LUẬN văn tốt NGHIỆP đại học NGÀNH SINH học BIỂN điều TRA về sự XUẤT HIỆN và tác ĐỘNG của các LOÀI RONG BIỂN TRONG các mô HÌNH NUÔI tôm BIỂN ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LỒI RONG BIỂN TRONG CÁC MƠ HÌNH NI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN Năm 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LỒI RONG BIỂN TRONG CÁC MƠ HÌNH NI TƠM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGs Ts: TRẦN NGỌC HẢI Ths: TRẦN NGUYỄN HẢI NAM Năm 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học trường Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị thuộc phịng nơng nghiệp huyện mà đến vấn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt quảng thời gian thực đề tài Thành thật biết ơn cô, chú, anh, chị thuộc nông hộ tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng hỗ trợ tơi nhiều thông tin thực điều tra Cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Cần Thơ, lãnh đạo Khoa Thủy Sản, quý thầy cô môn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản - Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hai thầy hướng dẫn PGs.Ts Trần Ngọc Hải Thạc sĩ Trần Nguyễn Hải Nam tận tình hướng dẫn, dìu dắt truyền đạt kiến thức nuôi trồng thủy sản cho trình thực đề tài viết luận văn Cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh cô Ngô Thị Thu Thảo tất bạn lớp Sinh Học Biển khóa 34 hết lịng giúp đỡ tơi để đề tài tơi hồn thành Sau cùng, xin kính chúc q thầy cơ, anh, chị bạn lời chúc sức khỏe, may mắn thành công sống! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT “Điều tra xuất tác động loài rong biển mơ hình ni tơm biển ĐBSCL” thực tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011 Kết khảo sát cho thấy, sản lượng trung bình tôm sú ao nuôi tôm quảng canh cải tiến Cà Mau 269 kg/năm Bạc Liệu 261 kg/năm Đối với mơ hình ni tơm lúa Bạc Liêu sản lượng tôm sú 206 kg/năm Sóc Trăng 1013 kg/năm Một số lồi thực vật thủy sinh thường xuất ao nuôi tôm rong bún (Enteromorpha spp.), rong đá (Najas), rong mền (Cladophoraceae), rong nhớt (Spirogyra) cỏ (Scrippus) Hầu hết loại rong phát triển nhiều độ mặn thấp 6-16 ppt xuất theo mùa vụ, phân bố chủ yếu ao, kênh cạn, nước tĩnh Khi rong thực vật thủy sinh phát triển mức độ thích hợp (20-32% diện tích ao) có lợi cho ao ni Khi phát triển mạnh gây nhiều tác hại cho tơm, cá, cua Đặc biệt, chết làm thối nguồn nước ni Theo ý kiến người dân lồi rong thực vật thủy sinh thường xuất nhiều ao ni tơm QCCT vào mùa mưa, chúng xuất ao nuôi tôm lúa chủ yếu vào mùa nắng Kết khảo sát thực nghiệm cho thấy kết hợp số lồi thực vật thủy sinh rong bún, rong đá, cỏ để làm thức ăn, cải thiện chất lượng nước… mơ hình ni tơm góp phần làm tăng suất thu nhập cho người dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Thời gian thực 1.5 Địa điểm thực CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO A Đặc điểm sinh học 2.1 Vị trí phân loại 2.1.1 Rong Nhớt 2.1.2 Rong Mền 2.1.3 Rong bún 2.1.4 Rong Đá 2.1.5 Cỏ 2.2 Vai trò rong biển 2.2.1 Làm thực phẩm 2.2.2 Chống lại ấm lên trái đất 2.2.3 Xử lí mơi trường nước 2.2.4 Nhiên liêu sinh học 2.2.5 Chỉ thị môi trường B Điều kiện tự nhiên trạng thủy sản vùng khảo sát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Tỉnh Cà Mau 2.4 Tỉnh Bạc Liêu 2.5 Tỉnh Sóc Trăng 11 CHƯƠNG III 13 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương pháp thu số liệu 13 3.2 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 13 CHƯƠNG IV 14 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Hiện trạng kỹ thuật vai trò rong biển mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến (QCCT) 14 4.1.1 Thông tin chung ao nuôi 14 4.1.1.1 Cải tạo 15 4.1.1.2 Con giống 16 4.1.1.3 Thả giống 16 4.1.1.4 Thay nước 16 4.1.1.5 Sản lượng suất 17 4.1.2 Phân tích hiệu kinh tế 17 4.1.2.1 Giá bán 17 4.1.2.2 Chi Phí 18 4.1.2.3 Thu nhập 18 4.1.3 Đánh giá tác động Rong biển ao nuôi QCCT 19 4.1.3.1 Điều kiện sinh trưởng Rong biển 19 4.1.3.2 Vai trị lồi rong biển 22 4.1.3.3 Tác hại Rong biển 23 4.1.3.4 Cách quản lý Rong biển 25 4.1.4 Ý kiến người dân 26 4.2 Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế vai trị rong biển mơ hình ni tôm lúa luân canh 27 4.2.1 Thông tin chung ao nuôi 27 4.2.1.1 Cải tạo 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.1.2 Con giống 28 4.2.1.3 Thả giống 28 4.2.1.4 Thay nước 29 4.2.1.5 Sản lượng suất 29 4.2.2 Hiệu kinh tế 29 4.2.2.1 Giá bán 29 4.2.2.2 Chi Phí 29 4.2.2.3 Thu nhập 30 4.2.3 Đánh giá tác động Rong biển ao nuôi tôm lúa 31 4.2.3.1 Điều kiện sinh trưởng Rong biển 41 4.2.3.2 Vai trò Rong biển 34 4.2.3.3 Tác hại Rong Biển 35 4.2.3.4 Cách quản lý 36 4.2.4 Ý kiến người dân 37 CHƯƠNG V 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 5.1 Kết Luận: 38 5.2 Đề Xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế mơ hình ni quảng canh cải tiến (QCCT) 14 Bảng 4.2: Độ mặn độ sâu thích hợp cho rong biển phát triển ao nuôi QCCT theo kiến nông dân 20 Bảng 4.3: Sự diện, cấu sinh lượng rong biển theo ước lượng nông dân (QCCT) 21 Bảng 4.4: Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế mơ hình ni tôm lúa 27 Bảng 4.5: Độ mặn độ sâu thích hợp cho rong biển phát triển theo kiến nông dân (tôm lúa) 32 Bảng 4.6: Sự kiện diện, cấu sinh lượng rong biển theo ước lượng nông dân (tôm lúa) .33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Rong Nhớt Hình 2.2: Rong mền Hình 2.3: Rong bún Hình 2.4: Rong đá Hình 2.5: Cơ Hình 2.6 : Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Cà Mau Hình 2.7 : Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu Hình 2.8: Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 11 Hình 4.1: Cơ cấu chi phí mơ hình ni QCCT Cà Mau Bạc Liêu 18 Hình 4.2: Mùa vụ xuất Rong biển ao nuôi QCCT 19 Hình 4.3 Vai trị lồi thực vật thủy sinh ao QCCT 22 Hình 4.4: Tác hại lồi thực vật thủy sinh ao QCCT 23 Hình 4.5 Cách quản lý phát triển lồi Rong biển ao QCCT 25 Hình 4.6: Cơ cấu chi phí mơ hình ni QCCT 29 Hình 4.7: Mùa vụ xuất Rong biển ao nuôi tôm lúa 31 Hình 4.8: Vai trị Rong biển ao nuôi tôm lúa 34 Hình 4.9: Tác hại Rong biển mơ hình ni tơm lúa 35 Hình 4.10: Cách quản lý phát triển Rong biển ao nuôi tôm lúa 36 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu Đồng sông Cửu Long bảy vùng kinh tế trọng điểm quan trọng nước ta với diện tích bề mặt vùng ven biển vào khoảng 600.000 ha, diện tích ni tơm chiếm 552.551ha, phần lớn dùng để nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh quảng canh Hiện nay, mơ hình ni tơm kết hợp trọng phát triển khu vực ĐBSCL Nhiều nghiên cứu ni tơm kết hợp với lồi thủy sản có giá trị kinh tế khác nhằm tận dụng diện tích mặt nước rong biển đối tượng hướng tới Rong biển có nhóm lớn rong đỏ (Rhodophyta), rong nâu (Phaeophyta) rong lục (Chlorophyta) Chúng hợp phần quan trọng nguồn lợi sinh vật biển, chúng bãi đẻ nơi cư trú cho loài động vật biển, có khả hấp thụ khả hấp thu mạnh chất dinh dưỡng môi trường, chế biến sử dụng nhiều lĩnh vực thực phẩm, y dược, mỹ phẩm, nông nghiệp cân sinh thái bền vững Trong ao ni tơm rong biển thường có vai trị quan trọng nguồn thức ăn tự nhiên, tạo dựng đáy làm nơi cư trú cho đối tượng ni…( Đinh Thị Phương Anh Hồng Thị Ngọc Hiếu, 2010) Hiện nay, nghề nuôi tôm khu vực ĐBSCL phát triển mạnh, diện tích ni ngày mở rộng, đặc biệt diện tích ni thâm canh Do đó, vấn đề xử lí nguồn nước thải có hàm lượng dinh dưỡng cao từ ao ni tôm để tránh ô nhiễm nguồn nước nuôi, tránh tình trạng lây lan dịch bệnh từ việc xả nước thải kênh, sông vấn đề cấp bách Rong biển đối tượng nghiên cứu tác động môi trường, khả xử lý ô nhiễm, giá trị kinh tế sinh trưởng rong biển điều kiện khác Cho đến nay, rong biển nghiên cứu chủ yếu rong sụn, rong câu số lồi rong khác nhằm tìm lồi ni kết hợp với ni tơm để sử dụng chất dinh dưỡng dư thừa ao tơm chuyển thành sinh khối vai trị lọc sinh học, giúp cải thiện chất lượng nước… Tuy nhiên, nước ta, loài rong biển thực vật thủy sinh phát triển ao nuôi tôm chưa nghiên cứu tài liệu nghiên cứu chúng Để tìm hiểu thêm đối tượng khả phát triển mơ hình ni kết hợp với tôm ao nuôi, đề tài: “Điều tra xuất tác động lồi rong biển mơ hình ni tơm biển ĐBSCL” thực nhằm xây dựng mơ hình nuôi trồng thủy sản kết hợp đạt hiệu kinh tế tìm hiểu tác động rong biển thực vật thủy sinh ao nuôi tôm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com SÓC TRĂNG BẠC LIÊU Khấu hao 5% Hóa chất 6% Cải tạo 8% Khấu hao 5% Hóa chất 8% Giống 14% Thức ăn 67% Cải tạo 8%Giống 9% Thức ăn 70% Hình 4.6: Cơ cấu chi phí mơ hình ni tơm lúa 4.2.2.3 Thu nhập Thu nhập bình quân số hộ dân nuôi tôm lúa ĐBSCL khoảng 19.9 triệu/ha/năm Bạc Liêu 76.1 triệu/ha/năm Sóc Trăng Ta thấy rằng, thu nhập Sóc Trăng cao gấp lần so với Bạc Liêu, thả giống mật độ cao chăm sóc tốt nên suất Sóc Trăng đạt hiệu cao 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.3.Đánh giá tác động Rong biển ao nuôi tôm lúa 4.2.3.1 Điều kiện sinh trưởng Rong biển Hầu kiến người dân ni tơm lúa cho lồi Rong biển xuất chủ yếu vào mùa nắng Số lượng người dân cho rong bún phát triển vào mùa nắng 70% Bạc Liêu 90% người dân Sóc Trăng BẠC LIÊU % Ý Kiến 100 80 60 Mùa nắng 40 Mùa mưa 20 R BÚN R MỀN R NHỚT R ĐÁ CỎ NĂNG Mùa vụ xuất SÓC TRĂNG % Ý Kiến 100 80 60 Mùa nắng 40 20 Mùa mưa R BÚN R MỀN R NHỚT R ĐÁ CỎ NĂNG Mùa vụ xuất Hình 4.7: Mùa vụ xuất Rong biển ao nuôi tôm lúa Trên 90% người dân tỉnh Sóc Trăng 50% người dân Bạc Liêu cho biết rong đá xuất vào mùa nắng Số lượng người dân cho cỏ xuất vào mùa nắng 50% người dân Bạc Liêu 25% ý kiến người dân cho cỏ xuất quanh năm Mùa vụ xuất rong hộ ni tơm lúa có khác biệt so với hộ nuôi tôm QCCT Do vào mùa mưa nước ngọt, người dân chủ yếu trồng lúa nên rong khơng phát triển khơng có diện tích cho rong phát triển, đến mùa nắng người dân chuyển sang ni tơm, diện tích đất trống mức nước cạn, độ mặn 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cao (nước lợ) nên thuận lợi cho rong sinh trưởng Từ đó, người dân cho rong phát triển vào mùa nắng mơ hình ni tơm QCCT người dân đa phần đồng ý Rong phát triển vào mùa mưa Bảng 4.5: Độ mặn độ sâu thích hợp cho Rong biển phát triển theo ý kiến nông dân (tôm lúa) Rong biển Bạc Liêu Sóc Trăng Rong bún 12,0±5,2 10,0±0,0 Rong mền 14,4±7,8 8,0±3,3 Rong nhớt 16,7±11,9 6,8±4,1 Rong đá 15,5±7,8 9,2±3,4 Cỏ 8,9±8,3 - Rong mền 0,5±0,2 0,4±0,0 Rong nhớt 0,6±0,0 0,6±0,2 Rong đá 0,5±0,1 0,7±0,3 Cỏ 0,5±0,0 Độ mặn thích hợp (ppt) Độ sâu thích hợp (m) Rong bún Rong phát triển độ mặn tương đối thấp mơ hình ni tơm lúa khoảng từ 6-16 ppt Rong bún phát triển độ mặn từ 10-12 ppt, rong mền độ mặn 8-15 ppt, rong nhớt độ mặn 6-16 ppt rong đá phát triển độ mặn 9-15 ppt Nhìn chung, độ mặn rong phát triển Bạc Liêu cao so với độ mặn Sóc Trăng Độ sâu thích hợp cho lồi rong biển phát triển người dân cho biết khoảng 0,4-0,7 m Trong đó, rong mền sống độ sâu thấp khoảng từ 0,4-0,5m chủ yếu tập trung sống trảng rong đá sống độ sâu cao khoảng 0,7m, rong đá sống trảng mương sâu độ có thân dài rễ bám 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.6: Mức độ diện, diện tích sinh lượng rong biển thực vật thủy sinh ao nuôi tôm lúa theo ước lượng nông dân Rong biển Bạc Liêu Sóc Trăng Rong bún 2,8±0,5 2,5±0,7 Rong mền 2,1±0,6 2,3±0,5 Rong nhớt 2,0±0,0 2,2±0,5 Rong đá 1,1±0,3 1,0±0,0 Cỏ 2,2±1,3 - Rong bún 9,0±2,2 10,0±0,0 Rong mền 27,5±15,8 16,7±11,6 Rong nhớt 46,7±20,8 33,8±31,5 Rong đá 40,5±23,2 65,4±24,2 Cỏ 27,3±24,1 - Rong bún 1,4±1,1 5,0±0,0 Rong mền 4,8±5,1 0,7±0,3 Rong nhớt 1,0±0,0 0,6±0,4 Rong đá 7,2±4,9 5,5±3,4 Cỏ 3,3±4,0 - Mức độ phổ biến ao (*) Diện tích thực vật thủy sinh ao (%) Sinh lượng (Kg/m2) (chú thích (*): 1: phổ biến nhất, 2: phổ biến, 3: phổ biến) Rong đá phát triển mạnh mơ hình ni tơm lúa hai tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng Các lồi rong thực vật thủy sinh cịn lại diện mơ hình tương đối đồng Trong 1m2 ao ni tơm Bạc Liêu thu 7,2 kg rong đá; 4,8 kg rong mền; 3,3 kg cỏ rong bún 1,4 kg, Tại Sóc Trăng thu 5,5 kg rong đá; 0,7 kg rong mền; kg rong bún 0,6 kg rong nhớt 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.3.2 Vai trò Rong biển Tất lồi Rong có vai trị như: cải thiện chất lượng nước, làm thức ăn cho tôm, nơi trú ẩn cho tôm cá, làm phân…Rong mền người dân Bạc Liêu đánh giá cao vai trò thủy vực, 40% đồng ý rong mền có vai trò nêu rong bún rong nhớt đánh giá có vai trị thấp nhất, chủ yếu có vai trị để làm phân nơi trú ẩn cho tôm cá % Ý Kiến BẠC LIÊU 50 40 30 20 10 R BÚN R MỀN R NHỚT Cải thiện Làm thức Nơi trú ẩn Nơi trú ẩn chất lượng ăn cho tôm cho tôm cho cua cá nước Làm phân R ĐÁ CỎ NĂNG Vai trò Rong biển % Ý Kiến SÓC TRĂNG 100 80 60 40 20 R BÚN R MỀN R NHỚT Cải thiện Làm thức Nơi trú ẩn Nơi trú ẩn Làm phân chất lượng ăn cho tôm cho tôm cho cua cá nước R ĐÁ CỎ NĂNG Vai trò Rong biển Hình 4.8: Vai trị Rong biển ao ni tơm lúa Vai trị rong đá người dân hai tỉnh đánh giá cao, gần 80% ý kiến đồng ý vai trị làm nơi trú ẩn cho tơm, 55% có vai trị cải thiện chất lượng nước Người dân tỉnh Sóc Trăng đánh giá cao vai trị rong đá, lồi rong cịn lại đánh giá có vai trị thấp 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.3.3 Tác hại Rong Biển Bên cạnh lợi ích rong, rong phát triển qua mức có tác hại môi trường tôm nuôi: BẠC LIÊU 80 R BÚN % Ý kiến 60 R M ỀN R NHỚT 40 R ĐÁ 20 CỎ NĂNG Làm nước Thối nước Cản trở hoạt động Giảm suất Tác hại rong biển SÓC TRĂNG 100 R BÚN % Ý kiến 80 R M ỀN 60 R NHỚT 40 R ĐÁ 20 CỎ NĂNG Làm nước Thối nước Cản trở hoạt động Giảm suất Tác hại rong biển Hình 4.9: Tác hại Rong biển mơ hình ni tơm lúa Các lồi rong mền, rong nhớt, rong đá có nhiều tác hại Trong đó, rong đá người dân cho biết có nhiều tác hại thủy vực, tác hại chủ yếu cản trở hoạt động, giảm suất thối nước Thối nước: 65% người dân tỉnh cho rong đá chết gây thối nước ao ni Các lồi rong khác gây thối nước chết không ảnh hưởng nhiều Rong đá Cản trở hoạt động: 70% ý kiến Bạc Liêu 60% ý kiến Sóc Trăng cho rong đá cản trở hoạt động tôm cua cá Do tác hại thối nước cản trở hoạt động nên thường làm giảm suất đối tượng nuôi 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.3.4 Cách quản lý rong biển % Ý kiến BẠC LIÊU 100 80 60 R BÚN R M ỀN 40 20 R NHỚT R ĐÁ Cải tạo kỹ Bón phân gây màu Vớt tỉa Thả cá Hóa chất CỎ NĂNG Cách quản lý % Ý kiến SÓC TRĂNG 70 60 50 40 30 20 10 R BÚN R M ỀN R NHỚT R ĐÁ Cải tạo kỹ Bón phân gây màu Vớt tỉa Thả cá Hóa chất CỎ NĂNG Cách quản lý Hình 4.10: Cách quản lý phát triển Rong biển ao nuôi tôm lúa Để quản lý rong ao nuôi, người ni tơm lúa Sóc Trăng thường dùng biện pháp như: cải tạo kỹ, vớt tỉa hóa chất 65% vớt tỉa 58% dùng hóa chất để diệt rong đá Khoảng 20% vớt tỉa dùng hóa chất để diệt rong mền rong nhớt Ở Bạc Liêu: 80% vớt tỉa rong đá, 46% vớt tỉa rong mền, 20% dùng hóa chất để quản lý phát triển rong mền, rong đá rong nhớt Việc dùng hóa chất để diệt rong ngày phổ biến, vấn đề đáng lo ngại nguy ảnh hưởng đến môi trường tôm nuôi 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.4 Ý kiến người dân 66,7 % nông dân nuôi tôm lúa Bạc Liêu cho phép thu rong ao nuôi tôm, 86,7 % người dân đồng ý thu rong để bán với giá 4000/kg, với mức giá có 53,3 % nông dân Bạc Liệu tham gia trồng rong để bán thu nhập trung bình hộ 10,3 triệu/năm Các số liệu 71,439 %; 92,9 %; 2625/kg; 64,3 % 18,8 triệu/năm thu thập Sóc Trăng Theo người dân Bạc Liêu rong phát triển thích hợp khoảng 27,7% diện tích ao, Nếu rong phát triển mức năm thu nhập tăng thêm hộ dân 11,4 triệu/năm rong phát triển mức ao làm giảm thu nhập năm 34,8 triệu/năm Khi thu nhập Sóc Trăng số liệu 20,1 %; 35,7 triệu/năm 53 triệu/năm 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết Luận Mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến (QCCT) phổ biến Cà Mau Bạc Liêu, mơ hình tơm lúa ln canh phổ biến Bạc Liêu Sóc Trăng Mơ hình ni QCCT tơm lúa ln canh có suất tơm sú đạt 276.64±286.36 kg/ha Cà Mau, 156.28±111.21 kg/ha Bạc Liệu 143.03±95.03 kg/ha Bạc Liêu, 878.41±380.68 kg/ha Sóc Trăng Trong mơ hình ni tơm QCCT Cà Mau Bạc Liêu, diện tích trảng 65.67% 75.21%, mực nước trung bình trảng 0.39m 0.48m, diện tích rong trảng 48.46% 61.64% Mơ hình ni tơm lúa luân canh Bạc Liêu Sóc Trăng có diện tích trảng 76.47% 33.14%, độ sâu trảng 0.5 m 0.68 m, diện tích rong trảng 53.13% 75.71% Rong biển thực vật thủy sinh phát triển khoảng 20-27% diện tích ni mơ hình tơm lúa 33 % mơ hình QCCT có vai trị quan trọng việc làm thức ăn nơi cư trú cho đối tượng nuôi (nhất rong đá) Tuy nhiên, chúng phát triển mật độ cao gây số trở ngại định là: cản trở hoạt động tôm, gây thối nước tàn, làm nước Có nhiều biện pháp quản lý rong như: cải tạo kỹ, vớt tỉa, dùng hóa chất…,tuy nhiên việc dùng hóa chất phổ biến cần phải hạn chế 5.2 Đề Xuất - Cần đa dạng hóa đối tượng ni mơ hình ni tơm biển - Cần nghiên cứu thực nghiệm điều kiện kiểm sốt để đánh giá xác ảnh hưởng thành phần giống lồi, sinh lượng rong - thực vật lên suất, lợi nhuận chất lượng thủy sản - Cần hỗ trợ vốn thơng qua hoạt động tín dụng để tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất - Cần nghiên cứu vai trị lồi rong biển ao ni tơm mang tính khoa học để đến việc sử dụng hợp lý lồi rong có sẵn ao 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Aresta, M., Dibenedetto, A and Tommasi, 2003 I Energy from macroalgae Fuel Chemistry Division Preprints 48, 260 261 Burrows,E.M.1991.Seaweeds of the British Isles Vol.2, Chlorophyta National History Museum Publications, London pp 238 Nguyễn Hữu Dinh ctv 1993 Rong Biển Việt Nam Phần phía bắc Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đinh Thị Phương Anh & Hoàng Thị Ngọc Hiếu, 2010 Khảo sát thành phần loài rong phân bố biển Cù Lao Chàm – Quảng Nam Tạp chí khoa học công nghệ Đại Học Đà Nẵng – số 5(40) 2010 Hayden, H.S., Blomster, J., Maggs, C.A., Silva, P.C., Stanhope, M.J and Waaland, J.R, 2003 Linnaeus was right all along: Ulva and Enteromorpha are not distinct genera European Journal Phycology 38, 277- 294 Nguyễn Thanh Phương & Trần Ngọc Hải, 2004, Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống ni giáp xác, Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Index Nominum Algarum, 2002 University Herbarium, University of California,Berkeley Compiled by Paul Silva Available online at http://ucjép.herb.berkeley.edu/INA.htm Kirby, A, 2001 Green algae In Marine Botany Monterey Bay Aquarium Research Institute, (http://www.mbari.org/staff/conn/botany/default.htm) Lê Minh Đảm, 2010 khảo sát mơ hình ni tơm sú kết hợp Năn Tượng tỉnh Cà Mau Luận văn đại học – khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ Lê Tuấn Khanh, 2009 khảo sát mơ hình nuôi tôm Quảng canh cải tiến kết hợp với thực vật Cà Mau, Bạc Liêu Luận văn đại học khoa thủy sản – Đại Học Cần Thơ Martin, I and Marques, J.C, 2002 A Model for the growth of opportunistic macroalgae (Enteromorpha spp.) in tidal estuaries Estuarine, Coastal and Shelf Science 55, 247-257 Nguyễn Văn Hòa 2008 Bài giảng Cơng trình thiết bi thủy sản Khoa thủy sản Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Tròn, 2011 Luận văn đại học – khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ Khảo sát đánh giá vai trò rong bún (Enteromorpha spp.) thực vật thủy sinh ao nuôi quảng canh cải tiến tỉnh ven biển ĐBSCL 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tintuc.xalo.vn/00478422381/Lam_sach_nuoc_ao_nuoi_tom_bang_rong_bien.html http://ciao.vn/hoi_dap/tac_dung_cua_rong_bien_la_gi82725 http://ucjeps.herb.berkeley.edu/INA.htm http://www.mbari.org/staff/conn/botany/default.htm www.baclieu.gov.vn/pages/dktn.aspx www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=section&id= 6&Itemid www.camau.gov.vn www.dacsandatphanrang.com www.fao.org/docrep/006/y4765e/y4765e0c.htm www.marlin.ac.uk/species/Ulvaintestinalis.htm www.plantedtank.net/forums/myplants/191Najas_sp_Roraima_Najas_Roraima.html www.soctrang.gov.vn 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BIỂU MẪU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ RONG BÚN VÀ TVTS TRONG AO NUÔI TÔM THÔNG TIN TỔNG QUÁT 1.1 Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ:………………………………………………………………………………… 1.3 Số điện thoại:………………………………………………………………………… 1.4 Mơ hình ni tơm: (1) Tơm QCCT (2) Tôm – lúa (3) Tôm BTC-TC (4) Artemia HIỆN TRẠNG MƠ HÌNH NI TƠM 2.1 Tổng diện tích ni (ha):……………………………………………………………… 2.2 Diện tích trung bình ao ni (ha):………………………………………………… 2.3 Diện tích mương ao ni (%):…………………………………………………… 2.4 Diện tích trảng (%):…………………………………………………………………… 2.5 Diện tích thường có rong thực vật thủy sinh diện (%)……………………… 2.6 Độ sâu mực nước trung bình trảng (m):………………………………………… 2.7 Độ sâu mực nước trung bình mương (m):………………………………………… 2.8 Số lần sên vét, cải tạo năm (lần/năm):………………………………………… 2.9 Các loại hóa chất thường sử dụng cải tạo:………………………………………… 2.10 Mùa vụ thả giống (tháng):………………………………………………………… 2.11 Số đợt thả giống/năm:………………………………………………………………… 2.12 Tổng số lượng giống thả (con/ha/năm):……………………………………………… 2.13 Mật độ thả đợt (con/m2/lần thả):………………………………………………… 2.14 Nguồn tơm giống:…………………………………………………………………… 2.15 Kiểm tra chất lượng giống: Có……………… Không……………………… …… 2.16 Tổng số lượng cua giống thả (con/ha/năm):………………………………………… 2.17 Loại thức ăn bổ sung:……………………………………………………………… 2.18 Cách cho ăn bổ sung:………………………………………………………………… 2.19 Tổng lượng thức ăn viên sử dụng (kg/ha/năm):…………………………………… 2.20 Tổng lượng thức ăn cá tạp sử dụng (kg/ha/năm):…………………………………… 2.21 Nguồn nước thay: (1) Trực tiếp từ kênh, sông (2) Thông qua ruộng, ao khác 2.22 Chu kỳ thay nước: ………………… đợt/tháng, ……… ……………ngày/tháng 2.23 Tỷ lệ thay nước (%/ngày):…………………………………………………………… 2.24 Độ mặn nước: Mùa nắng (%o):…………………… Mùa mưa (%o)………………… 2.25 Phương thức thu hoạch:……………………………………………………………… 2.26 Tổng sản lượng thu năm:……………………………………………………… Tôm sú (kg/hộ/năm):………………………………………………………… Tôm tự nhiên (thẻ, đất, bạc) (kg/hộ/năm):………………………………………… Cá (kg/hộ/năm):…………………………………………………………………… Cua (kg/hộ/năm):………………………………………………………………… 2.27 Giá bán: Tôm sú (đ/kg):…… Tôm tự nhiên (đ/kg): … Cá (đ/kg)… … Cua (đ/kg)…… 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.28 Tổng thu nhập thủy sản (triệu đồng/hộ/năm):……………………………………… 2.29 Chi phí: Lao động (đ/năm): Cải tạo ao (đ/năm): Giống tôm, cua, cá (đ/năm): Thức ăn (đ/năm): Hóa chất (đ/năm): Máy móc, cống, nhà (đ/năm): Ý KIẾN VỀ ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN RONG BÚN VÀ CÁC LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH 3.1 Xếp theo thứ tự (nhiều nhất), 2, 3, 4, loại rong thực vật thủy sinh có sinh lượng diện tích nhiều vuông tôm năm: Rong bún Rong mền Rong nhớt Rong đá Cỏ năng… 3.2 Mùa vụ xuất sinh lượng rong TVTS Loại rong Mùa (tháng) vụ Độ mặn Mức trảng nước Diện tích Sinh lượng rong (% (kg/m2) vng) Rong bún Rong mền Rong nhớt Rong đá Cỏ năn Ý KIẾN VỀ VAI TRÒ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RONG BÚN VÀ CÁC LỒI TVTS 4.1 Vai trị, ý nghĩa rong loại TVTS (đánh dấu X vào thích hợp) Loại rong Cải thiện chất lượng nước Làm thức ăn trực tiếp cho tôm cá Nơi ẩn trú cho tôm Nơi trú ẩn cho cua cá Làm Thức Thức Mỹ phân, ăn gia ăn cho nghệ tạo súc người thức ăn tự nhiên cho tôm cá Mục đích khác Rong bún Rong mền Rong nhớt Rong đá Cỏ năn Theo Ông (bà), diện thích hợp rong, thực vật, làm lợi kinh tế cho Ơng (bà) bao nhiêu, đồng/ha/năm), khơng có (đồng/ha/năm)??? 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2 Tác hại rong bún loại TVTS (đánh dấu X vào thích hợp) Loại rong Làm nước Gây thối Cản trở Giảm Không gây Khác nước lại tôm, suất hại chết cua, cá tăng trưởng tôm Rong bún Rong mền Rong nhớt Rong đá Cỏ năn Theo Ông (bà), diện nhiều rong, thực vật, làm hại kinh tế cho Ông (bà) bao nhiêu, đồng/ha/năm), khơng có khơng bị hại (đồng/ha/năm)??? Rong mọc đáy mặt nước, lọai tốt hơn? Vì sao? 4.3 Ơng (bà) có để rong, thực vật phát triển ao khơng? Lịai nào? Vì sao? 4.4 Cách quản lý, hạn chế rong, thực vật nhiều ao? Loại rong Cải tao vng kỹ Mức nước sâu Bón phân gây màu nước Làm nhiều mương Vớt bỏ, cắt tỉa thường xuyên Thả cá (cá phi, trắm cỏ) Dùng hóa chất diệt Khơng có tác động Rong bún Rong mền Rong nhớt Rong đá Cỏ năn 4.5 Số ngày công lao động cần để diệt rong? (ngày cơng /năm) 4.6 Chi phí lao động để dọn, lọai bỏ rong? (đồng/năm) 4.7 Chi phí hóa chất để diệt rong? (đồng/năm) 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ý KIẾN VỀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KHAI THÁC VÀ TRỒNG RONG BÚN VÀ TVTS 5.1 Ơng (bà) có thích trì (hoặc trồng) với mức độ thích hợp loại rong ao ni tơm? Xếp theo thứ tự (thích nhất), 2, 3, 4, 6: Rong bún Rong mền Rong nhớt Rong đá Rong đuôi chồn Cỏ 5.2 Theo Ơng (bà), diện tích rong bún vng thích hợp (%)? 5.3 Nếu ao có rong, thực vật mà Ơng (bà) khơng sử dụng, Ơng (bà) có cho phép thu gom giúp tuần/lần không? 5.4 Nếu rong- thực vật có bán có giá, Ơng (bà) muốn thu gom để bán khơng? giá bao nhiêu? - Có không - Lý do? - Giá rong (đồng/kg) 5.4 Ơng (Bà) có muốn trồng rong chun canh ao, vuông để bán không? 5.5 Nếu trồng, thu nhập tối thiểu phải (đồng/ha/năm)? 5.6 Mùa vụ vùng thích hợp để trồng rong? 5.7 Ơng bà có đề nghị để phát triển nghề trồng rong bún? Ngày tháng năm 2011 Người vấn 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LỒI RONG BIỂN TRONG CÁC MƠ HÌNH NI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH... tác động Rong biển ao nuôi QCCT 19 4.1.3.1 Điều kiện sinh trưởng Rong biển 19 4.1.3.2 Vai trị lồi rong biển 22 4.1.3.3 Tác hại Rong biển 23 4.1.3.4 Cách quản lý Rong biển. .. Đánh giá tác động Rong biển ao nuôi tôm lúa 31 4.2.3.1 Điều kiện sinh trưởng Rong biển 41 4.2.3.2 Vai trò Rong biển 34 4.2.3.3 Tác hại Rong Biển 35 4.2.3.4 Cách quản