Thơ" - Luận văn thạc sỹ kinh tế, tác giả Nguyễn Hoài Bảo, Đại học Kinh tế TP HCM, năm 2009 - “Một số yêu cầu phát triển NNL Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam giai đoạn nay” - Đề tài khoa học cấp Tập đoàn, Viện Khoa học, Kinh tế bưu điện, năm 2009 - Đề tài khoa học cấp Bộ: “Chiến lược phát triển NNL Tập đoàn Bưu Viễn thơng giai đoạn 2005 - 2015” - “Một số giải pháp phát triển NNL bưu điện tỉnh Lâm đồng” Đề tài khoa học cấp sở, năm 2008 Ở nhóm cơng trình nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển NNL tổ chức, cụ thể: chẳng hạn cơng trình: "Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam", tập trung đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngân hàng nhà nước đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tổ chức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức rõ tầm quan trọng yếu tố người phát triển ngành Bưu Viễn thơng từ đầu năm 2000 có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học bàn vấn đề nguồn nhân lực Đặc biệt từ có "Chiến lược phát triển Bưu Viễn thông đến 2010 định hướng đến 2020", Chính phủ năm 2001, đề tài khoa học nghiên cứu sâu vấn đề cấp thiết đội ngũ nhân lực Tập đồn bưu Viễn thơng q trình đổi Các cơng trình nghiên cứu quan trọng kể đến là: “Một số yêu cầu phát triển NNL Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam giai đoạn nay” - Đề tài khoa học cấp Tập đoàn, Viện Khoa học, Kinh tế bưu điện, năm 2009, Đề tài khoa học cấp Bộ: “Chiến lược phát triển NNL Tập đồn Bưu Viễn thơng giai đoạn 2005 - 2015” Nội dung đề tài cơng trình tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá dự báo xu hướng sử dụng nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Những vấn đề bất cập nguồn nhân lực gợi mở cho cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Song dừng lại định hướng lớn mang tính chất chiến lược, chưa có cơng trình phân tích mang tính hệ thống từ rõ yêu cầu cụ thể việc phát triển nguồn nhân lực điều kiện phát triển Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Như vậy, từ việc phân tích tình hình nghiên cứu cho thấy năm qua Việt Nam có nhiều người quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo nhiều giác độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam có quan tâm định vấn đề phát triển nguồn nhân lực song chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển NNL cho Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam, đáp ứng u cầu phát triển mới, bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số doanh nghiệp nước - Phân tích thực trạng vấn đề phát triển NNL VNPT thời gian qua chuẩn bị điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực bối cảnh, điều kiện - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực VNPT thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phát triển NNL VNPT trước hội thách thức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung bàn việc phát triển NNL VNPT bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới thời đại tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức - Về thời gian: Từ 2006 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, vấn chuyên gia… Đóng góp luận văn - Làm rõ thực trạng NNL sách phát triển NNL VNPT thời gian qua, vấn đề cần giải - Đề xuất số giải pháp để phát triển NNL VNPT thời gian tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương, tiết: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tập đoàn bưu viễn thơng Việt Nam Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam chiến lược phát triển Tập đoàn, tiêu chuẩn chức danh quản trị Công tác quy hoạch cán phải làm tốt, xác từ khâu đánh giá, phát cán thực theo bước sau: - Tổ chức đánh giá toàn diện chất lượng nguồn nhân lực có doanh nghiệp xác định ứng viên tiềm sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu người để tìm phù hợp cho vị trí quan trọng tương lai; - Quy hoạch cán phải thực theo nguyên tắc động mở; nghĩa vị trí quy hoạch nhiều ứng viên, ứng viên quy hoạch vào nhiều vị trí định kỳ bổ sung loại khỏi danh sách cán quy hoạch; - Thảo luận kết đánh giá với người đánh giá nhằm giúp cho họ biết vị trí, tình trạng so với yêu cầu chức vụ tương lai, cho họ biết điểm yếu, khóa đào tạo, huấn luyện cần tham dự; - Lập kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ lãnh đạo cấp ứng viên tiềm Hai là, đổi công tác tuyển chọn cán lãnh đạo, quản lý trước đề bạt hình thức phương pháp thực hiện, phù hợp với xu cạnh tranh công tài trí tuệ người Mọi người có quyền bộc lộ hết khả để cống hiến phục vụ cho xã hội, thực lý tưởng, mơ ước Phải để cá nhân có hội giành vị trí xứng đáng khả công sức bỏ ra, đồng thời với vị trí giành họ có đủ quyền hạn để phát huy lực thực tốt cơng việc Nghiên cứu triển khai hình thức thi tuyển cho vị trí lãnh đạo quan trọng (như Giám Đốc đơn vị, ) với nội dung cụ thể sau: - Mục tiêu thu hút nhân tài từ nguồn khác cho vị trí quan trọng, tạo cạnh tranh lành mạnh, đổi mới, đột phá tiến lãnh đạo; - Chủ trì tổ chức thi tuyển hội đồng xét tuyển gồm có ban giám đốc số chuyên gia Tập đoàn (nếu cần); - Tham dự ứng viên ban Lãnh đạo đơn vị (chỉ định) đối tượng khác hay Tập đoàn đáp ứng tiêu chuẩn cho vị trí (tự nguyện); - Nội dung kiểm tra bao gồm trình độ chuyên môn, quản lý, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật, kỹ ứng xử tình quản trị, hiểu biết tình cảm, hồn cảnh mơi trường ứng tuyển, kế hoạch dự định thực bổ nhiệm, Ba là, thực bổ nhiệm cán có thời hạn có xem xét, đánh giá kỹ lưỡng, nghiêm túc mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán trước bổ nhiệm lại Bên cạnh đó, cần thực chế độ luân chuyển cán theo định kỳ cách hợp lý, trung thực nhằm đào tạo cho cán trạng thái phấn đấu cao không ngừng nâng cao lực công tác KẾT LUẬN Nguồn nhân lực ngày xem yếu tố quan trọng phát triển, đến lượt thụ hưởng thành phát triển Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao tiền đề vững nhân tố định đến vấn đề phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng bối cảnh kinh tế tri thức NNL tốt, NNL có trình độ cao đảm bảo vững việc đưa sách sáng suốt, đắn đảm bảo thành công doanh nghiệp Cùng với “chuyển mình” đất nước, VNPT có thay đổi đáng kể lực tài chính, qui mơ chất lượng sản phẩm, dịch vụ Tập đoàn ngày thể rõ vai trị tập đồn kinh tế mạnh nhà nước lĩnh vực thông tin truyền thơng Đóng góp vào thành cơng đội ngũ nhân lực VNPT cấp độ lĩnh vực hoạt động khác Tuy nhiên, trước yêu cầu thách thức đội ngũ nhân lực VNPT hoạt động phát triển nguồn nhân lực bộc lộ nhiều yếu Điều đặt nhiều vấn đề cần giải cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực VNPT Với mục tiêu phạm vi nghiên cứu xác định rõ, sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung bản: Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, kinh nghiệm số Tập đoàn nước nước thành công, luận văn xác định phát triển nguồn nhân lực yếu tố định thành công doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng kinh tế kinh tế tri thức Thứ hai, qua phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực VNPT từ chuyển đổi mơ hình đến nay, luận văn yếu đội ngũ nhân lực, tồn phát triển nguồn nhân lực ngun nhân hạn chế Thứ ba, thơng qua lý luận, nhận rõ thực trạng dựa quan điểm VNPT phương hướng phát triển Tập đoàn đội ngũ nhân lực, luận văn đưa định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực VNPT nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu điều kiện, bối cảnh Phát triển nguồn nhân lực vấn đề có nội hàm rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đến chủ trương Đảng Nhà nước Từ học kinh nghiệm công tác, kiến thức tiếp nhận từ khóa đào tạo lần tìm hiểu khảo sát số Bưu điện, Viễn thông tỉnh thành tác giả luận văn mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiến vấn đề nhiều người quan tâm Vì vậy, ý kiến nhận xét giải pháp kiến nghị luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận nhiều ý kiến dẫn thầy giáo đồng nghiệp để hồn thiện luận văn tốt Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người", Tạp chí Triết học, (13), tr.14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Đa phương (2002), Việt Nam hội nhập xu tồn cầu hóa: vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Phương pháp xác định kỹ cần thiết cho loại cán bộ, công chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Chiến lược phát triển NNL Tập đồn Bưu Viễn thông giai đoạn 2005 - 2015 (2005), Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Dương Thị Kim Chung (2005), Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luân văn thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cơng đồn Bưu điện Việt Nam (3/2010), Báo cáo tổng kết Hội nghị ban chấp hành lần thứ khóa XIII triển khai chương trình cơng tác năm 2010, Hà Nội Lê Anh Cường - Nguyễn Thị Lệ Huyền - Nguyễn Thị Mai (2004), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam đầu kỷ 21- Một số vấn đề hướng phát triển", Khoa học, (537), tr.10-13 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Đức Định (1998), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước ASEAN số nước kinh tế công nghiệp Châu Á, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 16 GS VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 GS VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 H.R Hammer - K Bubl - R Kruge (2002), Tồn cầu hóa với nước phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 N Henaff - J.Y Martin (2001), Lao động việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 M Hilb (2001), Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng (2008), Đề án gắn kết cơng tác đào tạo, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Con người phát triển người quan niệm Mác - Ănghen, (Đề tài nghiên cứu khoa học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phí Mạnh Hồng (2001), “Quan niệm phát triển người”, Báo cáo Phát triển người - Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, tr.13-18 24 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Lam (2004), "Mơ hình lực giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực", Phát triển kinh tế, (161), tr.2-5; 26 Vũ Đình Mão - Hồng Xn Hịa (2004), "Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt nam trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (10) 27 Phạm Thị Phương Nga (2002), “Khái niệm giáo dục, đào tạo phát triển đội ngũ công chức quản lý nguồn nhân lực”, Tổ chức nhà nước, (11), tr.2326 28 Lê Thị Ngân (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế trí thức", Nghiên cứu kinh tế, (276), tr.55-62 29 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2005), Đề án chiến lược phát triển tổng thể tập đồn VNPT 2005-2015 30 Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam (2005), Tăng cường gắn kết đào tạo nguồn nhân lực với hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Bưu điện, Hà Nội 31 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2006), Đề án chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Hà Nội 32 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội 33 Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam (12/2010), Kế hoạch phát triển năm 2010 - 2015 34 GS TS Đỗ Thế Tùng (2001), Ảnh hưởng KTTT vấn đề giải việc làm Việt Nam hội thảo khoa học: KTTT cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 35 GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Viện Chiến lược Bưu Viễn thông (2009), Báo cáo năm 2009, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 TS Cao Văn Xứng (2008), Tác động KTTT đến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền 39 Bản tin VNPT 40 Trang web: www.vnpt.com.vn 41 Trang web: www.ptit.edu.vn 42 Trang web: www.kinhtehoc.com PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu lao động theo mức trình độ (theo tỷ lệ %) NĂM MỨC TRÌNH ĐỘ Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân Chƣa quan đào tạo Tổng cộng 2002 23 15 50 2003 22 16 49 2004 22 16 49 2005 22 16 49 2006 22 16 49 2007 22 16 48 2008 22 16 48 2009 22 16 48 100 100 100 100 100 100 100 100 Cơ cấu lao động theo mức trình độ (theo số lƣợng) NĂM 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Đại học 11034 11396 11658 12048 12675 13203 13654 14043 Cao đẳng 2679 3189 3709 4053 4494 4921 5337 5745 Trung cấp 7509 8017 8479 8762 9218 9602 9930 10213 Công nhân Chƣa quan đào tạo 24110 25136 25966 26725 28001 29047 29914 30639 3174 3194 3180 3176 3226 3241 3227 3192 Tổng cộng 48506 50932 52992 54764 57614 60014 62062 63831 MỨC TRÌNH ĐỘ Nguồn: Ban Đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực, VNPT Phụ lục Dự báo cấu lao động theo mức trình độ (theo tỷ lệ %) NĂM 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đại học 22 22 22 22 22 22 22 22 Cao đẳng 9 10 10 11 11 12 13 Trung cấp 16 16 16 16 16 16 16 16 Công nhân 48 48 47 47 46 46 45 44 Chƣa qua ĐT 5 5 5 5 100 100 100 100 100 100 100 100 MỨC TRÌNH ĐỘ Tổng cộng Dự báo cấu lao động theo mức trình độ (theo số lƣợng) NĂM MỨC TRÌNH ĐỘ 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đại học 13654 14043 14382 14839 15233 15575 15876 16143 Cao đẳng 5337 5745 6276 6880 7478 8071 8660 9245 Trung cấp 9930 10213 10460 10792 11078 11328 11546 11740 Công nhân 29914 30639 30987 31567 31989 32284 32474 32579 Chƣa qua ĐT 3227 3192 3269 3373 3462 3540 3608 3669 Tổng cộng 62062 63831 65373 67451 69240 70798 72165 73376 Nguồn: Ban Đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực, VNPT Phụ lục Bản mô tả công việc Nội dung công việc: Mã số cặp lưu trữ Thời gian làm việc: ngày theo Lý việc xây dựng mô tả Công việc phát sinh đơn vị Do thay đổi nhiệm vụ, bổ sung thêm đầu việc Do luân chuyển nhân viên Lý khác Thời gian mơ tả có hiệu lực từ : ngày… tháng … năm Thời điểm bắt đầu công việc Họ tên nhân viên thực : Chức vụ: Ngạch, bậc, mức lương: Mơ tả tóm tắt đầu việc thực hàng ngày Thứ tự ngày tháng … năm Tên đầu việc Tỷ lệ % thời gian sử dụng Những thông tin bổ sung khác 5.1 Số lượng nhân viên quyền 5.2 Lãnh đạo phụ trách trực tiếp: nêu chức danh, không nêu tên 5.3 Yêu cầu lực cần thiết cho cơng việc này: trình độ chun mơn, khả năng, kinh nghiệm cơng tác 5.4 Những tiêu chí quan trọng cho việc đánh giá hiệu công việc điểm (nêu trên) - Chất lượng công việc - Kế hoạch phân chia cơng việc - Tính tự chủ - Tính động - Sự chịu đựng áp lực - Khả trình bày quan điểm cá nhân 5.5 Những yếu tố tác động vào chất lượng công việc: có ……khơng… Các nội dung mơ tả lập bởi: Họ tên người lập Chức vụ Ngày tháng Chữ ký Bậc lương Địa điểm Xác nhận Lãnh đạo trực tiếp: "Tôi xem mô tả công việc nêu xác nhận mức độ xác đầy đủ mơ tả" Ngày tháng năm … chữ ký Phụ lục Biến động đội ngũ lao động 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 656.8 488.5 361.2 262.7 389.8 627.0 527.9 450.6 389.1 339.4 457.0 393.7 342.6 300.9 266.3 Lao động nghỉ hưu 197.8 210.9 220.7 227.9 233.2 361.4 380.3 396.1 409.6 421.3 431.5 445.2 457.0 467.3 476.3 Biến động lao động 854.6 699.4 581.9 490.6 623.0 988.5 908.2 846.7 798.7 760.7 888.5 838.8 799.6 768.1 743 Tổng số lao động thiếu 855 699 582 491 623 988 908 847 799 761 889 839 800 768 743 Bổ sung LĐ từ chuyển trình độ bên 342 280 233 196 249 395 363 339 319 304 355 336 320 307 297 Bổ sung LĐ tuyển bên Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác #513 420 349 294 374 593 545 508 479 456 533 503 480 461 446 0 0 0 0 0 0 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 479.3 496.8 510.1 520.3 343.1 441.4 427.2 416.2 407.4 531.1 604.1 598.0 593.0 588.9 586 Lao động nghỉ hu 34.1 43.6 53.6 63.8 74.2 121.6 134.8 147.6 160.1 172.3 188.3 206.4 224.3 242.1 259.8 Biến động lao động 855.2 820.2 796.4 780.4 666.5 958.3 925.3 902.5 887.0 1007.7 1147.8 1139.9 1137.1 1138.3 1142 Tổng số lao động thiếu 855 820 796 780 666 958 925 903 887 1008 1148 1140 1137 1138 1142 Bổ sung LĐ từ chuyển trình độ bên 342 328 319 312 267 383 370 361 355 403 459 456 455 455 457 Đại học 2001 Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trước Cao đẳng Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trước Bổ sung LĐ tuyển bên Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác # 513 492 478 468 400 575 555 542 532 605 689 684 682 683 685 0 0 0 0 0 0 0 645.3 566.9 507.7 461.9 283.5 456.0 384.0 327.7 283.0 246.8 332.4 286.3 249.2 218.8 194 125.9 Tổng số lao động thiếu 1113.3 Bổ sung LĐ từ chuyển 1113 trình độ bên 138.8 150.2 160.3 169.6 262.9 276.5 288.1 297.9 306.4 313.8 323.8 332.4 339.8 346.4 1033.8 976.4 934.3 719.7 1102.2 1030.6 976.8 935.7 956.3 1105.3 1066.0 1036.4 1014.0 997 1034 976 934 720 1102 1031 977 936 956 1105 1066 1036 1014 997 445 414 391 374 288 441 412 391 374 383 442 426 415 406 399 668 620 586 561 432 661 618 586 561 574 663 640 622 608 598 0 0 0 0 0 0 0 1614.5 1279.4 1026.2 830.1 758.7 1275.7 1046.2 867.2 724.8 348.2 580.0 422.0 294.7 190.6 105 Lao động nghỉ hưu 424.3 456.6 482.2 502.7 519.3 801.7 840.0 871.4 897.4 919.2 929.6 947.0 959.7 968.5 974.2 Biến động lao động 2484.2 2149.6 1898.9 1706.5 1565.9 2518.3 2298.5 2129.3 1996.5 1649.9 1951.8 1795.4 1668.9 1564.7 1478 Trung cấp Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm0trước Lao động nghỉ hưu Biến động lao động Bổ sung LĐ tuyển bên ngồi Chấm dứt hợp đồng, chuyển cơng tác # Công nhân Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trước 115 Tổng số lao động thiếu 2484 2150 1899 1707 1566 2518 2298 2129 1997 1650 1952 1795 1669 1565 1478 Bổ sung LĐ từ chuyển trình độ bên Bổ sung LĐ tuyển bên 497 430 380 341 313 252 230 213 200 165 0 0 1987 1720 1519 1365 1253 2266 2069 1916 1797 1485 1952 1795 1669 1565 1478 0 0 0 0 0 0 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 125.8 65.8 20.5 -14.6 -3.2 50.1 14.4 -13.5 -35.7 77.1 103.9 89.5 77.9 68.4 61 59.6 62.2 63.5 63.9 63.6 95.3 96.8 97.2 96.8 95.7 98.1 101.2 103.9 106.2 108.2 682.2 557.9 463.8 390.6 373.6 397.2 341.0 296.6 260.8 337.9 201.9 190.6 181.7 174.6 169 682 558 464 391 374 397 341 297 261 338 202 191 182 175 169 682 558 464 391 374 397 341 297 261 338 202 191 182 175 169 0 0 0 0 0 0 0 Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác # Chƣa qua đào tạo Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trớc Lao động nghỉ hưu Biến động lao động Tổng số lao động thiếu Bổ xung LĐ tuyển bên ngồi Chấm dứt hợp đồng, chuyển cơng tác khác Dự báo tổng thể biến động lao động Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tuyển 4363 3810 3396 3079 2832 4493 4128 3849 3630 3458 4039 3813 3635 3492 3376 Chuyển trình độ 1626 1451 1322 1223 1117 1471 1376 1303 1248 1255 1257 1218 1189 1168 1153 0 0 0 0 0 0 0 Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác # Nguồn: Ban Đào tạo Phát triển nhân lực, VNPT ... thơng Việt Nam 86 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 87 3.2.4 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam đến 2015... Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 84 3.2.1 Mục tiêu phát triển Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam đến năm 2015 84 3.2.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt. .. thơng Việt Nam 42 2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời gian qua .44 2.2.1 Bức tranh tổng thể nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam