1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở hình thành biểu tượng tu viện thélème trong gargantua và pantagruel của françois rabelais

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 821,9 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (2) 2022 Cơ sở hình thành biểu tượng Tu viện Thộlốme Gargantua v Pantagruel ca Franỗois Rabelais Lờ Hu Nhật Duy, Huỳnh Thị Mai Trinh Trường Đại học Văn Hiến Email: trinhhtm@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 06/12/2021; Ngày sửa bài: 15/03/2022; Ngày duyệt đăng: 22/03/2022 Tóm tắt Bài viết dựa lý thuyết biểu tượng kết hợp với phương pháp liên ngành để tìm hiểu sở hình thành biểu tượng tu viện tác phẩm “Gargantua Pantagruel” ca Franỗois Rabelais Franỗois Rabelais xõy dng biu tng Tu viện Thélème nghệ thuật tiếng cười với sáng tạo mẻ mặt hình thức lẫn ý nghĩa từ motif sinh - tử - tái sinh Ý tưởng kế thừa phát triển giá trị văn hóa từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại đến thời kỳ Trung cổ Pháp thông qua tinh thần tự lễ hội giả trang Biểu tượng tu viện tác phẩm tiếp nhận tinh thần nhân đạo Kitô giáo nguyên thủy cách chọn lọc qua ba tiêu chí: bình đẳng, niềm tin, hành động phản kháng trước áp lực cường quyền Hướng nghiên cứu mang lại cho người đọc nhìn đa chiều chất liệu truyền thống văn học Từ khóa: biểu tượng tu vin, Gargantua v Pantagruel, Franỗois Rabelais, hi gi trang, Kitụ giáo nguyên thủy The basis for formation the Abbey Thelema symbol in Gargantua and Pantagruel by Franỗois Rabelais Abstract This article is based on the symbol theory of combined with interdisciplinary method to explore the basis for forming of Abbey Thelema symbol in Franỗois Rabelais work Gargantua and Pantagruel Franỗois Rabelais built the symbol of Abbey Thelema with the art of laughter with new creation in both form and meaning from the birth - death rebirth motif The idea is to inherit and develop cultural values from the period of Ancient Greece to the Middle Ages in France through the free spirit of carnival The abbey symbol in the work also adopts the humanitarian spirit of early Christianity selectively through three criteria: equality, faith, and resistance to the pressure of the powerful This reseach direction will give readers a more multi-dimensional view of traditional materials in literature Keywords: Abbey Thelema symbol, carnival, early Christianity, Franỗois Rabelais, Gargantua and Pantagruel M đầu Biểu tượng tổ hợp ký hiệu đa nghĩa trừu tượng Đây xem hạt nhân, không gian lưu trữ kiến thức văn 109 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN hóa thơng qua thừa nhận cộng đồng Trong văn học, biểu tượng định nghĩa “một phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lý sâu xa người đời” (Lê Bá Hán, 1992: 24) Nhà văn cần kết hợp với cảm thụ cá nhân đối tượng có tính biểu đạt cao nhằm truyền tải thông điệp mang ý nghĩa nhân văn Ở giai đoạn lịch sử, tình tình trị - xã hội xuất bất ổn, tư tưởng hình thành theo thay đổi quan điểm người viết, có việc sáng tạo nghĩa cho biểu tượng Trong Gargantua v Pantagruel, Franỗois Rabelais ó o ngc quan nim truyền thống biểu tượng thông qua việc khai sinh hệ thống ý nghĩa cho biểu tượng tu viện Tu viện đối tượng có bề dày văn hóa nhân loại, với cách tiếp cận mẻ từ hai cánh tả - hữu Qua chuyến phiêu lưu bất thường người phi thường để tìm đến ý nghĩa đích thực sống, biểu tượng tu viện truyền thống bị nhà văn hạ bệ tái sinh với dạng thức Bên cnh ú, Franỗois Rabelais cũn phn ỏnh xó hi vi góc nhìn cận cảnh, gạt chi phối đến từ vỏ bọc hào nhoáng lực thần quyền cường quyền Vì vậy, ơng lên tiếng địi lại quyền lợi đáng cho người, có quyền tự Khái quát biểu tượng Tu vin Thộlốme Gargantua v Pantagruel Franỗois Rabelais ó xõy dựng biểu tượng tu viện vận hành theo ngun tắc “Muốn làm tùy ý!” Đó biểu tượng Tu viện Thélème Nhà văn áp 110 SỐ (2) 2022 dụng quan niệm thẩm mỹ vào việc kiến thiết xã hội thu nhỏ với môi trường giáo dục nhân văn nằm tu viện cho người tự người Vì vậy, biểu tượng Tu viện Thélème, hình mẫu tu viện truyền thống bị phá vỡ hình thức lẫn ý nghĩa Về hình thức, biểu tượng đối lập hồn tồn với lối sinh hoạt, tu tập theo khn mẫu, phép tắc thịnh hành nhà tu thời Trung cổ Về ý nghĩa, biểu tượng Tu viện Thélème đại diện cho xã hội nhân văn chủ nghĩa thu nhỏ; nơi người đứng lên làm chủ số phận mình; biểu tượng tự Các tu sĩ tu viện sinh hoạt tự mà không cần tuân theo phép tắc khổ hạnh nhà tu truyền thống Họ tạo điều kiện học tập để phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ tinh thần mà khơng lãng phí phút cho việc ngồi gõ chng “làm tình làm tội tất xóm giềng” [1] Trong Tu viện, khả sáng tạo đề cao - vốn tinh thần chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng Tu sĩ tu viện không giống nhà tu kín truyền thống khác, cách Rabelais nói, phải gom “chất thải cặn bã” nhân loại qua lễ xá tội: “họ ăn cứt thiên hạ, nghĩa tội lỗi, người ta xua họ, coi họ đồ nhai - cứt” [2] Tu viện khơng đón nhận kẻ ngu ngốc, tu sĩ buôn bán chức thánh, kẻ giả làm thầy tu để lừa gạt, bọn quan tịa tham ơ, … Những người phụ nữ chào đón tu viện họ khơng vướng vào mối quan hệ mờ ám với thầy tu, vốn việc Rabelais thường xuyên lên án chế giễu Họ chung sống hịa thuận đối xử bình đẳng với Bên cạnh đó, nơi tu sĩ khơng bó buộc tường kín tu viện truyền thống Họ sống tòa nhà đại, nguy TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nga tráng lệ Những chương cuối Quyển II đề cập đến nội dung quan trọng phản ánh toàn giới quan nhà văn, đặc biệt thông qua Thơ ẩn ngữ tiên tri - chơn móng tu viện - Chương LVIII Thơ ẩn ngữ thể loại thịnh thành vào kỷ XVI với vần thơ tối nghĩa để người đọc tùy vào trường hợp mà đoán nội dung Bài thơ lời sấm truyền kiện xảy tương lai có nội dung tương tự với lời Chúa vào “ngày phán xét cuối cùng” Kinh Thánh Trong tiểu thuyết, Rabelais nhiều lần cải biên điển tích, điển cố Kinh Thánh diễn giải theo ý trường hợp khơng ngoại lệ Xét văn cảnh với tư tưởng Rabelais, xuất thơ nơi đặt móng cho tu viện Thélème điều Chúa đặt cần tuân theo Tu viện hình thành nhằm phục hồi khám phá vĩ đại khứ, bao gồm tiến khoa học khoa học tự nhiên xã hội, vốn bị vùi lắp “bầu trời Trung cổ” Mục đích việc làm nhằm nuôi dưỡng hệ nhà nhân văn chủ nghĩa tương lai, tu sĩ sống bên Tuy nhiên, việc Rabelais tuân theo ý Chúa lần khơng phản ánh lịng trung thành người với đức tin định Đồng thời, điều khơng nhằm bày tỏ cảm ơn số ân sủng nhận thu thông qua việc tuân theo số quy tắc cố định Tất diễn theo lẽ tự nhiên, gồm ý Chúa, theo ơng, thiên nhiên ghét chỗ trống người sống theo lẽ tự nhiên lao động để phục hồi nơi bị hư tổn Ở đây, Rabelais trung hòa cặp nhị nguyên vốn đối kháng với xã hội Trung cổ: tự nhiên tín ngưỡng Qua đó, SỐ (2) 2022 vị “Chúa” mà Rabelais tơn kính khơng giống với vị Chúa quan niệm giáo hội Trung cổ Ý muốn Người không mâu thuẫn với ý muốn tự tu sĩ tu viện Rabelais xây dựng hịa hợp hồn hảo ước muốn người ý muốn “Chúa” Biểu tượng Tu viện Thélème tiểu thuyết Gargantua Pantagruel đúc kết từ tinh thần chủ đạo chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng việc nhấn mạnh tm quan trng ca ngi Qua ú, Franỗois Rabelais đề cao việc người sống phát triển tồn diện khơng có quy tắc ràng buộc Tuy nhiên, ơng khơng hồn tồn loại bỏ quy tắc mà xem tiền đề nghịch lý xã hội Khi hệ thống quy tắc, mặt xã hội quốc gia cịn nhiều bất ổn Biểu tượng tu viện nhìn từ tinh thần tự lễ hội giả trang thời Hy Lạp cổ đại thời Trung cổ Pháp Phong trào văn hóa Phục hưng chủ trương tìm giá trị truyền thống văn hóa Hy Lạp cổ đại Dựa vào đó, chúng tơi khai thác ý nghĩa biểu tượng Tu viện Thèléme cách tiếp cận với lễ hội - hình thức sinh hoạt cộng đồng phổ biến thời kỳ Lễ hội giả trang thời kỳ Hy Lạp cổ đại bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ thần Dionysos Hình ảnh Dionysos thường gắn liền với đoàn rước lễ rộn ràng, vui vẻ phóng túng tùy tùng vu nữ nhảy múa hay thần Satyre Motif “sinh - tử - tái sinh” Rabelais vận dụng sáng tạo biểu tượng xuất phát từ điển tích xác hai lần Dionysos Tuy nhiên, đối tượng giải thoát người mà biểu tượng Bên cạnh đó, tham gia nghi lễ thờ cúng Dionysos, họ khốc 111 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN lốt da thú để mơ hình tượng Dionysos hịa điệu nhảy múa điên cuồng Người tham gia buổi lễ giải phóng khỏi vịng kìm hãm, bỏ qua cấm đoán thiết lập luật lệ sống ngày Họ có quyền trút bỏ thân phận thấp Trong say, vai trò người đồng với thần linh, khoảng cách quyền lực hai đối tượng bị thu hẹp Ngoài ra, say, điên tục (trong nghi lễ rước dương vật) giúp kiến tạo sống mẻ, sinh động thoái thác khỏi thực đau khổ nhằm hướng đến nhận thức tích cực Đến thời kỳ Trung cổ Pháp, lễ hội giả trang nét độc đáo sinh hoạt cộng đồng văn hóa dân gian Các hội hè truyền thống Pháp với nghi lễ diễn trò, đám rước mang yếu tố xác thịt mang đặc trưng tương tự với nghi lễ thờ cúng Dionysos Tuy nhiên, chúng tồn điểm khác Về quy mô, lễ hội tổ chức thường niên, đặc biệt sau vụ thu hoạch nông sản Phạm vi tổ chức lễ hội khơng cịn giới hạn nơi sâu thẳm rừng mà lan rộng quảng trường Đây lễ hội dành cho toàn dân, bao gồm tu sĩ - đối tượng bị nhắm đến để hạ bệ, quý tộc Đặc biệt, lễ hội thường nhắm đến việc tục hóa phạm trù thiêng liêng Họ dùng ngơn ngữ, hình ảnh nghịch dị, tiếng cười để hạ bệ chúng xuống hạ tầng vật chất – thân xác Theo nhà phê bình Bakhtin, hành động “khao khát vươn tới trung tâm tích cực tuyệt đối - đến khởi nguồn tiêu hủy sinh sôi đất đai thân xác” (Bakhtin, 1965; Từ Thị Loan dịch, 2006: 568) Mặc dù hình tượng có đặc điểm ô uế, bốc mùi, thô tục phân, dương vật, nước 112 SỐ (2) 2022 tiểu, … chúng hướng mục tiêu đất, trung gian người đất đai, mang ý nghĩa trình sinh - tử - tái sinh với lịng đất mẹ Quay lại biểu tượng tu viện tiểu thuyết, Franỗois Rabelais ó kt hp cht ch tinh thn hũa nhập motif “sinh - tử - tái sinh” nghi lễ thờ cúng Dionysos văn hóa dân gian Pháp với yếu tố tự thuộc người Ở đây, Gargantua đề nguyên tắc xây dựng tu viện hoàn toàn ngược với tu viện đương thời Người tu sĩ không bị phân biệt nam hay nữ, họ cần có ngoại hình nhân phẩm tốt thu nhận Đặc biệt, với Rabelais, họ phải trắng Những người trắng mà Rabelais muốn ám người phụ nữ có quan hệ mờ ám với thầy tu - kẻ chuyên rao giảng cấm dục Điều thể qua cách Panurge nói việc xây tường thành phận sinh dục phụ nữ: “Ta cắm rải rác nhiều đoản kiếm cứng khố thầy tu kín” “Tất chúng ban phước chịu phép thiêng” [3] Những mà “đoản kiếm” để lại tường thành mầm mống bệnh tật: “bệnh tim la” hay bệnh giang mai theo cách gọi ngày Bằng phép cách móc nối phận sinh dục, đoản kiếm thầy tu, bệnh tim la phép thiêng, Rabelais hạ vai diễn người thầy tu cao quý mắt tín đồ ngoan đạo cho họ thấy mặt thật thầy tu phi chân chớnh Franỗois Rabelais mun xúa b quan nim truyn thng lỗi thời thành phần tu sĩ tu viện thời Trung cổ Với ông, họ “q quặt” mặt hình thể mà cịn “khiếm khuyết” đạo đức Trong tác phẩm, Rabelais thường TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN xuyên dùng ngôn ngữ giễu nhại để ám nhà ngụy biện (nhà thần học) thầy tu Người tu sĩ tu viện mà Rabelais mong muốn người hoàn hảo nhân cách nhân dạng Để làm điều đó, họ phải có ý thức tự cá nhân, không bị chi phối lý luận triết học kinh viện Rabelais cho rằng: “Những người tự có dịng dõi tốt, có học thức tốt, thường sống với bầu bạn hào nhã, chất tự nhiên họ có sức kích thích” [4] Cụm từ “con người tự do” Tn Đơ thích tác phẩm có nghĩa nô lệ, nông nô Khi Đế quốc Tây La Mã sụp đổ, thời kỳ chiếm hữu nô lệ bước đầu chấm dứt Tuy nhiên, hình thức “nơ lệ” khác thời kỳ Trung cổ cịn tồn Ông muốn ngầm thống trị thần học kinh viện biến người trở thành nô lệ thể xác lẫn tinh thần Thời kỳ Trung cổ, khoa học lẫn tri thức bị trì trệ gần trở lại thời kỳ nguyên thủy: người trở nên u muội tin; đạo Thiên Chúa mang tính chất bi quan, họ cho người cấu tạo với điều ác bẩm sinh cần rời bỏ tục; thần học giai đoạn đề cao phép bí tích tội tổ tơng Trong bàn “Giáo phụ học thời Trung cổ”, Đinh Ngọc Thạch Dỗn Chính xem khoa học triết học thời kỳ “nô bộc” thần học kinh viện; tầng lớp nông nô chịu áp đến từ quý tộc, địa chủ chí, giáo hội “dù thuộc vương công, giám mục, tu viện hay thành thị, đâu người nông dân bị đối xử đồ vật, súc vật thồ, tệ nữa…” (Đinh Ngọc Thạch Dỗn Chính, 2018: 464) Thần học nâng cao giá trị đấng sáng thế, hình thức rửa tội hình phạt “rút SỐ (2) 2022 phép thông công” trở thành quyền lực khống chế người Tấm Trung cổ lớn để người tự nhận thức vị trí cao Chính thế, ngun tắc mà Rabelais đưa nhằm mục đích đề cao ý thức tự giúp người nhận giá trị thân ý nghĩa tồn sống Đó kết mà chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng muốn hướng tới: “phát triển nâng cao phẩm giỏ ngi ( Minh Hp, 2014: 543) Vi Franỗois Rabelais, tự theo lẽ tự nhiên Họ cần bng bỏ xiềng xích tội lỗi vượt qua định kiến khắt khe, lạc hậu ăn sâu vào tâm thức người suốt quãng thời gian mười kỷ để tìm lại sống thực tế chìm vào quên lãng Bước qua cánh cổng tu viện, họ tái sinh thành người sống sống Bằng am tường văn hóa dân gian, Rabelais làm sống dậy đằng sau lớp ngôn ngữ hình ảnh thơ tục, giễu nhại hình ảnh biểu tượng tu viện, biểu tượng với tinh thần nhân văn tích cực lý tưởng tự tiến Phải khẳng định rằng, tinh thần lễ hội giả trang thời kỳ Hy Lạp cổ đại văn hóa Pháp thời kỳ Trung cổ sở để hình thành biểu tượng Tu viện Thèléme tiểu thuyết Rabelais Mặc dù, tự sáng tạo để hướng đến thực tiễn đặc trưng quan trọng chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng quan điểm sống làm việc nhân loại trong khứ khởi nguồn xuất phát Rabelais tìm với cổ văn xem kho báu quý giá bị chôn vùi cần khai thác Đồng thời, thông qua việc phác họa biểu tượng, ơng cịn thể góc nhìn có chiều sâu việc quan sát vận dụng nguồn tri 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN thức nhân loại để phục vụ cho sáng tác Biểu tượng tu viện nhìn từ tinh thần nhân đạo Kitơ giáo ngun thủy Trong chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng, nhân đạo khuynh hướng ảnh hưởng không lớn nhng gúp phn lm nờn nn tng t tng Franỗois Rabelais xem vấn đề đạo đức thiên tư mà người tự nhiên ban tặng Ở vài khía cạnh, tinh thần nhân đạo thể biểu tượng tu viện có nét tương đồng với tinh thần nhân đạo Kitô giáo nguyên thủy Đây mâu thuẫn quan điểm nghệ thuật nhà văn Rabelais nhìn nhận tơn giáo song hành triết lý tự nhiên, giáo điều phản kháng lại tự nhiên, ảnh hưởng đến quyền người bị ông hạ bệ tiếng cười Ở giai đoạn Trung cổ phương Tây, phong trào dị giáo phát triển cực thịnh nhằm chống lại bành trướng quyền uy Giáo hội Các nghi lễ xa hoa, phức tạp giáo điều nặng nề tu sĩ dựa vào quan điểm cá nhân để giải Kinh Thánh nhà thần học rao giảng nhằm mục đích chiếm độc quyền tư tưởng nhân dân Các tư tưởng hay phát kiến phát có khả chứng thực lại định chế mà Kitô giáo thiết lập bị quy thành “tà giáo” chèn ép Trong đó, Kitơ giáo nguyên thủy hay Kitô giáo sơ kỳ, cột mốc q trình phát triển Kitơ giáo sau này, đời bắt đầu trình truyền giáo nhận ủng hộ lớn từ quần chúng nhân dân đáp ứng nguyện vọng họ Dưới thời kỳ thống trị đế quốc La Mã, xuất Kitô giáo kịp thời biểu tinh thần nhân đạo đáp ứng tình trạng dần khánh kiệt 114 SỐ (2) 2022 họ Đó ngun nhân hình thành phong trào dị giáo thời Phục hưng với chủ trương “phục hồi lại giáo hội Kitô nguyên thủy với luật lệ, nghi lễ có tính chất bình đẳng, đơn giản” (Đinh Ngọc Thạch Dỗn Chính, 2018: 219) Dựa vào nghiên cứu Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch Lịch sử triết học phương Tây: Từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức (Tập I), chúng tơi đề xuất ba khía cạnh bật tinh thần nhân đạo Kitô nguyên thủy gồm: bình đẳng; an ủi tạo niềm tin; phản kháng trước uy hiếp lực cường quyền Thứ nhất, bình đẳng người với người cộng đồng Trong hành trình truyền giáo Chúa Jesus, người tháp tùng theo đoàn hành hương phần lớn thuộc tầng lớp cấp thấp đáy xã hội Mối quan hệ họ khơng có đối lập phạm trù giàu - nghèo, sang - hèn, nam - nữ, nô lệ - quý tộc Trong nguyên tắc xây dựng tu viện, Rabelais đề cập đến với nội dung tương tự Bởi tự đối xử bình đẳng nên thứ bậc xã hội, bối cảnh cá nhân hay giới tính hình thức Mỗi cá nhân họ quyền thiết lập riêng đạo luật riêng cho thân, miễn không làm ảnh hưởng đến người khác Nam nữ chung, chí, họ kết có tình cảm phép rời khỏi tu viện lúc trạng thái “hoàn toàn xá miễn hết ràng buộc” [5] Thứ hai, an ủi tạo dựng niềm tin cho người tương lai tươi đẹp Tinh thần nhân dân La Mã kiệt quệ sau trình bị đè nén tư tưởng lần đấu tranh thất bại Chính thế, họ cần tín ngưỡng trở thành nơi nương tựa Vì lẽ đó, xuất Kitơ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN giáo trở thành nơi lý tưởng để họ nương tựa Trong tu viện, nơi thỏa mãn “cơn khát” tự người sau khoảng thời gian bị vùi dập, chèn ép thể xác lẫn tinh thần mười kỷ Bên cạnh đó, cịn vạch chủ trương tiến nhằm phát triển người đạt đến phẩm chất trác tuyệt Tuy nhiên, tu viện không mang lại an ủi niềm tin việc dựa dẫm vào tín ngưỡng Ở đây, Chúa người nhau, họ khơng có khoảng cách Họ cần dùng sức lực để gìn giữ vun đắp cho tương lai Với Rabelais, khơng có tồn no l vnh cu Khỏi quỏt hn, Franỗois Rabelais mun người tự giải phóng dựa vào lực cá nhân, ly khỏi tình trạng bị động, lệ thuộc vào đức tin cao Nhà văn đặc biệt quan tâm đến chủ đề ông liên tục đề cập đến đạo đức, tự do, giải phóng nơ lệ phản kháng: “Những người đó, họ bị đè nén nô dịch chế ngự cưỡng bách đê hèn, họ chuyển lòng thiết tha cao quý họ, vốn nhắm tới đạo đức cách tự do, sang việc đánh đổ bẻ gẫy ách nô lệ kia” [6] Tất tu sĩ tu viện hưởng đặc quyền quý tộc; họ tiếp cận với tri thức đa ngành để trở thành người toàn diện; chí, họ đọc giải Kinh Thánh theo cách riêng Phải nhấn mạnh rằng, vào thời kỳ Trung cổ phương Tây, việc đọc nghiên cứu Kinh Thánh giới hạn nơi có thẩm quyền trường đại học tu viện Các địa điểm trở thành kho lưu trữ kiến thức khổng lồ, đồng thời, nhờ trình nghiên cứu, việc dịch thuật, chữ Latin có giai đoạn phát triển đáng kể trước trở thành tử ngữ Tuy nhiên, với hình thức cứng nhắc này, sáng tạo ban đầu họ dần rơi vào khủng hoảng SỐ (2) 2022 chuyển dần sang màu sắc phù phiếm nghi lễ Dựa vào đó, họ khống chế tư tưởng người, biến họ thành người sùng tín vô thức Trong Rabelais đề cập đến quyền lợi này, ông phần nhận thấy trạng thái bách nhân dân thời Trung cổ Đó điểm mấu chốt để nhà văn phục sinh chúng với hình hài mang ý nghĩa tự Sự ưu ca Franỗois Rabelais dnh cho tu vin mi c th rõ cuối Quyển II ông dành hẳn sáu chương để mơ tả hình thức quy chuẩn Ơng khơng khơng bỏ sót mà cịn phóng đại số lượng chủng loại vật nhắc đến Nhờ đó, khung cảnh đời sống vật chất dồi phong phú lên mắt người đọc Cách mô tả Rabelais khơng cịn lạ lẫm từ đầu đến cuối tác phẩm ông sử dụng Đó nhân đơi hạ tầng vật chất - thân xác bữa tiệc rượu, lễ hội; phóng đại hình tượng thân thể nghịch dị; tình tiết đánh đập, chửi mắng, hạ bệ tác phẩm khoa trương hóa qua ngơn ngữ hành động Tương tự thế, xây dựng tu viện, nhà văn muốn tháo gỡ toàn khơng khí ảm đạm, giả tạo đến từ ngun tắc Giáo hội rao giảng Những hình ảnh sống thừa mứa tinh thần hoạt bát quần chúng tái buổi tiệc tác phẩm Thơng qua đó, tiếng cười trào tiếu tự vốn có hồn trả Trong thi i ca Franỗois Rabelais, h thng giỏo iu mỏy móc thần học Trung cổ lỗi thời cần có can thiệp, thay đổi phù hợp Chính thế, cải cách tơn giáo tiến hành phát triển rộng lớn Mặc dù vậy, nhà văn khơng đứng phía phe cánh Đối tượng 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN mà ông quan tâm người quyền lợi họ Theo Bakhtin, điểm khác biệt ca Franỗois Rabelais so vi cỏc nh nhõn cựng thời nằm chỗ góc nhìn ơng khơng đến từ quan điểm đạo đức hay mỹ học mà đến từ văn hóa trào tiếu dân gian Góc nhìn nhà văn thường hướng vào buổi lễ hội bữa tiệc tùng Đó nơi thể rõ nhu cầu thực tế cộng đồng Bởi vì, với góc độ này, Rabelais thỏa mãn ước mơ nguyện vọng nhân dân sống no ấm đầy đủ, tự vui chơi ca hát Có thể nói, góp mặt lễ hội giả trang ngày hội quảng trường chuẩn mực an ủi cao nhân dân Trung cổ Biểu tượng Tu viện Thèléme mộng tưởng cá nhân tác giả mà kết tinh ước muốn thực nhân dân lý tưởng Rabelais Khi xét khuôn khổ cải cách tu viện, việc làm có ý nghĩa tiến cho tu viện nói riêng cho xã hội nói chung Ông dùng để nói lên nguyện vọng nhân dân đổi hệ thống vận hành tổ chức tu viện đà lỗi thời; cịn niềm hy vọng mặt xã hội mới, động, tràn trề sinh khí để thay cho khơng khí ảm đạm thời Trung cổ Để làm điều này, trước hết, nhà văn phải hạ bệ từ trung tâm phát tán tư tưởng tức kinh thần học Sorbonne Vì thế, xuyên suốt từ đầu đến cuối tiểu thuyết Gargantua Pantagruel, ơng nhiều lần đả kích vào nơi thái độ dần ơn hịa hơn, vào lần xuất thứ hai, ông đổi cụm từ “nhà thần học” thành “nhà ngụy biện” Thứ ba, tinh thần nhân đạo Kitơ giáo cịn thể hành động phản kháng, cơng kích người trước ách thống trị 116 SỐ (2) 2022 cường quyền Việc Kitô giáo thu nhận công khai truyền bá quyền tự người báo trước sụp đổ chế độ nô lệ La Mã Khi nghiên cứu chi tiết tác phẩm cng nh ý tng xõy dng tu vin ca Franỗois Rabelais, tinh thần thể rõ Quyển II tiểu thuyết Ra đời song song “biến cố truyền đơn” năm 1534 Pháp, Quyển II tiểu thuyết đời xem lời thách thức Rabelais với nhà vua giới quý tộc Bên cạnh đó, Quyển II cịn xem sách “mạnh tính chiến đấu tính bất hịa hỗn” (Mikhailov, 1985; Trần Văn Cơ cộng dịch, 2014: 411) Có thể thấy, Rabelais khơng dự cơng kích trực tiếp vào quy chuẩn xa rời thực tiễn cường quyền giả tạo Trong này, ông trích lối dạy học nhồi nhét khối kiến thức xơ cứng, khô khan hiệu theo cách giáo dục chủ nghĩa kinh viện Nạn nhân tiêu biểu cách giáo dục Gargantua - từ cậu bé khổng lồ thông minh nhanh nhạy trở thành kẻ ngốc, khờ khạo sợ sệt trước diễn văn cậu thị đồng mang tri thức “các niên thời nay” dù học hai nm Eudộmon Tip theo, Franỗois Rabelais mụ t trạng thái bất lực tên tu sĩ yếu hèn không dám phản kháng sống họ bị đe dọa lúc quân địch tàn phá khu vườn nho - nơi cung cấp lương thực chủ yếu tu viện Bên cạnh đó, với trang phục miêu tả kiểu đồ hội giả trang diễn văn địi lại chng dài lê thê xen lẫn men rượu nhà thần học Sorbonne Ianotus, Rabelais cho thấy đại diện chân lý quyền lực cũ vai trò uy nghiêm, cao mà hay lầm tưởng: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN “Tiên sinh Janơtuyx, gọt tóc theo kiểu Cêzar, đội mũ bồ đài kiểu xưa ông… dày trang bị đầy đủ bánh bỏ lò nước thánh hầm rượu (…) Pônôcratex gặp họ, bụng lấy làm khiếp, thấy họ hóa trang thế, ơng ta ngỡ họ nạ điên rồ” [7] Gargantua người đồng hành xếp cho vị giáo sư thành nhân vật hài kịch Dưới bầu khơng khí tưng bừng lễ hội xuất rượu - chất xúc tác thiếu dịp hội hè, nơi Ianotus diễn thuyết trở thành trung tâm quảng trường thân ông - vị “già lão giỏi giang Học khoa” [8] - trở thành thằng hội giả trang diễn thuyết trở thành lời thoại kịch Trong nghiên cứu hình tượng hội hè dân gian tiểu thuyết Rabelais, Bakhtin đánh giá diễn văn Ianotus thể kiệt quệ mặt ngôn ngữ thần học kinh viện người truyền giảng thân Sorbonne đà già cỗi hệ tư tưởng Tuy nhiên, đỉnh điểm q trình cơng kích Rabelais tự xây dựng tu viện tảng hệ tư tưởng - tu viện khơng có tường Jean Chevalier cho rằng, tường “phân cách Thượng Đế với người, vua với dân chúng; phân cách người khác với tơi Bức tường, cắt đứt giao tiếp, với tác động hai mặt tâm lý: an toàn ngột ngạt; bảo vệ, nhà tù.” (Chevalier Gheerbrant, 1969; Phạm Vĩnh Cư cộng dịch, 2016: 971) Bức tường trở thành đại diện cho quyền lực cao gửi tín hiệu đến tín đồ tu sĩ diện đấng tối cao, nơi linh thiêng Trong tác phẩm, tường nơi thể sức mạnh cộng đồng cư dân sinh SỐ (2) 2022 sống Pantagruel cho rằng: “chẳng có thành lũy gân sức người châu thành thị khơng thể có thành lũy chắn kiên cố dũng khí cơng dân cư dân nó” [9] Một mặt, Franỗois Rabelais mun cao cht lng bờn hn hình thức hoa mỹ bên ngồi Mặt khác, kết hợp với nhận xét Panurge tường thành Paris yếu đến mức “một bò đánh rắm làm đổ sáu sải” [10], nhà văn muốn ám rệu rã, suy kiệt thể chất lẫn tinh thần người dân Pháp thời kỳ Trung cổ Việc Panurge đưa lời đề nghị việc xây tường thành sau địi hỏi đổi cấp bách xã hội đương thời Ngoài ra, Franỗois Rabelais cho rng, nu ni no tu vin có tường đằng sau nơi có lời soi mói, xấu xa; điều thầm kín phải che giấu Chính thế, Rabelais cho tháo gỡ quan điểm mỹ học hẹp hòi kiểu tu viện lỗi thời thay vào hình mẫu tu viện tự Ý tưởng ông ngấm ngầm cơng kích vào kinh thần học Sorbonne Trong đó, lý bảo vệ tự phát triển người, Rabelais thực “đảo văn học” thời đại Phục hưng nhằm kết án học thuyết mang tính xuyên tạc, xa rời thực tiễn mà chủ nghĩa thần quyền nhà thờ rao giảng Bằng cách sử dụng hình tượng, ngôn ngữ tiếng cười nhị chức mang âm hưởng carnaval, Rabelais thay đổi giới quan người Họ dần nhận vị trí cấu trúc hạ tầng vật chất thân xác trần thượng tầng thiêng liêng cao khơng cịn tách rời thành hai cá thể mà trở thành đối tượng ngang hàng với gắn liền với truyền thống dân gian 117 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Theo Bakhtin, động lực để phong trào Phục hưng lớn mạnh không đơn việc kế thừa từ sách chứa tư tưởng thời kỳ trước mà trình phá bỏ luân lý lỗi thời để hướng cội nguồn văn hóa dân gian nhằm “giải phóng nhận thức khỏi quyền lực hàng nghìn năm phạm trù tư trung cổ, phải nắm bắt góc độ nhìn phía bên văn hóa thống, bứt khỏi đường ray nhiều kỷ phát triển ý thức hệ” (Bakhtin, 1965; Từ Thị Loan dịch, 2006: 435) Franỗois Rabelais l mt nhng nh nhõn ch nghĩa thời Phục hưng vận dụng triệt để lợi từ nguồn tri thức Cổ đại Ông xây dựng biểu tượng tu viện dựa tiếng cười người tận hưởng bầu khơng khí tự lễ hội trào tiếu dân gian Để làm nên hội hè trào tiếu dân gian đích thực, phi giới hạn đặc điểm ưu tiên để hịa vào giới tự nhiên, vũ trụ người Rabelais khơng đấu tranh vũ khí, ơng đấu tranh lý tưởng cá nhân, hình thức ngơn ngữ trào lộng hình tượng nghịch dị gắn liền với hạ tầng vật chất - thân xác mang tính nhị chức để loại bỏ trạng thái tiêu cực cất tiếng cười phục sinh người Kết luận Tiểu thuyết Gargantua Pantagruel cho thấy tái sinh biểu tượng Tu viện Thèléme từ văn hóa vào lĩnh vực văn học góc nhỡn a chiu ca Franỗois Rabelais T ú, ụng to nên thay đổi định hình thức hoàn toàn mặt ý nghĩa Tháo gỡ vỏ bọc thiêng liêng, Rabelais xây dựng biểu tượng tu viện với nguyên tắc bất thường nhằm mang đến không gian tự cho người Ở đó, ràng buộc tín ngưỡng khơng tồn người trả sống 118 SỐ (2) 2022 chớnh mỡnh Franỗois Rabelais ó hin thc húa nhng lý tưởng tưởng chừng khơng thể thành Bằng cách ấy, ông gạt bỏ mâu thuẫn tồn mối quan hệ biện chứng tự nhiên tín ngưỡng cách hài hịa thơng qua biểu tượng Tu viện Thèléme Qua trình sáng tạo i mi biu tng, Franỗois Rabelais cho thy mt b mặt sôi động đầy biến động xã hội Tây Âu nói chung Pháp nói riêng Ở nơi đó, bên cạnh mấp mé lên ngơi thống trị đồng tiền mưu mơ toan tính xâm chiếm lãnh thổ giới thống trị, người có phút giây tận hưởng niềm vui qua bữa tiệc chuyến hành trình phiêu lưu đồng bạn Có thể thấy, nhà văn mở đầu kết thúc tác phẩm tiếng cười lạc quan nhằm gửi đến bạn đọc tràn cười khối chí, tự nhiên mà khơng mục đích vụ lợi Đây điểm đặc sắc nghệ thuật ông Chú thích [1] Rabelais, F (1534) Gargantua Gargăngchuya Tuân Đô dịch (1983) Hà Nội, Nxb Văn học, 149 [2] Sđd, 148 [3] Sđd, 199 [4] Sđd, 187 [5] Sđd, 199-200 [6] Sđd, 67-68 [7] Sđd, 67 [8] Rabelais, F (1532) Pantagruel Păngtagruyen Tuân Đô dịch (1981) Hà Nội, Nxb Văn học, 96 [9] [10] Sđd, 95 Tài liệu tham khảo Bakhtin, M.M (1965) Sáng tác Francois Rabelais văn hoá dân gian thời Trung Cổ Phục Hưng Từ Thị Loan dịch (2006) từ tiếng Nga Творчество Франсуа Рабле и народная культура средневековья и TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Ренессанса, Tvorčestvo Hà Nội, Nxb Giáo dục Chevalier, J Gheerbrant, A (1969) Dictionnaire des symboles Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng Nguyễn Văn Vỹ dịch (2016) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng Đinh Ngọc Thạch Doãn Chính (2018) Lịch sử triết học phương Tây: Từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Tập I Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Đỗ Minh Hợp (2014) Lịch sử triết học phương Tây, Tập I Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật SỐ (2) 2022 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội, Nxb Giáo dục Mikhailov, A D (1985) Franỗois Rabelais Trong Lch s hc th gii, Tập III Trần Văn Cơ, Lê Sơn, Đào Tuấn Ảnh, Trần Thanh Đạm, Trần Thanh Bình, Trần Thị Phương Phương, Đỗ Hải Phong, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Như Trang Nguyễn Thu Ngà dịch (2014) Hà Nội, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 404 422 Phan Quý Đỗ Đức Hiểu (2005) Lịch sử văn học Pháp: Trung cổ - kỷ XVI kỷ XVII, Tập I Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia 119 ... nghĩa cho biểu tượng Trong Gargantua v Pantagruel, Franỗois Rabelais ó o ngc quan nim truyền thống biểu tượng thông qua việc khai sinh hệ thống ý nghĩa cho biểu tượng tu viện Tu viện đối tượng có... quyền tự Khái quát biểu tượng Tu vin Thộlốme Gargantua v Pantagruel Franỗois Rabelais ó xõy dựng biểu tượng tu viện vận hành theo ngun tắc “Muốn làm tùy ý!” Đó biểu tượng Tu viện Thélème Nhà văn... thẩm mỹ vào việc kiến thiết xã hội thu nhỏ với môi trường giáo dục nhân văn nằm tu viện cho người tự người Vì vậy, biểu tượng Tu viện Thélème, hình mẫu tu viện truyền thống bị phá vỡ hình thức

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w