1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Nâng cao hiệu quả học Vật Lý cho học sinh trường THPT Quảng Xương 4 thông qua việc hướng dẫn họ...

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 331,66 KB

Nội dung

SKKN Nâng cao hiệu quả học Vật Lý cho học sinh trường THPT Quảng Xương 4 thông qua việc hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong các giờ học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG Người thực hiện: Bùi Thị Quỳnh Hương Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lý THANH HÓA, NĂM 2017 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC A Phần mở dầu………………………………………………………………2 I Lý chọn đề tài………………………………………………………2 II Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… III Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… IV Phương pháp nghiên cứu………………………………………… B Phần nội dung………………………………………………………….….2 I Cơ sở lí luận……………………………………………………….… II Thực trạng vấn đề…………………………………………………… III Các giải pháp………………………………………………………… Tổ chức tình học tập có vấn đề……………………………………4 Tổ chức học tập theo nhóm……………………………………………….6 Các cách hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề………… Vận dụng dạy học cụ thể……………………………………….10 Kết quả………………………………………………………………… 16 C Kết luận………………………………………………………………….16 Tài liệu tham khảo………………………………………….………………… 18 SangKienKinhNghiem.net A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Điều 28.2 Luật giáo dục ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong năm học 2016 – 2017 qua thực tế giảng dạy thấy khả giải vấn đề, làm việc theo nhóm học sinh chưa tốt, chưa thực hiệu học “Nâng cao hiệu học Vật Lý cho học sinh trường THPT Quảng Xương thông qua việc hướng dẫn học sinh giải vấn đề học” nhằm đưa giải pháp giúp học sinh học tập cách hiệu học góp phần nâng cao chất lượng học Vật Lý cho học sinh II Đối tượng nghiên cứu Việc học Vật Lý học sinh trường THPT Quảng Xương III Phạm vi nghiên cứu Học sinh trường THPT Quảng Xương IV Phương pháp nghiên cứu Đọc tài liệu xây dựng sở lí luận đề tài So sánh đối chiếu kết Tạo tình có vấn đề, phối hợp phương pháp nhận thức trực quan, phân tích, thảo luận nhóm, trình chiếu, tổ chức thi đua nhóm,… nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động học sinh trình học tập B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Tâm lí học khẳng định: Năng lực nhận thức người hình thành qua hoạt động nhận thức Các nhà khoa học khẳng định: SangKienKinhNghiem.net Dạy khoa học cách tốt sử dụng phương pháp nhận thức khoa học Từ khẳng định: dạy học hướng tới hình thành lực nhận thức cần phải thông qua hoạt động nhận thức cho học sinh Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh cần phải tôn trọng bước hoạt động nhận thức khoa học Vật lý, phải sử dụng phương pháp phổ biến khoa học Vật lý Hoạt động nhận thức người thực bắt đầu người gặp phải mâu thuẫn: bên trình độ hiểu biết có, bên nhiệm vụ phải giải vấn đề mà kiến thức, kỹ có khơng đủ Để giải nhiệm vụ nhận thức mới, khắc phục mâu thuẫn phải xây dựng kiến thức mới, phương pháp mới, kỹ mới.Như hoạt động nhận thức học sinh học tập thực chất hoạt động giảiquyết vấn đề nhận thức Có số phương pháp nhận thức dùng phổ biến dạy học Vật lý phương pháp thực nghiệm, phương pháp thí nghiệm lý tưởng, phương pháp tương tự, phương pháp mơ hình…mỗi phương pháp nhận thức thích hợp cho số trường hợp cụ thể chúng luôn sử dụng hỗ trợ, phối hợp lẫn Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp dạy học Vật lý đạt hiệu cần nghiên cứu trình tổ chức hướng dẫn học sinh giải vấn đề Quá trình học tập trình liên tiếp giải vấn đề học tập II Thực trạng vấn đề Trường THPT Quảng Xương IV trường thuộc vùng bãi ngang ven biển đặc biệt khó khăn, đầu vào học sinh thấp,học sinh khơng thể hồn tồn tự lực xây dựng kiến thức khoa học em cần có giúp đỡ giáo viên, giúp đỡ giảng giải, cung cấp cho học sinh kiến thức có sẵn mà tạo điều kiện để học sinh trải qua giai đoạn q trình giải vấn đề, tự lực thực số khâu tiến trình đó, động viên khuyến khích học sinh kịp thời Như trình học tập học sinh thực SangKienKinhNghiem.net chất trình hoạt động tự lực phối hợp tập thể lớp giúp đỡ giáo viên liên tiếp giải vấn đề nhiệm vụ học tập đề Kết trình giải vấn đề học sinh chiếm lĩnh kiến thức phát triển lực Làm để tạo tình có vấn đề học Vật lý? Làm để giúp học sinh giải tốt tình tạo để học thực hiệu theo mục tiêu giáo dục? III Các giải pháp Tổ chức tình học tập có vấn đề Tổ chức tình học tập thực chất tạo hoàn cảnh để học sinh tự nhận thức vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu, hứng thú giải vấn đề, biết cần phải làm sơ xác định làm Giáo viên cần thiết kế học thành chuỗi tình học tập liên tiếp, xắp xếp theo trình tự hợp lí phát triển vấn đề cần nghiên cứu nhằm đưa học sinh tiến dần từ chỗ chưa biết đến biết, từ biết chưa đầy đủ đến biết đầy đủ nhằm nâng cao dần lực hiểu biết học sinh Quy trình tổ chức tỉnh học tập lớp gồm giai đoạn sau đây: Giáo viên mơ tả hồn cảnh cụ thể mà học sinh cảm nhận kinh nghiệm thực tế, biểu diễn thí nghiệm yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đơn giản để làm xuất vấn đề cần nghiên cứu Giáo viên u cẩu học sinh mơ tả lại hồn cảnh hoăc tượng lời lẽ theo ngơn ngữ vật lí Giáo viên yêu cầu học sinh dự đốn sơ tượng xảy hồn cảnh mơ tả giải thích tượng quan sát dựa kiến thức phương pháp có từ trước Như vậy, tình học tập xuất học sinh nhận thức rõ ràng nội dung, yêu cầu vấn đề cần giải bước đầu nhận thấy có khả giải vấn đề cố gắng suy nghĩ tích cực hoạt động SangKienKinhNghiem.net Một số loại tình học tập có vấn đề: a Tình lựa chọn: làm cho học sinh tình phải lựa chọn nhiều phương án khác mà nhìn, phương án có tính hợp lý định có phương án Tình học sinh phải sử dụng nhiều làm thi em thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan b Tình bất ngờ: làm cho học sinh không ngờ kiện lại xảy trái với suy nghĩ, dự đốn “thơng thường” Từ nảy sinh nhu cầu tìm hiểu, giải thích vấn đề.Tình thường dẫn đến việc xây dựng hình thành kiến thức Ví dụ: Tại sản xuất thuốc viên cách nghiền nhỏ dược phẩm cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc dùng tay ép sát hai mảnh lại mảnh khơng thể dính liền với nhau?Tại sao? Kết đặt học sinh vào tình bất ngờ khơng lường trước được,vì phải tìm cách giải c Tình bế tắc: Làm cho học sinh lúng túng, bế tắc, dùng kiến thức nào, cách biết để giải vấn đề nên cần phải tìm để giải Tình thường dẫn đến việc xây dựng kiến thức, phương pháp Ví dụ: Cho học sinh tính cơng lực F = 100 N kéo vật quãng đường S = 10m hướng lực trùng với hướng đường Saukhi có kết quả, cho học sinh tính tiếp cơng lực hợp với hướngcủa đường góc 300 Tình làm học sinh lúng túng kiến thức cũ ứng với trường hợp đặc biệt mà học sinh biết lớp Cần phải mở rộng kiến thức cũ để xây dựng kiến thức tổng quát d Tình khơng phù hợp: làm cho học sinh băn khoăn, nghi ngờ kiện gặp phải chúng trái với tiêu chuẩn, qui tắc rút từ điều khẳng định trước Do cần phải tìm hiểu kiện lẫn tiêu chuẩn có để tìm chân lý Tình thường dẫn đến việc lựa chọn, hoàn thiện phải xây dựng kiến thức SangKienKinhNghiem.net Ví dụ: Dùng lực kế kéo khúc gỗ theo phương nằm ngang không làm khúc gỗ chuyển động Số lực kế cho biết khúc gỗ chịu tác dụng lực không thu gia tốc Điều trái với định luật II Niutơn học Tình dẫn đến việc khảo sát kiến thức lực ma sát nghỉ e Tình phán xét: Làm cho học sinh thấy cần thiết phải xem xét, kiểm tra lại sở làm giải thích kiện Tình thường dẫn đến việc hợp thức hóa kiến thức xây dựng Ví dụ: Trong trường hợp sau đây, khái niệm cơng có nội dung học: - Khi ô tô chạy động ô tô sinh công - Ngày công lái xe 50.000đồng - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Cơng thành danh toại Tình đặt vấn đề cho việc tìm hiểu định nghĩa cơng f Tình bác bỏ: Làm cho học sinh thấy sở để giải thích kiện có vấn đề sai lầm, có mâu thuẫn nội tại… cần phải bác bỏ để tìm sở khác có lơgic chặt chẽ Tình thường dẫn đến việc bác bỏ kiến thức không hợp thức, xây dựng kiến thức thay Ví dụ: Xét trường hợp ngựa kéo xe Theo định luật III Niutơn xe tác dụng vào ngựa lực độ lớn ngược chiều Tại ngựa không bị xe kéo ngược lại mà có xe chuyển động theo ngựa Tình dẫn đến việc cần bổ sung kiến thức lực ma sát nghỉ để giải thích đầy đủ tượng Tổ chức học tập theo nhóm Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức phối hợp phương pháp hoạt động nhóm kiểu dạy học giải vấn đề Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm sau: SangKienKinhNghiem.net Làm việc chung lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức, chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm hướng dẫn gợi ý cho nhóm vấn đề cần lưu ý trả lời câu hỏi, hoàn thành tập Làm việc theo nhóm: Phân cơng nhóm (cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho thành viên nhóm) Từng cá nhân làm việc độc lập, sau thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ nhóm Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm (khơng thiết phải nhóm trưởng hay thư kí mà thành viên nhóm) Làm việc chung lớp: (thảo luận tổng kết trước tồn lớp) Các nhóm báo cáo kết thảo luận chung (các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho nhau) GV tổng kết chuẩn xác kiến thức Tổ chức cho HS học tập theo nhóm lớp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học nên GV phải biết tổ chức hợp lí có hiệu Khơng nên lạm dụng hoạt động nhóm cần đề phịng xu hướng hình thức Ở trường THPT tiết học nên tổ chức từ đến hoạt động nhóm câu hỏi, vấn đề đặt khó phức tạp, địi hỏi phải có hợp tác cá nhân hồn thành nhiệm vụ Trong hoạt động nhóm, tư tích cực HS phải phát huy ý nghĩa quan trọng rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Các cách hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề a Hướng dẫn tìm tòi quy kiến thức, phương pháp biết Khi học sinh tiếp xúc với vấn đề cần giải quyết, khơng thấy mối quan hệ với biết, áp dụng quy tắc, định luật hay cách làm biết, mà phải tìm tịi phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm dấu hiệu tương tự với biết Nhiều tượng vật lý nêu với ngôn ngữ đời sống hàng ngày Phải hướng dẫn học sinh biết chuyển từ ngôn ngữ đời sống sang ngơn ngữ vật lý áp dụng kiến thức vật lý biết SangKienKinhNghiem.net Ví dụ: Giải thích tượng người ngồi xe chạy, tài xếhãm phanh đột ngột người ngồi xe lại bị ngã phía trước.Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển sang ngôn ngữ vật lý Người xe chuyển động với tốc độ, xe giảm tốc độ đột ngột người tiếp tục chuyển động phía trước Từ cách hiểu theo ngơn ngữ vật lý, học sinh sử dụng kiến thức quán tính để giải thích tượng Hướng dẫn học sinh phân tích tượng vật lý phức tạp bị chi phối nhiều nguyên nhân thành tượng đơn giản, bị chi phối nguyên nhân, định luật biết Ví dụ: Một hịn bi thả không vận tốc đầu máng nghiêng vị trí có độ cao h so với mặt phẳng ngang, đến cuối máng nghiêng, bi tiếp tục lên máng hình trịn có bán kính r nằm mặt phẳng thẳng đứng Tìm độ cao h tối thiểu để hịn bị qua vị trí cao vịng trịn mà khơng chạm vào vịng, coi ma sát khơng đáng kể Hướng dẫn học sinh: Cần giúp học sinh đến nhận định viên bi đến vị trí cao vịng trịn có vận tốc v cần thiết độ cao 2r có lực hướng tâm đủ để bi chuyển động tròn Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi sau: Bi muốn chuyển động quỹ đạo trịn với vận tốc v phài có điều kiện câu hỏi giúp học sinh nhớ lại kiến thức chuyển động trịn cơng thức độ lớn lực hướng tâm Ở điểm cao vòng tròn có lực tác dụng lên bi lực hướng tâm điểm tính nào? Tại điểm cao có hai lực tác dụng lên hịn bi trọng lực 𝑃 viên bi phản lực 𝑁 vòng tròn Vận tốc v viên bi đâu mà có? Do hịn bi thả từ độ cao h sau tiếp tục lên Định luật chi phối biến đổi vận tốc viên bi thay đổi độ cao h? SangKienKinhNghiem.net Định luật bảo toàn chi phối chi phối biến đổi vận tốc viên bi theo độ cao h Áp dụng định luật bảo toàn cho vị trí bắt đầu thả vật vị trí cao vòng tròn: mgh= mg2r + 𝑚𝑣2 ( 1) Ở điểm cao để bi không chạm vào vịng cần điều kiện gì? Phản lực mặt tiếp xúc (N=0) có trọng lực viên bi đóng vai trị lực hướng tâm: P= Fht Từ (1) (2) ta có: h = ↔ 𝑚𝑔 = mv2 𝑟 (2) 5𝑟 b Hướng dẫn học sinh tìm tịi sáng tạo phần Cách hướng dẫn thường sử dụng nghiên cứu tài liệu mới, học sinh giao nhiệm vụ phát tính chất mới, mối liên hệ có tính quy luật mà trước học sinh chưa biết chưa biết đầy đủ.Thơng thường, tìm tịi giải vấn đề mới, học sinh khơng phải hồn toàn bế tắc từ đầu bế tắc tồn tiến trình giải vấn đề Trong lập luận để giải vấn đề có nhiều phần sử dụng kiến thức cũ, phương pháp cũ thành cơng, đến phần bế tắc, địi hỏi phải tìm thực Ví dụ: Khi nghiên cứu định luật bào toàn lớp 10, học sinh biết cách tính động trọng trường nhận rằng: vật rơi tự giảm động tăng Vấn đề đặt động biến đổi, liệu có đại lượng bảo tồn hay khơng? Học sinh biết quy luật rơi tự tự tính tốn động vật hai thời điểm khác chứng minh tổng động hai thời điểm SangKienKinhNghiem.net c Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo khái quát Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng phương hướng chung giải vấn đề, việc vạch kế hoạch chi tiết thực kế hoạch học sinh tự làm Cách hướng dẫn địi hỏi học sinh khơng tính tự lực cao mà cịn phải có vốn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vững vàng có số kinh nghiệm hoạt động sáng tạo Nói cách khác cách hướng dẫn áp dụng cho đối tượng học sinh giỏi Ví dụ: nghiên cứu kính hiển vi, học sinh biết dùng kính lúp để quan sát ảnh ảo vật có kích thước nhỏ, vấn đề số bội giác kính lúp có giới hạn, làm để đạt số phóng đại lớn để quan sát vật nhỏ? Đến học sinh nhận phải dùng dụng cụ mới, dụng cụ phải phóng đại ảnh nhiều lần nửa Để làm điều dụng cụ phải dùng nhiều kính lúp Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại cách khác để phóng đại ảnh thấu kính u cầu học sinh đề xuất giải pháp Học sinh đề xuất giải pháp sau: Dùng kính thứ kính lúp cho ảnh ảo phóng đại tiếp tục dùng kính lúp thứ hai phóng đại ảnh lên lần Dùng kính thứ kính hội tụ cho ảnh thật lớn vật tiếp tục dùng kính lúp thứ hai phóng đại ảnh lên lần Giáo viên yêu cầu học sinh tự lực dùng cách vẽ hình để tạo ảnh qua hệ thống hai kính nói trên, phân tích ưu, nhược điểm hai giải pháp chọn giải pháp có lới Vận dụng dạy học cụ thể: Sự rơi tự (vật lí 10 bản) a Xác định vấn đề cần giải Sách giáo khoa đưa rơi tự sau chuyển động thẳng biến đổi để áp dụng kiến thức học trước vào cách khắc sâu vận dụng kiến thức cũ linh hoạt, đồng thời 10 SangKienKinhNghiem.net cần cung cấp cho em thêm kiến thức rơi tự loại bỏ số suy nghĩ sai lầm từ trước rơi vật khơng khí b Nội dung Tìm hiểu rơi vật khơng khí Loại bỏ sai lầm vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Tìm hiểu rơi vật chân không: nhận xét đặc điểm rơi cácvật, nguyên nhân rơi gia tốc rơi tự Giải số tập đơn giản rơi tự c Tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh giải quết vấn đề học tập tiết học rơi tự Tình 1: Trong khơng khí vật rơi nào? Yếu tố ảnh hưởng đến trình rơi vật khơng khí? Khi vật rơi khơng khí, thơng thường vật nặng rơi nhanh vật nhẹ nhiều trường hợp vật nhẹ lại rơi nhanh vật nặng, sao? (Sử dụng phương pháp thực nghiệm) GV yêu cầu lớp phân thành nhóm làm thí nghiệm SGK trình bày kết mà nhóm tìm Lần TN Vật làm TN Kết TN1 Tờ giấy (phẳng) sỏi Hòn sỏi rơi nhanh TN2 Tờ giấy (vo tròn) sỏi Rơi nhanh TN3 Tờ giấy (vo tròn) tờ giấy (phẳng) TN4 Viên bi, bìa phẳng đặt nằm ngang Giấy (vo tròn) rơi nhanh Viên bi rơi nhanh  KL: Quá trình rơi phụ thuộc vào sức cản khơng khí Loại bỏ sai lầm vật nặng ln rơi nhanh vật nhẹ 11 SangKienKinhNghiem.net Tình 2: Nếu loại bỏ sức cản khơng khí vật rơi nhanh chậm nào? Kiểm chứng cách gì? Mơi trường thỏa mãn điều kiện đó? (Giáo viên hướng dẫn tìm tịi sáng tạo phần sử dụng phương pháp thực nghiệm) HS tiên đoán: vật rơi loại bỏ sức cản khơng khí Các em thảo luận tìm mơi trường lí tưởng mà khơng có sức cản khơng khí, mơi trường “khơng có khơng khí” chân khơng HS làm thí nghiệm theo nhóm rơi chân khơng ống Niu-tơn rút kết luận + Thả viên bi chì lông chim rơi ống hút hết không khí (chân khơng); + GV nhận xét kết nhóm, đồng thời cho em xem việc nhà bác học kiểm chứng việc rơi tự phịng thí nghiệm Tình 3: Đưa định nghĩa rơi tự Trong thực tế xem vật vật rơi tự do? Tại sao? (Giáo viên hướng dẫn tìm tịi quy phương pháp biết) Để hình thành định nghĩa rơi tự học sinh suy luận loại bỏ sức cản khơng khí vật rơi tác dụng lực nào? Học sinh suy luận vật rơi có lực trái đất hút nó, lực lớp em biết trọng lực Dẫn đến hình thành định nghĩa rơi tự Trong thực tế, để loại bỏ hồn tồn sức cản khơng khí khó, nên vật rơi mà sức cản khơng khí tác dụng lên vật nhỏ trọng lực vật nhiều lần xem rơi tự Từ kết luận học sinh dễ 12 SangKienKinhNghiem.net dàng chấp nhận thí ngiệm Ga-li-lê tháp nghiêng thành Pi-da xem thí nghiệm rơi tự Tình 4: Giáo viên nêu tình có vấn đề u cầu nhóm tìm hiểu phương rơi chiều rơi rơi tự trình bày cách lập luận cách kiểm chứng kết luận (GV hướng dẫn tìm tịi quy phương pháp biết) HS dễ dàng nhận theo cảm tính chiều rơi hướng xuống phương rơi thẳng đứng, phải dùng cách chứng minh điều nhận định Các em dùng kiến thức biết dây dọi có phương thẳng đứng Vậy muốn chứng minh phương rơi thẳng đứng cần so sánh phương rơi tự với phương dây dọi Học sinh tiến hành treo dây dọi lên, thả vật rơi tự nhận thấy vật rơi theo phương dây dọi Điều giúp ta kết luận phương vật rơi tự phương thẳng đứng Tình 5: Làm cách để tìm hiểu tính chất chuyển động rơi tự do? (GV hướng dẫn tìm tịi quy phương pháp biết: Chứng minh rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần đều) Đây tình khó, học sinh khó tự tìm hiểu mà khơng có trợ giúp giáo viên làm việc tích cực tập thể Giáo viên nhắc lại đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi hiệu quãng đường hai khoảng thời gian liên tiếp số không đồi để hướng dẫn học sinh giải vần đề Vậy làm để ghi lại hình ảnh rơi tự do? Cho học sinh xem clip kèm theo để hiểu nhà bác học làm thí nghiệm rơi tự hiểu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm Giới thiệu với học sinh phương pháp mà nhà bác học sử dụng chụp ảnh hoạt nghiệm 13 SangKienKinhNghiem.net Nêu kết việc chụp ảnh hoạt nghiệm hình 4.3 sgk Học sinh làm việc nhóm xử lí kết hình 4.3 sgk (phóng lớn) để đến kết luận rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần Vấn đề đặt là: làm cách để xác định quãng đươc vật rơi hai khoảng thời gian liên tiếp Nếu lấy vạch chia nhỏ thước 0,5 cm, Ta lấy vị trí cuối chúng xa nhau, học sinh dễ dàng việc đo khoảng cách hai vị trí Học sinh đo quãng đường liên tiếp 1/31s Ghi nhận vào bảng: Quảng đường vật sau 1/31s liên tiếp Kết (cm) L1 L2 L3 L4 Hiệu quãng đưởng sau khoảng thời gian chứng tỏ rơi tự chuyển động thằng nhanh dần Tình 6: Xây dựng công thức rơi tự Chuyển động rơi tự trường hợp riêng chuyển động thẳng biến đổi ta cần xây dựng công thức xác định vận tốc, đường dùng 14 SangKienKinhNghiem.net riêng cho trường hợp rơi tự (GV hướng dẫn tìm tịi quy phương pháp biết) Ở tình học sinh tự lực giải dựa tảng kiến thức cũ có ý đền đặc điểm rơi tự do: Chuyển động thẳng biến đổi Rơi tự Vận tốc đầu, t0 = lúc vật có t0 = lúc vật có gốc thời gian vận tốc đầu v0 vận tốc đầu v0 = Gia tốc 𝑎= 𝑣 ‒ 𝑣0 𝑔 𝑡 𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡 Vận tốc thời điểm t Quãng đường vật thời gian t Mối liên hệ vận tốc gia tốc 𝑣 = 𝑔𝑡 S = 𝑣0𝑡 + 𝑎𝑡2 S = 𝑔𝑡2 𝑣2 ‒ 𝑣02= 2aS 𝑣2 = 2𝑔𝑆 Tình 7: Làm cách để đo gia tốc rơi tự do? (GV hướng dẫn tìm tịi quy phương pháp biết) Dưa kiến thức biết chuyển động thẳng biến đổi đều, kết hợp với kiến thức xây dựng học sinh nêu phương án đo gia tốc rơi tự Một số phương án học sinh đưa ra:  Phương án 1: Ở ảnh hoạt nghiệm 4.3 ta tính l = 1cm, biết thời gian t= 31 s ta tính gia tốc rơi tự theo công thức l = 𝑔𝑡2  Phương án 2: Nếu đo quãng đường vật rơi tự thời gian rơi ta tính gia tốc rơi tự theo công thức S = 𝑔𝑡2 15 SangKienKinhNghiem.net Từ phương án học sinh tính g = 9,61m/s2 Giáo viên giới thiệu thí nghiệm thực hành để học sinh bước đầu làm quen chuẩn bị cho tiết thực hành sau Kết Bài Lớp đối chứng Sự rơi tự 70% HS hiểu Định luật I Niu-tơn 65% HS hiểu Định luật III Niu-tơn 75% HS hiểu Lực ma sát 70% HS hiểu Lớp thực nghiệm 100% HS hiểu bài, vận dụng tốt kiến thức 95% HS hiểu bài, vận dụng tốt kiến thức 95% HS hiểu bài, vận dụng tốt kiến thức 90% HS hiểu bài, vận dụng tốt kiến thức C KẾT LUẬN Ngay từ đầu năm học vận dụng giải pháp vào số nội dung, số học cụ thể thu thành đáng khích lệ Phương pháp giúp học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng kiến thức, nhờ mà chất lượng học tập môn Vật lý nâng lên, kết lớp giảng dạy sau học kì đạt tiêu mà tơi đề từ đầu năm học Các em thực u thích mơn học, thích tìm tịi khám phá điều mẻ học, việc học Vật lý trở thành niềm đam mê Tôi nghĩ "tạo tình có vấn đề" nội dung phù hợp với triết lý khoa học giáo dục đại, có khả rèn luyện tư sáng tạo lực tìm kiếm cho người học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Muốn vận dụng tốt phương pháp này: Đối với giáo viên 16 SangKienKinhNghiem.net  Cần hiểu rõ học sinh, đặc biệt trình độ phát triển trí tuệ học sinh để đưa tình vừa sức, phù hợp giúp học sinh vừa học vừa phát triển nhận thức  Cần nghiên cứu kĩ nội dung bài, đưa tình hấp dẫn, kịch tính, kích thích ý học sinh;  Tổ chức, điều khiển, dẫn dắt, uốn nắn hoạt động nhận thức tập thể HS, giúp học sinh lớp theo kịp nhịp độ chung, vượt qua trở ngại, phối hợp tốt với tập thể để hoạt động nhận thức;  Đánh giá sư phát triển trí t, hình thành kĩ thông qua hoạt động nhận thức để hướng tới phát triển cao giai đoạn học tập HS Đối với học sinh: Cần đọc kĩ nội dung học trước nhà; ôn lại kiến thức cũ có liên quan; rèn luyện kĩ năng, tự điểu chỉnh, tự đánh giá thân hỗ trợ bạn bè, giáo viên phải tích cực tham gia thảo luận để giải tình có vấn đề Trong q trinh thực viết sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi xin chân thành lắng nghe đóng góp ý kiến quý báu hội đồng khoa học nhà trường, ngành, đồng nghiệp Thanh Hóa ngày 20 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Bùi Quỳnh Hương 17 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Sách giáo viên vật lí lớp 10 ban ban KHTN, NXB GD Chuẩn kiến thức kĩ Vật lý Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thong, Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Giáo trình phương pháp dạy học vật lý ĐHSP TP.HCM Cách triển khai phương pháp hoạt động nhóm hiệu quả, nguồn internet 18 SangKienKinhNghiem.net DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Bùi Thị Quỳnh Hương Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng CM Lý – Trường THPT Quảng Xương TT Tên đề tài SKKN Kết Năm học đánh giá, đánh giá, xếp loại xếp loại Sở GD&ĐT B 2011-2012 Sở GD&ĐT C 2012-2013 Sở GD&ĐT B 2014-2015 Cấp đánh giá, xếp loại Phương pháp xử lí tình sư phạm công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao hiệu giáo dục trường THPT Quảng Xương IV Nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 10 trường THPT Quảng Xương IV Nâng cao hiệu học làm thi trắc nghiệm môn Vật lý cho học sinh yếu lớp 12 trường THPT Quảng Xương IV 19 SangKienKinhNghiem.net ... nhằm nâng cao hiệu giáo dục trường THPT Quảng Xương IV Nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 10 trường THPT Quảng Xương IV Nâng cao hiệu học làm thi trắc nghiệm môn Vật lý cho học sinh. .. giúp học sinh học tập cách hiệu học góp phần nâng cao chất lượng học Vật Lý cho học sinh II Đối tượng nghiên cứu Việc học Vật Lý học sinh trường THPT Quảng Xương III Phạm vi nghiên cứu Học sinh trường. .. giải vấn đề, làm việc theo nhóm học sinh chưa tốt, chưa thực hiệu học ? ?Nâng cao hiệu học Vật Lý cho học sinh trường THPT Quảng Xương thông qua việc hướng dẫn học sinh giải vấn đề học? ?? nhằm đưa giải

Ngày đăng: 01/11/2022, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w