Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BẢN SẮC CON NGƯỜI TÂY NẠM BỘ TRONG BÔI CẢNH PHÁT TRIEN MỚI - MỘT sô KẾT QUẢ RÚT RA TỪ NGHIÊN cứu THỰC TIỄN Lã Thị Thu Thủy Viện Tâm lý học TĨM TẮT Bài viết trình bày kết chắt lọc từ đề tài nghiên cứu “Bản sắc người Tây Nam Bộ bổi cảnh phát triển mới”, thuộc Chương trình phát triên bền vừng vùng Tây Nam Bộ, Viện Tám lý học chủ trì thực Nghiên cứu thực từ tháng năm 2018 đen tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu thực tiễn tiến hành khảo sát 1.731 người dân (là lực lượng lao động chỉnh hộ gia đình) địa bàn tỉnh/thành thuộc vùng Tây Nam Bộ, 682 sinh viên học trường cao đắng, đại học địa bàn Tây Nam Bộ phông vẩn sâu 164 cá nhân Kết nghiên cứu dã nhận diện bân sắc tích cực người Tây Nam Bộ, thê moi quan hệ xã hội, lao động sản xuất, quan hệ với môi trường tự nhiên đời sổng cá nhân Bên cạnh đó, sổ sắc chưa tích cực, cần cải biến để phát triển đề cập tới viết Từ khóa; Bản sắc người; Bản sắc xã hội; Bản sắc người Tây Nam Bộ; Người Tây Nam Bộ Ngày nhận bài: 12/10/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/10/2021 Đặt vấn đề Bản sắc khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực học thuật khác tâm lý học xã hội, tâm lý học dân tộc, tâm lý học cá nhân, văn hóa học, dân tộc học, xã hội học Trong mồi lĩnh vực, sắc nhìn nhận góc độ khác Bản sắc cá nhân đặc điểm riêng có cá nhân Bản sắc xã hội sắc nhóm người, tập họp, cộng đồng người Khác với sắc cá nhân, sắc xã hội chia sẻ đặc trưng chung thành viên nhóm, cộng đồng mà cá nhân thành viên Bản sắc dân tộc, sắc quốc gia chất thuộc nhóm sắc xã hội Bản sắc người nghiên cứu bình diện sắc cá nhân sắc xã hội Bản sắc tác động đến hành vi người theo nhiều đường, cách thức khác nhau, thông qua hệ thống nhận thức, thông qua phát triển theo lứa tuổi (bao hàm phát triển nhận thức, cảm xúc, yếu tố môi trường giáo dục, văn hóa ) Đồng thời, sắc TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 tích cực/chưa tích cực người cộng đồng tác động đáng kể đến ổn định, phát triển cộng đồng Tây Nam Bộ gồm 13 tỉnh/thành phố Đây trung tâm lớn nước, có tiềm lực để phát triển nông nghiệp sản xuất lúa gạo, nuôi trong, đánh bắt thủy sản; phát triển cơng nghiệp chế biến cơng nghệ sinh học; có tiềm để phát triển du lịch Tốc độ tăng trưởng kinh tể Tây Nam Bộ cao tốc độ tăng trưởng trung bình chung nước, dừ liệu cho thấy, nhiều năm, tốc độ tăng trưởng liên tục giảm, chưa tương xứng với tiềm khu vực Bối cảnh phát triển nay, giới bước sang ngưỡng cửa cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ tư Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa đời sống quốc tế, khí hậu tồn cầu có nhiều biến động, đặc biệt vùng Tây Nam Bộ vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất, nặng nề biến đổi khí hậu Trong bối cảnh phát triển đó, sắc người Tây Nam Bộ có thay đổi sao? Những nét sắc vốn xem bền vững, đặc trưng xưa liệu có cịn phù hợp với bối cảnh phát triển để hướng tới phát frien bền vừng hay không? Nếu cần có thay đoi nên thay đổi nét sắc theo hướng nào? Phương pháp nghiên cứu Đe đạt mục tiêu đặt ra, nghiên cứu sử dụng thiết kế hồn họp, phương pháp định lượng định tính sử dụng Giai đoạn đầu, phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia kết họp nghiên cứu tài liệu áp dụng để phát nét coi sắc người nói chung sắc người Tây Nam Bộ nói riêng Sử dụng kết cùa giai đoạn này, bốn mầu bảng hỏi đề cương vấn sâu người dân, cán địa phương xây dựng để thu thập thông tin Giai đoạn hai, phương pháp khảo sát bảng hỏi sử dụng nhằm khái quát hóa sắc người Tây Nam Bộ bối cảnh mối liên hệ sắc với phát triển kinh tế, xã hội hoạt động bảo vệ môi trường đặc trưng cho nhóm văn hóa - xã hội Đây mối liên hệ cấp độ phân tích cá nhân Giai đoạn ba, sau phân tích sơ lược kết từ khảo sát, nghiên cứu định tính theo chiều sâu tiến hành quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung, nghiên cứu trường họp điển hình, nghiên cứu hoạt động cộng đồng Đây bước làm rõ biểu đa diện nội hàm biểu sắc người đời sống xã hội cá nhân chiều cạnh mối quan hệ sắc người với hoạt động nhằm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nam Bộ TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 Những kết sở cho giai đoạn bốn hoạt động phân tích liệu thứ cấp từ số liệu thống kê phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội khu vực Tây Nam Bộ đối chiếu với khu vực khác nước ta Từ chi điểm mạnh, điểm hạn chế trình phát triển khu vực yêu cầu q trình phát triển nhân tố người Phổi kết họp kết giai đoạn với kết sắc người vai trò phát triển kinh tế - xã hội Tây Nam Bộ, giai đoạn tiến hành phân tích đối chiếu để điểm mạnh cần phát huy, điếm yếu cần hạn chế sắc người vùng Tây Nam Bộ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Tất nội dung phân tích đặt bối cảnh địa bàn nghiên cứu, 13 tỉnh/thành phố vùng Tây Nam Bộ, tỉnh/thành phố chọn để khảo sát bao gồm: Ben Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang, cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp Đây tỉnh/thành phố đại diện cho tỉnh Tây Nam Bộ có mức độ phát triến kinh tế, xã hội khác nhau, cần Thơ trung tâm Tây Nam Bộ thành phố lớn trực thuộc Trung ương Các tỉnh lại địa bàn đặc trưng cho Tây Nam Bộ vị trí địa lý, mức độ kết nối kinh tế, đặc trưng dân số, lao động, nguồn nhân lực Đây địa phương có đơng người Hoa, Khơ-me, Chăm sinh sống, nơi có loại hình tơn giáo khác nên kết khảo sát cho phép đánh giá sắc người dân tộc thiếu số, đặc trưng mang tính tơn giáo vùng Tây Nam Bộ Mỗi tinh/thành phố chọn địa bàn nghiên cứu, từ nghiên cứu lựa chọn 17 xã/thị trân/phường đê khảo sát mẫu nghiên cứu, mẫu nghiên cứu người trưởng thành, 18 tuổi, đại diện cho hộ gia đình, có xem xét cấu: giới tính, tuổi, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, khu vực nông thôn/đô thị, tiểu vùng văn hóa, trình độ phát triển địa phương Mau nghiên cứu định lượng bao gồm 2.413 người, có 1.731 người dân (là lực lượng lao động hộ gia đình) địa bàn tỉnh/thành phố Tây Nam Bộ lựa chọn 682 sinh viên học trường cao đẳng, đại học địa bàn Tây Nam Bộ Mầu định tính bao gồm 164 vấn sâu cá nhân thảo luận nhóm tập trung Dưới số chắt lọc từ kết nghiên cứu Trong phạm vi viết này, xin đề cập đến số phát rút từ nghiên cứu thực tiễn Kết nghiên cứu 3.1 Nhận diện sắc người Tây Nam Bộ góc nhìn người Tây Nam Bộ Người dân Tây Nam Bộ nhận dạng với tính tập trung cao 23 đặc điểm nhóm sắc người, bao gồm sắc người xã hội (hịa TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 đồng, thân thiện, gắn bó với dịng họ, bao dung, gắn bó với cộng đồng, trọng tình nghĩa, tn thủ pháp luật, có đạo đức, công bằng, quan tâm tới thời đất nước, có nhiều đóng góp cho cộng đồng), sắc người Tây Nam Bộ quan hệ với môi trường tự nhiên (hài hịa với tự nhiên, dễ thích nghi với thay đổi), sắc người kinh tế (ham học hỏi, dám nghĩ dám làm, thích kinh doanh, có lực, ưa bận rộn, sáng tạo) sắc người đời sống cá nhân (thực tế, thật thà, thẳng thắn, tiết kiệm) Các nhóm sắc bao quát toàn đời sống người xã hội với dạng hoạt động sống khác nhau, thể tính cách, lối sống, cách ứng xử, hành động cách nghĩ người miền Tây ngày (xem thêm Phan Thị Mai Hương, Lã Thị Thu Thủy, 2020) Người Tây Nam Bộ tương đồng nhận diện sắc người vùng sinh sống Sự tương đồng thể hầu hết lĩnh vực: quan hệ xã hội, quan hệ với môi trường, đời sổng trị - văn hóa cho dù nam hay nữ, trình độ học vấn, mức thu nhập thấp hay cao, dân tộc Kinh, Hoa, Khơ-me hay Chăm, người theo đạo Phật, Công giáo hay tôn giáo Trong lĩnh vực đó, hầu hết đặc điểm mang tính tích cực người dân lựa chọn đặc điểm phản ánh sắc cộng đồng Phần lớn họ cho rằng, người Tây Nam Bộ sống hài hịa với tự nhiên, thích bận rộn, thích kinh doanh, dám nghĩ dám làm, gắn bó với cộng đồng, dòng họ, thân thiện, cởi mở, thật thà, bao dung, sống thực tế, thích nói thẳng, nói thật, trọng tình nghĩa, có nhiều đóng góp cho cộng đồng, hay học hỏi mới, quan tâm đến tình hình trị, thời sự, sống tn thủ pháp luật Tuy nhiên, xu hướng chung nhận thấy có khác biệt nhận diện số đặc điểm cụ thể, đặc biệt đặc điểm liên quan đến hoạt động kinh tế nhóm dân tộc, tơn giáo, giới tính, tuổi mức sống khác Chính vậy, việc xem xét tương đồng khác biệt nhận diện sắc người Tây Nam Bộ, cộng đồng mà cá nhân sinh lớn lên cho thấy điểm cần lim ý nhằm có sách tốt xây dựng cộng đồng cư dân Tây Nam Bộ ngày phát triển bền vững (xem thêm Lã Thị Thu Thủy, Phan Thị Mai Hương, 2020) 3.2 Bản sắc người Tây Nam Bộ quan hệ với quốc gia - dân tộc Việt Nam Tại vùng Tây Nam Bộ có nhiều dân tộc chung sống Các dân tộc/ tộc người vùng Tây Nam Bộ có mơ hình sống chủ yếu đan xen cư trú, đan kết hoạt động kinh tế Trong trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, chủ quyền, họ đóng góp vào tiến trình xây dựng thống đất nước, vậy, dân tộc có mối quan hệ hỗ trợ phát triển TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 Nét bật người dân Tây Nam Bộ họ có xu hướng chung sống hịa hợp dân tộc, tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ, giúp đỡ lẫn sống Đặc điểm bền vững truyền tải xuyên suốt qua nhiều hệ, thể phần đông người dân, dù họ người trẻ tuổi hay lớn tuổi, trình độ học vấn cao hay thấp, họ định cư lâu đời Tây Nam Bộ hay khơng Giới tính, dân tộc hay tơn giáo người dân có tác động không đáng kể đến thái độ xu hướng hành vi họ quan hệ dân tộc Nói cách khác, với liệu thu từ nghiên cứu này, tính dân tộc hay tơn giáo khơng phải biến số có vai trị chi phối mạnh nét đặc trưng người Tây Nam Bộ quan hệ dân tộc Ở mức độ định, đặc điểm bật nêu quan hệ dân tộc người Tây Nam Bộ thể phẩm chất nhân cách người nơi mà nhiều nhà nghiên cứu phát ra, như: họ có lịng bao dung, tinh thần hịa đồng, thân thiện, đề cao công Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, phận nhỏ người dân tồn xu hướng định kiến dân tộc, phân biệt đối xử, thận trọng quan hệ liên dân tộc Thái độ xu hướng hành vi người dân Tây Nam Bộ quan hệ dân tộc chịu chi phoi nhiều mơ hình sống dân tộc địa phương mức độ phát triển kinh tể địa bàn, thể qua thu nhập bình quân/người tỷ lệ nghèo Nhìn chung, mơ hình sống xen kẽ dân tộc cải thiện quan hệ dân tộc kinh tế địa phương phát triển quan hệ dân tộc hòa hợp, thân thiện hơn, định kiến, phân biệt có xu hướng giảm 3.3 Bản sắc người Tây Nam Bộ quan hệ tơn giáo Vùng Tây Nam Bộ có tôn giáo lớn, gồm Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hịa Hảo, Cao Đài, Hồi giáo Ngồi ra, Tây Nam Bộ nơi tồn nhiều loại “đạo” khác Trong mẫu nghiên cứu tất số người hỏi theo tôn giáo Ket nghiên cứu cho thấy, phần lớn số họ có thái độ chung sống hịa hợp Họ cảm thấy thoải mái trò chuyện với người thuộc tôn giáo khác, sẵn sàng hợp tác làm ăn mà không quan tâm đến tôn giáo người họ hợp tác Họ có xu hướng tơn trọng quyền tự lựa chọn niềm tin tôn giáo cá nhân Trong giáo dục trẻ em, phần lớn cho cần khuyến khích trẻ sống hịa hợp, tơn trọng không giữ khoảng cách với người tôn giáo khác Đặc điểm bật nhìn nhận phần lớn người tham gia nghiên cứu tin theo tơn giáo việc tn thủ thực nghi lễ tơn giáo có ý nghĩa quan trọng sống họ Bên cạnh đó, dù nhiều người mong muốn giữ nghiêm quy định, nghi lễ tơn giáo vốn có trước đây, song TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 có lượng khơng nhỏ có tư tơn giáo linh hoạt, thích ứng với thay đối sống Neu quan hệ dân tộc, sắc người Tây Nam Bộ chịu tác động số yếu tố xuất phát từ sống thường ngày mơ hình sống chung nhóm dân tộc, gắn liền với mức độ hiểu biết lẫn dân tộc mức sống quan hệ tơn giáo, sắc lại chịu tác động nhiều hon việc cá nhân ý thức thuộc tơn giáo hay dân tộc 3.4 Bản sắc người Tây Nam Bộ quan hệ với nhóm xã hội Người dân Tây Nam Bộ đề cao vai trò tổ chức, nhóm, cộng đồng xã hội, đặc biệt gia đình, dịng họ cộng đồng dân cư nơi cư trú, cộng đồng dân tộc Việt Nam hay cộng đồng tộc người Tính bao dung, tính trọng cơng đặc điểm trội người Tây Nam Bộ Nhờ đó, họ dễ hịa nhập vào hoạt động cộng đồng có tâm trạng thoải mái, vui vẻ, chia sẻ giúp đỡ lẫn sinh hoạt tổ, nhóm xã hội hay cộng đồng dân cư Trên thực tế, số liệu khảo sát cho thấy, với tâm lý đề cao tinh thần cộng đồng, phận người dân Tây Nam Bộ tích cực tham gia tổ, nhóm hoạt động xã hội khác nhau, nhóm hoạt động trợ giúp người cịn khó khăn sống, tố chức trị - xã hội Sự tham gia vào tố, nhóm xã hội khơng đem lại cho người dân nhiều lợi ích phát triến kinh tế gia đình, mà cịn giúp nâng cao đời sống tinh thần họ, giúp họ the trách nhiệm trước phát triển chung, cảm nhận giá trị thân xã hội, đồng thời giải tỏa căng thẳng sống Tuy nhiên, sổ lượng người dân tham gia vào tổ, nhóm phát triển sản xuât, kinh doanh chưa nhiêu Một lý địa phương chưa nhiều tố, nhóm hình thành hình thành hoạt động chưa hiệu Cũng tổ chức, nhóm xã hội hình thành cách tự phát hay hình thức, cấp quyền chưa có định hướng tạo điều kiện để tổ chức học hỏi kinh nghiệm, kỹ tố chức hoạt động họ chưa coi trọng công tác tuyên truyền lợi ích việc tham gia vào tố, nhóm để nhiều người dân hiểu rõ 3.5 Bản sắc người Tây Nam Bộ hoạt động kinh tế Bản sắc người Tây Nam Bộ hoạt động kinh tế mang tính đa diện Các khía cạnh sắc đan xen bổ sung cho tạo nên mặt kinh tế vùng Tây Nam Bộ Nghiên cứu phát chiều cạnh thể sắc người Tây Nam Bộ hoạt động kinh tế Có thể nhận thấy, người Tây Nam Bộ người thích bận rộn, thích kinh doanh, dám nghĩ, TẠP CHÍ TẦM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 dám làm, ham học hỏi công việc, cải tiến, đổi cơng việc, thích sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp Các đặc điếm qua giá trị hướng tới hoạt động phát triển kinh tế, cách thức làm ăn, tính cách, lực làm kinh tế ứng xử hợp tác phát triển kinh tế cá nhân, nhóm Trong hoạt động kinh tế, người Tây Nam Bộ ưu tiên phát triển kinh tế với quy mô vừa nhỏ, hướng đến tính chuyên nghiệp Họ coi trọng chừng mực làm ăn, đầu tư có tính ổn định, có tính tốn Ket hợp với tính cách phóng khống, xởi lởi đời sống cá nhân tạo nên “chất” riêng biệt có người miền Tây Người Tây Nam Bộ thích kinh doanh Họ cho rằng, kinh doanh đường thuận lợi để có tiền, có thu nhập tốt, nâng cao đời sống thân gia đình Hầu hết hoạt động kinh tế người Tây Nam Bộ hướng đến mục đích kinh doanh, tạo hàng hóa dễ tiêu thụ/lợi nhuận cao Người Tây Nam Bộ không ngại học hỏi Tuy nhiên, học hỏi người miền Tây mang tính thực tế Họ thường học mang lại lợi ích sống cơng việc họ Bản sắc người Tây Nam Bộ hoạt động kinh tế có tác động đến hành vi phát triển bền vững kinh tế Cụ thể tác động đến hành vi sản xuất, kinh doanh tạo phát triển kinh tế; hành vi đảm bảo an ninh kinh tế gia đình; hành vi tiêu dùng sản xuất có trách nhiệm Các kết nghiên cứu thực tiễn chứng minh rằng, sắc người Tây Nam Bộ hoạt động kinh tế có tác động định đến việc lựa chọn hành vi kinh tế trước yêu cầu phát triển khu vực - tức hành vi khơng mang lợi ích kinh tế mà cịn có lợi mơi trường Điều cho thấy, việc người Tây Nam Bộ gia đình họ lựa chọn hành vi làm kinh tế có tham gia định sắc họ Những mong muốn, kỳ vọng cách thức làm ăn chuyên nghiệp, đại, khuynh hướng thích kinh doanh tôn trọng chừng mực sản xuất, kinh doanh có xu hướng thúc đẩy hành vi kinh tế mang tính tích cực họ Tuy nhiên, thói quen làm ăn dựa kinh nghiệm thân khoa học, lối làm ăn nhỏ với cách nghĩ thận trọng, ăn sắc kìm hãm việc lựa chọn hành vi kinh tế tích cực người Tây Nam Bộ (xem thêm Đỗ Thị Lệ Hằng, Phan Thị Mai Hương, 2020) 3.6 Bản sắc người Tây Nam Bộ quan hệ với môi trường tự nhiên Nghiên cứu phát chiều cạnh đặc trưng cho sắc người Tây Nam Bộ quan hệ với môi trường tự nhiên Đó là: giá trị mơi trường, mối quan tâm đến vấn đề môi trường, đạo đức môi trường, tính tn thủ quy định mơi trường, tính hài hịa với tự nhiên tính thực tế tiêu dùng TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 Mồi chiều cạnh phô liên tục, phàn ánh thực tế đậm nhạt sắc định cá nhân cộng đồng người Tây Nam Bộ Ket cho thấy, tính độc lập tương đối sắc môi trường người dân Tây Nam Bộ Phần đông người dân Tây Nam Bộ có mối quan tâm đen mơi trường chưa sâu sac Họ tuân thủ tương đối tốt quy định môi trường địa phương phạm vi nghĩa vụ Nhiều người số họ ưu tiên giá trị môi trường so với giá trị kinh tế Họ người sổng hài hòa với tự nhiên, thực tế tiêu dùng có nhận thức tương đối tốt đạo đức mơi trường chưa triệt đê hành vi Ket so sánh theo lát cắt khác cho thấy có khác biệt nhận thức, thái độ hành vi nhóm sắc mơi trường Nhận thức nhóm theo lát cắt khơng thống sắc môi trường Điều cho thấy sắc người Tây Nam Bộ quan hệ với mơi trường có mâu thuẫn Người dân Tây Nam Bộ ủng hộ, tuân thủ quy định nhằm bảo vệ môi trường lại chưa từ bỏ thói quen sử dụng đồ nhựa lần, xả rác tùy tiện vào mơi trường Người dân quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường họ sẵn sàng đánh đổi môi trường cho cơng việc làm ăn kinh tế Phân tích liệu cho thấy, yếu tố văn hóa theo lát cắt tiểu vùng văn hóa tạo khác biệt đánh giá nhiều Điều cho thấy, sắc môi trường người Tây Nam Bộ chịu ảnh hưởng nhiều từ tự nhiên Những người sinh sống vùng có tự nhiên ưu đãi có thái độ thân thiện với mơi trường vùng cịn lại So sánh theo lát cắt cho thấy có khơng đồng đánh giá người dân Tây Nam Bộ vấn đề môi trường Họ yêu tự nhiên, thích sống hài hịa với tự nhiên, họ chấp nhận phát triển kinh tế từ bỏ giá trị mơi trường Bản sắc mơi trường chịu ảnh hưởng yếu tố cá nhân, văn hóa kinh tế Tuy vậy, tác động yếu tố đến sắc môi trường thống nhiều chiều cạnh phân tích khác Có yếu tố thúc đẩy sắc hoạt hóa hơn, có yểu tố làm giảm vận hành sắc Trong số yếu tố tác động đến sắc môi trường tiểu vùng văn hóa trình độ học vấn hai yếu tố bật có vai trị quan trọng, đó, tiếu vùng văn hóa có biên độ tác động mạnh Trong đó, giới tính nguồn gốc dân cư yếu tố tác động đến sắc mơi trường (xem thêm Phan Thị Mai Hương, Lã Thị Thu Thủy, 2020) 3.7 Bản sắc người Tây Nam Bộ đời song cá nhăn Xét tổng thể, đời sổng cá nhân, người Tây Nam Bộ thể rõ nét số nét tính cách truyền thống trọng nghĩa, trọng 10 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 hiếu, trọng nam, thật - bộc trực, hào phóng, thích hưởng thụ, sống thiết thực (tính vừa phải), dễ thích nghi, nhiều sáng kiến mà nhiều nhà nghiên cứu Bên cạnh đó, họ mang số đặc điếm tự tin, có ý thức giữ gìn sức khỏe, có ý thức tn thủ pháp luật, lại khơng thích gị bó kỷ luật lao động Tuy nhiên, xem xét số đặc điểm truyền thống đại cho thấy có số mâu thuẫn Chẳng hạn: làm ăn, người Tây Nam Bộ ham học hỏi kỹ thuật họ thể quan tâm đến học vấn hệ sau thân họ lại ngại học nhiều, ngại học nghề mong muốn có học vấn cao chưa thực mạnh mẽ Họ sẵn sàng thay đổi chỗ cơng việc, dễ dàng thích nghi với điều kiện sống bắt buộc hon mong muốn Mặc dù có ý thức lo xa, họ giữ lối nghĩ sống vừa phải (khơng ham muốn nhiều, thích tiêu xài thoải mái hon xây nhà cửa) Chăm chỉ, cần kiệm muốn hưởng thụ, vui chơi Những mâu thuẫn làm hạn chế mặt tích cực sắc người Tây Nam Bộ Mức độ đậm nhạt sắc đời sống cá nhân người Tây Nam Bộ có biến đổi theo thời gian Mức độ nét tính cách truyền thống người Tây Nam Bộ nhiều có giảm bớt hệ trẻ ngày Đồng thời, giới trẻ Tây Nam Bộ thể rõ nét số đặc điểm cùa người đại Trong gia đình, lớp trẻ ngày có mức độ ủng hộ cách thức ứng xử trọng hiếu, trọng nam thấp hệ trước Trong công việc, lớp trẻ ưu tiên lựa chọn nhừng cơng việc có thu nhập cao dù phải học tập vất vả hơn, dù bị gị bó giấc Họ ưu tiên chọn công việc phát huy sở trường dù phải làm việc vất vả Họ sống thực tế hệ lớn tuổi Người trẻ tuổi sẵn sàng thay đổi chồ cơng việc, cố gắng tích lũy vốn để làm ăn lớn ham học hỏi có nhiều sáng kiến công việc người lớn tuổi Bản sắc người Tây Nam Bộ đời sống cá nhân có mối liên hệ với hành vi phát triển bền vững dự báo số hành vi phát triển bền vững Cụ thể là: ham học hỏi, nhiều sáng kiến, thích hưởng thụ, sống thiết thực; tự tin, có ý thức giữ gìn sức khỏe; biết lo xa dễ thích nghi có mối quan hệ có ý nghĩa với hành vi phát triển bền vững đời sống cá nhân Trong đó, ham học hỏi, nhiều sáng kiến tự tin hai sắc có tác động nhiều đến hành vi phát triển bền vững đời sống cá nhân sắc khác Bên cạnh đó, đặc điểm cá nhân khác góp phần tác động vào hành vi phát triển bền vững đời sống cá nhân người Tây Nam Bộ Đó độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập bình quân địa phương, tiểu vùng văn hóa, nguồn gốc Trong đó, trình độ học vấn, độ tuổi tiểu vùng văn hóa yếu tố có nhiều tác động TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 11 3.8 Những đặc điểm sắc cần cải biến để phát triển Bên cạnh đặc điểm sắc mang tính tích cực, người Tây Nam Bộ có số đặc điểm cần cải biến đề phát triển Những đặc điểm bao gồm: Thứ nhất, số lượng người dân Tây Nam Bộ mẫu nghiên cứu tham gia vào tổ, nhóm phát triển sản xuất, kinh doanh chưa nhiều, chủ yếu sản xuất, kinh doanh theo hộ gia đình cách tự phát, liên kết với hộ gia đình khác Thứ hai, người Tây Nam Bộ không ngại học hỏi Tuy nhiên, học hỏi người miền Tây mang tính thực tế, kinh nghiệm, học mang lại lợi ích sống cơng việc họ Thứ ba, người Tây Nam Bộ kỳ vọng làm ăn theo hướng chuyên nghiệp Họ muốn liên kết với hộ gia đình khác để sản phấm họ làm có ổn định giá đảm bảo chất lượng, họ muốn đầu tư nghiêm túc học hỏi để xây dựng thương hiệu có uy tín Tuy nhiên, thực tế, họ chưa sẵn sàng tham gia vào hợp tác xã tham gia chuồi liên kết cách nghĩa Đây hạn chế cần khắc phục Thứ tư, người Tây Nam Bộ thích kinh doanh nhìn nhận người làm ăn với quy mô nhỏ, thể qua việc lựa chọn đối tác làm ăn nhỏ, đầu tư có tính toán hướng đến ổn định Điều khác với tính cách hào sảng vốn có người Tây Nam Bộ Nếu người dân tập trung làm ăn nhỏ lẻ, hướng đến an toàn ổn định bứt phá cần thiết cho trình phát triển kinh tế vùng Tây Nam Bộ Thứ năm, người dân Tây Nam Bộ thích học hỏi kiến thức mang tính thực hành lý thuyết, thích cầm tay việc tham gia học lớp tập huấn hay hội thảo Giữa kinh nghiệm khoa học kỹ thuật người dân thích làm theo kinh nghiệm Giữa cách làm truyền thống cách làm mới, áp dụng kỳ thuật người Tây Nam Bộ thích làm theo kiểu truyền thống Người dân Tây Nam Bộ thích cải tiến cơng việc thích cải tiến dựa kinh nghiệm Neu so sánh theo lát cắt dân tộc người Khơ-me người Chăm thể nét sắc nhiều người Kinh người Hoa Đây điểm yếu tư mà người dân Tây Nam Bộ cần khắc phục Thứ sáu, người Tây Nam Bộ u thiên nhiên, thích sống gần gũi, hài hịa với thiên nhiên, quan tâm đến vấn đề môi trường, tuân thủ tương đối tốt quy định môi trường địa phương phạm vi nghĩa vụ mình, đề cao giá trị mơi trường nhiên nhận thức, quan tâm suy nghĩ chưa đủ mạnh để định hướng hành vi Trên thực tế, họ chấp nhận hy sinh mơi trường để đổi lấy lợi ích kinh tế, có hành vi, thói quan làm nhiễm mơi trường Người Tây Nam Bộ u tự nhiên, thích sống hài hịa 12 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 11 (272), 11 -2021 với tự nhiên họ chấp nhận phát triển kinh tế từ bỏ giá trị môi trường Thứ bảy, người Tây Nam Bộ nhận thức tầm quan trọng học vấn, quan tâm đến trình độ học vấn hệ sau ngại học nhiều, ngại học nghề mong muốn có học vấn cao chưa thực mạnh mẽ Họ sẵn sàng thay đổi chỗ cơng việc, dễ dàng thích nghi với điều kiện sống bắt buộc hon mong muốn Mặc dù có ý thức lo xa, họ vần giữ lối sống vừa phải (không ham muốn nhiều, thích tiêu xài thoải mái xây nhà cửa) Chăm chỉ, cần kiệm muốn hưởng thụ, vui chơi Thứ tám, người Tây Nam Bộ có ý thức tn thủ pháp luật lại khơng thích gị bó kỷ luật lao động Những mâu thuẫn làm hạn chế mặt tích cực sắc cúa người Tây Nam Bộ Ket luận Kết nghiên cứu thực tiễn gợi ý cần có số giải pháp nhằm phát huy vai trị tích cực sắc người Tây Nam Bộ phát triển bền vững vùng, giải pháp tích cực hóa quan hệ xã hội người dân Tây Nam Bộ, giải pháp phát huy sắc người hoạt động kinh tế, giải pháp phát huy sắc người quan hệ với môi trường giải pháp phát huy sắc người đời sống cá nhân Các giải pháp cần hướng tới phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Tài liệu tham khảo Báo cáo tồng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học “Bản sắc người Tây Nam Bộ bổi cảnh phát triển mớr Viện Tâm lý học chủ trì thực hiện; PGS.TS Lã Thị Thu Thủy làm chủ nhiệm Đỗ Thị Lệ Hằng, Phan Thị Mai Hương (2020) Giả trị môi trường người dân vùng Tây Nam Bộ Tạp chí Tâm lý học số Tr 52 - 64 Nguyễn Thị Hoa (2020) Phẩm chất ham học hỏi cơng việc người Tây Nam Bộ Tạp chí Tâm lý học số Tr 18 - 30 Nguyễn Thị Phương Hoa (2021) Bản sac người Tây Nam Bộ đời sổng gia đĩnh Tạp chí Tâm lý học số Tr 3-9 Phan Thị Mai Hương, Lã Thị Thu Thủy (2020) Bản sắc người Tây Nam Bộ nhận diện nội hàm sắc từ góc nhìn ngỉĩời dân miền Tây Tạp chí Tâm lý học Số Tr - 24 Phan Thị Mai Hương, Lã Thị Thu Thủy (2020) Bản sắc người môi trường cư dân Tây Nam Bộ bổi cảnh phát triển Tạp chí Khoa học xã hội số Tr 76 - 90 Lã Thị Thu Thủy, Phan Thị Mai Hương (2020) Sự tương đồng khác biệt nhận diện sắc người Tây Nam Bộ cư dân Tây Nam Bộ Tạp chí Tâm lý học Số Tr - 22 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (272), 11 -2021 13 ... thực tiễn Kết nghiên cứu 3.1 Nhận diện sắc người Tây Nam Bộ góc nhìn người Tây Nam Bộ Người dân Tây Nam Bộ nhận dạng với tính tập trung cao 23 đặc điểm nhóm sắc người, bao gồm sắc người xã hội... bàn Tây Nam Bộ Mầu định tính bao gồm 164 vấn sâu cá nhân thảo luận nhóm tập trung Dưới số chắt lọc từ kết nghiên cứu Trong phạm vi viết này, xin đề cập đến số phát rút từ nghiên cứu thực tiễn Kết. .. Hương, 2020) 3.2 Bản sắc người Tây Nam Bộ quan hệ với quốc gia - dân tộc Việt Nam Tại vùng Tây Nam Bộ có nhiều dân tộc chung sống Các dân tộc/ tộc người vùng Tây Nam Bộ có mơ hình sống chủ yếu đan