1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng của cá sặc rằn giai đoạn phôi, bột, hương

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN MÃ SỐ: 304 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ SẶC RẰN GIAI ĐOẠN PHÔI, BỘT, HƯƠNG Sinh viên thực BÙI ÚT MƯỜI MSSV: 0753040056 Lớp: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH NI TRỒNG THUỶ SẢN MÃ SỐ: 304 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ SẶC RẰN GIAI ĐOẠN PHÔI, BỘT, HƯƠNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ts PHẠM MINH THÀNH BÙI ÚT MƯỜI MSSV: 0753040056 Lớp: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Sau gần tháng thực tập, từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 trại cá Minh Trang, Quận Cái Răng - TP Cần Thơ, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sửa hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Phạm Minh Thành - Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ tận tình hướng dẫn dạy em suốt thời gian làm đề tài, thường xuyên quan tâm có góp ý q báu để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đơ tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báo năm học vừa qua tạo dựng cho em vốn kinh nghiệm cần có để em bước vào sống sau Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! BÙI ÚT MƯỜI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu thực trại cá Minh Trang, Quận Cái Răng-TP Cần Thơ đối tượng phôi, cá bột, cá hương lồi cá Sặc rằn Thơng qua nghiên cứu, nhằm cung cấp số dẫn liệu đặc điểm dinh dưỡng giai đoạn đầu chu kỳ sống cá Sặc rằn, góp phần làm sở cho giải pháp kỹ thuật cung cấp thức ăn trình ương ni cá Sặc rằn đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu xây dựng dựa theo “Hướng dẫn nghiên cứu cá” I.F.Pravdin, 1973; “Sinh thái học cá” Nicolski, 1953; số phương pháp thông thường nghiên cứu mơi trường nước Các thí nghiệm thực điều kiện mơi trường thích hợp cho đối tượng yêu cầu nghiên cứu Sau tháng nghiên cứu, Kết thu nhiệt độ không sinh học cá Sặc rằn 12,10±1,08oC, thời gian dinh dưỡng nỗn hồng 35,33±0,57 giờ, thời gian xuất phase chuyển tính ăn lần 1,33±0,55 ngày sau nở, thời gian xuất phase chuyển tính ăn lần 14 ngày sau nở, cường độ dinh dưỡng giảm từ 15 ngày tuổi (6,69 %/giờ) đến 30 ngày tuổi (2,23 %/giờ) số độ no giảm dần từ 15 ngày tuổi (1,60%) đến 30 ngày tuổi (1,20%) Tứ khoá: Cá Sặc rằn, nhiệt độ khơng sinh học, thời gian tiêu biến nỗn hồng, phase chuyển tính ăn lần 1; lần 2, cường độ dinh dưỡng, số độ no LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC trang LỜI CẢM TẠ i CAM KẾT KẾT QUẢ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu: 1.3 Nội dung: CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Sặc Rằn 2.1.1 Hệ thống phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Sinh trưởng .5 2.1.5 Dinh dưỡng .5 2.1.6 Sinh sản 2.1.7 Khả thích nghi với mơi trường 2.2 Sơ lược tình hình ni cá Sặc rằn .8 2.2.1 Sơ lược tình hình ni cá Sặc rằn giới .8 2.2.2 Sơ lược trạng nuôi cá Sặc rằn nước ……………………… 2.3 Một số vấn đề cần nghiên cứu 2.3.1 Nhiệt độ không sinh học (T0) .9 2.3.2 Thời gian dinh dưỡng noãn hoàng 2.3.3 Thời điểm xuất pha hỗn dưỡng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.4 Thời điểm xuất pha 2.3.5 Cường độ dinh dưỡng số độ no .9 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Vật liệu nghiên cứu .10 3.1.1 Dụng cụ 10 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.1.3 Thức ăn thí nghiệm 10 3.1.4 Nguồn nước thí nghiệm 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 3.2.1 Xác định nhiệt độ không sinh học .10 3.2.1.1 Bố trí thí nghiệm 10 3.2.1.2 Tính tốn kết 11 3.2.2 Xác định thời gian cá dinh dưỡng nỗn hồng 12 3.2.2.1 Bố trí thí nghiệm 12 3.2.2.2 Ghi nhận kết 12 3.2.3 Pha chuyển tính ăn lần .12 3.2.3.1 Bố trí thí nghiệm 12 3.2.3.2 Ghi nhận kết 12 3.2.4 Pha chuyển tính ăn lần .12 3.2.4.1 Bố trí thí nghiệm 12 3.2.4.2 Ghi nhận tính tốn kết 13 3.2.5 Cường độ dinh dưỡng số no 13 3.2.5.1 Bố trí thí nghiệm 13 3.2.5.2 Tính tốn kết 13 3.2.6 Xác định số yếu tố môi trường 14 3.3 Xử lý số liệu đánh giá kết 14 3.3.1 Xử lý số liệu 14 3.3.2 Đánh giá kết 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 4.1 Xác định nhiệt độ không sinh học 15 4.1.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 15 4.1.2 Kết xác định nhiệt độ không sinh học 16 4.2 Xác định thời gian dinh dưỡng nỗn hồng 17 4.2.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 17 4.2.2 Kết xác định thời gian dinh dưỡng nỗn hồng 18 4.3 Xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần 20 4.3.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 20 4.3.2 Kết xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần .20 4.4 Xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần 22 4.4.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 22 4.4.2 Kết xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần .22 4.5 Cường độ dinh dưỡng số độ no 23 4.5.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 23 4.5.2 Kết xác định cường độ dinh dưỡng số độ no .24 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC x LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam 10 nước đứng đầu sản lượng thủy sản giới Để vậy, ưu đãi điều kiện tự nhiên, áp dụng thành tựu khoa học vào ương nuôi cách có hiệu Bên cạnh đó, vấn đề giống mối quan tâm hàng đầu với phát triển khoa học kỹ thuật góp phần vào việc sản xuất giống nhân tạo thành cơng lồi cá có giá trị kinh tế: cá Tra, cá Basa, cá Lóc, cá Bống tượng, cá Leo Bên cạnh việc phát triển nguồn lợi cần củng cố việc sản xuất giống loại cá đồng như: cá Rô đồng, Trê vàng, cá Sặc rằn Cá Sặc rằn lồi cá có chất lượng thịt thơm ngon xem đặc sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL), có giá trị sản phẩm tươi đặc biệt sản phẩm làm khô Tuy nhiên, việc ương nuôi giai đoạn từ cá bột đến cá giống cịn gặp khơng khó khăn Hiện nay, có nhiều nghiên cứu kết hoàn toàn khác biệt chưa xác định phần dinh dưỡng cá giai đoạn Để việc ương nuôi giai đoạn đạt hiệu phải nắm phần dinh dưỡng cá giai đoạn nuôi Hoạt động dinh dưỡng cá bắt đầu cá tiếp nhận thức ăn từ môi trường nước, làm sở cung cấp chất dinh dưỡng cho trình biến đổi thể để tạo nên vật liệu cấu trúc, thay cũ đổi tế bào, tạo hoạt chất sinh học đặc trưng, cung cấp lượng cho hoạt động sống Hoạt động dinh dưỡng kết thúc vật chất dinh dưỡng từ thức ăn hồn thành q trình trên, để phần cuối trở lại với môi trường dạng vật chất lượng thải Các chất dinh dưỡng bao gồm: protein, hydratcarbon, lipid, chất khoáng, vitamin nước (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Chúng cá tiếp nhận chủ yếu từ thức ăn mơi trường nước số đường thẩm thấu Đặc trưng dinh dưỡng cá khác theo loài, trạng thái sinh lý thể theo điều kiện sống (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Những hiểu biết đặc điểm dinh dưỡng cá qua giai đoạn có ý nghĩa quan trọng người nuôi thủy sản Đây sở ban đầu cho giải pháp kĩ thuật cung cấp thức ăn quản lý, chăm sóc phơi (trong q trình ương ấp trứng), ương ni cá bột (ấu trùng cá) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì việc tìm thức ăn thích hợp cho cá Sặc rằn giai đoạn từ cá bột đến cá giống có vai trị quan trọng q trình ương ni cá Do đề tài “ Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng cá Sặc rằn giai đoạn phôi, bột, hương” thực nhằm giải phần khó khăn ương ni cá giai đoạn 1.2 Mục tiêu đề tài • Thu thập số dẫn liệu đặc điểm dinh dưỡng cá Sặc rằn giai đoạn: phôi, cá bột, cá hương Góp phần làm sở khoa học cho giải pháp kỹ thuật cung cấp thức ăn q trình ương ni cá đạt hiệu cao 1.3 Nội dung tiến hành • Xác định nhiệt độ khơng sinh học • Tìm hiểu thời gian dinh dưỡng nỗn hồng • Tìm hiểu thời điểm xuất kéo dài phase chuyển tính ăn lần 1, lần • Cường độ dinh dưỡng hệ số no cá 15 ngày tuổi, 20 ngày tuổi 30 ngày tuổi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Sặc rằn 2.1.1 Hệ thống phân loại Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) định loại cá Sặc rằn sau: Ngành: Vertebrata Ngành phụ: Craniata Tổng lớp: Gnathostomata Lớp: Osteichthyes Lớp phụ: Actinopterygii Tổng bộ: Percomorpha Bộ: Perciformes Bộ phụ: Anabantoidei Họ: Anabantidae Giống: Trichogaster Loài: Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) Tên tiếng Anh: Snakeskin Gouramy Tên địa phương: Cá Sặc rằn, cá Sặc bổi, cá Lị Tho Hình 2.1: Hình dạng bên cá Sặc rằn 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Xác định nhiệt độ không sinh học (T0) 4.1.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Các tiêu mơi trường yếu tố thiếu sống phát triển sinh vật Một số tiêu môi trường theo dõi nhằm đánh giá ảnh hưởng môi trường đến q trình phát triển phơi thí nghiệm Sau Bảng 4.1 theo dõi số yếu tố mơi trường thời gian thực thí nghiệm Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường Nhiệt độ T1 (oC) Nhiệt độ T2 (oC) pH Oxy hòa tan (mg/l) Giá trị nhỏ Giá trị lớn 25 31,5 7,5 27 32,5 7,8 Trung bình ± độ lệch chuẩn 26 ±1,41 32 ±0,71 7,65 ±0,21 ±1,41 Đây yếu tố môi trường quan trọng cần thiết đến sống phát triển tất lồi cá nói chung cá Sặc rằn nói riêng Đối với lần thực thí nghiệm việc bố trí dụng cụ địa điểm nên điều kiện môi trường (nhiệt độ, oxy, pH) tác động vào tương đối giống Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình buổi sáng buổi chiều chênh lệch khơng đáng kể nằm khoảng thích hợp cho cho cá 26oC Theo Lê Như Xuân Phạm Minh Thành (1994) nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Sặc rằn 25oC – 30oC Qua bảng 4.1 Oxy hòa tan nằm khoảng mg/l – mg/l thí nghiệm sục khí liên tục, với mức oxy hịa tan đủ để cá sống phát triển pH: pH = 7,65 môi trường tốt cho cá phát triển Theo Lê Như Xuân Phạm Minh Thành (1994) cá sống nước phèn với độ pH = Cá Sặc rằn lồi cá có quan hô hấp phụ nên yếu tố môi trường điều kiện tốt để thực thí nghiệm 4.12 Kết xác định nhiệt độ không sinh học Nhiệt độ không sinh học nhiệt độ môi trường mà q trình sinh học khơng xảy T0 có giá trị khơng đổi đặc trưng theo lồi Nó góp phần quan trọng việc tìm giới hạn chịu đựng (ngưỡng) cá, từ ta tìm nơi phân bố lồi cá dựa vào nhiệt độ khơng sinh học Ngồi ra, nhiệt độ không sinh học giá trị khơng thể thiếu việc tính tổng nhiệt phát triển cá, từ 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có ý nghĩa lớn thực tiễn nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi vỗ cá bố mẹ Đồng thời nhiệt độ không sinh học sở quan trọng cho tái thành thục nhanh hay chậm cá bố mẹ ni vỗ tốc độ q trình phát triển thối hóa tuyến sinh dục gia tăng với gia tăng nhiệt độ (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Do đó, thí nghiệm tìm nhiệt độ không sinh học cá Sặc rằn tiến hành Bảng 4.2 Nhiệt độ không sinh học phôi cá Sặc rằn Nhiệt độ T1 = 26 oC T2 = 32 oC T0 (oC) Lần 20 14 12 Thời gian phát triển phôi D (Giờ) Lần Lần 20,33 20,33 13,83 14,5 13,23 11,08 Trung bình 20,22±0,19 14,11±0,37 12,10±1,08 Cá loài biến nhiệt nên nhiệt độ yếu tố có tác động quan trọng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cá, loài cá vùng nhiệt đới Nhiệt độ ảnh hưởng đến tất giai đoạn phát triển suốt chu kì sống cá Giai đoạn phát triển phôi cá nhạy cảm với nhiệt độ Qua bảng 4.2 cho thấy, với nhiệt độ 26oC thời gian phát triển phơi cá Sặc rằn trung bình khoảng 20,22 dài so với nhiệt độ 32oC có thời gian phát triển phôi 14,11 Và nhiệt độ không sinh học phôi cá Sặc rằn 12,10 ± 1,08oC Kết hoàn toàn phù hợp với Nguyễn Văn Kiểm csv (1999) giới hạn chịu đựng cá Sặc rằn 11 – 39 oC Qua nhận định kết luận rằng, phơi cá nhạy cảm với nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ nói chung giai đoạn phát triển phơi nói riêng theo định luật Vanthoff: nhiệt độ tăng lên 10oC trình trao đổi chất thể cá tăng lên - lần Qua thí nghiệm cho thấy, thời gian phát triển phôi cá Sặc rằn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nhiệt độ tăng thời gian nở ngắn nhiệt độ giảm xuống thời gian nở kéo dài Kết với kết luận Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) Theo Võ Văn Bằng (2010) nhiệt độ khơng sinh học cá rô đồng 7,6 ± 0,3oC cá trôi Ấn Độ 11,3 ± 0,5oC Cá Mè trắng có nhiệt độ khơng sinh học 10,2 ± 1oC (Đỗ Minh Nhựt, 2010) Nhìn chung T0 lồi cá ĐBSCL tương đối cao Điều nói lên phân bố chúng phụ thuộc vào nhiệt độ Cá Sặc rằn loài cá bảng địa ĐBSCL nên chúng có nhiệt độ khơng sinh học tương đương với loài cá Để khẳng định kết luận xét qua hình 4.1 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 12 Nhiệt độ 10 cá Sặc rằn cá trơi Ấn cá Rơ cá Mè trắng Lồi cá Hình 4.1 Nhiệt độ khơng sinh học cá Sặc rằn, cá Rô, cá Trôi Ấn cá Mè trắng Qua hình 4.1 cho thấy nhiệt độ khơng sinh học cá Sặc rằn (12,10oC) tương đương với cá Trô Ấn (11,3oC) cao so với cá rô cá Mè trắng Điều nói lên nơi phân bố chúng phụ thuộc vào nhiệt độ Với T0 = 12,10oC cá Sặc rằn phân bố quần đảo Ấn Độ, Mã Lai, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam (Lê Như Xuân Phạm Minh Thành, 1994) Và giá trị q trình sinh học phơi khơng xảy ra, cá Sặc rằn có sức chịu đựng cao thay đổi bất lợi mơi trường nên phơi cá có thích nghi cao loài cá Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) hầu hết lồi cá ni có xuất xứ, phân bố ĐBCL vùng phân bố có vĩ độ thấp nhiệt độ thích ứng cho phơi phát triển từ 27 – 30oC Như vậy, nhiệt độ suốt q trình thí nghiệm nhiệt độ thích hợp cho phơi phát triển Tóm lại nhiệt độ 12,10 ± 1,08oC trình sinh học bị ức chế tối đa; trình trao đổi chất cung cấp đủ lượng cho cá Sặc rằn trì sống nên chúng ngừng sinh trưởng phát triển 4.2 Xác định thời gian cá dinh dưỡng nỗn hồng 4.2.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Thí nghiệm xác định thời gian cá dinh dưỡng nỗn hồng yếu tố: Nhiệt độ, pH nồng độ oxy hoà tan xác định kết thể Bảng 4.3 Bảng 4.3 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Các yếu tố mơi trường Nhiệt độ (oC) Oxy hòa tan (mg/l) pH Giá trị nhỏ Giá trị lớn 26 3,5 28,5 5,8 Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 27,12±1,31 4,45±0,98 7,37±0,47 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua kết thể Bảng 4.3 cho thấy nhiệt độ dao động khoảng thích hợp cho cá (26 - 28,5oC).Trong khoảng thời gian bố trí thí nghiệm ngày nhiệt độ sáng chiều thay đổi không lớn so với giá trị trung bình (khoảng 1,31oC) Oxy đạt 4,45 mg/l nằm khoảng thích hợp pH có giá trị trung bình 7,37 nằm điều kiện thuận lợi cho cá phát triển Theo Boy (1990) cho giá trị oxy hồ tan thích hợp cho cá từ mg/l trở lên khoảng pH thích hợp cho tơm cá nước 6-9 Như vậy, tiêu môi trường điều kiện tốt cho trình thí nghiệm 4.2.2 Kết xác định thời gian cá dinh dưỡng nỗn hồng Thời kỳ cịn gọi thời kỳ phơi tự do, phơi phát triển ngồi vỏ trứng, thường gọi thời kỳ trứng nở; tính từ lúc phơi khỏi vỏ trứng (trứng nở) đến sử dụng hết nỗn hồng Nỗn hồng nguồn vật chất dinh dưỡng cung cấp lượng cho trình phát triển tiêu thụ chủ yếu thời kỳ Thời gian cần thiết để hồn thành thời kỳ tùy thuộc vào lượng nỗn hồng nhiều hay theo lồi tùy thuộc vào nhiệt độ Nắm thời gian tiêu biến noãn hồng biết thời gian chết đói cá mà cung cấp thức ăn hợp lý cho cá giai đoạn vừa hết nỗn hồng cá ăn thức ăn ngồi mơi trường Đặc trưng dinh dưỡng cá giai đoạn dinh dưỡng bên (dinh dưỡng tự cung cấp), có hệ số sử dụng lượng cao (tới 50%) so với giai đoạn khác chu kỳ sống (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Để biết thời gian tiêu biến nỗn hồng cá Sặc rằn qua bảng 4.4 hiểu thêm giai đoạn Bảng 4.4 Thời gian nhiệt độ tiêu biến noãn hồng Số lần lặp lại I II III Trung bình ± độ lệch chuẩn Thời gian tiêu biến nỗn hồng (giờ) 35 36 35 35,33 ± 0,57 Qua bảng 4.3 cho thấy với nhiệt độ 27,12±1,31 oC thời gian tiêu biến nỗn hồng 35,33 sau cá nở Nhìn chung Sặc rằn lồi cá có khối lượng nỗn hồng nhỏ nên thời gian tiêu biến nỗn hồng ngắn, kết phù hợp với kết luận Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) lồi cá có khối lượng nỗn hồng lớn so với khối lượng chung phơi thời gian kéo dài (như Tai Tượng, Thát Lát có tính tuần), lồi cá có khối lượng nỗn hồng nhỏ thời gian ngắn (như Mè Vinh, He Vàng, Bống Tượng … hai ngày) 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số nghiên cứu thời gian tiêu biến nỗn hồng lồi cá khác như: Cá Hường 49 26oC (Trần Nguyễn Vân Châu, 2011); Theo Phạm Minh Thành Lê Như Xuân (1994) cá Trắm Cỏ có thời gian tiêu biến nỗn hồng 48 giờ, cá Bống Tượng 72 Tuy nhiên thời gian tiêu biến nỗn hồng cịn tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nhiệt độ tăng (trong giới hạn chịu đựng) thời gian ngắn, ngược lại nhiệt độ thấp thời gian tiêu biến dài Ngồi ra, cịn nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tiêu biến nỗn hồng loài cá nguồn dinh dưỡng mà cá mẹ truyền cho cá dự trữ nỗn hồng nhiều hay Qua hình 4.2 hiểu rõ thời gian tiêu biến nỗn hồng lồi cá, kết so sánh thời gian tiêu biến nỗn hồng lồi cá để giúp người ni cung cấp nguồn thức ăn ngồi cách có hiệu 80 Thời gian (giờ) 70 60 50 40 30 20 10 cá Sặc rằn cá Hường cá Trắm Cỏ cá Bống Tượng Lồi cá Hình 4.2 Thời gian tiêu biến nỗn hồng cá Sặc rằn, cá Hường, Trắm Cỏ cá Bống Tượng Qua hình 4.2 cho thấy thời gian tiêu biến nỗn hồng cá Sặc rằn thấp so với lồi cá cịn lại Thời gian cá Sặc rằn ngắn điều kiện nêu khối lượng nỗn hồng nhỏ, nhiệt độ chất lượng cá mẹ Theo Đặng Ngọc Thanh (1974) nhiệt độ tăng, trình trao đổi chất tăng, chất dinh dưỡng dự trữ giảm mau, thời gian dinh dưỡng tự cung cấp ngắn Một số hình ảnh ghi lại giai đoạn tiêu biến nỗn hồng: Hình 4.3 Hình chụp lúc cá nở (trái) lúc cá hết nỗn hồng (phải) 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lúc cá nở đến lúc cá 15 cá có khối nỗn hồng lớn; bơi ngữa; bơi lội không định hướng, cá 20 cá bơi lật lại bơi lội có định hướng đến 25 giờ, 30 cá bơi nhanh nhẹn hơn; nỗn hồng dần đến 35 cá hết nỗn hồng; bơi lội nhanh để tìm mồi Do người ương ni cần ý thời gian mà cho cá ăn vào thời điểm thích hợp để mang lại kết cao 4.3 Thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần (hỗn dưỡng) 4.3.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Một số yếu tố mơi trường ghi nhận q trình thí nghiệm xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần thể Bảng 4.5 Bảng 4.5 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường Nhiệt độ (oC) Oxy hòa tan (mg/l) pH Giá trị nhỏ Giá trị lớn 25,5 28,5 7,5 Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 27± 2,12 5± 1,41 7,25± 0,35 Qua Bảng 4.5 cho thấy yếu tố môi trường điều nằm khoảng thích hợp: Nhiệt độ trung bình 27± 2,12oC, oxy hoà tan 5± 1,41 mg/l pH = 7,25± 0,35 Với điều kiện điều kiện thích hợp cho cá sinh trưởng phát triển tốt điều kiện tốt để tiến hành thí nghiệm 4.3.2 Kết xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần 1(hỗn dưỡng) Đây thời kỳ phơi tự do, nỗn hồng sử dụng nhiều tới mức gần hết cá xuất phase hỗn dưỡng; cá vừa dinh dưỡng lượng từ nỗn hồng, lại vừa dinh dưỡng lượng từ thức ăn cá tiếp nhận môi trường (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Theo Lê Như Xuân Phạm Minh Thành (1994) thức ăn ưa thích cá giai đoạn động vật phiêu sinh (Moina) Thời điểm ghi nhận có >50% số cá thí nghiệm sử dụng Moina kết thể qua bảng 4.6 cho biết xác số phần trăm cá sử dụng Moina thời điểm ghi nhận 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.6 Thời điểm xuất phase chuyển ính ăn lần số phần trăm cá sử dụng Moina Thời điểm xuất (Giờ) 20 25 30 32 Số cá sử dụng trứng nước (%) Lần Lần Lần 0 20 50 0 40 60 0 30 50 Trung bình ± độ lệch chuẩn 0 30±10 53,33±5,77 Kết cho thấy sau 32 (1,3 ngày) quan sát cá chuyển tính ăn lần ghi nhận có 50% số cá (5 con) thí nghiệm sử dụng Moina Tuy nhiên, thời điểm trước có số cá sử dụng Moina cá 30 có 30±10% số cá sử dụng Moina dùng làm thức ăn thí nghiệm thích hợp giai đoạn theo Phạm Minh Thành Và Nguyễn Văn Kiểm (2009) cho thời gian hỗn dưỡng, thức ăn phù hợp, tốt cá ưa thích động vật phiêu sinh có kích thước phù hợp với khả bắt mồi cá Trứng nước loại thức ăn chọn sử dụng cho cá Sặc rằn giai đoạn Số lượng Moina đĩa đối chứng không tăng lên không giảm điều chứng tỏ Moina đĩa bố trí thí nghiệm (có cá) xác Số lượng Moina khơng tăng khơng giảm trứng nước cho vào nhỏ (non) thời gian thí nghiệm có 12 (trứng nước cho vào cá 20 giờ) thay Moina nên Moina chưa có khả sinh sản nên số lượng chúng không tăng điều kiện môi trường đủ để chúng sống nên chúng khơng giảm mật số Kích cỡ miệng cá thời gian nhỏ Moina lọc qua lưới có độ nhỏ vừa với kích cỡ miệng cá Sự lựa chọn tính ăn đặc điểm quan trọng tập tính ăn cá Sự lựa chọn tính ăn cá bột chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: kích thước; kích cỡ miệng cá kích thước mồi xem yếu tố định đến khả bắt mồi cá Trong khoảng thời gian ngắn, đánh dấu xuất phase hỗn dưỡng, cá tập luyện thành công nhanh chống sử dụng tốt thức ăn từ mơi trường bên ngồi (mơi trường nước) Tóm lại, biết thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần sở quan trọng giúp người nuôi xác định thời điểm loại thức ăn phù hợp để cung cấp kịp thời nguồn thức ăn cho cá bột từ môi trường nước 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4 Xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần 4.4.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Một số yếu tố môi trường ghi nhận thí nghiệm xác định thời điểm phase chuyển tính ăn lần cá Sặc rằn như: nhiệt độ, oxy hồ tan pH trình bày Bảng 4.7 Bảng 4.7 Các yếu tố môi trường Các yếu tố mơi trường Nhiệt độ (oC) Oxy hịa tan (mg/l) pH Giá trị nhỏ Giá trị lớn 25 3,5 6,5 29 8,5 Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 27,10±1,16 4,37±0,65 7,37±0,42 Nhìn chung qua Bảng 4.7 cho thấy yếu tố mơi trường thí nghiệm có dao động cao như: Nhiệt độ từ 25 - 29oC, oxy hoà tan dao động khoảng 3,5 - mg/l pH nằm khoảng 6,5 - 8,5 Tuy nhiên, biến động nằm giới hạn thích hợp cho cá phát triển cá Như vậy, với điều kiện môi trường điều kiện tốt để tiến hành thí nghiệm 4.4.2 Kết xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần Giai đoạn chuyển từ sau phase hỗn dưỡng giai đoạn phôi cá hết nỗn hồng (kết thúc giai đoạn dinh dưỡng bên trong) Giai đoạn cá phải tự kiếm thức ăn môi trường nước, phận quan thể đơn giản Hình thái thể có thay đổi chưa ổn định chưa có nét đặc trưng thể trưởng thành (cơ quan sinh dục chưa phát triển) Giai đoạn đánh dấu chuyển tính ăn có kích thước phù hợp với cỡ miệng cá Thời kỳ thức ăn cá động vật phù du thức ăn loài Nhưng khơng phải thức ăn lồi giai đoạn cá ăn được, mà cá ăn mức độ Vấn đề thức ăn đặc kích thước, chất lượng độ mềm thức ăn Nhu cầu cho ăn phải phù hợp với nguyên tắc “sử dụng được” cá (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Trong ương nuôi nay, chuyển tính ăn đánh dấu người nuôi bắt đầu cho cá ăn trùn thay cho Moina giai đoạn trước Kết thí nghiệm xác định thời điểm xuất phase chuyển tính ăn lần cá Sặc rằn ghi nhận qua Bảng 4.8 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.8 Thời điểm xuất phase chuyển ính ăn lần số phần trăm cá sử dụng trùn Thời điểm xuất (ngày) 10 11 12 13 14 Số cá sử dụng trùn (%) Lần Lần Lần 0 10 20 50 0 15 30 50 0 30 60 Trung bình ± độ lệch chuẩn 0 8,33±7,63 26,67±5,77 53,33±5,77 Kết cho thấy cá chuyển tính ăn lần 14 ngày sau nở, tức 12 ngày tuổi sau hết nỗn hồng Nhưng theo quan sát cho thấy, vào ngày thứ 12 cá bắt đầu chuyển tính ăn Theo Trần Nguyễn Vân Châu (2011) cá Hường chuyển tính ăn lần ngày tuổi tương đương với 10 ngày sau nở Qua cho thấy giai đoạn chuyển tính ăn lần cá Sặc rằn dài cá Hường Đối với cá bột thời điểm đánh dấu khả có hao hụt cao q trình ương khơng cung cấp thức ăn ưa thích Trứng nước thời điểm trở nên nhỏ so với cở miệng cá Sặc rằn dẫn đến khả bắt mồi cá trứng nước khơng cịn hiệu nữa, cá chuyển sang ăn loại thức ăn khác có mơi trường nước có nguồn dinh dưỡng cao phù hợp với kích cỡ miệng chúng Trùn thức ăn đáp ứng đủ điều kiện mà cá tìm thấy nên thời điểm chuyển tính ăn lần xuất cá bắt đầu ăn loại thức ăn thứ (ngồi trứng nước) có mơi trường thí nghiệm mà cá tìm thấy trùn trùn trở thành thức ăn ưa thích lồi giai đoạn Biết thời gian giúp cho việc ương nuôi dễ dàng Người nuôi nắm nhu cầu cá mà cung cấp thức ăn hợp lý để đạt hiệu cao 4.5 Cường độ dinh dưỡng số độ no cá Sặc rằn 15 ngày tuổi, 20 ngày tuổi 30 ngày tuổi 4.5.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Tương tự thí nghệm trên, yếu tố mơi trường thí nghiệm xác định cường độ dinh dưỡng số độ no cá Sặc rằn qua giai đoạn 15 ngày tuổi, 20 ngày tuổi 30 ngày tuổi ghi nhận qua Bảng 4.9 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.9 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường Nhiệt độ (oC) Oxy hòa tan (mg/l) pH Giá trị nhỏ Giá trị lớn 26,5 4,5 7,5 28,5 7,5 Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 27,5±1,41 4,75±0,35 7,5±0 Ghi chú: yếu tố môi trường sử dụng cho hai thí nghiệm số độ no cường độ dinh dưỡng cá Sặc rằn Qua Bảng 4.9 cho thấy yếu tố môi trường biến động không cao thể tiêu như: Nhiệt độ dao động từ 26,5 - 28,5oC, Oxy hoà tan từ 4,5 - mg/l pH ổn định 7,5 Oxy hoà tan tương đối cao q trình thí nghiệm bố trí hệ thống sục khí liên tục Như vậy, với yếu tố môi trường đủ để cá sống phát triển điều kiện tốt cho việc tiến hành thí nghiệm 4.5.2 Kết xác định cường độ dinh dưỡng số độ no cá Sặc rằn 15 ngày tuổi, 20 ngày tuổi 30 ngày tuổi Cường độ dinh dưỡng lượng thức ăn mà động vật ăn đơn vị thời gian đơn vị khối lượng thể (Đặng Ngọc Thanh, 1974) Chỉ số độ no tỉ lệ lượng thức ăn ruột cá đơn vị khối lượng thể cá (Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004) Xác định cường độ dinh dưỡng số độ no người nuôi xác định phần ăn cá cho cá ăn cách hợp lý để đạt hiệu kinh tế cao rút ngắn thời gian tăng vịng quay sản xuất Vì nội dung thí nghiệm cường độ dinh dưỡng số độ no cá Sặc rằn qua giai đoạn 15 ngày tuổi, 20 ngày tuổi 30 ngày tuổi giúp người nuôi phần vấn đề loài cá Bảng 4.10 Cường độ dinh dưỡng số độ no cá Sặc rằn giai đoạn Giai đoạn Cá 15 ngày tuổi Cá 20 ngày tuổi Cá 30 ngày tuổi Cường độ dinh dưỡng (%/giờ) 6,69a±1,08 2,57b±0,32 2,23bc±0,59 Chỉ số độ no (%) 1,60a±0,14 1,37b±0,01 1,20bc±0,06 Ghí chú: chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (ở mức p

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w