Những mảnh vỡ cảnh quan trong tiểu thuyết w g sebald kiến trúc như các “chỉ dấu” của kí ức

13 34 0
Những mảnh vỡ cảnh quan trong tiểu thuyết w g  sebald kiến trúc như các “chỉ dấu” của kí ức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG MẢNH VỠ CẢNH QUAN TRONG TIÈU THUYẾT W.G SEBALD: KIẾN TRỦC NHƯ CÁC “CHỈ DẤU” CỦA KÍ ức NGUYỄN PHƯƠNG KHÁNH*’’ Tóm tắt: Nhà văn W.G Sebald (1944-2001) xem tên tuôi quan trọng, bật văn học Đức sau Thế Chiến II nhà văn có tầm ảnh hưởng đặc biệt văn học giới đương đại Bài viết phân tích đặc điểm mối quan hệ phong cảnh, cơng trình kiến trúc miêu tả cách kì qi cảm quan chết chóc tan rữa đầy ám ảnh người kể chuyện với hành trinh, kí ức, lịch sử tiểu thuyết Sebald Từ khóa: W.G Sebald, Vertigo, Austerlitz, phê bình cành quan, lí thuyết địa tâm lí học, hành trình Abstract: W.G Sebald (1944-2001), an important author of the post-world war German literature, also exercised a special influence on contemporary world literature The article analyzes how the themes of death and decay, journey, memory and history are presented in Sebald’s novels through recurring motifs of landscape and architecture Keywords: W.G Sebald, Vertigo, Austerlitz, landscape cricitism, Psychogeography Theory, Journey W.G Sebald tranh văn học đại giới sau Thế chiến II Các tác phẩm nhà văn Đức W.G Sebald (1944-2001) dịch sang Việt ngữ xuất Việt Nam gần đây, từ 2019-2021, với ba tiêu biểu: Vertigo (Chóng mật), The Emigrants (Kỷ ức lạc loài) Austerlitz (Một tên) Như vậy, phải gần 20 năm sau ngày tác giả, văn chương ông tiếp nhận rộng rãi Việt Nam, có lẽ muộn so với tầm ảnh hưởng cùa Sebald văn học đại giới Nhất ông giới phê bình đánh giá “hiện tượng” [5, tr.l], tiêu thuyết gia tài độc đáo bậc nhất, thuộc hàng vị trí quan trọng văn học Đức sau Thế chiến Những nghiên cứu giới đặc trưng quan trọng sáng tác W.G.Sebald, ’’’TS - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nằng Email: npkhanh@ued.udn.vn chấn thương, ám ảnh, kí ức từ kiện Holocaust, motif hành trình, dạng thức “travel literature”, nhân vật mang kiểu prilgims hay peregrinator (những kẻ hành hương, du hành, du lịch, xê dịch) với hành động “du hành” trôi dạt (flanerie)-, cách kể chuyện quái lạ, “lai tạp” thể loại, pha trộn tính chất hồi kí, du kí, kiểu non­ fiction tiểu sử, lịch sử, nghệ thuật, chồng lấn văn nhiều tiền nhân hành trình đầy hư thực, chóng mặt với vơ vàn chi tiết rối rắm, với hình thức trình bày đầy ắp ảnh, kí họa, sơ đồ, mơ hình, Ngồi ra, số cơng trình khác có hướng tiếp cận tác phẩm Sebald khía cạnh cảnh quan (landscape), cho thấy mối quan tâm đến cách Sebald mô tả công trình kiến trúc khung cảnh nơi nhân vật “tôi” du hành trôi dạt đến, chẳng hạn cách Daniel Weston phân tích The Rings of Saturn quan điểm địa văn hóa [15] Tiểu thuyết Sebald, Anna Những mảnh vỡ cảnh quan MacDonald [10] nói, tài liệu giới lịch sử ngưng đọng tăm tối từ thảm hoạ sang thảm họa khác, neo dấu địa điểm, vùng địa lí hoang tàn, đổ nát Người kể chuyện nhân vật trung tâm Sebald thường trở lại nhiều lần địa điểm, tàn tích kiến trúc để tái lịch sử, đào xới kí ức lãng quên, dựng chân dung cho người chết có tên không tên Tiếp nối hướng nghiên cứu này, viết tìm hiểu mối quan hệ phong cảnh, kiến trúc miêu tả cách kì quái cảm quan chết chóc tan rữa đầy ám ảnh người kể chuyện với kí ức, lịch sử qua hành trình truyện kể Sebald (tập trung vào tác phẩm đầu tay ông Vertigo tiếu thuyết cuối trước ông đột ngột, Austerlitz) Dựa vào cách tiếp cận tượng học, viết hướng đến lí giải cảnh quan tâm lí tâm lí hóa, qua khẳng định đặc trưng văn xi kì lạ lơi nhà văn Đức thời hậu chiến toàn văn hình thức cảnh quan với mạng lưới ngơn từ mơ tả phong cảnh, địa điểm, trích dẫn lịch sử kiến thức cơng trình kiến trúc hình ảnh nơi qua, cảnh quan quan sát, nghiên cứu, Qua đó, nhận thấy rằng, Sebald nhắc đến dày đặc địa điểm hay kiến trúc nhiều khu vực, rõ ràng chúng không gian, nơi chốn nơi nhân vật tồn tại, ngược lại, chúng đơn đối tượng nghiên cứu, kí hiệu, đường dẫn để lộ mảnh vỡ kí ức cá nhân lịch sử dân tộc, cộng đồng dân cư Các địa danh trở thành trống rỗng, non-places, tồn “dấu 57 chỉ” (marks), “nút” (code) hành trình trơi dạt số phận lạc lồi, ngoại với dịng chảy thời gian Cảnh quan - “các dấu nỗi đau” - tiểu thuyết Sebald Chóng mặt (Vertigo, 1990) Một cải tên (Austerlitz, 2001) hư cấu pha trộn lịch sử, khơng có cốt truyện truyền thống, với người kể chuyện giấu tên (dù phơi bày phần gương mặt, quê qn, thân phận) hành trình di chuyển khơng ngừng qua nhiều địa danh châu Ầu, nhiều phương tiện xe bus, tàu điện, thuyền, ô tô, nhiều lần lang thang khơng rõ mục đích Cuốn Vertigo (Chóng mặt) gồm phần, kể hành trình nhân vật Marie Henri Beyle (tên thật nhà văn Pháp Stendhal), Tiến sĩ K (chính nhà văn Franz Kafka) đặc biệt “tôi” (liên tưởng đến Sebald) qua nhiều địa danh cụ thể, có thật, Pháp, Ý với nhiều kiện “kịch tính” Tác phẩm Austerlitz (Một tên) chuyến người kể chuyện xưng tôi, đến Bỉ, Anh Pháp, ngẫu nhiên gặp gặp lại nhiều lần nhân vật Austerlitz để nghe trọn bí mật đời ơng Cuốn tiểu thuyết sử dụng người kể chuyện kép kiểu Đồi gió hú Emily Bronte phức tạp chồng chéo hơn, lời tiết lộ Austerlitz tô pô1 tưởng chừng rời rạc “mạng lưới” kết nối địa điểm nhân vật qua, “nút” (cơng trình kiến trúc) ấn Tơ pơ (topology) lĩnh vực tốn học, nghiên cứu đặc tính đối tượng cịn bảo tồn qua biến dạng bẻ cong, kéo giãn, ép xoắn ngoại trừ việc xé rách việc dán dính 58 tượng khơng gian đó, để tất đưa đến câu chuyện truy tìm gốc gác thực cậu bé Do Thái Séc lạc cha mẹ từ nhỏ, bị đưa tị nạn Anh theo chiến dịch Kindertransport, đến tranh lịch sử số phận cộng đồng người bị huỷ diệt Thế chiến Thơng qua trị chuyện cảnh vật cơng trình kiến trúc, nhân vật Jacques Austerlitz tái nội tâm phóng chiếu kí ức rộng lớn hon thảm hoạ Holocaust Bằng văn phong chậm rãi trầm buồn, u tối, đậm tính Gothic, Sebald ln gợi lên nỗi niềm bất an chết chóc sầu muộn cho thân phận, phơi bày vết thương bị che khuất sau thời gian, vừa muốn lãng quên vừa muốn đào xới dĩ vãng để xác nhận cước Những người kể chuyện Sebald liên tục di chuyển, ghi lại cách ám ảnh địa điếm, tịa nhà, cơng trình kiến trúc đặc biệt, chân dung người gặp lịch sử vùng đất qua Do đó, hữu ích xem xét người kể chuyện lang thang (wandering narrator) Sebald thơng qua lí thuyết cảnh quan thể tác phẩm nghệ thuật Cảnh quan (landscape) khác với phong cảnh (paysage) chỗ, quần thể tạo cảnh thiên nhiên hay nhân tạo không gian định, người chiêm ngưỡng thời điểm đó, phóng chiếu qua giác quan người đưa vào ý thức Vì thế, phong cảnh mang tính thực có tính khách quan cảnh quan mang tính trừu tượng chủ quan Tất cảnh sắc gian tác động đến giác quan người đưa đến “cảm giác cảnh”, mức độ tác động phụ thuộc vào đặc điểm NGHIÊN CỬU VẦN HỌC, SỐ 4-2022 phong cảnh, mặt khác dựa vào cảm giác, khả nhận thức chủ the Ulrich Baer đưa nhận xét: “việc nhận thức cảnh quan làm ngày thể cảm thức đại tự ý thức, điều mà mơ tả khả cá nhân để xem xét thân bối cảnh lớn hơn, lịch sử” [1, tr.43] Do đó, “sức mạnh phong cảnh vãn học nằm phẩm chất tinh tế người, (ở) khả bộc lộ chiều kích tiềm ẩn ý nghĩa tính người, khơng phải tính khách quan nó” [1, tr.22], Gareth Doherty viết Cảnh quan có phải văn học? cho văn (text) cảnh quan (landscape), tác phẩm văn chương (literature) kiến trúc cảnh quan (Landscape Architecture) [6, tr.14], Các ý thức cảnh quan hướng tới việc xem tất địa điểm, khơng gian hay cơng trình kiến trúc ẩn chứa bên quan niệm, lịch sử gắn với trình bên ngồi Vì thế, cần xem xét cảnh sắc, vị trí, khơng gian liền với người kể chuyện, nhận thức chủ quan họ vốn không tách rời phong cảnh mô tả Sadia Riaz Sehole cho “cảnh quan văn học gắn liền với phát triển cốt truyện, chủ đề hay khắc họa tính cách nhân vật, qua khơng ca ngợi khơng gian địa lí mà cịn thể khía cạnh tâm lí, văn hóa văn văn chương” [14, tr.67] Do vậy, người đọc thường quan tâm nét ấn tượng cảnh sắc Nam Bộ văn Nguyễn Ngọc Tư, mùa đông Nga phong cảnh đầy chất thơ Pautovxki ý “tinh thần nơi chốn” (sense ofplace) Nhật Bản tiểu thuyết Kawabata, Những mảnh vỡ cảnh quan Đối với truyện kể có motif hành trình nhân vật người kể chuyện lang thang/ trôi dạt, chẳng hạn tác phẩm Patrick Modiano, Kawabata Yasunari hay Sebald, nhận thấy mơi cảnh, địa điểm phóng chiếu góc nhìn địa tâm lí địa văn học đậm đặc Christian Moser mô tả cách “nhiệm vụ nhân vật lang thang (literary walker} khám phá giải mã dấu vết ẩn giấu, thường xuyên tồn tại, bị chôn vùi cảnh vật vết thương vơ hình” [11, tr.47-48] Soi chiếu lại tác phẩm Sebald, nhận tất cảnh quan xuất theo nhìn, dẫn dắt người kể chuyện kì dị, bị lơi kéo ám ảnh chết chóc vơ hình, để từ việc khám phá lịch sử cơng trình kiến trúc, suy tàn biến đối mơi cảnh mà tiết lộ tồn nồi đau thân phận không cá nhân mà cộng đồng 2.1 Cảnh quan xa lạ, ngập đầy linh hồn chết mắt kẻ lạc loài Trong tiểu thuyết Chóng mặt Sebald, nhân vật ln trạng thái cô độc, sợ hãi, thường xuyên lang thang vô định bắt gặp hồn ma nhiều người không quen, quên lãng, để lòng cảm nhận nỗi sợ mơ hồ, bộc lộ cảm giác chóng mặt, quay cuồng Trên hành trình mình, nhân vật người kể chuyện thường dừng lại mô tả không gian ngập đầy linh hồn chết, bãi tha ma chiến trường Marengo; pháo đài bỏ hoang; nhà ga bỏ hoang Desenzano; hoa viên, hí trường, nhà nguyện, nghĩa trang; lên u tịch, tàn phai, nhuốm màu chết chóc, vây quanh phù điêu, bích họa, lị hỏa táng, bóng ma với “lời than van câm lặng đấng thiên thần ngự cao” Như lời ca 59 opera Aida ám ảnh nhân vật: “Thần chết đến nơi Ta thấy bầu trời sụp đổ” [13, tr.133] Hai chuyến song trùng năm 1980 1987 địa điểm cụ thể Áo, từ Vienne đến Ý - Venice Verona, xa tới Milan, vẽ vẽ lại chằng chịt dấu vết nhà ga, quảng trường, phố, dòng sông, vách núi, pháo đài, giáo đường, thư viện, bến tàu, khách sạn, lâu đài, viện dưỡng lão, khơng gợi lên cho người đọc hình dung quen thuộc rõ ràng cảnh quan nơi tiếng nước Ý Các địa điểm qua mắt người kể chuyện bị bệnh “chóng mặt”, buồn nôn sợ hãi hành hạ, không mô tả đường nét kiến trúc thông thường, mà “dấu tích”, kí hiệu lịch sừ, thời gian, chuyển động sống chết Các địa danh nơi chốn tồn nhờ gắn bó với hình bóng nhân vật khứ, nơi họ in dấu sáng tạo tư tưởng mình, đoạn đường, góc phố, quảng trường, nhà thờ, tranh ảnh, người kể chuyện lướt qua gợi lớp kí ức văn hóa, lịch sử, nghệ thuật hình bóng người khuất Các khung cảnh tiểu thuyết Một cải tên xám xịt, u ám “nơi tận giới” [12, tr.75] Một làng lạnh lẽo miền nam xứ Wales, nơi “sườn núi hai bên đường chằng chịt vết thương ngốc miệng” [12, tr.75] Một ngơi làng khác Llanwddyn bị nhận chìm biển nước từ hồ thủy điện, người dân “vẫn ngồi nhà hay lại đường làng, tiếng nói họ tắt ngấm mắt họ banh trợn trừng” [12, tr.79] Một ảnh làng xấu số in kèm sách chấm dứt tưởng tượng độc 60 giả, để họ ám ảnh cảm giác sống nước linh hồn đứa trẻ Austerlitz lúc Quang cảnh từ đài thiên văn Greenwich chiều dần buông ảm đạm thể “một thành phố vô số linh hồn lang bạt, vùng trắng xám co ro ” [12, tr 133] Một thị trấn nhỏ Terezin với trại tập trung ngày trước miêu tả tỉ mỉ với nhận thức “những người bị giam cầm chưa rời đi: Họ vần sống nhồi nhét bên tòa nhà, tầng hầm, gác mái, thể họ tiếp tục lên xuống cầu thang, đưa mắt nhìn ngồi cừa sổ, thành đám đông qua phố hẻm Họ chí cịn tụ tập lại thành hội đồng câm lặng, lấp đầy tồn bầu khơng khí, phủ lên màu xám tựa mưa bụi mỏng” [12, tr.231], Và nghĩa trang Tower Hamlets Anh hay nghĩa trang Montparnasse, nghĩa trang Alderney Pháp thuật lại kiểu truyện Gothic với lăng tẩm, thánh giá, thiên thần gãy cánh, đài tưởng niệm bị đám rề tiêu huyền mọc ngược làm xiêu vẹo gãy đổ, quan tài đá nứt vỡ, mộ trồi lên sụt xuống bụi mãng khô héo che khuất tên người chết ghi bia mộ, Nhân vật người kể chuyện lang thang có đặc điểm chung bất an, lạc loài, ngoại giới đại Họ lẻ loi gian hun náo, nhìn chủng lồi xung quanh thây ma di động, linh hồn chết trở lại vật vờ phố xá, quán bar, nhà ga Người kể chuyện xưng “tơi” Chóng mặt, Một cải tên nhân vật Austerlitz có khuynh hướng tránh xa nơi đông người, thường lang thang đêm qua nhiều địa điểm thị với ảo giác nhìn thấy người chết tự xa xưa, nhận thức NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 “hình ảnh từ giới dần tan biến” [12, tr 158], Có thể nhận thấy, xuyên qua đôi mắt người mắc chứng “quên”, bị vây bủa bóng ma khứ, kẻ lạc lồi độc, ln sợ hãi tiếp xúc Austerlitz, cảnh quan đậm chất u tối đáng sợ xuất liên tục cung đường mà kẻ du hành qua, lộ vấn đề riêng tâm lí bất thường nhận thức kì quặc Dường nhân vật người kể chuyện Sebald bị ám ảnh q khứ mà khơng thể nhớ nổi, vơ lại vơ tình chi phối trải nghiệm anh, đưa đến nhạy cảm nhìn thái độ trước cảnh quan Như Austerlitz dành đời để làm theo lời thúc giục bên tâm trí mà khơng thể giải thích được, khơng thể hiểu chúng Mãi sau này, ông ta bắt đầu khám phá dấu vết cụ thể khứ bị lãng quên (và bị phá hủy) mảnh vỡ rời rạc địa điểm, phong cảnh ơng ta tìm hiểu, kí ức bị kìm nén ơng khơi phục ơng đọc ý nghĩa dấu hiệu theo dõi suốt đời Dưới góc nhìn tượng học, tồn hành trình tri nhận nhân vật người kể chuyện Sebald gắn với trực giác, có tính ý hướng, “thế giới tơi tri giác đó” Bản chất tinh thần gắn với thể xác, nhà tượng học tiếng Maurice MerleauPonty nói, thế, thân xác bị dằn vặt áo giác, buồn nôn, sợ hãi, chống váng rình rập ln nhìn thấy cành sắc thê lương, lụi tàn cơng trình kiến trúc qi dị, khơng gian chết chóc, khơi gợi nồi ám ảnh lạc loài kẻ xa xứ, ngoại (Chóng mặt), phơi lộ dần Những mảnh vỡ cảnh quan vết thương sâu đứa trẻ bị tách rời mẹ cha, nuôi dưỡng nơi xa xơi lạnh lẽo cố gắng tìm kiếm thân phận thực (Một tên) Với Austerlitz, quang cảnh ngập đầy linh hồn chết chúng gợi nhắc chuyện qua, người nằm xuống, sâu theo dẫn dắt vơ hình tâm trí, ban đầu khơng hiểu lại nhìn cảm xúc vạn vật xung quanh, tri nhận phản tỉnh, Austerlitz tìm với cội rễ, nơi người mẹ chết trại tập trung, cịn người bố tích lưu vong Pháp khơng gặp lại Từ nhìn u tối phóng chiếu lên cảnh vật, thấy chấn thương tinh thần vơ hình ln ghì siết, khiến nhân vật khơng thể bình thường sống thực tại, họ tìm cách phiêu dạt (nhưng khơng phải khơng mục đích) để kiểm chứng kí ức (Chóng mặt) xác nhận ám ảnh gợi lên theo trực giác (Một tên) 2.2 Các công trình kiến trúc - phế tích thời gian che giấu vết thương Trong tiểu thuyết Một tên, Sebald đưa nhiều mảnh vờ: đồ vật, phong cảnh, kiến trúc, lịch sử, động vật, ảnh, tranh, sơ đồ, để cung cấp manh mối thay giải thích cách tuyến tính tất câu chuyện Điều y hệt cách Austerlitz kể chuyện đời thơng qua nhận thức đứt đoạn giới vốn phủ rèm che thực khứ, khiến ông chịng chành khơng thuộc nơi lẫn nơi Austerlitz thường ám ảnh nhà ga, nhà ga địa điểm xuất nhiều truyện kể Sebald, nơi nhân vật du hành đến rời Austerlitz nghiên cứu kĩ đặc điểm kiến trúc lịch sử nhà ga, 61 chẳng hạn nhà ga phố Liverpool “từng nơi u ám rùng rợn London (người ta hay gọi cánh cổng dẫn xuống địa ngục)” [12, tr 158] Austerlitz bước vào sảnh chờ bỏ hoang nhà ga Liverpool vào buổi sáng chủ nhật, vài tuần trước bị đập bỏ hồn tồn để hình ảnh kí ức vùng ngoại biên đầu sống lại, bung phá dử dội khiến thể kiệt sức Đối với Austerlitz, cơng trình kiến trúc mối dam mê nghiên cứu, mà từ ơng ta đọc ý nghĩa đời cảnh quan Mặc dù, Austerlitz né tránh kiến thức lịch sử kỉ XX nói chung nước Đức nói riêng, có điều ln kết nối cơng trình kiến trúc mà ơng nghiên cứu với tình trạng đổ nát Austerlitz có niềm tin “cái bóng sụp đổ bao trùm lên dinh thự ngoại cỡ người thiết kế tồ nhà ln hình dung chúng phế tích tương lai” [12, tr.42] Hơn thế, “những cơng trình kiên cố lại thường lật tẩy mức độ bất an cách rõ ràng nhất” [12, tr.37] Những pháo đài ngơi sao, thành trì nhiều lớp lang, tường cao hào sâu, thực để che đậy nồi bất an chúng ta, giữ thủ “càng rơi vào cảnh bị cầm tù tuyệt đối nhiêu” [12, tr.39] “khác với lồi chim ln xây tổ theo hình dáng khơng đổi qua hàng ngàn năm, người thường trở nên lổ với dự án xây dựng mình” [12, tr.42] Vì vậy, cơng trình tồn trạng thái phể tích thời gian che giấu vết thương sâu Thông qua trò chuyện kiến trúc man thơng tin lịch sử, hình ảnh, cấu trúc cơng trình, từ 62 pháo đài, đến cung điện, đến nhà ga, khách sạn, đại sứ quán, thư viện, đời Austerlitz, đứa trẻ Do Thái chuyến tàu Prague đến Anh, thảm sát Holocaust in dấu tường, lối thị trấn, Trong quan niệm Austerlitz, kiến trúc “các dấu nỗi đau” (the marks ofpain} [12, tr.37] bước vào cơng trình này, nhìn thấy vết thương vần cịn chơn vùi đó, từ hình ảnh song trùng xuất để mở đường dẫn quay trở lại với thời gian, để nhân vật đột ngột nhận tất kiến trúc này, hình ảnh phóng chiếu có liên quan đến mảnh kí ức thuộc phần đời Như thế, kiến trúc kí ức có mối quan hệ với nhau, cảnh quan “hồ chứa” lịch sử thời gian, thân Austerlitz cảm nhận thấy mối liên hệ vô hình nồi đau cá nhân khung cảnh xung quanh Như Austerlitz đứng sân ga thành phố Pilsen chụp ảnh đỉnh cột sắt hình dung liệu có in hằn lên tâm trí lúc cịn đứa bé, ngồi chuyến tàu chuyên chở trẻ em vào mùa hè năm 1939, ngang sân ga này, “liệu cột sắt (với bề mặt sần sùi tróc vảy gần sinh thể) có nhớ rằng, theo cách đó, Austerlitz nói, nhân chứng cho điều mà thân tơi khơng cịn ghi nhớ nữa” [12, tr.255] Hiện tượng học Kiến trúc cho rằng: Nơi chon (place) khái niệm mang ý nghĩa địa lí, khơng gian xã hội, “tổng hợp mối quan hệ thuộc tỉnh thực thê (physical properties) địa điểm, hoạt động người (activities) ỷ niệm (thoughts, NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SĨ 4-2022 meanings, conception) nơi tâm trí người” [7, tr.52] Do đó, nơi chốn gồm yếu tố không gian (vật thể), yếu tố xã hội yếu tố tinh thần (cảm nhận, cảm xúc, kí ức, kỉ niệm) Nơi chốn khơng có giới hạn, khơng gian rộng lớn, phịng, ghế đá, bóng cây, nhắc nhớ người vùng kí ức, tri nhận cảm xúc Các cơng trình kiến trúc trở thành khơng gian kí ức “a space for memory”, đài tưởng niệm đồng thời dấu hiệu lãng quên Ở sảnh chờ nhà ga Liverpool hôm ấy, Austerlitz nhận kiến trúc giống mê lộ, bước vào lạc lối vào tầng tầng lớp lớp khứ, lịch sử Khi nói lịch sử nhà ga Anh, Austerlitz khám phá diện người, phần thiếu địa điểm suốt nhiều kỉ Lịch sử gắn với người quan trọng Austerlitz cấu trúc nhà ga; đó, thơng qua việc nhấn mạnh vào cảnh quan, Austerlitz làm sống lại q khứ vơ hình nhà ga Nói Cawood, “kiến trúc nói lên thứ mat” (Architecture speaks of Loss) [3,tr.l9], Các cơng trình kiến trúc chất xúc tác để Austerlitz dần giải nén lớp kí ức bị dồn ứ, mát, nồi đau người khác tường thuật để dần tiết lộ khứ bị chơn vùi Austerlitz Lời giải thích Austerlitz hấp dẫn ông việc nghiên cứu kiến trúc dựa niềm tin ông kiến trúc hướng tới thứ vĩ đại nó: hệ thống phức tạp, thứ đóng góp phần thiết kc tổng thể Cái mạng lưới lớn kết nối với dòng cảm xúc người, đặc biệt dấu vết Những mảnh vỡ cảnh quan đau khổ, mà Austerlitz phát nghiên cứu ông lịch sử kiến trúc Theo năng, theo thúc giục mong muốn khơng thể giải thích mình, tịa nhà ơng ta nghiên cứu tàn tích chúng để lại thực tại, cách đó, phần nghiên cứu kiến trúc - nghiên cứu phát triển ngồi tầm kiểm sốt ông, dẫn lối cho hành trình tìm lại nguồn gốc, tìm lại gia đình, giải thích phần ám ảnh diện suốt đời Vì thế, nghiên cứu kiến trúc Austerlitz thuật lại dày đặc tác phẩm lại không khiến người đọc mệt mỏi mà bị vào hành trinh dẫn dụ sâu “bóc tách” lớp ý nghĩa vơ hình tích tụ kết cấu cảnh quan Tất phong cảnh, nơi chốn mô tả Austerlitz giống cửa hàng đồ cổ thị trấn Terezin, nơi đồ vật bị mắc kẹt với thời gian, Bảo tàng Trại tập trung, hay pháo đài hình ngơi sao, che giấu chấn thương khủng khiếp người Tất lần mò nghiên cứu kiến trúc quy hồi “những hẹn miền khứ”, “vùng đất qua gần tiêu biến, ta cần phải tới để tìm kiếm nơi chốn người có liên quan đến ta phía bên bãi bờ thời gian?” [12, tr.290] “Toàn lịch sử kiến trúc văn minh thời đại tư sản - tất dẫn thảm họa trước hệ chúng sau này” [12, tr 171] Đi theo chuyến du hành qua nhiều quốc gia, cảnh sắc đôi mắt nhân vật người kể chuyện Sebald nhuốm màu suy tàn, báo hiệu sụp đổ hình ảnh lửa thiêu trụi London năm 1966 xuất cuối tác phẩm Chóng mặt lời dự báo 63 Điều khiến cho tác phẩm Sebald tiếng nói tàn bạo văn minh, nơi thay đổi ảo tưởng tiến Sự thực khắc nghiệt huỷ diệt tồn kí ức người, chơn vùi vào quên lãng người sống chết lực bạo tàn cha mẹ Austerlitz, cậu bé Austerlitz dù sống sót qua biến loạn, có nguy bị chơn vùi mảnh vụn đổ nát thời đại Ở đó, ông ấy, với tên rồng không Jacques Austerlitz, dần biến thành đồ cổ kho chứa lịch sử, “trí óc chẳng có khả lưu giữ bao, thứ liên tục rơi vào quên lãng đời đi, giới ngày kiệt quệ cịn vơ số nơi chốn vật không mô tả hay lưu truyền lịch sử” [12, tr.48] Sự dã man văn minh không hiển lộ phế tích mà cịn hủy hoại âm thầm tồn cá nhân người Con người đồ vật lịch sử, dù có tên hay vơ danh, họ trở thành tàn tích thời gian, giống tên Austerlitz tên trận đại chiến kỉ XIX, đồng thời tên nhà ga lớn Paris tên nhân vật hư cấu văn chương Tất vẻ đẹp cảnh sắc tự nhiên bị huỷ hoại lụi tàn, giống thị trấn Barmouth bên bờ biển xứ Wales, nơi có nhà gia đình người bạn Gerald Khác với nhà đỉnh đồi cô độc Bala lạnh lẽo mà Austerlitz phải sống suốt thời thơ ấu, nhà bên bãi biển Gerald gắn với cảnh quan thống đạt, có đồi, có thung lũng núi non cỏ vô số vẹt đủ màu ông cố Gerald sưu tầm từ khắp nơi mang Nhưng 64 tất vẻ đẹp phai mờ, lời kể bác Alphonso khu vườn thủy sinh đáy biển, đa dạng giới sinh vật khiến dải bờ biến đảo bao bọc đường viền rực rỡ sắc màu lên xuống theo thuỷ triều Và hình ảnh bầu trời lấp lánh với hàng ngàn bướm đêm bay lượn cháy lên khoảnh khắc ngắn ngủi đẹp, trước ngài lạc lối đập cánh đến thở cuối tan biến vào hư khơng biểu tượng rõ ràng cho nỗi đau thân phận đơn lạc lồi nhắc nhớ tình trạng hủy hoại mơi sinh lồi người Hình ảnh đô thị đồ cảnh quan Sebald góc nhìn tượng học địa tâm lí Kiến trúc sư, nhà quy hoạch đô thị người Mỳ Kevin A Lynch (1918-1984) sách tiếng Hình ảnh đô thị (The Image of the City) [9] cho người thực gắn bó mặt tâm lí khơng gian xung quanh, họ di chuyển đường, hình thành đồ tinh thần với nhân tố bản: lưu tuyến (path) tức đường sá, cấu thành mạng không gian; khu vực (district), khu vực phải có tính đồng nhất, có tính lịch sử, văn hóa xã hội; cạnh biên (edge), tức giới tuyến khu vực; nút (code) nơi tập hợp, tiêu điểm để người nhận thức đô thị; cột mốc (landmark) - điểm xác định quy ước để nhận thức môi cảnh, kí hiệu có tính định hướng, gây ấn tượng để người biết vị trí mơi cảnh Có thể thấy, với mơ tả đặc trưng đậm nét cảnh quan mắt người kể chuyện lang thang (du hành nhiều phương tiện, phố NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 biến qua địa danh cụ thể), tác phẩm Sebald giúp người đọc vẽ nên hình ảnh thị vùng ngoại vi nhiều khu vực trung tâm châu Âu Lưu tuyến việc di chuyến thường xoay quanh địa điểm có nhà nguyện, hí trường, hoa viên, quảng trường (ở Vienna, Venice hay Verona, Italia) pháo đài, cung điện, nhà ga, bảo tàng, thư viện (ở nhiều nơi đất nước Bỉ, Anh, Đức, Pháp, Séc) tạo nên khu vực cảnh quan có tính ý hướng chủ thể, gắn với khía cạnh văn hóa, lịch sử, ngầm dẫn đến chấn thương, kí ức, lịch sử cá nhân cộng đồng Các khu vực cảnh quan tiểu thuyết Sebald không diện trải nghiệm du lịch, ngược lại, áp lực trí óc có “vấn đề”, ám ảnh vơ hình dẫn dắt, lại vượt qua cạnh biên Chẳng hạn, chuyến lang thang hàng đêm ngứời kể chuyện Chỏng mặt lúc Vienna tưởng chừng không mục tiêu, khơng giới hạn, nhìn lại đồ, thân người kể chuyện kinh ngạc nhận “không có chuyến dạo đưa tơi khỏi khu vực vốn có hình dạng rõ rệt hình lưỡi liền hay hình trăng khuyết Neu vẽ mực lộ trình tơi đa theo trơng chẳng khác người thử thử lại đường đoạn nối tiếp mới, để lần gặp trở ngại hạn chế lý trí, óc tưởng tượng hay ý chí mình, đành phải quay lui đường cũ” [13, tr.37-38] Nhân vật hiểu chuyến băng ngang thành phố có ranh giới rõ ràng việc hàng liên tục không muốn vượt qua giới hạn hành vi vơ hình, với bao nồi trống rỗng trào dâng, sợ hãi bất an bộc phát thành cảm giác chóng Những mảnh vỡ cảnh quan mặt quay cuồng Các điếm nút nơi nhân vật gặp gỡ nhận thức cảnh quan thường sảnh chờ nhà ga, cột mốc thu hút để người tự phản tỉnh cảnh quan cơng trình kiến trúc tiếng khu vực, nhà nguyện đầy rẫy tranh thánh đau khổ Venice, hí trường lặng ngắt Verona nơi có hai kẻ lạ mặt theo dõi khiến nhân vật sợ hãi ám ảnh ý tưởng mũi tên xuyên qua khoảng không u ám cắm phập vào trái tim (Chóng mặt), vườn thú đêm Antwerp, pháo đài Breendonk, bảo tàng trại tập trung Terezin, nhà ga, hay cơng trình kiến trúc bỏ hoang mà nhân vật tham quan chặng hành trình (Một tên) Tất hình ảnh, kí hiệu dấu mốc khắc hoạ nên hình ảnh cảnh quan, chủ yếu cảnh quan đô thị, xun qua đơi mắt kẻ dẫn chuyện có vấn đề tâm lí, tinh thần (hậu từ chấn thương khứ) Vì thế, cảnh quan gắn chặt với hành vi du hành (travelling, moving, walking), địa danh cụ thể lên qua chuyến lang thang qua phố phường mê lộ người đọc hồn tồn hình dung xác đồ di chuyển phong cảnh nơi chốn qua nhân vật Chẳng hạn, tiểu thuyết Chóng mặt, nhân vật “tôi” - đồng thời người kể chuyện - đến Milan, từ nhà ga trung tâm bước ra, mua đồ, có in hình mê cung trắng đen Anh ta đến Hotel Boston, khách sạn tầng chật hẹp với hành lang dài ngột ngạt nhà tiểu thuyết Frank Kafka Hôm sau đến Lãnh quán Đức để xin cấp lại visa bị trước dạo vòng quanh Milan Những phố Milan người kể chuyện 65 liệt kê giúp vẽ lại đồ hành trình nhân vật, qua nhận thấy bước chân vơ định vốn khơng có định hướng, cuối dẫn tới quảng trường trung tâm thành Piazza della Scala, nơi có tồ thị tượng Leonardo da Vinci, sau băng qua Piazza del Duomo dừng lại nhà thờ lớn (Duomo di Milano) Đây nhà thờ chánh lớn nước Ý, xây dựng từ kỉ XIV từ mái cao nhà thờ quan sát tồn cảnh Milan Tại điểm nút (quảng trường) cột mốc - kí hiệu kiến trúc bật thị mắt người kể chuyện: nhà thờ - vốn xuất nhiều hành trình di chuyển qua nhiều không gian thời gian khác nhân vật, tượng trí nhớ, chao đảo, chóng mặt lại xuất khiến toàn cảnh quan phút chốc trở nên “mịt mù, u ám” “hoàn toàn xa lạ” [13, tr 115], người xung quanh vội vã đường lát đá gây cảm giác “họ hối lao tới ngày tận số” [13,tr.ll5] Nếu soi chiếu lí thuyết địa - tâm lí (Psychogeoraphy) nhà Tình huống1 quan niệm thuật ngữ “trơi Phong trào Quốc tế Tình (Stituationist International) đời vào năm 50 kỉ XX, khởi điểm với 15 người nhà văn, nhạc sĩ, kiến trúc sư từ quốc gia khác Một thành viên đóng vai trị trung tâm nhóm Guy Debord với cơng trình tiếng “Xã hội diễn cảnh” (The Social of Spectacle) xem bàn tun ngơn cho phong trào Tình Bên cạnh tinh thần cốt lõi chống chủ nghĩa tư (hay chống chủ nghĩa tiêu dùng - Anticonsumerism), phong trào nhắc đến với quan niệm Địa - tâm lý học (Psychogeoraphy), nghĩa “Nghiên cứu ảnh hưởng cụ thể (đặc biệt) mơi trường địa lí (được tổ chức cách có chủ đích khơng có chủ đích) lên cảm xúc, tâm trạng hành vi cá nhân người” [8, tr.52] 66 dạt” {derive), thấy tác động cảnh quan mắt nhận thức khác thường nhân vật “Trôi dạt” cắt nghĩa kiểu hành vi thực nghiệm liên quan đến tình trạng {the conditions) xã hội đô thị, phương thức dạo qua ngoại cảnh thay đổi không ngừng Không gian đô thị địa điểm trung tâm diễn trôi dạt lí thuyết Guy Debord; trơi dạt, chủ thể hành vi thường không vượt qua đường biên này, có mở rộng chút ngoại Guy Debord gợi khu vực “vùng trung tính” khơng gian kì lạ, kì bí; tồn dịng chảy bất tận, điểm cố định vịng xốy, cách mạnh mẽ chúng ngăn bạn khơng thể khỏi vùng khơng gian [4], Các trôi dạt tưởng chừng không mục đích thật lại khơng vơ định, q trình di chuyển, nhân vật khơng bng bị tâm trí mình, từ việc cảm nhận cảnh quan tiến gần với nhận thức ngã Điều tác phẩm Sebald thể rõ cơng trình kiến trúc địa điếm mang tính landmark có “từ trường” hút nhân vật phía chúng cách bí ẩn vấn đề diễn tương tự tiểu thuyết cùa Patrick Modiano, người khai thác chủ đề tương tự Sebald, kí ức lãng du không gian Trong tác phẩm Modiano Sebald, người kể chuyện - đồng thời nhân vật truyện - flaneur “một người quan sát lang thang, người đối đầu với hồn loạn giới đại thể mê cung thấu thị” [2, tr.164], hành trình di chuyển, tổ chức kiến trúc liên tục NGHIÊN CỬU VẤN HỌC, SỐ 4-2022 tác động đến cảm xúc hành động chủ thể mức độ định Trong tác phẩm Sebald xuất nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, có khả lưu trữ lịch sừ thời gian hàng kỷ cộng đồng dân cư, tiểu thuyết Modiano tập trung vào kí hiệu trở thành biểu tượng Paris (các nút đô thị) quán cafe (luôn xuất dày đặc sách Ở quán cafe tuối trẻ lạc lối, Từ thăm thẳm lãng quên, Đê em khỏi lạc khu phố, Phố cửa hiệu u toi, ), khách sạn, phòng, quảng trường, đại lộ, khu phố, với tên gọi rõ ràng, đủ cho người đọc tự vẽ lại đồ Paris theo bước chân nhân vật Cịn Sebald với hành trình rộng nhiều khu vực Châu Âu, cơng trình lớn mang dấu tích lịch sử, đặc biệt nơi có tính chất giao lộ, sảnh chờ, nhà ga, xuất nhiều địa điểm quan trọng để làm sống lại hình bóng Bến ga tàu có mặt sách cùa Modiano dấu bật hành trình trơi dạt nhân vật, chằng hạn Từ thăm thăm lãng quên, hình ảnh ga tàu xuất 15 lần để điếm nối quan trọng với kí hiệu nơi chốn khác Với Modiano, nhân vật quanh quẩn quán cafe, khu phố, đại lộ Paris, cảnh quan tái chi tiết, người đọc khơng biết ngồi số nhà, tên đường đại lộ; lúc phủ sương nhạt nhịa, khơng rõ đường nét tri nhận mơ hồ nhân vật Bởi hẫng hụt việc nhận thực mà nhân vật, từ trung tâm thử yếu, loay hoay tìm kiếm khứ Điều dần họ đến xu hướng nhìn cảnh vật cảm quan hoài 67 Những mảnh vỡ cảnh quan niệm Chưa kể, Paris mắt nhân vật, có đường biên phân tách Paris thành hai địa giới khác biệt: “vùng rìa” “nội địa” mà nhân vật Roland, hay Patrick Modiano, gọi “các vùng trung gian”, ‘“no man’s land’” Đồng điệu với Modiano, Sebald xây dựng nút không gian điểm kí ức quan trọng, ám ảnh nhân vật luẩn quẩn đường khứ chìm ngập sương mờ, có liên quan người bị lạc lồi thời hậu chiến Tuy nhiên, thấy, dư chấn tâm lí tác động lên nhìn cảnh quan người kể chuyện hay nhân vật Sebald “méo mó” hơn, bất an đáng sợ hơn; thế, Sebald gieo rắc linh hồn chết bất cảnh sắc nào, khơng có cứu rỗi nơi chốn Nếu quán cafe nơi nương tựa cho kể trơi dạt Roland, Louki hay Jacqueline, giới Sebald tất tàn rữa, bám trụ, dừng chân quán pizza Verona khiến người kể chuyện kinh hãi chạy trốn, trở lại làng cũ phải kết thúc chuyến xa bất tận ngày quay về, hay nhà cũ mẹ cha Austerlitz thủ phủ Séc nhắc nhớ đến trại tập trung nghĩa trang, nhà ga tiếp tục nối để dẫn Austerlitz tới khoảng không đột ngột ngoác thực khứ Điều đáng nói truyện kể Sebald, nhà văn ln trưng nhiều hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tài liệu nghiên cứu cơng trình kiến trúc ảnh chụp cảnh quan mô tả Thế mạnh văn chương miêu tả ngơn ngữ để thúc đẩy hình dung tưởng tượng độc giả, song Sebald lại cố ý trưng phơ nhiều thơng tin kèm hình ảnh để buộc người đọc tự cấu trúc cảnh quan tâm trí Tuy nhiên, cách cắt dán hình ảnh kĩ thuật kể chuyện Sebald đồng thời hình thức “đánh lừa” thị giác Vơ số ảnh chụp kiểu phóng khiến người đọc tin vào thực, tượng học quan niệm hữu hình vơ hình, Sebald biến tất chứng thành kí hiệu hư cấu gây ấn tượng mạnh mẽ Hình ảnh pháo đài Breendonk vẽ thiết kế cơng trình thật, cảnh quan nhà cửa, đồ vật hay sơ đồ trại tập trung Terezin nơi mẹ Austerlitz bị đày ải có thật, mái vòm nhà ga, cầu thang, hoạ tiết gạch lát tòa nhà số 12 đường Sporkova, Séc khơng phải giả; tất hình ảnh người cảnh quan lại phản tỉnh gọi “có thật” Văn học, nhiếp ảnh liệu có giam cầm đôi mắt người đọc, người xem định kiến trách nhiệm phản ánh thực? Đó điều khiến tác phẩm Sebald văn lai tạp nhiều thể loại, nhiều hình thức hư cấu tài liệu nghiên cứu, với phương thức trần thuật nhiều lớp lang phức tạp đầy tinh tế, chồng nối khéo léo kiện, địa danh để dẫn dắt tới hành trình giải mã cước cá nhân lịch sử cộng đồng Kết luận “Chúng ta cố tái tạo thực, cố lại mắc kẹt với hình ảnh quen thuộc lịch sư” [13, tr 100] Tiểu thuyết Sebald với lối viết kì dị độc đáo, lơi mê lộ, thực thách thức người đọc truyền thống vốn chuộng cốt truyện cụ Cuốn Chóng mặt xếp lớp nhiều loại 68 văn bản, có trích dẫn chồng chéo sáng tác nhiều nhà văn tiếng khác cách đọc lại (rereading), viết lại (rewriting) văn tồn Một tên tương tự vậy, đọc lại - viết lại lịch sử từ cơng trình kiến trúc, cảnh quan người Qua đó, ngụ ý kết nối, tương thơng phong cảnh tâm trí đồng thời tạo nên kĩ thuật kể chuyện đặc biệt tác phẩm: thơng qua nhìn trị chuyện cảnh quan, người kể chuyện dần lộ tồn bí mật đời mình, vốn lồng phần phần một, mồi địa danh cơng trình kiến trúc nhắc tới gắn kết vơ hình với q khứ cá nhân tập thê Qua mồi lần bóc tách cấu trúc môi cảnh, người kể chuyện lại dẫn ta tới gần hon với ký ức Vì thế, mồi cảnh quan hồ chứa kí ức, lịch sử, kiến trúc che đậy đằng sau toan tính lịch sử, nhà ga Liverpool đại nằm chồng bãi tha ma với hài cốt vô danh bên dưới, tất “phế tích tưong lai” vọng lên tiếng gọi tìm kiếm, tri nhận cho diện người, hay trận chiến, hay trại tập trung khùng khiếp gần âm với tên nhân vật: Austerlitz - Auschwitz Tài liệu tham khảo [1] Baer, Ulrich (2000), “To Give Memory a Place: Holocaust Photography and the Landscape Tradition”, Representations, 69 (2000) [2] Birkerts, Sven (1983), “Walter Benjamin, Flaneur: A Flanerie”, The Iowa Review Vol 13, Issue 3, p 164-179, https://www.jstor.org/ stable/20155922 [3] Cawood, Megan (2007), Invisible Landscapes : Landscape, Memory and Time in W.G.Sebald’s Austerlitz, University of Cape Town, https:// open.uct.ac.za/handle/11427/7464 NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SÓ 4-2022 [4] Debord, Guy (1958), “Theory of the Derive”, Internationale Situationniste #2, Translated by Ken Knabb, https://www.cddc.vt.edu/sionline/ si/theory.html [5] Denham, Scott and McCulloh, Mark (2006), W.G Sebald: History, Memory, Trauma, Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 10785 Berlin [6] Doherty, Gareth (2016), “Is Landscape Literature?”, Is Landcape ? Essays on the Identity ofLandscape, Edited by Gareth Doherty and Charles Waldheim, Routledge, https://doi org/10.4324/9781315697581 [7] Đặng Thái Hoàng (2016), Hiện tượng học kiến trúc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội [8] Knabb, Ken (2006), The Siuationist International Anthology, Bureau of Public Secrects, Canada [9] Lynch, Kevin (1960), The Image of the City, The M.I.T Press [10] MacDonald, Anna (2013), “Pictures in a Rebus’: Puzzling out w G Sebald’s Monstrous Geographies”, Monstrous Spaces: The Other Frontier, Inter-Disciplinary Press, Pages: 115-125, https://doi.org/10.1163/978184 8881761013 [11] Moser, Christian (2010), “Peripatetic Liminality: Sebald and the Tradition of the Literary Walk.” In The Undiscover’d Country: W.G Sebald and the Poetics of Travel Ed Markus Zisselsberger Rochester New York: Camden House [12] Sebald, w G (2021), Austerlitz - Một tên, Dưcmg Mạnh Hùng dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [13] Sebald, w G (2021), Chóng mặt, Đăng Thư dịch, Nxb Hội Nhà vãn, Hà Nội [14] Sehole, Sadia Riaz (2014), “Landscape: Psychological, geographical and cultural nexuses”, International Journal of English and Literature, Vol 5(3), pp.67-70, https://doi org/10.5897/IJEL 12.043 [15] Weston, Daniel (2011), “The spatial supplement: landscape and persepective in W.G Sebald’s The Rings of Saturn ”, Cultural Geographies, Vol 18, No (April 2011), pp 171-186 (16 pages) Published By: Sage Publications, Inc https://www.jstor.org/stable /44251517 ... cảm giác chóng Những mảnh vỡ cảnh quan mặt quay cuồng Các điếm nút nơi nhân vật g? ??p g? ?? nhận thức cảnh quan thường sảnh chờ nhà ga, cột mốc thu hút để người tự phản tỉnh cảnh quan cơng trình kiến. .. hạn, không gian rộng lớn, phịng, ghế đá, bóng cây, nhắc nhớ người vùng kí ức, tri nhận cảm xúc Các cơng trình kiến trúc trở thành khơng gian kí ức “a space for memory”, đài tưởng niệm đồng thời... định, người chiêm ngưỡng thời điểm đó, phóng chiếu qua giác quan người đưa vào ý thức Vì thế, phong cảnh mang tính thực có tính khách quan cảnh quan mang tính trừu tượng chủ quan Tất cảnh sắc gian

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:00

Tài liệu liên quan