1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái của cá sặc rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH THÁI CỦA CÁ SẶC RẰN GIAI ĐOẠN PHÔI, CÁ BỘT, CÁ HƯƠNG Sinh viên thực Ngô Đinh Thị Phương Thảo MSSV: 0753040087 Lớp: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH THÁI CỦA CÁ SẶC RẰN GIAI ĐOẠN PHÔI, CÁ BỘT, CÁ HƯƠNG Cán hướng dẫn Ts Phạm Minh Thành Sinh viên thực Ngô Đinh Thị Phương Thảo MSSV: 0753040087 Lớp: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Tìm hiểu số tiêu sinh lý, sinh thái cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) giai đoạn phôi, cá bột, cá hương Sinh viên thực hiện: Ngô Đinh Thị Phương Thảo Lớp: Ni trồng thủy sản K2 Luận văn hồn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp Đại học – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Tây Đô Cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực (chữ ký) (chữ ký) NGÔ ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO Ts PHẠM MINH THÀNH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Chữ ký) Ths NGUYỄN VĂN TRIỀU LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập từ tháng 02 năm 2011 đến tháng 06 năm 2011, trại giống thực nghiệm trường Đại học Tây Đô, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sửa hoàn thành Trước hết xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Ts Phạm Minh Thành tận tình quan tâm, hướng dẫn bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài tốt nghiệp cách trọn vẹn Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất quý Thầy, Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đơ tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường, động viên thời gian thực đề tài Cuối xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp thuỷ sản K2 giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực NGÔ ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TĨM TẮT Đề tài: “Tìm hiểu số tiêu sinh lý, sinh thái cá Sặc Rằn (Trichogaster pectoralis) giai đoạn phôi, cá bột, cá hương” tiến hành từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011 trại giống thực nghiệm trường Đại học Tây Đô Mục tiêu thu thập số dẫn liệu tiêu sinh lý, sinh thái cá giai đoạn phơi, cá bột, cá hương; góp phần làm sở cho biện pháp kỹ thuật ương ni lồi cá Sặc Rằn đạt hiệu cao Các phương pháp nghiên cứu xây dựng dựa theo “Hướng dẫn nghiên cứu cá” I.F.Pravdin 1973 “Sinh thái học cá” Nicolski (1963) Kết nghiên cứu đối tượng cá Sặc Rằn giai đoạn phát triển phôi, cá bột, cá hương cho thấy: Nhiệt độ không sinh học 9,14±0,2oC Ngưỡng nhiệt độ phôi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng 41±0,3oC; 41,5oC 41,5±0,5oC Ngưỡng nhiệt độ phôi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng 11,5oC; 11,5±0,3oC; 10±0,3oC Ngưỡng oxy phôi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng 1,3±0,05 mg/lít; 1,15±0,05 mg/lít; 2,25±0,05 mg/lít Cường độ hơ hấp phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng 2,2±0,1 mgO2/g/giờ; 1,3±0,05 mgO2/g/giờ; 1,15±0,05 mgO2/g/giờ Ngưỡng pH phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng 10±0,2; 10,5±0,06; 10,5±0,15 Ngưỡng pH phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng 4,5±0,06; 4±0,06 3,5±0,1 Ngưỡng độ mặn phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng 9,83±0,3‰; 11,17±0,3‰; 12,33±0,3‰ Từ khóa: sinh lý, sinh thái, ngưỡng nhiệt độ, ngưỡng pH, ngưỡng độ mặn, ngưỡng oxy, cường độ hô hấp, nhiệt độ không sinh học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Ký tên NGÔ ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm phân loại hình thái .3 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Hình thái 2.2 Phân bố 2.3 Khả thích ứng với môi trường 2.4 Đặc điểm sinh trưởng .6 2.5 Đặc điểm dinh dưỡng .7 2.6 Đặc điểm sinh sản 2.6.1 Thành thục sinh dục đặc điểm phân biệt cá đực, cá 2.6.2 Sự sinh sản .9 2.7 Vai trị số yếu tố mơi trường đời sống thủy sinh vật .9 2.7.1 Vai trò nhiệt độ 2.7.2 Vai trò pH 11 2.7.3 Vai trò oxy .12 2.7.4 Vai trò độ mặn .13 2.8 Các giai đoạn phát triển cá 13 CHƯƠNG 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.1.1 Thời gian 15 3.1.2 Địa điểm .15 3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.1 Dụng cụ nghiên cứu .15 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2.3 Thức ăn thí nghiệm 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.4 Nguồn nước cho thí nghiệm 16 3.3 Phương pháp tiến hành 16 3.3.1 Xác định nhiệt độ không sinh học 16 3.3.2 Xác định ngưỡng nhiệt độ .17 3.3.3 Xác định ngưỡng oxy 17 3.3.4 Xác định cường độ hô hấp 18 3.3.5 Xác định ngưỡng pH 19 3.3.6 Xác định ngưỡng độ mặn .21 3.4 Xử lý số liệu đánh giá kết 23 CHƯƠNG 24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nhiệt độ không sinh học cá Sặc Rằn (To) 24 4.1.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 24 4.1.2 Nhiệt độ không sinh học 25 4.2 Ngưỡng nhiệt độ phôi, cá bột, cá hương cá Sặc Rằn .25 4.2.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm 25 4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ cá 26 4.3 Ngưỡng oxy phôi, cá bột, cá hương cá Sặc Rằn 27 4.3.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 27 4.3.2 Ngưỡng oxy 27 4.4 Cường độ hô hấp phôi, cá bột, cá hương cá Sặc Rằn 28 4.4.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 29 4.4.2 Cường độ hô hấp 29 4.5 Ngưỡng pH phôi, cá bột, cá hương cá Sặc Rằn .30 4.5.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 30 4.5.2 Ngưỡng pH 30 4.6 Ngưỡng độ mặn phôi, cá bột, cá hương cá Sặc Rằn 31 4.6.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm 31 4.6.2 Ngưỡng độ mặn .31 CHƯƠNG 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 Phụ lục A 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm .24 Bảng 4.2 Thời gian phát triển phôi cá Sặc Rằn 25 Bảng 4.3 Nhiệt độ không sinh học cá Sặc Rằn 25 Bảng 4.4 Điều kiện môi trường thí nghiệm .26 Bảng 4.5 Ngưỡng nhiệt độ cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 26 Bảng 4.6 Ngưỡng oxy cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 28 Bảng 4.7 Cường độ hô hấp cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 29 Bảng 4.8 Ngưỡng pH cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 30 Bảng 4.9 Ngưỡng độ mặn (‰) cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Trang Hình Cá Sặc Rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) .4 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng pH .21 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn 23 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nước mơi trường sống cá Vì biến đổi thủy lý hóa nước có ảnh hưởng đến cá Nó tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống cá nói chung ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển phơi cá nói riêng Mỗi yếu tố tác động đến cá tìm giá trị thích hợp để đánh giá tác động đến lồi cá, từ giúp cho Ngành Thủy Sản dễ dàng việc bảo tồn, gìn giữ lồi cá phát triển chúng Góp phần vào việc xác định tiêu tác động đến sinh trưởng phát triển loài cá, nghiên cứu tiến hành thu số kết sau: 4.1 Nhiệt độ không sinh học cá Sặc Rằn (To) Tốc độ trình phát triển nói chung thối hóa tuyến sinh dục nói riêng gia tăng gia tăng nhiệt độ To có giá trị khơng đổi đặc trưng theo lồi Nó có ý nghĩa lớn nhiều mặt thực tiễn nuôi trồng thủy sản, đồng thời nhiệt độ khơng sinh học cịn sở quan trọng cho người ni cá có biện pháp tác động đến tái thành thục nhanh hay chậm cá bố mẹ nuôi vỗ 4.1.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Kết xác định điều kiện mơi trường thí nghiệm trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Yếu tố mơi trường Thấp Cao Trung bình Nhiệt độ T1 (oC) 25 27 26 Nhiệt độ T2 (oC) 30,5 32,5 32 Oxy (mg/l) 5,6 6,8 6,2 pH 7,5 7,5 7,5 Nhìn chung giá trị điều kiện môi trường thuận lợi cho phát triển phôi Để xác định nhiệt độ không sinh học cá Sặc Rằn, thí nghiệm tiến hành thu kết thời gian phát triển phôi bảng 4.2 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.2 Thời gian phát triển phôi cá Sặc Rằn Thời gian phát triển phơi (giờ) Trung bình o Nhiệt độ ( C) T1 25,5 26 26,5 26 T2 29 30,5 30,5 30 Thời gian phát triển phôi thay đổi theo nhiệt độ bảng 4.2 4.1.2 Nhiệt độ không sinh học Từ kết bảng 4.2 cơng thức tính To trình bày chương phương pháp nghiên cứu tính nhiệt độ khơng sinh học trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Nhiệt độ khơng sinh học cá Sặc Rằn Lồi Lần thí nghiệm Nhiệt độ khơng sinh học (To) I 8,95 II 9,16 III 9,31 Trung bình 9,14 ± 0,2 Cá Sặc Rằn Từ kết bảng 4.3 nhận thấy nhiệt độ không sinh học cá Sặc Rằn 9,14 ± 0,2oC 4.2 Ngưỡng nhiệt độ phôi, cá bột cá hương cá Sặc Rằn Cá động vật biến nhiệt nên biến động nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tốt xấu đến đời sống cá Đối với giai đoạn phát triển ảnh hưởng nhiệt độ khác Mỗi giai đoạn phát triển cần nhiệt độ thích hợp, đặc biệt giai đoạn phơi cá bột (vì giai đoạn này, thay đổi nhiệt độ làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nở, tỷ lệ sống, thời gian tiêu biến nỗn hồng, q trình sinh trưởng…) Vì để biết ngưỡng nhiệt độ thích hợp cá giai đoạn phơi tự do, cá bột cá hương Sặc Rằn, thí nghiệm tiến hành thu kết sau: 4.2.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Kết xác định yếu tố mơi trường thí nghiệm trình bày bảng 4.4 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.4 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Yếu tố môi trường Giá trị thấp Giá trị cao Trung bình Oxy (mg/l) 4,6 6,1 5,5 pH 7,5 7,5 7,5 Giá trị hàm lượng oxy hòa tan pH xác định thuận lợi cho sống cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương Mặt khác nghiệm thức đối chứng giai đoạn phát triển cá Sặc Rằn môi trường có nhiệt độ nước từ 27-30oC cho thấy tỉ lệ sống cá giai đoạn phôi, cá bột, cá hương đạt 100% Điều chứng tỏ chất lượng nước chất lượng cá đảm bảo tốt cho kết thí nghiệm ngưỡng nhiệt độ 4.2.2 Ngưỡng nhiệt độ cá Kết xác định ngưỡng nhiệt độ cá Sặc Rằn giai đoạn phát triển phơi, cá bột, cá hương trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Ngưỡng nhiệt độ cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương Các giai đoạn phát triển Ngưỡng nhiệt độ (oC) Phôi Cá bột Cá hương Ngưỡng 41 ± 0,3 41,5 41,5 ± 0,5 Ngưỡng 11,5 11,5 ± 0,3 10 ± 0,3 Từ kết bảng 4.5 cho thấy: phôi tự cá Sặc Rằn có ngưỡng nhiệt độ (41oC) thấp nhất, giai đoạn cá bột (41,5oC) giai đoạn cá hương (41,5oC) Ở giai đoạn cá cịn nhỏ (phơi tự do) cá Sặc Rằn có sức chịu đựng với mơi trường nhiệt độ cao so với cá giai đoạn lớn Cũng với kết bảng 4.2 cho thấy: ngưỡng nhiệt độ cá Sặc Rằn giai đoạn phôi (11,5oC) giai đoạn cá bột (11,5oC) ngang nhau, thấp giai đoạn cá hương (10oC) Điều lý giải rằng: cá nhỏ khả chịu đựng với mơi trường có nhiệt độ nước thấp Qua kết phân tích nhận thấy rằng: nhiệt độ cao hay q thấp có ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển phôi Mặt khác, nhiệt độ cao hay thấp 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com làm cho quan thể cá bắt đầu bị tê liệt gây chết cá Trong điều kiện yếu tố khác như: nước chất khí hịa tan mơi trường nước, oxy hịa tan, ánh sáng… bình thường nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phôi Khi nhiệt độ tăng khoảng giới hạn thích hợp tần số hơ hấp tăng, trình trao đổi chất tăng lên… làm cho cá sinh trưởng phát triển nhanh Cịn cá sống mơi trường nước có nhiệt độ thấp, cá sinh trưởng phát triển chậm, làm cho thời gian nuôi kéo dài 4.3 Ngưỡng oxy phôi, cá bột cá hương cá Sặc Rằn Oxy yếu tố thiếu sống, sinh trưởng phát triển thể cá Hàm lượng oxy nước ảnh hưởng lớn đến cá đặc biệt giai đoạn cá bột Và để trì sống chúng cần phải hơ hấp để trao đổi khí thể cá với mơi trường nước Trong q trình hơ hấp cần phải có oxy, khơng có oxy cá khơng thực q trình hơ hấp Do cá chết thiếu oxy để thở Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), giai đoạn cá bột, cá có ngưỡng oxy cao giai đoạn cá trưởng thành Khi hàm lượng oxy nước giảm thấp trình trao đổi chất hơ hấp cá khơng cịn bình thường, cá tăng tần số hơ hấp lên, tiêu tốn nhiều lượng lấy nhiều oxy để phục vụ cho q trình hơ hấp Nếu môi trường không đáp ứng đủ nhu cầu oxy cho thể cá cá bị chết ngạt Để biết ngưỡng oxy phôi tự do, cá bột cá hương Sặc Rằn, thí nghiệm tiến hành theo phương pháp bình kín (bình hai vịi) thu kết sau: 4.3.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Thí nghiệm xác định ngưỡng oxy cá giai đoạn phôi, cá bột, cá hương thực điều kiện môi trường tương đối ổn định nhiệt độ pH Cụ thể nhiệt độ nước thí nghiệm phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng : 27,5oC; 28oC 27,5oC pH môi trường nước cho cá giai đoạn phơi, cá bột, cá hương có giá trị 7,5 Các giá trị thuận lợi cho trình sống cá 4.3.2 Ngưỡng oxy Kết xác định ngưỡng oxy cá Sặc Rằn trình bày bảng 4.6 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.6 Ngưỡng oxy cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột cá hương Ngưỡng oxy (mg/lít) Lần thí nghiệm Phơi Cá bột Cá hương I 1,3 1,2 2,2 II 1,25 1,15 2,25 III 1,35 1,1 2,3 Trung bình 1,3 ± 0,05 1,15 ± 0,05 2,25 ± 0,05 Kết bảng 4.6 cho thấy: ngưỡng oxy cá Sặc Rằn giảm dần theo giai đoạn phát triển Cá Sặc Rằn giai đoạn phơi có ngưỡng oxy 1,3 mg/lít, giai đoạn cá bột 1,15 mg/lít cao giai đoạn cá hương 2,25 mg/lít Theo quy luật chung thì: cá nhỏ (non trẻ) ngưỡng oxy cao Nhưng điều thí nghiệm xác định ngưỡng oxy cá khơng có quan hơ hấp phụ Đối với cá có quan hơ hấp phụ kết thí nghiệm xác định ngưỡng oxy theo quy luật khác Cụ thể cá Sặc Rằn, hình thành quan hơ hấp phụ (ở cá hương) việc tiếp nhận oxy thực chủ yếu quan hơ hấp phụ (tiếp nhận từ khí trời) Nhưng thí nghiệm xác định ngưỡng oxy thực bình kín nên cá hương cá Sặc Rằn khơng có điều kiện để tiếp nhận khí trời, quan hô hấp phụ cá trường hợp không phát huy tác dụng Như vậy, kết xác định ngưỡng oxy phải theo quy luật cao cá hương (có quan hơ hấp phụ), phôi, thấp cá bột (khi chưa hình thành chưa hồn chỉnh quan hơ hấp phụ) Từ kết thấy được: oxy yếu tố thiếu định sống cá, tình trạng sức khỏe, tất hoạt động khác cá Vì trình ương ni, sản xuất giống cá thiết khơng cho phép thiếu hụt oxy xảy ra, nghĩa không để oxy môi trường nước đạt đến ngưỡng gây chết 4.4 Cường độ hô hấp phôi, cá bột cá hương cá Sặc Rằn Oxy chất khí hịa tan quan trọng số chất khí hịa tan mơi trường nước Nó cần đời sống sinh vật, đặc biệt thủy sinh vật Nước môi trường sống cá, hệ số khuếch tán oxy nước nhỏ nhiều so với khí (khoảng 20 lần), nên nước thường xuyên xảy tượng thiếu oxy Quá 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình hơ hấp cá q trình lấy khí oxy thải khí cacbonic Cá sống cần có hơ hấp, hơ hấp cần phải có oxy, oxy cần thiết cho sống cá Verradski (1960) nhận xét rằng: “cuộc đấu tranh sinh tồn thủy quyền đấu tranh giành lấy oxy” Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), giai đoạn cá nhỏ có ngưỡng oxy cao, cao giai đoạn phơi tự cá bột Vì phơi dễ bị chết môi trường thiếu oxy Cho nên oxy có liên quan lớn đến tỷ lệ sống lồi cá nói chung cá Sặc Rằn nói riêng Để biết lượng oxy hòa tan nước cần thiết giai đoạn phát triển cá Sặc Rằn nào, thí nghiệm tiến hành theo phương pháp bình kín để xác định lượng tiêu hao oxy phôi tự do, cá bột cá hương cá Sặc Rằn Sau kết thu được: 4.4.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Thí nghiệm xác định cường độ hơ hấp cá giai đoạn phôi, cá bột, cá hương thực điều kiện môi trường tương đối ổn định nhiệt độ pH Cụ thể nhiệt độ nước thí nghiệm phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng : 27,5oC; 28oC 27,5oC pH môi trường nước cho cá giai đoạn phôi, cá bột, cá hương có giá trị 7,5 Các giá trị thuận lợi cho q trình sống cá 4.4.2 Cường độ hô hấp Kết xác định cường độ hô hấp cá Sặc Rằn trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Cường độ hơ hấp cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột cá hương Cường độ hơ hấp (mgO2/g/giờ) Lần thí nghiệm Phôi Cá bột Cá hương I 2,3 1,35 1,1 II 2,1 1,30 1,2 III 2,2 1,25 1,15 Trung bình 2,2 ± 0,1 1,3 ± 0,05 1,15 ± 0,05 Kết bảng 4.7 cho thấy: cường độ hô hấp cá Sặc Rằn giai đoạn phát triển qua lần thí nghiệm, thấp giai đoạn cá hương (trung bình 1,15± mgO2/g/giờ), cao giai đoạn phơi có cường độ hơ hấp nhiều (trung bình 2,2±0,1 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mgO2/g/giờ) giảm dần giai đoạn cá bột (trung bình 1,3±0,05 mgO2/g/giờ) Điều chứng tỏ lượng tiêu thụ oxy nhiều trước sau nở, sau giảm dần Đối với cá giai đoạn khác trình phát triển nhu cầu oxy khác Nhất giai đoạn cá cịn nhỏ nhu cầu oxy cao ngược lại 4.5 Ngưỡng pH phôi, cá bột cá hương cá Sặc Rằn pH yếu tố vô sinh quan trọng định đến chất lượng trứng cá cá bột, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, hoạt động cá phát triển phơi Vì nước mơi trường sống chủ yếu cá nên thay đổi pH (pH thấp hay cao) có ảnh hưởng đến phát triển phôi cá Vì pH thấp hay cao làm tê liệt chức trao đổi chất làm biến tính lớp màng nhầy bên ngồi tế bào, lúc làm cho khả chịu đựng cá giảm đáng kể Để biết ngưỡng pH phôi tự do, cá bột cá hương cá Sặc Rằn, thí nghiệm tiến hành thu kết sau: 4.5.1 Điều kiện môi trường thí nghiệm Thí nghiệm xác định ngưỡng pH cá giai đoạn phôi, cá bột, cá hương thực điều kiện môi trường tương đối ổn định nhiệt độ oxy Cụ thể nhiệt độ nước thí nghiệm phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng : 27,5oC; 28oC 27,5oC pH môi trường nước cho cá giai đoạn phơi, cá bột, cá hương có giá trị 7,5 Các giá trị thuận lợi cho q trình sống cá 4.5.2 Ngưỡng pH Kết xác định ngưỡng pH cá Sặc Rằn trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Ngưỡng pH cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột cá hương Các giai đoạn phát triển Ngưỡng pH Phôi Cá bột Cá hương Ngưỡng 10 ± 0,2 10,5 ± 0,06 10,5 ± 0,15 Ngưỡng 4,5 ± 0,06 ± 0,06 3,5 ± 0,1 Từ kết bảng 4.8 cho thấy: ngưỡng pH cá Sặc Rằn giai đoạn phôi (có giá trị 10), cịn giai đoạn cá bột cá hương (có giá trị 10,5) Giai đoạn phơi có ngưỡng pH thấp nhất, điều chứng tỏ pH ảnh hưởng lớn đến giai đoạn phát triển cá Sặc Rằn, đặc biệt giai đoạn cá nở Một pH cao 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thấp làm rối loạn chức hoạt động cá con, quan trọng hệ thần kinh (là trung tâm điều khiển hoạt động thể) bị tê liệt ảnh hưởng pH, chúng khó có khả phục hồi lại bình thường hoạt động thể, cá hoạt động yếu có khả bị chết Ở ngưỡng pH cá Sặc Rằn: cao giai đoạn phôi (với pH = 4,5) Ở giá trị phần lớn cá khơng cịn phát triển được, 50% phôi cá chết Cá Sặc Rằn giai đoạn cá bột có ngưỡng pH thấp giai đoạn phôi (pH = 4) thấp giai đoạn cá hương (pH = 3,5) Từ kết này, thấy giai đoạn phôi, cá Sặc Rằn chịu đựng với mơi trường nước có pH thấp cá Sặc Rằn chuyển sang giai đoạn cá bột cá hương sức chịu đựng với mơi trường có pH thấp tốt Qua cho ta thấy cá nhỏ sức chịu đựng mơi trường có pH thấp q cao so với giai đoạn cá lớn (giai đoạn bột, giai đoạn cá hương) Kết thí nghiệm phù hợp với nhận xét Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009): khả thích ứng cá với pH hạn chế, phạm vi hẹp Cá chết môi trường có pH thấp pH cao 4.6 Ngưỡng độ mặn phôi, cá bột cá hương cá Sặc Rằn Ngồi yếu tố mơi trường độ mặn ảnh hưởng lớn đến trình tăng trưởng phát triển động vật thủy sản Trong phần lớn giai đoạn phát triển cá, từ giai đoạn thụ tinh trứng, phát triển phôi giai đoạn sinh trưởng phơi sau tùy thuộc vào độ mặn, cá lớn độ mặn yếu tố để kiểm soát tăng trưởng như: tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, kích thích hormone… Để biết ngưỡng độ mặn phơi tự do, cá bột cá hương cá Sặc Rằn, thí nghiệm tiến hành để nghiên cứu ảnh hưởng Kết thu được: 4.6.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm Thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn cá giai đoạn phôi, cá bột, cá hương thực điều kiện môi trường tương đối ổn định nhiệt độ pH Cụ thể nhiệt độ nước thí nghiệm phơi, cá bột, cá hương có giá trị tương ứng : 27,5oC; 28oC 27,5oC pH môi trường nước cho cá giai đoạn phơi, cá bột, cá hương có giá trị 7,5 Các giá trị thuận lợi cho trình sống cá 4.6.2 Ngưỡng độ mặn Kết xác định ngưỡng độ mặn cá Sặc Rằn trình bày bảng 4.9 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.9 Ngưỡng độ mặn (‰) cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột cá hương Các giai đoạn phát triển Số lần lặp lại Phôi Cá bột Cá hương I 9,5 11 12,5 II 10 11,5 12 III 10 11 12,5 Trung bình 9,83 ± 0,3 11,17 ± 0,3 12,33 ± 0,3 Kết bảng 4.9 cho thấy: giai đoạn cá hương cá Sặc Rằn chịu đựng độ mặn cao (12,33‰), giai đoạn cá bột (11,17‰) thấp giai đoạn phơi (9,83‰) Cá lớn khả chịu đựng mơi trường có độ mặn cao tốt cá nhỏ quan thể cá hoàn chỉnh nên khả điều hòa áp suất thẩm thấu tế bào tốt nên hạn chế lượng ion vào tế bào mà tế bào bị nước, sống mơi trường có độ mặn cao so với cá giai đoạn nhỏ Độ mặn phù hợp cho phát triển tốt dao động khoảng từ 8-20‰, khơng phải tất theo quy luật mà có liên quan đến cường độ trao đổi chất thấp mà chúng trì 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Thu số dẫn liệu khả thích ứng với môi trường cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột cá hương: Nhiệt độ không sinh học cá Sặc Rằn giai đoạn phôi tự 9,14±0,2 Ngưỡng nhiệt độ cá Sặc Rằn giai đoạn: Phôi 41±0,3oC 11,5oC Cá bột 41,5oC 11,5±0,3oC Cá hương 41,5±0,5oC 10±0,3oC Ngưỡng oxy trung bình cá Sặc Rằn qua giai đoạn: Phơi tự 1,3±0,05 mg/lít Cá bột 1,15±0,05 mg/lít Cá hương 2,25±0,05 mg/lít Cường độ hơ hấp trung bình cá Sặc Rằn: Giai đoạn phơi 2,2±0,1 mgO2/g/giờ Giai đoạn cá bột 1,3±0,05 mgO2/g/giờ Giai đoạn cá hương 1,15±0,05 mgO2/g/giờ Ngưỡng pH cá Sặc Rằn qua giai đoạn: Phôi 10±0,2 4,5±0,06 Cá bột 10,5±0,06 4±0,06 Cá hương 10,5±0,15 3,5±0,1 Ngưỡng độ mặn trung bình cá Sặc Rằn giai đoạn: Phôi 9,83±0,3‰ Cá bột 11,17±0,3‰ Cá hương 12,33±0,3‰ 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5.2 Đề xuất Nghiên cứu bổ sung tiêu sinh lý, sinh thái vào giai đoạn trước sau cá hương (cá giống) cá Sặc Rằn Nghiên cứu thêm tiêu khác như: dinh dưỡng, sinh sản, đối tượng cá Sặc Rằn 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống NXB Nông Nghiệp, Tp HCM Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa Thủy Sản, ĐHCT Dương Tuấn, 1981 Sinh lý học động vật cá Đại học Hải sản, Nha Trang Dương Tấn Lộc, 2001 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, 1995 Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ – Sở Khoa học công nghệ môi trường An Giang Phạm Văn Khánh, 2005 Quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Sặc Rằn – Tuyển tập quy trình cơng nghệ sản xuất giống thủy sản, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trương Thủ Khoa Nguyễn Minh Trung, 1980 Một số đặc điểm sinh học cá Sặc Rằn (Trichogaster pectoralis) Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ngọc Thúy, 1998 Nâng cao hiệu việc kích thích sinh sản ương ni cá Sặc Rằn (Trichogaster pectoralis) đến giai đoạn 30 ngày tuổi LVTNĐH, Khoa Thủy Sản ĐHCT Đặng Ngọc Thanh, 1974 Thủy sinh học đại cương NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Lê Như Xuân Phạm Minh Thành, 1994 Kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Thủy Sản, ĐHCT Dương Nhựt Long, 1999 Kỹ thuật ni số lồi cá nước Khoa Thủy Sản, ĐHCT Lê Như Xuân, 1993 Nghiên cứu vài đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thịt cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học – phần Nuôi trồng thủy sản, ĐHCT Lê Như Xuân, 1997 Sinh học sinh sản kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) Luận văn cao học ngành NTTS Lê Tuyết Minh, 1997 Tìm hiểu số tiêu sinh lý, sinh hóa cá trê vàng, trê phi trê lai nuôi thương phẩm ĐBSCL Luận án thạc sĩ ngành NTTS 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, 1979 Ngư loại học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Duy Khốt, 1995 Sổ tay ni cá gia đình, NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Bé, 1995 Giáo trình thủy hóa học Khoa Nơng Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Vỹ, 1995 Thức ăn tự nhiên cá NXB Nông Nghiệp Thông tin chuyên đề thủy sản – Kỹ thuật nuôi cá ao, 1994 Sở khoa học công nghệ mơi trường An Giang Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học phần nuôi trồng thủy sản, 1993 Trường Đại học Cần Thơ Lê Trình, 1997 Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết sinh học sinh sản cá, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Châu Thị Hồng Điệp (2000) Nghiên cứu khả tái thành thục sinh dục cá Sặc Rằn điều kiện nuôi vỗ vùng Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản, Trường Ðại học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Chung Lân, Lý Hữu Quảng, Trương Tùng Đào, Lưu Gia Chiến, Trần Phấn Xương, 1969 Sinh vật học sinh sản lồi cá ni, NXB Hà Nội Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến, Huỳnh Trường Giang, 2006 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Nicolski G.V, 1963 Sinh thái học cá Nhà xuất Đại học Hà Nội Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng, Mai Đình Yên dịch I.F.Pravdin, 1973 Hướng dẫn nghiên cứu cá Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Thị Minh Giang dịch Nguyễn Đình Giậu, Nguyễn Chi Mai Trần Việt Hồng, 1999 Sinh lý học người động vật Tủ sách trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hora S.L and T.V.R Pillay, 1962 Handbook on fish culture in the Pacific Region Fish Biol Tech FAO, Rome, 204 p 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC A Nhiệt độ không sinh học Giá trị nhiệt độ không sinh học 8,95 9,16 9,31 9,14 ± 0,2 Lần thí nghiệm Trung bình Ngưỡng oxy Lần thí nghiệm Trung bình Phôi 1,3 1,25 1,35 1,3 ± 0,05 Giai đoạn phát triển Cá bột 1,2 1,15 1,1 1,15 ± 0,05 Cá hương 2,2 2,25 2,3 2,25 ± 0,05 Phôi 2,3 2,1 2,2 2,2 ± 0,1 Giai đoạn phát triển Cá bột 1,35 1,3 1,25 1,3 ± 0,05 Cá hương 1,1 1,2 1,15 1,15 ± 0,05 Cường độ hô hấp Lần thí nghiệm Trung bình Ngưỡng pH Ngưỡng pH Ngưỡng Ngưỡng Lần thí nghiệm Trung bình Trung bình Phơi 10,2 9,8 10,1 10 ± 0,2 4,4 4,5 4,5 4,5 ± 0,06 Giai đoạn phát triển Cá bột 10,4 10,5 10,5 10,5 ± 0,06 4,1 4 ± 0,06 Cá hương 10,7 10,5 10,4 10,5 ± 0,15 3,4 3,6 3,5 3,5 ± 0,1 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngưỡng nhiệt độ Ngưỡng nhiệt độ (oC) Lần thí nghiệm Ngưỡng Ngưỡng Trung bình Trung bình Phơi 41 41,5 41 41 ± 0,3 11,5 11,5 11,5 11,5 Giai đoạn phát triển Cá bột 41,5 41,5 41,5 41,5 12 11,5 11,5 11,5 ± 0,3 Cá hương 41,5 41 42 41,5 ± 0,5 10 10 10,5 10 ± 0,3 Ngưỡng độ mặn Lần thí nghiệm Trung bình Giai đoạn phát triển Cá bột 11 11,5 11 11,17 ± 0,03 Phôi 9,5 10 10 9,83 ± 0,3 Cá hương 12,5 12 12,5 12,33 ± 0,3 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hương 26 Bảng 4.6 Ngưỡng oxy cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 28 Bảng 4.7 Cường độ hô hấp cá Sặc Rằn giai đoạn phôi, cá bột, cá hương 29 Bảng 4.8 Ngưỡng pH cá Sặc Rằn giai đoạn. .. KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH THÁI CỦA CÁ SẶC RẰN GIAI ĐOẠN PHÔI, CÁ BỘT, CÁ HƯƠNG Cán hướng... thuật sinh sản nhân tạo ương nuôi số loài cá ngọt, giá trị cá Sặc Rằn mang lại cho người mà đề tài: ? ?Tìm hiểu số tiêu sinh lý, sinh thái cá Sặc Rằn (Trichogaster pectoralis) giai đoạn phôi, cá bột,

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w