Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM NGỌC KHỎE KHẢO SÁT MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG VÀ VI KHUẨN TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỆNH TRẮNG GAN, TRẮNG MANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM NGỌC KHỎE KHẢO SÁT MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG VÀ VI KHUẨN TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỆNH TRẮNG GAN, TRẮNG MANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ks CAO TUẤN ANH 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Thanh Phương tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài luận văn tốt nghiệp Anh Cao Tuấn Anh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Cơ Nguyễn Thị Thu Hằng tận tình dạy giúp đỡ học tập sống Tất q thầy thuộc mơn Sinh Học Bệnh Thuỷ sản – Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ truyền đạt nhiều kinh nghiệm kiến thức quí báu suốt thời gian học tập Các bạn lớp Bệnh Học Thủy Sản K30 động viên giúp đỡ nhiều mặt suốt năm đại học Do thời gian kiến thức có giới hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót mong q thầy bạn đọc góp ý XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Nguyên nhân điều kiện gây bệnh 2.2 Bệnh ký sinh trùng xuất cá da trơn 2.2.1 Bệnh trùng bào tử sợi Cnidosporidia 2.2.2 Trùng lông Ciliphora 2.2.3 Bệnh lớp sán song chủ Trematoda/Digenea 2.2.4 Bệnh trùng dưa Ichthiothyriosis 2.2.5 Bệnh trùng bánh xe Trichodinosis 2.2.6 Bệnh trùng loa kèn 2.2.7 Bệnh sán 16 móc Dactylogyrus 18 móc Gyrodactylus7 2.2.8 Bệnh giun tròn Spectatosis 2.3 Bệnh vi khuẩn 2.3.1 Bệnh vi khuẩn Aeromonas 2.3.2 Bệnh vi khuẩn Edwardsiella 2.3.3 Bệnh vi khuẩn Streptococcus 10 2.3.4 Bệnh vi khuẩn Mycobacterium 10 Chương 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Vật liệu nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp thu mẫu 13 3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 13 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 Chương 4: Kết thảo luận 16 4.1 Thu thập thông tin 16 4.1.1 Thông tin cải tạo ao, giống mật độ nuôi 16 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1.2 Vấn đề sử dụng thuốc, hóa chất phịng trị bệnh 16 4.2 Kết kiểm tra ký sinh trùng 18 4.3 Kết phân lập vi sinh 25 4.4 Sự ảnh hưởng thuốc kháng sinh lên thể cá 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 Kết luận 30 Đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG – DANH SÁCH HÌNH Bảng 4.1: Một số loại kháng sinh dùng trước cá bị bệnh trắng mang, trắng gan Bảng 4.2: Thành phần giống loài ký sinh trùng tổng số cá tra quan sát Bảng 4.3: Tỷ lệ cảm nhiễm ký sinh trùng mức 60% ao khảo sát Hình 2.1: Mối liên hệ mơi trường, mầm bệnh ký chủ Hình 4.1: Sán song chủ Hình 4.2: Ichthionyctus pangasia Hình 4.3: Dactylogyrus sp Hình 4.4: Myxobolus sp Hình 4.5: Trichodina sp Hình 4.6: Myxozoa Hình 4.7: Tỷ lệ xuất nhóm vi khuẩn Hình 4.8: Sự xuất dấu hiệu bệnh lý cá Hình 4.9: Cá bị bệnh trắng mang, trắng gan iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 1: GIỚI THIỆU Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm nước Những cánh đồng phì nhiêu màu mỡ lượng phù sa bồi đắp hàng năm, cung cấp sản lượng lớn lúa gạo cho nước xuất nước ngồi Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển, giúp cải thiện đời sống người dân ngày trở thành ngành kinh tế trọng điểm đất nước Do nhu cầu người đời sống kinh tế, thị trường nước nên diện tích ni trồng thủy sản khơng ngừng mở rộng năm qua Đặc biệt, cá tra đối tượng thủy sản quan tâm lồi dễ ni, ni với mật độ dày, đạt sản lượng lớn lợi nhuận cao Hiện nay, cá tra xuất sang 80 quốc gia vùng lãnh thổ, để có sản lượng cao cung cấp cho xuất khẩu, bên cạnh tăng diện tích ni trồng cịn có ni cá tra mật độ cao nuôi thâm canh làm xuất nhiều loại bệnh như: đốm trắng nội tạng Edwardsiella ictaluri, đốm đỏ Pseudomonas, bệnh nhiễm huyết Edwardsiella tarda, số bệnh nấm, ký sinh trùng gây v.v…(www hcmbiotech.com.vn) Từ cuối năm 1999 đầu năm 2000 cá tra chuyển sang nuôi ao dần thâm canh hóa ngày nhiều, lượng thức ăn cung cấp dư thừa, mật độ nuôi cao,… nguyên nhân xuất dịch bệnh gây thiệt hại lớn cho hộ nuôi (Dương Nhựt Long, 2003) Theo Trần Anh Dũng (2005) nguyên nhân làm phát sinh bệnh môi trường bị ô nhiễm, chất lượng nuôi bị suy giảm, đặc biệt pH, chất thải đồng ruộng,…và việc phòng trị bệnh cho cá gặp nhiều khó khăn chất lượng giống không đảm bảo, mà nguyên nhân sâu xa người sản xuất chạy theo số lượng, sử dụng nhiều kháng sinh,… Bệnh mủ gan xuất vào mùa lũ năm 1998 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ gây tổn thất đáng kể cho người dân, đến năm 2005 Trần Anh Dũng thống kê loại bệnh vi khuẩn gây tác hại nhiều nghề ni thâm canh cá tra là: đỏ mình, đỏ mỏ đỏ kỳ, xuất huyết phù đầu, mủ gan, vàng da loại bệnh lại xuất làm cá chết không bệnh mủ gan mà chưa xác định rõ tác nhân gây bệnh bệnh trắng mang, trắng gan Nhằm góp phần tìm tác nhân gây bệnh trắng mang, trắng gan, đề tài: “Khảo sát mầm bệnh ký sinh trùng vi khuẩn cá tra bệnh trắng gan, trắng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mang” thực phân công môn Sinh Học Bệnh Thủy Sản-Khoa Thủy Sản-Trường Đại Học Cần Thơ Mục tiêu Tìm hiểu mầm bệnh ký sinh trùng vi khuẩn xuất cá tra bị bệnh trắng mang, trắng gan để làm sở cho việc xác định tác nhân gây bệnh Nội dung Xác định thành phần loài ký sinh trùng mức độ cảm nhiễm loài ký sinh trùng cá tra bị bệnh trắng mang, trắng gan Phân lập định danh vi khuẩn cá tra bị trắng mang, trắng gan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguyên nhân điều kiện gây bệnh Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nước nói chung Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng Người ni tận dụng nguồn huy động nhằm đạt hiệu cao Điều dẫn đến mật độ nuôi cao, thức ăn nghèo dinh dưỡng, quản lý ao nuôi kém, chất lượng nước nuôi xấu,…làm cá yếu mầm bệnh có hội xâm nhập vào thể cá (Từ Thanh Dung, 2005) Riêng cá tra nuôi tăng sản với mật độ cao vấn đề quan tâm, điều làm tăng khả tiếp xúc yếu tố môi trường nước có cá ký sinh trùng Mơi trường nước môi trường sống tất yếu cá, nước dơ bẩn, thiếu oxy trầm trọng,…thì cá không sống Trong môi trường nước luôn tồn mầm bệnh: vi khuẩn, virut, nấm, ký sinh trùng,…và có khả trở thành tác nhân gây bệnh cho cá Theo Snieszko (1974) giải thích mối quan hệ giữa: môi trường, mầm bệnh vật chủ dựa theo vịng trịn (hình 2.1) Bệnh xảy kết tác động ba nhân tố: môi trường, mầm bệnh ký chủ, bệnh xảy cân ba nhân tố bị xáo trộn Hội đủ ba nhân tố bệnh xảy ra, nhiên môi trường thuận lợi cho cá thân cá có sức đề kháng tốt cá khơng bị bệnh (trích dẫn Từ Thanh Dung, 2005) MT Chú thích: MT: mơi trường KC MB: mầm bệnh B KC: ký chủ B: bệnh MB Hình 2.1: Mối liên hệ mơi trường, mầm bệnh ký chủ Theo Từ Thanh Dung (2005) bệnh chia làm nhóm: bệnh truyền nhiễm bệnh không truyền nhiễm: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bệnh truyền nhiễm do: vi khuẩn, virut, nấm, ký sinh trùng gây ra, có tính chất lan truyền nhanh, gây thành ổ dịch làm cá chết hàng loạt Do đó, ni cá với mật độ cao làm mầm bệnh lây lan nhanh chóng, thức ăn dư thừa tích tụ đáy ao nguồn nước dơ bẩn điều kiện tốt cho mầm bệnh phát triển xâm nhập vào thể cá gây bệnh Bệnh không truyền nhiễm do: dinh dưỡng, mơi trường độc tố, khơng có tính chất lây lan Thức ăn dinh dưỡng, oxy thấp, pH không thích hợp nguyên nhân làm cá dễ mắc bệnh Mặt khác, ngẫu nhiên hay lý mà độc tố từ thuốc trừ sâu, thức ăn,…cũng làm cá chết hàng loạt 2.2 Bệnh ký sinh trùng thường xuất cá da trơn Theo Bùi Quang Tề ctv (1986-1998) thành phần giống loài ký sinh trùng phong phú gồm: 155 loài, thuộc 78 giống, 55 họ, 16 lớp (trích dẫn Quách Thị ThanhTùng, 1999) Trong có lớp thường gây bệnh cho cá là: lớp sán đơn chủ (Monogenea) khoảng 49 lồi, lớp thích bào tử trùng (Cnidosporidia) khoảng 22 loài, lớp tiêm mao trùng (Ciliata) khoảng 17 loài Các loài ký sinh trùng thường ký sinh ở: mang, da, ruột, dày, cơ, mật, mắt, gan, thận, tỳ tạng, bóng Tuy nhiên, ký sinh trùng ký sinh mang nguy hiểm quan hơ hấp cá, chúng phá hoại tổ chức mang làm cá ngạt thở chết (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2004) 2.2.1 Bệnh trùng bào tử sợi Cnidosporidia Gồm có giống thường gây bệnh cá: Myxobolus, Henneguya Thelohanellus, cảm nhiễm cá Tra có giống Myxobolus Henneguya Trùng bào tử sợi có vỏ dày khó tiêu diệt, cần áp dụng biện pháp phịng bệnh tổng hợp (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2004) Bệnh Myxobolus: Gây bệnh cá loài thuộc giống Myxobolus, họ Myxobolidae Gây bệnh cá Tra loài Myxobolus sp chúng ký sinh mang thận cá Khi cá bệnh nặng mang có nhiều hạt bào nang hạt đậu xanh bám vào làm kênh nắp mang khơng đóng lại Theo kết phân tích Bùi Quang Tề (1992) lồi Myxobolus sp ký sinh mang với tỷ lệ cảm nhiễm 46,43% thận 3,57% (trích dẫn Bùi Quang Tề , 2006) Để phát giống Myxobolus, cần tiến hành lấy nhớt tổ chức bị nhiễm bệnh, quan sát kính hiển vi phân biệt bào tử khơng khác với Henneguya có cực nang khác với Thelohanellus (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2004) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com % 60.00 56.82 50.00 TM: Trắng mang TG: Trắng gan MG: Mủ gan XH: Xuất huyết 40.00 30.00 22.73 20.45 20.00 10.00 0.00 TM, TG, MG TM, TG TM, TG, XH Loại bệnh Hình 4.8: Sự xuất dấu hiệu bệnh lý cá Vi khuẩn phân lập 44 mẫu cá thuộc ao cá bệnh địa điểm liệt kê phụ lục Đa số cá bệnh có biểu bệnh lý như: bơi lội lờ đờ, dạt bờ cá không bỏ ăn Trong số có 9/44 mẫu có biểu bên trắng mang kết hợp với xuất huyết, giải phẩu nội tạng có dịch vàng, gan trắng ruột đầy thức ăn chiếm 20,40% Đặc biệt, có tới 25/44 mẫu có biểu trắng mang, trắng gan kết hợp với mủ gan chiếm 52,86% 10/44 mẫu bị trắng mang, trắng gan đơn chiếm 22,73% Phần lớn cá bị bệnh giai đoạn cịn nhỏ kích cỡ 1-50g/con (6/9 ao bệnh), có 3/9 ao bệnh cá có kích cỡ lớn 150-500g/con (phụ lục 4) Nhóm vi khuẩn Aeromonas Phân lập vi khuẩn quan gan, thận tỳ tạng mẫu cá bị trắng mang, trắng gan kèm theo tượng xuất huyết gốc vây quanh miệng, sau 18-24h khuẩn lạc phát triển mơi trường TSA/NA có dạng hình tròn, lồi, màu vàng nhạt, kết kiểm tra tiêu bản: vi khuẩn có hình que ngắn, gram âm, di động, phản ứng oxidase catalase dương tính, có khả lên men oxi hóa đường glucose, âm tính với O/129, kết TSI lên men glucose vi khuẩn lên men đường glucose galactose sucrose (phụ lục 5) Kiểm tra tiêu sinh hóa định danh lồi vi khuẩn tiến hành lúc với việc kiểm tra chủng chuẩn A hydrophila (A2), kết có chủng định danh Aeromonas sp cho phản ứng dương tính ngoại trừ phản ứng: Lysine, H2S, Urê, Indole Inositol, sai khác tiêu so với chủng A2 Inositol (-) (phụ lục 5) Kết định danh trùng hợp với kết Ngô Minh Dung (2007) cho phản ứng âm tính với H2S Urê 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Riêng chủng TNG303b, TNL503b STL303 cho phản ứng dương tính với Indol, âm tính với Aesculin Trong đó, có chủng Aeromonas sp định danh với khác biệt phản ứng so với chủng chuẩn H2S (-), VP (-) Salicin (-) Theo Bùi Quang Tề Vũ Thị Tám (2003) bệnh nhiễm khuẩn máu hay bệnh xuất huyết xuất tháng 2, kéo dài đến tháng 9-10 lại vào đợt thu mẫu chủ yếu phân lập từ mẫu cá có trọng luợng từ 150-500g (phụ lục 4) A hydrophila xem chủng vi khuẩn gây bệnh cho cá quan trọng lồi cá ni cá tự nhiên như: cá tra, basa, trê, cá chép, cá bống tượng (Lewis Plumb, 1979 trích dẫn Trần Anh Dũng, 2005), chúng gây thiệt hại lớn 30-70% cá ni thịt Nhóm vi khuẩn Pseudomonas sp Bệnh xuất huyết việc phân lập vi khuẩn A hydrophila A sobria bắt gặp số trường hợp phân lập Pseudomonas sp (Từ Thanh Dung, 2005), chủng vi khuẩn Pseudomonas sp phân lập từ mẫu cá có biểu trắng mang, trắng gan kết hợp với xuất huyết sau kiểm tra số tiêu bản: gram âm, hình que ngắn, di động, catalase dương tính, phản ứng oxidase âm tính, khơng lên men khơng có khả oxi hóa glucose (phụ lục 5) Một thơng tin trùng hợp với kết bệnh xuất huyết nghiêm trọng cá bống tượng Oxyeleotris marmoratus 1984-1985 Thái Lan tác nhân chiếm 90% A hydrophila Pseudomonas, 10% lại xuất Edwardsiella tarda Streptococcus sp (Chanchit, 1986 trích dẫn Trần Anh Dũng, 2005) Nhóm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Tiến hành phân lập vi khuẩn quan gan, thận tỳ tạng tổng số 54 mẫu cá bệnh cá khỏe phát 16 chủng Edwardsiella sp 20 mẫu cá bệnh với số biểu bệnh lý bên cá: bơi lội lờ đờ mặt nước, ăn mạnh, mang trắng, có xuất huyết nhẹ gốc vi, giải phẩu nội tạng thấy gan trắng, thận sưng nhũng có mủ, tỳ tạng có đốm mủ Nhìn chung đợt thu mẫu từ tháng 3-5/2008 cá bị nhiễm bệnh mủ gan phần lớn giai đoạn cá nhỏ (5-30g) Vi khuẩn cấy lên môi trường thạch NA/TSA sau 48h khuẩn lạc phát triển li ti, không nhân, màu trắng đục, rìa dạng khơng đồng nhất, kiểm tra phản ứng cho thấy vi khuẩn Gram âm, hình que, khơng di động, lên men oxi hóa đường Glucose, phản ứng dương tính với Catalase âm tính với Oxidase Kiểm tra sinh hóa âm tính cho phản ứng dương tính với Lysine Glucose Chủng chuẩn 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chọn kiểm tra song song với chủng phân lập E ictaluri (E223) (phụ lục 6), chủng E ictaluri phân lập có kết kiểm tra sinh hóa giống với chủng chuẩn E223 sai khác tiêu sinh gas từ Glucose (-) Ngồi A hydrophila vi khuẩn E ictaluri hai loài vi khuẩn gây thiệt hại nhiều cho nghề nuôi, chủng vi khẩn gây bệnh mủ gan cá tra phát vào mùa lũ năm 1998 tỉnh nuôi cá tra thâm canh Chúng công lên gan, thận tỳ tạng hình thành đốm mủ trắng đục đường kính 1-3 mm, làm hủy hoại cấu trúc bình thường chức quan làm rối loạn hoạt động sinh lý, sinh hóa bình thường cá dẫn đến cá chết hàng loạt Ngồi ra, có phát thấy chúng xuất quan khác: não, cơ, tim, mang, bóng máu (Lương Trần Thục Đoan, 2006) Như vậy, giống loài vi khuẩn: Edwardsiella ictaluri, Aeromonas sp Pseudomonas sp phân lập từ mẫu cá có biểu bệnh, nhiên số mẫu cá có biểu trắng mang, trắng gan rõ rệt không phân lập chủng vi khuẩn (3 ao) (phụ lục 4), nói vi khuẩn tác nhân gây bệnh trắng mang, trắng gan cá tra Hình 4.9: cá bị trắng mang, trắng gan 4.4 Sự ảnh hưởng thuốc kháng sinh lên thể cá Tất chủng vi khuẩn phân lập từ gan, thận tỳ tạng mẫu cá có dấu hiệu bị bệnh Trong số 25 chủng vi khuẩn phân lập có 11/25 chủng phân lập từ gan chiếm 44%, thận tỳ tạng phân lập số vi khuẩn 7/44 chủng chiếm 28% Trong ao cá bị bệnh có ao số cá bị bệnh vàng da đồng thời có xuất trắng mang, trắng gan ao lại hầu hết trước cá bị 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bệnh xuất huyết phù đầu mủ gan dây dưa kéo dài, sau sử dụng kháng sinh cá chuyển sang trắng mang, trắng gan (phụ lục 4) Trong loại kháng sinh nêu bảng 4.1 có Enrofloxacin, Cefalexin, Doxycillin Norfloxacin trị bệnh mủ gan có hiệu quả, nhiên phải dùng với liều lượng cao chẳng hạn: Cefalexin (30g), Doxycillin (30g), Enrofloxacin (16g/ml), Norfloxacin ( 10g) (Huỳnh Chí Thanh, 2007) Đó kết kháng sinh đồ khả nhạy cảm E ictaluri gây cảm nhiễm cá tra với thuốc kháng sinh, thực tế, người dân sử dụng kháng sinh với liều lượng cao nhằm diệt vi khuẩn nhanh chóng, cụ thể loại kháng sinh Enrofloxacin liều lượng dùng kg thuốc/12 cá qui 1g cá sử dụng 83g thuốc Mặc dù vậy, không đơn hộ nuôi sử dụng loại thuốc để điều trị mà kết hợp nhiều loại kháng sinh lúc Do trình độ hiểu biết kháng sinh người dân chưa vững phối hợp kháng sinh sai nguyên tắc, điều nguy hại cho ao nuôi dẫn tới: tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc, biến đổi hệ vi sinh vật ao ni, tích lũy kháng sinh thịt cá, lờn thuốc,… Thuốc trộn vào thức ăn cho cá ăn, thuốc vào thể qua đường tiêu hóa, gan chuyển hóa thuốc để tiết qua mật, số thải trừ qua thận Như vậy, nồng độ thuốc cao gây ngộ độc cho cá, chức gan thận tận dụng triệt để chí mức gây suy thoái chức quan Gan bị giảm khơng cịn khả chuyển hóa thuốc thuốc bị tồn lưu gan, thận bị suy thối chức năng, thuốc tích lũy lại thận lúc thận làm thuốc lâu bán rã Ví dụ: Tetracylin sau 8h bị bán rã thận bình thường, thận bị suy thoái thời gian bán rã tới ngày (Bùi Thị Tho, 2003) Ngồi ra, bệnh trắng mang, trắng gan cịn xảy sau mưa mà trước cá chưa bị bệnh, đồng thời không phân lập loài vi khuẩn mẫu cá (1 ao) Dù vậy, có khả q trình quản lý ao ni người dân có sử dụng kháng sinh phòng bệnh cho cá, vơ tình gây biến đổi tiềm ẩn bên cá điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột biểu bệnh lý rõ Tóm lại, ao cá có biểu bệnh trắng mang, trắng gan phân lập vi khuẩn mẫu cá ao, cịn lại ao khơng phân lập vi khuẩn, nhìn chung ao có sử dụng kháng sinh điều trị phịng bệnh cho cá khả bị trắng mang, trắng gan cao 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Kết phân tích ký sinh trùng phát 11 giống loài ký sinh trùng xuất cá tra bệnh trắng gan, trắng mang: Dactylogyrus sp, Trichodina sp, Myxobolus sp, sán song chủ Trematoda/Digenea, Henneguya sp, Chilodonella sp, Metacercaria, Ichthyonyctus pangasia, Balantidium sp, Gyrodactylus sp Epistylis sp Kết phân lập vi khuẩn định danh giống loài vi khuẩn gồm: 16 chủng Edwardsiella ictaluri, chủng Aeromonas sp chủng Pseudomonas sp Những cá bị bệnh trắng mang, trắng gan mẫn cảm với giống loài ký sinh trùng: Dactylogyrus sp, Trichodina sp Myxobolus sp, đồng thời tiền sử ao sử dụng nhiều loại kháng sinh với liều lượng cao Đề xuất Tiến hành phân tích với số lượng mẫu lớn nhằm tìm kết có độ tin cậy cao Phân tích huyết học xem xét thay đổi số lượng hồng cầu máu cá bệnh Phân tích tiêu thủy lý-hóa ao nuôi như: NH3, NO2,… 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề, 2006 Ký sinh trùng số loài cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long giải pháp phịng trị chúng Nhà xuất nơng nghiệp Bùi Quang Tề, 2006 Bệnh học thủy sản Phần 2_Bệnh truyền nhiễm động vật thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Bùi Thị Tho, 2003 Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y Nhà xuất nông nghiệp Cao Tuấn Anh, 2005 Thành phần giống loài vi khuẩn ký sinh trùng cá tra giống (Pangasius hypophthalmus) huyện Tân Châu-An Giang LVTN - Khoa Thủy Sản - ĐHCT Danh Thu Phương, 2000 Xác định mức độ cảm nhiễm ký sinh trùng cá tra giống (Pangasius hypophthalmus) LVTN – Khoa Thủy Sản – ĐHCT Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Bộ môn nước - Khoa thủy sản - ĐHCT Đặng Thị Hoàng Oanh, 2007 Giáo trình ngun lý kỹ thuật chẩn đốn bệnh thủy sản Khoa Thủy Sản – ĐHCT Đặng Thị Hoàng Oanh nguyễn Thị Thu Hằng, 2007 Tài liệu hướng dẫn thực tập giáo trình chun mơn bệnh học thủy sản Khoa Thủy Sản – ĐHCT Hiệp Kỳ Dương, 2001 Xác định số hóa chất trị bệnh ngoại ký sinh trùng cá tra giống LVTN – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 10 Huỳnh Cẩm Tú, 2006 Khảo sát thành phần mức độ cảm nhiễm ký sinh trùng cá Tra (Pangasius hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa thủy sản, trường ĐHCT 11 Huỳnh Chí Thanh, 2007 Xác định đặc điểm sinh hóa bước đầu thử nghiệm điều trị bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri thuốc kháng sinh LVTN – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 12 Lê Thị Bé Năm, 2002 Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng cá Tra (Pangasius hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa thủy sản, trường ĐHCT 13 Lương Thị Bảo Thanh, 2002 Xác định tỷ lệ cảm nhiễm ký sinh trùng tìm hiểu bệnh vi khuẩn số lồi cá ni mùa lũ ĐBSCL LVTN – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 14 Lương Trần Thục Đoan, 2006 Khảo sát xâm nhập vi khuẩn gây bệnh mủ gan (Edwardsiella ictaluri) quan khác cá tra (Pangasius hypophthalmus) LVTN – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Lê Thành Cường, 2006 Khảo sát nội ký sinh trùng cá tra (Pangasius hypophthalmus) bệnh vàng da ao nuôi thâm canh LVTN – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 16 Meyer P F The pathology of the major disease of catfish Khoa Thủy sản – ĐHCT 17 Nguyễn Thanh Phương, 2007 Quan trắc môi trường xác định tác nhân gây bệnh cá da trơn (Tra-Pangasius hypophthalmus BasaP bocourti) tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) tỉnh An Giang Khoa Thủy Sản – ĐHCT, trang 67-91 18 Những bệnh thường gặp tôm cá – Biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp 19 Ngô Minh Dung, 2007 Nghiên cứu khả gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila cá tra (Pangasius hypophthalmus) LVTN - Khoa Thủy Sản - ĐHCT 20 Phạm Hoàng Sanh, 1998 Điều tra nghiên cứu số bệnh phổ biến cá Basa (Pangasius bocourti) cá Tra (Pangasius hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa thủy sản, trường ĐHCT 21 Quản lý chất lượng nước ao nuôi cá nước Nhà xuất nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2003 22 Qch Thị Thanh Tùng, 1999 Xác định nguyên nhân xuất bệnh ký sinh trùng cá tra cách phòng trị LVTN – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 23 Từ Thanh Dung, 2005 Giáo trình bệnh thủy sản Bộ môn bệnh học khoa thủy sản, trường ĐHCT 24 Từ Thanh Dung, M Crumlish, Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Quốc Thịnh Đặng Thụy mai Thy, 2004 Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan cá tra (Pangasius hypophthalmus) Tạp chí khoa học, ĐHCT trang 137-142 25 Từ Thanh Dung, 2005 Bệnh học thủy sản đại cương Bộ môn bệnh học – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 26 Trần Anh Dũng, 2005 Khảo sát tác nhân gây bệnh nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp cao học, khoa thủy sản, trường ĐHCT 27 www.thuvienkhoahoc.com/tusach/Đa_dạng_VSV/Đa_dạng_vi_khuẩn_ và_các_nghiên_cứu_ở_Việt_Nam 28 www.diendancacanh.com/forum/archive/index.php/t-2003.html cập ngày 20/07/2007 truy 29 www.hcmbiotech.com.vn truy cập ngày 12/01/2008 30 www.mekongfish.net.vn truy cập ngày 28/06/2008 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên hộ nuôi Địa Ngày thu mẫu Điện thoại Giai đoạn nuôi Nguồn giống Mật độ cá thả (con/m 2) Vệ sinh hay cải tạo ao bè Hóa chất sử dụng cải tạo ao, liều lượng Thời tiết Loại thức ăn Cách cho ăn Nguồn nước Màu nước pH .Nhiệt độ Chế độ thay nước .Thời gian thay nước Ngày xuất bệnh Số cá chết ngày Tăng/Giảm Dấu hiệu bệnh lý Bên Hoạt động bơi lội Màu sắc thể Vết thương da Tập tính bắt mồi (bình thường, giảm ăn, bỏ ăn) (%) Màu sắc biểu mang Những triệu chứng khác 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên Dịch nhầy xoang thể (có/khơng) Dịch nhầy ruột (có/khơng) Màu sắc hình dạng gan Màu sắc hình dạng quan khác (tỳ tạng, thận, …) Những triệu chứng khác Ngày bắt đầu sử dụng thuốc, hóa chất Các loại thuốc hóa chất sử dụng, liều lượng Hiệu phòng trị 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 2: Thành phần giống loài ký sinh trùng A o Địa điểm Cần Thơ Sóc Trăng Sóc Trăng Vĩnh Long Hậu Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Vĩnh Long Sóc Trăng Sóc Trăng Vĩnh Long 10 11 12 Kích cỡ (g/con) 400-500 Mật độ Dactylogy rus sp Trichodin a sp Myxobolu s sp 50 1062 3683 925 100 1-4 60 5-7 40 100 7-9 100 40 424 60 150-300 65 10-20 120 5-15 60 1- 40 15-30 60 3- 60 160-240 50 929 80 1-5 120 20 15-20 75 30-50 50 300-400 55 200-250 65 5-15 35 747 311 215 100 100 750 132 4-6 100 210 1-2 40 20 1-2 40 80 100 1-6 60 100 3-5 33, 33 100 1535 20 Sán song chủ 100 110 334 120 100 80 66, 67 1-8 80 Chilodon ella sp 20 25 20 Episty lis sp + 100 Ichthyonyctu s pangasia +++ 75 20 1-2 20 20 20 80 111 3-5 20 Balantidiu m sp +++ 20 +++ 20 Metacer caria Gyroda ctylus sp +++ 20 +++ 80 20 33, 33 66, 67 100 Hennegu ya sp 1-3 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 Phụ lục 3: Thành phần ký sinh trùng cá tra bị bệnh trắng gan, trắng mang (CĐ: cường độ; TL: tỷ lệ) KST A1 CĐ TL 10Dactylogyrus 100 62 Myxobolus 5-7 40 Trichodina 1-4 60 Sán song chủ Henneguya Chilodonella sp Epistylis Ichthionyctus Balantidium Metacercaria Gyrodactylus 20 A2 A3 CĐ TL CĐ TL 369100 100 83 25 47-9 100 60 24 71100 40 50 32 20 25 + 100 +++ 75 1-2 40 20 A4 CĐ TL 1-8 40 A5 A6 A7 CĐ TL CĐ TL CĐ TL 93-5 60 80 20 29 210 100 20 1-2 20 1-2 20 +++ 20 +++ 110 20 4-6 A8 CĐ TL 80 111 40 20 1-6 60 3-5 +++ 20 80 20 80 20 +++ 100 A9 CĐ TL 7100 47 380 34 20 20 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 4: Dấu hiệu bệnh lý, phân lập vi sinh cá bệnh STT ao Số mẫu Địa điểm Dấu hiệu bệnh lý Mang trắng, gan vàng nâu,gốc vi xuất huyết Vĩnh Thạnh-CT Kế Sách-ST Kế Sách-ST Trà Ôn-VL 5 Phụng Hiệp-HG Thốt Nốt-CT Phụng Hiệp-HG Kế Sách-ST Long Hồ-VL Mang trắng, gan trắng, xuất huyết gốc vây Mang-gan tr ắng, gan c ó đ ốm m ủ li ti, Kích cỡ 400-500 150-300 Tên vi khuẩn Aeromonas sp, A hydrophila, Pseudomonas sp A hydrophila, Pseudomonas sp 10-20 Edwardsiella ictaluri Mang-gan trắng, tỳ tạng trắngnhạt, thận sưng nhũng có đốm mủ 5-15 E ictaluri Tồn than trắng, cóchấm đỏ quanh nắp mang, mang trắng, gan trắng,thận nhũng có mủ 15-30 E ictaluri 160-240 E.ictaluri th ận s ưng nh ũng c ó m ủ Da vàngmang trắng,thận có mủ, vài mang đỏ quanh nắpmang có chấm đỏ li ti Mang-gan trắng, gốc vi xuất huyết Thân trắng, mang-gan trắng, tỳtạng thận trắng Thân trắng, mang-gan trắng, tỳ tạng thận trắng 1-5 15-20 30-50 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 5: Kiểm tra định danh vi khuẩn Aeromonas Pseudomonas STT Chỉ tiêu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 G Hìnhdạng Diđộng Oxidase Catalase O/129 TSI O/F Arginine Lysine Citrate H2 S Urê Indole VP Aesculin Arabiose Glucose Inositol Salicin Sorbitol Sucrose Nitrate A2 TN T103 TN G203 Qn qn qn + + + + + + + + + đ/v v/v v/v O/F O/F O/F + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + TN G303b TN L503 a TN L503b qn + + + v/v O/F + + + + + + + + qn + + + đ/v O/F + + + + + + + + qn + + + đ/v O/F + + + + + + + + + ST G103 ST L303 qn qn + + + + + + v/v đ/v O/F O/F + + + + + + + + + + + + + + + + + + ST T103 TN G303a qn + qn + + v/v + + - đ/v + + - + - 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 6: Kiểm tra định danh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Chỉ ti E223 Gram Hinhdạng q Diđộng + Oxidase Catalase + O/F + TSI đ/v Arginine Lysine + Citrate H2S Ur ê Indole VP Gas + glucose Arabiose Glucose + Inositol Mannitol Rhamnose Sorbitol Sucrose Trehalose - TL Sp103 TL Sp503 TL K103 PH L103 PH K103 PH L503 PH K503 PH L303 KS K303 KS Sp503 KS L203 KS L103 KS Sp403 TO K403 TO L203a TO L203b q + + + v/v + - Q + + + v/v + - q + + + v/v + - q + + + đ/v + + - q + + + đ/v + - q + + + đ/v + - q + + + v/v + - q + + + v/v + - q + + + đ/v + - q + + + đ/v + - q + + + đ/v + - q + + + v/v + - q + + + v/v + - q + + + v/v + - q + + + đ/v + - q + + + v/v + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 7: Ký hiệu chủng vi khuẩn STT ao Địa điểm Tên vi khuẩn Aeromonas sp Vĩnh Thạnh – CầnThơ A hydrophila Pseudomonas sp Kế Sách – Sóc Trăng A hydrophila Pseudomonas sp Kế Sách – Sóc Trăng E ictaluri Trà Ơn – Vĩnh Long E ictaluri Phụng Hiệp – Hậu Giang E ictaluri Thốt Nốt – Cần Thơ E ictaluri Ký hiệu vi khuẩn TNL503a TNT103, TNG203, TNG303b, TNL503b TNG303a STL303, STG103 STT103 KSK303, KSSp503, KSL103, KSSp403, KSL203 TOK403, TOL203a, TOL203b PHL103, PHL503, PHK103, PHK503, PHL303 TLSp103, TLSp503, TLK103 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ĐẠI H? ??C CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM NGỌC KHỎE KHẢO SÁT MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG VÀ VI KHUẨN TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) BỆNH TRẮNG GAN, TRẮNG MANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI H? ??C NGÀNH BỆNH... ln tồn vi khuẩn, khơng phải tất lồi vi khuẩn có h? ??i, gây bệnh cho cá, bên cạnh có vi khuẩn có lợi: thành phần vi khuẩn có lợi chế phẩm sinh h? ??c Bacillus,…, vi khuẩn phân h? ??y chất h? ??u hay cặn... định kỳ tháng cho cá 2.3 Bệnh vi khuẩn Bệnh vi khuẩn gây thường tác nhân thứ phát (Từ Thanh Dung ctv, 2005) Vi khuẩn gây bệnh động vật thủy sản phân lập vài trăm loài vi khuẩn gây bệnh thuộc h? ??,