1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luyện từ và câu 4. Kiểm tra 1 tiết

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 351,91 KB

Nội dung

SKKN Vận dụng kiến thức Địa lí, Ngữ văn, Âm nhạc trong giảng dạy lịch sử địa phương lớp 12 chủ đề Thanh Hóa hội nhập và phát triển, qua đó góp phần giáo dục cho học sinh tình yêu và lòng tự hào về quê[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………3 2.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Lập bảng mô tả cấp độ nhận thức định hướng lực hình thành chủ đề 2.3.2 Hướng dẫn học sinh thu thập tài liệu, xử lí thơng tin 2.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học thông qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.4 Nâng cao hứng thú học sinh học lịch sử địa phương lòng tự hào quê hương thông qua việc lồng ghép kiến thức Ngữ văn, Âm nhạc .10 2.3.5 Tổ chức trò chơi 11 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC .14 2.4.1 Đối tượng kiểm nghiệm 14 2.4.2 Cơ sở kiểm nghiệm 14 2.4.3 Kết kiểm nghiệm .14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 17 3.1 KẾT LUẬN 17 3.2 KIẾN NGHỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….19 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 20 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học đa dạng, ý hoạt động xã hội ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Trong tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn nêu rõ “các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp liên môn học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển, khơng gây q tải, nhàm chán giúp học sinh có hiểu biết tổng quát, khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn” Từ nội dung ta thấy đòi hỏi tất yếu xã hội, nghiệp xây dựng phát triển đất nước học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn Để làm điều địi hỏi thầy giáo, giáo, cán quản lí ngành giáo dục phải xác định vai trị trách nhiệm việc đổi phương pháp dạy học mơn nói chung mơn Lịch sử nói riêng Lịch sử môn khoa học nghiên cứu tranh q khứ, lồi người, từ rút học kinh nghiệm cho tương lai Lịch sử địa phương phần quan trọng chương trình phổ thơng trang bị cho em tranh hồn chỉnh q hương, nơi “chơn cắt rốn” người, từ bồi dưỡng lịng tự hào, tình yêu quê hương cao tình yêu đất nước Đặc biệt giai đoạn hội nhập phát triển chủ trương địa phương điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư góp phần phát triển kinh tế việc nắm rõ đặc điểm địa phương góp phần lớn cơng tác hướng nghiệp học sinh Muốn học đôi với hành em phải biết địa phương cần gì? Những nghề nghiệp cần thiết năm tới? Từ để trang bị cho kiến thức, kĩ năng, chọn trường đại học phù hợp với nghề nghiệp tương lai Từ suy nghĩ chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức Địa lí, Ngữ văn, Âm nhạc giảng dạy lịch sử địa phương lớp 12 chủ đề: Thanh Hóa hội nhập phát triển, qua góp phần giáo dục cho học sinh tình yêu lòng tự hào quê hương xứ Thanh” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 SangKienKinhNghiem.net 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi tiến hành nghiên cứu đặt mục đích nghiên cứu đề tài là: - Phải thay đổi thực trạng dạy học lịch sử địa phương trường THPT - Phải phát triển tối đa lực, khiếu thay đổi hành vi học sinh thực tiễn sống, giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai bối cảnh - Nâng cao kết học tập lịch sử trường THPT - Phải góp phần giáo dục cho học sinh tình u lòng tự hào quê hương xứ Thanh giai đoạn 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tổng kết việc vận dụng kiến thức địa lí, ngữ văn, âm nhạc giảng dạy lịch sử địa phương lớp 12 chủ đề: Thanh Hóa hội nhập phát triển, qua góp phần giáo dục cho học sinh tình u lịng tự hào quê hương xứ Thanh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vận dụng kiến thức liên môn học cần thiết, giúp học sinh có nhìn tổng thể vấn đề nhiều góc độ khác nhau, tạo nên tranh đa sắc màu việc truyền đạt tri thức tới học sinh Vận dụng kiến thức liên môn áp dụng nhiều môn học, nhiều tiết học có lịch sử địa phương Khi tiến hành nghiên cứu đề tài đặt giả thuyết: Đề tài có thay đổi thực trạng dạy học lịch sử địa phương trường THPT hay khơng? Đề tài có phát triển lực thay đổi hành vi cho học sinh thực tiễn sống hay khơng? Đề tài có phát huy khiếu giúp em có nhìn tổng thể địa phương xu phát triển địa phương tương lai hay không? Câu trả lời là: Khi đề tài áp dụng góp phần thay đổi thực trạng giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Thanh Hóa số địa phương khác Vậy thay đổi thể nào? Đó là: Trước hết giáo viên từ chỗ người chủ động truyền tải cho học sinh tất tri thức chuẩn bị sẳn, học sinh người tiếp thu tri thức cách thụ động từ thầy giáo sang hướng giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp cận kiến thức vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề liên quan tới học tập tình hàng ngày, tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức, qua tư liệu, học liệu khác Từ bồi dưỡng cho học sinh khả tự xác định hành động thích hợp tình khơng phải quen thuộc với học sinh Tiếp theo thay đổi hình thức phương pháp tổ chức dạy học: từ chỗ giáo viên đặt câu hỏi nhận thức gọi học sinh trả lời không gian phòng học sang việc giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề địa phương, để học sinh đóng vai ngành nghề nghiệp mà học sinh lựa chọn để tìm hiểu tiếp cận, thu thập, xử lí thơng tin, lựa chọn thơng tin để truyền tải tới thầy cô bạn bè Đặc biệt thơng tin giúp học sinh vận dụng nguồn tri thức chiếm lĩnh vào tình thực tiễn sống từ để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân nhu cầu xã hội Tóm lại đề tài thay đổi hai vấn đề trọng tâm: thứ thay đổi từ chỗ Thầy dạy gì? Học trị nắm gì? Sang việc thầy tổ chức việc học nào? Học trị phải làm gì? Thứ hai thay đổi không gian thời gian học tập từ chỗ phòng học cố định tiết học sang không gian học tập môi trường sống học sinh, điều quen thuộc gần gũi dễ tiếp cận học sinh Từ thay đổi tạo điều kiện để em phát huy tối đa lực, khiếu thân qua thay đổi hành vi để giải tình tốt thực tiễn 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SangKienKinhNghiem.net Trong môn học nhà trường phổ thơng, mơn Lịch sử có vị trí quan trọng việc giáo dục tình cảm, đạo đức, lòng yêu quê hương, đất nước cho học sinh Bởi vì, thơng qua kiện, nhân vật lịch sử, học sinh thấy gương hi sinh anh hùng dân tộc, tự hào truyền thống bảo vệ xây dựng đất nước bao hệ cha ông… Đặc biệt việc cung cấp kiện, nhân vật lịch sử gắn liền với làng q, thơn xóm, phố phường – nơi mà học sinh sinh sống (hay gọi lịch sử địa phương) – có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng học sinh Chính đặc điểm đó, Bộ Giáo dục Đào tạo dành thời lượng định chương trình mơn lịch sử cho phần Lịch sử địa phương nhằm giúp học sinh hiểu biết để tự hào lịch sử địa phương sinh sống Ngành giáo dục địa phương quan tâm lớn đến vấn đề này, có sở GD &ĐT Thanh Hóa, chứng năm gần đây, Sở Giáo dục Đào tạo dành khoản kinh phí lớn để tổ chức biên soạn tài liệu Lịch sử địa phương, tài liệu hướng dẫn giảng dạy lịch sử địa phương công phu Tuy nhiên thực tế, việc dạy – học lịch sử địa phương nhà trường phổ thơng cịn nhiều vấn đề bất cập: Thứ nhất, chương trình Lịch sử địa phương phân bố khoảng đến tiết năm học xếp vào cuối chương trình, nên giáo viên lẫn học sinh thường quan tâm thực cách chiếu lệ, chí nhiều nơi cịn sử dụng tiết lịch sử địa phương để ôn tập cho học sinh Thứ hai, phải đảm bảo tính bao qt tồn tiến trình lịch sử địa phương, số tiết lại q nên giáo trình lịch sử địa phương thường viết cách khái quát lịch sử chung tỉnh nên nội dung thiếu sinh động, khơ khan chí chưa thật địa phương Mặt khác, phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương Những thực tế nguyên nhân làm cho hiệu dạy - học lịch sử địa phương trường phổ thông chưa cao, việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức thơng qua lịch sử địa phương chưa đạt kết mong muốn Thiết nghĩ, để khắc phục bất cập nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương, bên cạnh việc tiến hành nghiêm túc học lịch sử địa phương theo quy định chương trình, giáo viên trường phổ thơng cần thay đổi mạnh mẽ hai vấn đề liên quan đến nội dung phương pháp giảng dạy SangKienKinhNghiem.net Từ thực trạng cho thấy:Vấn đề đặt giáo viên nói chung giáo viên giảng dạy lịch sử trường THPT cần phải làm làm để học sinh say mê ham thích mơn học? Tổ chức dạy học để học sinh chiếm lĩnh tri thức, từ giải tốt tình sống….Việc áp dụng đề tài: “Vận dụng kiến thức Địa lí, Ngữ văn, Âm nhạc giảng dạy lịch sử địa phương lớp 12 chủ đề: Thanh Hóa hội nhập phát triển, qua góp phần giáo dục cho học sinh tình u lịng tự hào q hương xứ Thanh” vào thực tiễn dạy học góp phần làm thay đổi: Thứ Thầy người tổ chức định hướng hoạt động học tập cho học sinh, Trị người chủ động tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức Thứ hai việc đổi phương pháp dạy học với việc sử dụng kiến thức liên mơn kĩ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh, việc sử dụng câu hỏi mở, liên hệ thực tế giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Dạy lịch sử không đơn truyền đạt kiến thức định sẵn khung chương trình ban hành Bộ giáo dục Dạy sử để giúp học sinh hiểu lịch sử, từ có lịng tự hào dân tộc Muốn vậy, không dạy em điều có sẵn sách giáo khoa, mà cịn giúp em hiểu truyền thống cha ông, truyền thống địa phương Đó đích mà mơn lịch sử cần hướng tới 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Lập bảng mô tả cấp độ nhận thức định hướng lực hình thành chủ đề Đặc trưng giáo dục trình dạy học, trao đổi thầy trò, hai làm việc khơng cịn học có giáo viên giảng cịn học trị ngồi nghe ghi chép Quá trình học tập hoạt động tương hỗ thầy trò, học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, rèn luyện khả tư độc lập, tích luỹ kinh nghiệm học tập sống, đảm bảo mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng Giáo viên cần người dẫn dắt để học sinh biết cần phải làm chủ đề Vì giáo viên cần hình thành bảng mơ tả cấp độ nhận thức định hướng lực hình thành thông qua chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Thanh Hóa Nêu vị trí điều kiện địa lí, sơ lược hình thành phát triển Thanh Lí giải thuận lợi khó khăn vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Phân tích biểu cụ thể thực tiễn thuận lợi Đề xuất giải pháp để phát huy thuận lợi khắc phục SangKienKinhNghiem.net Hóa với phát khó khăn triển Thanh Hóa Thanh Hóa phát triển khó khăn phát triển kinh tế, xã hội Truyền thống quê hương người xứ Thanh Trình bày Giải thích những truyền thống truyền thống quê giai hương Thanh đoạn Hóa giữ gìn Phân tích tác động bên ngồi ảnh hưởng tới nét truyền thống quê hương Thanh Hóa Liên hệ hệ trẻ phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương Những thành tựu bật kinh tế, xã hội Thanh Hóa 2010-2015 Trình bày thành tựu bật Thanh Hóa năm 2010 – 2015 Lý giải nguyên nhân đạt thành tựu Phân tích tác động để Thanh Hóa đạt thành tựu Rút học kinh nghiệm để đạt thành tựu Chủ trương tỉnh Thanh Hóa từ năm 20152020 Trình bày chủ trương tỉnh Thanh Hóa từ 2015 – 2020 Giải thích chủ trương Thanh Hóa giai đoạn Phân tích yếu tố tác động đến chủtrương Tỉnh Liên hệ để thấy Thanh Hóa phải làm để đạt chủ trương Tỉnh 2.3.2 Hướng dẫn học sinh thu thập tài liệu, xử lí thơng tin Trong giai đoạn với việc thay đổi phương pháp dạy học học sinh ln người chủ động tích cực tìm tịi lĩnh hội tri thức Dưới hướng dẫn giáo viên học sinh chủ động tìm hiểu nội dung chủ đề Thanh Hóa hội nhập phát triển + Tiểu đề 1: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Thanh Hóa + Tiểu đề 2: Truyền thống quê hương người xứ Thanh + Tiểu đề 3: Những thành tựu bật kinh tế, xã hội Thanh Hóa 2010 – 2015 + Tiểu đề 4: Chủ trương tỉnh Thanh Hóa từ năm 2015 – 2020 SangKienKinhNghiem.net + Tiểu đề 5: Sưu tầm hát, thơ, hình ảnh Thanh Hóa thời kì đổi Sau xác định tiểu đề học sinh có sở thích tìm hiểu tiểu đề (GV cần lưu ý đồng nhóm) khuyến khích kĩ hợp tác nhóm Trong thời đại bùng nổ thơng tin em có nhiều kênh thông tin khác để lựa chọn tìm kiếm nhóm xây dựng kế hoạch làm việc, tìm hiểu qua kênh khác từ: thư viện nhà trường, báo viết, báo hình, Internet… Đặc biệt học sinh phải biết chọn lọc xử lí thông tin tránh số liệu từ kênh thông tin khơng xác, khơng khoa học Giáo viên phải người dẫn dắt giới thiệu cho em số tài liệu để em tìm hiểu nhằm tránh sai sót khơng đáng có q trình thu thập xử lí thơng tin Biện pháp đơn giản có tác động lớn học sinh, kích thích khả đọc sách, niềm say mê văn hóa đọc mà giai đoạn nhiều học sinh lãng quên.Đồng thời qua việc tự tìm tịi tri thức giúp em hứng thú hơn, tích cực hơn, kích thích trí tị mị, đồng thời tạo động lực để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức 2.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học thông qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực + Kĩ thuật KWL Để giới thiệu vào giáo viên hỏi: Hiểu biết em q hương Thanh Hóa? Học sinh: Trình bày hiểu biết Giáo viên hỏi: Em muốn biết q hương Thanh Hóa? Học sinh: Trả lời Giáo viên: Chốt ý dẫn dắt vào Cuối tiết học điều em muốn biết em trả lời sau hồn thành xong học Thanh Hóa nơi em sinh lớn lên gắn bó vơ hình hai tiếng “q hương” yếu tố quan trọng người việc dùng kĩ thuật KWL tạo hội điều kiện để em bộc lộ hiểu biết nơi sinh lớn lên Đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh, điều em cần học có liên quan trực tiếp đến nhu cầu kiến thức mình.Giúp học sinh hình thành khả tự định hướng học tập, em trả lời cho câu hỏi: cần tiết học? sau tiết học thu gì? Qua giúp giáo viên học sinh tự đánh giá kết học tập, định hướng cho hoạt động học tập SangKienKinhNghiem.net + Kĩ thuật mảnh ghép Giáo viên chia “nhóm chun sâu” để em tìm hiểu kĩ vấn đề cụ thể chuẩn bị trước Đến học giáo viên chia học sinh thành “nhóm mảnh ghép” Lúc học sinh chuyên sâu trở thành mảnh ghép nhóm “mảnh ghép”, học sinh lắp ghép mảng kiến thức thành tranh tổng Như ban đầu lớp chia làm “nhóm chuyên sâu” hình thành “nhóm mảnh ghép” tiết học học sinh trao đổi kiến thức với để lớp hiểu vấn đềgiáo viên đưa * Vấn đề thứ nhất: Dựa vào kiến thức mơn Địa lí em hồn thành nội dung tiểu đề 1: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Thanh Hóa? Nhóm cử đại diện lên trình bày nhóm khác bổ sung Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn kiến thức trình chiếu hình ảnh điều kiện tự nhiên Thanh Hóa Bài thuyết trình học sinh gồm nội dung sau: - Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Thanh Hóa - Những thuận lợi khó khăn vị trí địa lí điều kiện tự nhiên với phát triển Thanh Hóa - Những điều kiện góp phần giúp Thanh Hóa phát huy ngành kinh tế nào? - Thanh Hóa cần phải làm để khắc phục khó khăn điều kiện tự nhiên vươn lên phát triển kinh tế? * Vấn đề 2: Truyền thống quê hương người xứ Thanh Nhóm cử đại diện lên trả lời, nhóm khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức trình chiếu hình ảnh Bài thuyết trình học sinh phải đảm bảo nội dung sau: - Truyền thống quê hương người xứ Thanh - Truyền thống gìn giữ phát huy giai đoạn - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy truyền thống quê hương Thanh Hóa * Vấn đề trình bày nội dung: Những thành tựu bật kinh tế, xã hội Thanh Hóa 2010 – 2015 Nhóm cử đại diện lên trả lời, nhóm khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức trình chiếu hình ảnh thành tựu Thanh Hóa SangKienKinhNghiem.net Bài thuyết trình nhóm học sinh gồm ý sau: - Liệt kê thành tựu quê hương Thanh Hóa 2010 – 2015 - Những nhân tố tác động đến phát triển Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp để giữ vững phát huy thành tích đạt giai đoạn tới * Vấn đề trình bày nội dung: Chủ trương tỉnh Thanh Hóa từ năm 2015 – 2020 Nhóm cử đại diện lên trả lời, nhóm khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức trình chiếu hình ảnh Bài thuyết trình học sinh có ý sau: - Những chủ trương Thanh Hóa 2015 – 2020 - Những yếu tố tác động để hồn thành chủ trương - Đề xuất giải pháp để thực tiêu đề Như sử dụng kĩ thuật mảnh ghép việc tìm hiểu nội dung tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào hoạt động với nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác Để hồn thành hoạt động nhóm học sinh phải tích cực nổ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trị trách nhiệm cá nhân Thông qua hoạt động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập với bạn tập thể + Kĩ thuật đặt câu hỏi mở Giáo viên liên hệ với thực tế, gợi mở vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tịi thơng qua hệ thống câu hỏi: Theo em Thanh Hóa cần phải làm để đạt tiêu giai đoạn tới? Căn vào chủ trương nghị Đại Hội XVIII Đảng Bộ Tỉnh Thanh Hóa, theo em Thanh Hóa cần phải tập trung phát triển ngành nghề nhu cầu lao động Thanh Hóa gì? Phát huy truyền thống q hương Thanh Hóa để Thanh Hóa hội nhập phát triển theo em tuổi trẻ xứ Thanh cần phải làm để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp? Hãy kể tên gương mặt Thanh Niên tiêu biểu Thanh Hóa có đóng góp lớn cho quê hương Thanh Hóa giai đoạn nay? Biện pháp có tác dụng khuyến khích, kích thích tư học sinh, hướng học sinh tập trung vào nội dung học, đồng thời bộc lộ quan điểm SangKienKinhNghiem.net Giáo viên định hướng dẫn dắt học sinh bước phát quy luật chất vấn đề, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham hiểu biết học sinh Đồng thời học sinh thấy niềm vui hứng thú người khám phá tự tin thấy kết luận thầy có đóng góp 2.3.4 Nâng cao hứng thú học sinh học lịch sử địa phương lịng tự hào q hương thơng qua việc lồng ghép kiến thức Ngữ văn, Âm nhạc Các tác phẩm thơ hay âm nhạc có vần, có điệu nên thơng qua dễ thể chia sẻ cảm xúc, không khô khan số mà ngược lại cịn giúp người thư giản, gần gũi hơn, đặc tính mà thơ ca, âm nhạc dể vào lòng người Với học sinh sau phút tìm tịi, lĩnh hội tri thức, không tránh khỏi cảm giác mệt mỏi, uể oải ảnh hưởng lớn tới việc tiếp thu kiến thức học sinh Vì việc lồng ghép kiến thức âm nhạc, ngữ văngiúp học sinh vừa thư giản, vừa nhớ kiến thức địa phương Các hát, thơ miêu tả kỉ điểm đến đáng nhớ đầy tự hào xứ Thanh như: Sầm Sơn, Núi Đọ, Thành Nhà Hồ… Với kiểu tiếp cận kiến thức có học sinh khơng thích lịch sử địa phương nhớ tiêu biểu, đặc sắc quê hương Qua việc chuẩn bị trước học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơ hát giai điệu hát ca ngợi quê hương Thanh Hóa, nhóm khác theo dõi bổ sung Qua nhằm khơi gợi lịng tự hào q hương giá trị truyền thống cần bảo tồn phát huy Đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ trước đám đông phát triển khiếu học sinh Có nhiều tác phẩm hay người xứ Thanh, tác giả có tên tuổi nhà thơ nghiệp dư thể tình yêu quê hương đáng trân trọng nâng niu, tình u lịng tự hào, kiêu hãnh q hương Trích Bài thơ: Thanh Hóa yêu thương Tác giả: Trang Lê Mùa hè lại tình thêm gắn kết Đã bao người mê mệt Sầm Sơn Làm nơi trú ngụ khe đồi Cẩm Lương.! Biển xanh bờ cát sóng vờn Phải kể đến đường Vĩnh Lộc Hoà chung nhịp đập tủi hờn biến tan Thành Nhà Hồ phút chốc Rồi lên núi thượng ngàn Cẩm Thuỷ Trăm năm giữ đậm đà Ngắm vòng quanh tinh tuý đất trời Tường Thành cổ kính nguy nga lẫy lừng! Cá Thần chọn chỗ sinh sôi Cầu Hàm Rồng chống trả hiên ngang 10 SangKienKinhNghiem.net Tiếp thêm lương thực vững vàng Và từ tỉnh thành sức Quân ta chiến thắng vẻ vang tự hào.! Những cơng trình tích cực mọc lên Món đặc sản vào năm Tượng đài Lê Lợi vững bền Nuôi sống thêm tất người dân Dân giàu nước mạnh tình thêm kết đồn Nem Chua, Rau Má cần Thơm ngon đậm chất tinh thần xứ Thanh.! Bài thơ: Q tơi Thanh Hóa (Trích dẫn phần phụ lục) Tác giả: Mạnh Quyết Bài thơ: Thanh Hóa quê em (Trích dẫn phần phụ lục) Tác giả: Sơn Hoàng Cùng với tác phẩm thơ, giáo viên cho học sinhnghe giai điệu hát ca ngợi q hương Thanh Hóa như: ĐƯỜNG VỀ THANH HĨA – NGUYỄN TRỌNG (Trích dẫn phần phụ lục), VỀ THANH HĨA Q TA – LÊ CHÍ PHÚC Với giai điệu êm ái, ca từ ngợi ca đầy tự hào: “ Nghe tiếng hát dân ca rộn ràng trái tim ta, hàng dừa xanh ơm bóng nắng Ơi hai tiếng quê hương Thanh Hóa yêu thương, nơi xinh núi Đọ cịn ghi qua bao đời” Những ca từ thấm vào học sinh tạo nên cảm xúc tình u, lịng tự hào sinh lớn lên mảnh đất tươi đẹp Nó có tác dụng nhiều lời nói, ví dụ điển hình chạm vào trái tim, cảm xúc người nghe Có nhiều biện pháp khác để nâng cao hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương như: kể chuyện lịch sử địa phương, tìm hiểu thực địa, sưu tầm tranh ảnh lịch sử địa phương với việc sử dụng kiến thức Ngữ văn, Âm nhạc quê hương chắn có hiệu khác biệt tác động lớn tới học sinh học lịch sử địa phương 2.3.5 Tổ chức trò chơi Trị chơi vừa cơng cụ để truyền tải kiến thức, vừa nơi để em rèn luyện trí thông minh, nhanh nhẹn, thi đua tập thể lớp tạo hứng thú, kích thích trí tị mị giúp học sinh bộc lộ khả Nắm bắt tâm lý có nhiều trị chơi truyền hình sâu vào khai thác lĩnh vực kiến thức khác thu hút nhiều đối tượng khán giả tham gia đặc biệt học sinh, sinh viên như: Đường lên đỉnh Olypia, Ai triệu phú, Đấu trường trăm… Với lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng, hình thức trị chơi góp phần giảm số khơ khan lịch sử thay đổi không 11 SangKienKinhNghiem.net khí tiết học Vì giáo viên dựa vào điều kiện tình hình thực tế để tổ chức trò chơi cho học sinh như: Tổ chức trò chơi để giới thiệu vào mới, tổ chức trò chơi vào phần củng cố bài, tổ chức trò chơi học thực địa… Lưu ý tổ chức trò chơi giáo viên cần làm người quản trò tốt, dẫn dắt học sinh để tạo khơng khí lớp học tránh tình trạnh lộn xộn ồn ưu điểm mà biện pháp có Giáo viên sử dụng nhiều trị chơi khác như: trị chơi chữ, đuổi hình bắt chữ, tìm ẩn số, trắc nghiệm trả lời nhanh….Tùy theo đối tượng thời gian để giáo viên lựa chọn hình thức chơi cho phù hợp Trị chơi: Đi tìm ẩn số Thể lệ: Ẩn số tranh che khuất câu hỏi xoay quanh nội dung tranh trả lời câu hỏi, nội dung tranh lật mở Khi chưa trả lời đủ câu hỏi, học sinh trả lời bí ẩn tranh, mảnh ghép lại tranh lật mở, sai học sinh bị loại hồn tồn khỏi trị chơi 11 Câu hỏi: Câu 1: Kỳ họp lần thứ XVIII Đảng tỉnh Thanh Hóa diễn vào thời gian nào? Câu 2: Thanh Hóa đăng cai tổ chức năm du lịch quốc gia vào năm nào? Câu 3: Hãy kể tên điểm du lịch tiếng Thanh Hóa mà em biết? Câu 4: Trong hát Đường Thanh Hóa nhạc sỹ Nguyễn Trọng có đoạn: “Thuyền khơi cánh buồm lướt tới… ru cá bơi đầy khoang, điệu dân ca ru lịng nơi xin dừng chân ngắm” Hãy điền từ thiếu câu hát 12 SangKienKinhNghiem.net Đáp án: Câu 1: 22/9/2015 → 25/9/2015 Câu 2: Năm 2015 Câu 3: Thành Nhà Hồ, Sầm Sơn, Bến En, Suối cá Cẩm Lương – Cẩm thủy, Đền thờ Lê Lợi – Thọ Xuân… Câu 4: Sóng Sầm Sơn Bức tranh bị che khuất: Một góc FLC Sầm Sơn - Thanh Hóa Sau học sinh tìm ẩn số che khuất giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ kiện mảnh ghép với tranh, từ học sinh thấy mối quan hệ kiện với Giáo viên giới thiệu thêm số chi tiết bật FLC để học sinh hiểu thêm khu FLC, đồng thời khẳng định công trình chứng tỏ phát triển Thanh Hóa giai đoạn Ngày 4/5/2014, Sầm Sơn, Thanh Hóa diễn lễ khởi cơng dự án sân golf khu nghỉ dưỡng quốc tế FLC Samson Golf Links Đây sân golf có chiều dài ven biển dài Việt Nam Là sân golf 18 lỗ dạng links với hệ thống xanh, thảm cỏ, hồ nước, câu lạc bộ, khách sạn, biệt thự cao cấp tổng mức đầu tư 1.200 tỷ đồng, FLC Samson Golf Links có diện tích 92,4 địa phận xã Quảng Cư, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Việc đầu tư xây dựng FLC Samson Golf Links nhìn nhận khơng đưa lại diện mạo cho du lịch Sầm Sơn, cải thiện tính chất du lịch mùa thành phố biển này, mà góp phần thu hút đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa, thúc đẩy phát 13 SangKienKinhNghiem.net triển kinh tế – xã hội, tạo công ăn việc làm cho cư dân địa phương, góp phần xây dựng mặt cho Sầm Sơn nói riêng, Thanh Hóa nói chung 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2.4.1 Đối tượng kiểm nghiệm Đề tài góp phần nâng cao hứng thú, say mê, tích cực, chủ động học sinh học lịch sử địa phương Tôi chọn lớp trường THPT Triệu Sơn cụ thể: Năm học 2014 – 2015: lớp thực nghiệm 12H1, lớp đối chứng 12H4 Năm học 2015 – 2016: Lớp thực nghiệm 12A4, lớp đối chứng 12A5 Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, kết học tập năm lớp 11, ý thức học tập, đặc biệt lực học tập kết kiểm tra môn Lịch sử trước tác động 2.4.2 Cơ sở kiểm nghiệm Sử dụng phiếu thăm dò kết kiểm tra trước sau tác động * Trước tác động: Là kết điểm sau học xong tiết lịch sử địa phương lớp 12H1 năm học 2014 – 2015, nhóm chun mơn đề chấm theo đáp án xây dựng * Sau tác động: Là kết kiểm tra 10p sau học xong tiết lịch sử địa phương lớp 12A4 năm học 2015 – 2016, đề đáp án nhóm chun mơn xây dựng thẩm định Đề kiểm tra dung để đánh giá hiệu cho đề tài cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau tác động giống 2.4.3 Kết kiểm nghiệm Sau tổng hợp thông tin từ học sinh, tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu kết điểm kiểm tra học sinh cho thấy: * Về lí luận - Đã thay đổi thực trạng dạy học lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông - Đã phát huy tối đa lực rèn luyện số kỹ cho học sinh, thay đổi hành vi cho học sinh thực tiễn sống - Đã tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương, bồi dưỡng tình u lịng tự hào quê hương 14 SangKienKinhNghiem.net * Tổng hợp so sánh kết - Về nhận thức hành vi: GV phát phiếu điều tra cho học sinh lớp thực nghiệm đối chứng năm học 2014 – 2015 2015 – 2016, sau tổng hợp thống kê bảng sau: Mức độ hứng thú học lịch sử địa phương quan tâm tới hội nhập phát triển Thanh Hóa Lớp Năm học (số phiếu) Thời điểm Rất Bình thường Không SL % SL % SL % 2014- 12H1 Trước tác động 15,0 16 40,0 18 45,0 2015 40 Sau tác động 31 77,5 22,5 0,0 12H4 Trước tác động 15,6 19 42,2 19 42,2 45 Sau tác động 22 48,9 15 33,3 17,8 12A4 Trước tác động 19,6 20 43,5 17 36,9 46 Sau tác động 20 43,5 18 39,1 17,4 12A5 Trước tác động 15,9 18 40,9 19 43,2 44 Sau tác động 36 81,8 18,2 0,0 175 Trước tác động 29 16,6 73 41,7 73 41,7 175 Sau tác động 109 62,3 50 28,6 16 9,1 20152016 Tổng Lưu ý: Lớp thực nghiệm là: 12A5, 12H1 Lớp đối chứng: 12H4 12A4 Từ kết cho thấy tổng hợp kết lớp với tổng số 175 học sinh kết cụ thể là: Trước tác động có 29 học sinh chiếm 38,6% quan tâm tới lịch sử địa phương, có tới 73 học sinh chiếm 41,7 % không quan tâm tới lịch sử địa phương vấn đề Thanh Hóa Sau tác động có 109 học sinh chiếm 62,3% quan tâm tới lịch sử địa phương vấn đề hội nhập phát triển Thanh Hóa, cịn 16 học sinh chiếm 19,1% không quan tâm So sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng thấy kết có chênh lệch rõ rệt - Về kết học tập: Năm học Lớp 12H1 (TN) Thời điểm Trước tác động Số 40 Điểm kiểm tra 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 SL 30 % 0,0 2,5 0,0 22,5 75,0 15 SangKienKinhNghiem.net 20142015 Sau tác động 40 Trước tác động 45 Sau tác động 45 Trước tác động 46 12H4 12A4 (TN) 20152016 12A5 Sau tác động Trước tác động Sau tác động 46 44 SL 0 % 0,0 0,0 SL % 0,0 SL % 0,0 4,5 SL 0,0 % 0,0 SL 0,0 % 0,0 SL % 0,0 SL % 0,0 9,1 29 12,5 72,5 35 17,8 77,8 32 17,3 76,2 4,4 0,0 11 15,1 78,1 28 0,0 6,5 31 15,4 67,3 34 15,0 71,1 24,4 35 17,3 6,8 12 63,3 27,6 Từ kết cho thấy tổng hợp kết lớp với tổng số 175 học sinh kết cụ thể là: Trước tác động có 32 học sinh chiếm 18,2% có điểm yếu 3–4 có tới 134 học sinh chiếm 76,5 % có điểm trung bình – 6, có học sinh đạt điểm chiếm 5,3%, khơng có học sinh có điểm – 10 Sau tác động học sinh đạt điểm – chiếm 3,4%, số học sinh có điểm trung bình giảm cịn 72 học sinh chiếm 41,1%, số học sinh đạt điểm tăng lên rõ rệt 83 học sinh chiếm 47,4%, số học sinh có điểm giỏi 21 học sinh chiếm 8,1% Như SKKN góp phần tạo luồng gió vào cơng tác giảng dạy lịch sử địa phương Nó giúp học sinh có thay đổi tiết lịch sử địa phương Học sinh từ chỗ ngại học không hứng thú với lịch sử địa phương sang say mê, tìm tịi, chủ động tiết học Giáo viên từ chỗ chỉnh sửa giáo án từ năm sang năm khác sang chủ động hướng dẫn học sinh việc tìm kiếm tri thức Qua thành tựu rực rỡ quê hương Thanh Hóa giai đoạn có tác động tích cực tới suy nghĩ hành động học sinh, góp phần khơi dậy bồi dưỡng lịng tự hào q hương Thanh Hóa đồng thời thơi thúc em có hành động thiết thực để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp 16 SangKienKinhNghiem.net KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, có việc đổi phương pháp dạy học lịch sử địa phương Bởi nhà GD Xô Viết Sukhomlinski viết: “Đối với người chúng ta, Tổ quốc nhỏ bé dường khơng lộng lẫy khơng có bật Cuộc sống chúng ta, vĩnh viễn đến thở cuối chứa đựng khơng thay bầu sữa mẹ, âu yếm mẹ, lời nói thân yêu Đó miền quê thân yêu chúng ta, nơi thể hình ảnh sinh động Tổ quốc” Lịch sử địa phương đóng vai trị quan trọng trình giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học để biến lịch sử địa phương trở thành niềm say mê học sinh việc quan trọng giáo viên phải người đầu “Vận dung kiến thức Địa lí, Ngữ văn, Âm nhạc giảng dạy lịch sử địa phương lớp 12 chủ đề Thanh Hóa hội nhập phát triển, góp phần giáo dục cho học sinh tình u lòng tự hào quê hương xứ Thanh” biện pháp góp phần thay đổi thực trạng giảng dạy lịch sử địa phương giai đoạn Với nội dung cách thức thực không khó, khơng phải đầu tư kinh phí khơng tốn nhiều thời gian Vì sáng kiến kinh nghiệm hồn tồn áp dụng tiết lịch sử địa phương lớp 12 3.2 KIẾN NGHỊ Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương vấn đề cấp thiết ngành giáo dục, địi hỏi chung tay góp sức giáo viên, học sinh, nhà quản lý giáo dục xã hội Vì tơi đưa kiến nghị sau: Các nhà quản lý giáo dục cần tổ chức nhiều thi đổi phương pháp dạy học để giáo viên học sinh tham gia, qua huy động sức sáng tạo giáo viên học sinh Để việc giảng dạy lịch sử địa phương khơng cịn khó khăn cần phải có quy định tài liệu biên soạn riêng cho việc học giảng dạy lịch sử địa phương Đưa nội dung lịch sử địa phương vào kiểm tra, thi cử hình thức câu hỏi mở để học sinh biết mối quan hệ lịch sử địa phương 17 SangKienKinhNghiem.net lịch sử dân tộc, mối quan hệ kinh tế địa phương với đất nước, giới Để học sinh thấy địa phương nằm đâu phát triển kinh tế đất nước, động lực để em xây dựng quê hương giàu đẹp Đoàn Thanh Niên nên tổ chức thi tìm hiểu lịch sử địa phương, đưa học sinh vào hoạt động bảo vệ môi trường, đền ơn đáp nghĩa địa phương để học sinh hiểu có ý thức trách nhiệm quê hương Các nhà quản lý giáo dục cần tìm hiểu tâm tư nguyện vọng giáo viên, học sinh để đưa sách, chủ trương hợp lý qua nhằm động viên giáo viên, học sinh hồn thành tốt nghiệp giáo dục Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Nam 18 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh Thanh Hóa khóa XVII Đại Hội Đại Biểu Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII nhiệm kỳ 2015 – 2020 - Nghị Đại Hội Đại Biểu Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII – Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa - Thanh Hóa biến tiền thành hội phát triển – Báo Công Thương số ngày 11/12/2015 - Tác giả: Trần Thu Hằng – GĐTTXTĐTTM&DL Thanh Hóa - Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – Môn: Lịch sử cấp THPT – Bộ GD&ĐT 2014 - Tỉnh Thanh Hóa - Tác giả: Nguyễn Xuân Dương, Lâm Phúc Giáp, NXB Thanh Hóa 2012 19 SangKienKinhNghiem.net ... % 0,0 9 ,1 29 12 ,5 72,5 35 17 ,8 77,8 32 17 ,3 76,2 4,4 0,0 11 15 ,1 78 ,1 28 0,0 6,5 31 15,4 67,3 34 15 ,0 71, 1 24,4 35 17 ,3 6,8 12 63,3 27,6 Từ kết cho thấy tổng hợp kết lớp với tổng số 17 5 học sinh... 20 43,5 17 36,9 46 Sau tác động 20 43,5 18 39 ,1 17,4 12 A5 Trước tác động 15 ,9 18 40,9 19 43,2 44 Sau tác động 36 81, 8 18 ,2 0,0 17 5 Trước tác động 29 16 ,6 73 41, 7 73 41, 7 17 5 Sau tác động 10 9 62,3... SL % 2 014 - 12 H1 Trước tác động 15 ,0 16 40,0 18 45,0 2 015 40 Sau tác động 31 77,5 22,5 0,0 12 H4 Trước tác động 15 ,6 19 42,2 19 42,2 45 Sau tác động 22 48,9 15 33,3 17 ,8 12 A4 Trước tác động 19 ,6

Ngày đăng: 01/11/2022, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w