1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thói quen đọc báo mạng điện tử của sinh viên

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Công chúng báo chí HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG CHÚNG BÁO Đề tài Phân tích thói quen đọc báo mạng điện tử của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Công chúng báo chí HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ BÀI TẬP LỚN MÔN CÔNG CHÚNG BÁO Đề tài Phân tích thói quen đọc báo mạng điện tử của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ         BÀI TẬP LỚN MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ   Đề tài: Phân tích thói quen đọc báo mạng điện tử sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền       Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh     Lớp: Báo Mạng điện tử CLC K40     Thành viên nhóm 4:  Ngơ Trung Kiên (Nhóm trưởng) Trần Quang Tuấn Đinh Kiều Minh Phạm Thị Khánh Ly Đinh Cơng Hồng Anh Tơ Minh Tâm Đặng Nhật Hạ Nguyễn Hải Long Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Khách thể 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết 6.1 Biến độc lập 6.2 Biến phụ thuộc 6.3 Khung lý thuyết: Thao tác hóa khái niệm 7.1 Phân tích 7.2 Thói quen 7.3 Thói quen đọc 7.4 Báo mạng 7.5 Báo chí báo mạng điện tử 7.6 Sinh viên 7.7 Thói quen đọc báo mạng điện tử Phương pháp nghiên cứu Mô tả mẫu khảo sát 10 Ý nghĩa nghiên cứu 11 Kết cấu nội dung báo cáo dự kiến 4 7 8 8 8 9 9 10 10 10 12 13 14 14 15 16 16 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU Hệ thống khái niệm có liên quan Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 2.1 Lý thuyết truyền thông 2.2 Lý thuyết xã hội học 2.3 Lý thuyết hành vi 18 18 22 22 22 23 Quan điểm Đảng Nhà nước, quy định pháp luật có liên quan 24 3.1 Đối với công chúng 26 3.2 Đối với quan báo chí 27 Mơ tả mẫu nghiên cứu 29 4.1 Đặc điểm báo mạng 29 4.2 Vai trò báo mạng 31 Xu hướng phát triển việc sinh viên đọc báo mạng 31 5.1 Sinh viên có xu hướng đọc nhiều chuyên sâu 31 5.2 Đa dạng thiết bị đọc 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÁO MẠNG CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ 33 Khảo sát tình hình sử dụng báo mạng sinh viên báo chí 33 1.1 Ý thức sử dụng báo mạng 33 1.1.1 Tần suất đọc báo mạng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 33 1.1.2 Các trang báo mạng sinh viên báo chí ưa chuộng 36 1.1.3 Sinh viên bị thu hút điều đọc tác phẩm báo mạng 37 1.1.4 Những chủ đề phổ biến sinh viên thường tìm đọc báo mạng điện tử 38 1.2 Hoạt động sinh viên trang báo mạng điện tử 38 1.2.1 Mức độ tương tác 39 1.2.2 Lợi ích việc đọc báo mạng 40 1.3 Nhược điểm báo mạng điện tử 41 1.3.1.Thông tin nhanh chưa tốt 41 1.3.2 Tính bảo mật chưa cao 43 1.3.3 Tiềm ẩn mối nguy hại an ninh quốc gia 44 1.3.4 Những vấn đề khác 45 1.4 Làm để sinh viên sử dụng báo mạng hiệu ? 46 Đánh giá chung thói quen đọc báo mạng điện tử sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 49 2.1 Báo mạng điện tử - cơng cụ tìm kiếm thơng tin nhanh chóng 50 2.2 Thói quen đọc Báo mạng điện tử giúp mở rộng kiến thức có nhìn đa chiều vấn đề 51 2.3 Báo mạng điện tử thời đại công nghệ thông tin 52 2.4 Báo mạng điện tử trở thành loại hình truyền thơng chủ lực 52 Những hạn chế sinh viên đọc báo mạng 53 3.1 Tin tức thật giả lẫn lộn, dễ “sa bẫy” 3.2 Tin nhanh chưa “chuẩn” 3.3 Khó lưu trữ, dễ nguồn tin 3.4 Bão hồ thơng tin CHƯƠNG III: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÓI QUEN ĐỌC BÁO MẠNG CỦA SINH VIÊN 53 54 55 55 57 Thể loại đa dạng chuyên sâu 57 Thông tin truyền tải thông qua thiết bị di động Gắn kết với mạng xã hội 58 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 65 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kể từ cuối năm 1997 đến nay, sau hai thập kỷ đời, báo mạng điện tử Việt Nam chứng minh vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội đất nước Đây loại hình báo chí đời sau báo in, phát truyền hình, phát triển nhanh chóng, có ưu điểm loại hình báo chí khác, đồng thời có vận động xu hướng phát triển gắn bó mật thiết với phát triển công nghệ Dẫn chứng cho việc này, chương trình với chủ đề "Đổi sáng tạo, phát triển hệ sinh thái Internet thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia", Đại hội nhiệm kỳ III Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức chiều 15/12/2020 Cục trưởng Hồng Minh Cường thơng tin Việt Nam top 20 nước có số người sử dụng (NSD) Internet cao giới, tỷ lệ NSD Internet theo thống kê Tổng cục Thống kê năm 2019 đạt 68,7%, trung bình giới 51,4% Hiện tỷ lệ thấp nước phát triển (86,7%), nước phát triển (44,4%) nước châu Á – Thái Bình Dương (44,5%) Theo báo cáo Digitalvn.vn cơng bố, tính tới tháng 6-2021, số lượng người dùng Internet Việt Nam gần 70 triệu, tăng 0,8% giai đoạn 2020-2021 (chiếm 70% dân số); số người sử dụng mạng xã hội Việt Nam gần 76 triệu người, tăng gần 10 triệu người vòng năm (tương đương 73,7% dân số) Mỗi ngày, người dùng Việt Nam dành tới gần để tham gia hoạt động liên quan tới Internet Và thói quen đọc thông tin mạng internet ngày gia tăng lợi lớn cho trang Báo mạng điện tử phát triển mạnh mẽ giai đoạn định hướng năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Chương trình chuyển đổi số Quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong kỷ nguyên kỹ thuật số, báo mạng điện tử đã, đáp ứng nhu cầu thông tin giải trí độc giả nhờ vào hàng loạt ưu điểm vượt trội so với loại hình truyền thông truyền thống khác Đối với xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, báo mạng điện tử mang đến nhiều tác động không đến lối sống, học tập, cơng việc, mà cịn góp phần lớn việc quảng bá hình ảnh đất nước qua tảng kỹ thuật số Với bạn trẻ, đặc biệt bạn sinh viên theo học Học viện Báo chí Tun truyền thói quen đọc thông tin mạng điện tử để cập nhật tin tức hay tìm kiếm tài liệu hành vi ln diễn thường trực Có thể thấy, ưu việc tìm đọc thơng tin qua mạng internet giúp nhanh chóng lưu trữ, đối chiếu, chia sẻ… tài liệu văn cách dễ dàng việc bạn sinh viên chọn lựa nguồn thông tin từ trang Báo Mạng điện tử lựa chọn thích hợp Sinh viên ln nhóm cơng chúng đích truyền thơng đại chúng Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ đời sản phẩm công nghệ số giúp cho báo điện tử dễ dàng việc tiếp cận với giới trẻ Bởi phong phú, đa dạng mặt thơng tin lĩnh vực từ trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, giải trí, thể thao, công nghệ… báo điện tử thu hút hàng triệu lượt truy cập ngày Với sức lan tỏa nhanh báo điện tử, thông tin từ ngõ ngách đời sống, xã hội truyền tải tới bạn đọc giây, phút Chính thế, báo điện tử có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới phát triển trí tuệ, hình thành nhân sinh quan, giới quan bồi đắp tình cảm nhân văn cho sinh viên Nhờ giới báo điện tử, giới trẻ sống nhịp đập nóng hổi thời đại, quốc gia, cộng đồng Thơng qua báo điện tử, sinh viên có nhìn tích cực hơn, quan tâm phản ứng kịp thời với kiện trị - kinh tế - văn hóa – xã hội giới, đất nước địa phương nơi sống Báo điện tử nói riêng báo chí nói chung có sức mạnh tập hợp quan tâm cộng đồng vô to lớn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích thói quen đọc báo mạng điện tử sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay” nhằm mục đích tìm hiểu xem thói quen đọc Báo Mạng điện tử sinh viên có yếu tố tác động đến đời sống Tình hình nghiên cứu Trong viết “Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam” PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang, đề cập đến Internet ưu loại hình báo chí truyền thống tạo bước ngoặt làm thay đổi cách tiếp nhận thông tin cơng chúng Báo mạng điện tử có tổng hợp công nghệ đa phương tiện, nghĩa không loại hình văn mà âm thanh, hình ảnh, video chương trình tương tác khác Báo mạng điện tử không bị giới hạn khuôn khổ định, không bị phụ thuộc vào khoảng cách địa lý, nên có khả truyền tải thơng tin khắp tồn cầu với số lượng khơng giới hạn Trong sách “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông hiện  đại” –  TS   Nguyễn  Thành  Lợi,   Nxb Thông  tin   Truyền thông, tháng 06/2014 giới thiệu nét khái quát vấn đề mẻ nghiên cứu rộng rãi giới nhiều năm – nhiều thập kỷ qua như: truyền thông xã hội, lý thuyết truyền thơng, hội tụ truyền thơng, xu hướng tịa soạn báo hội tụ kỹ cần thiết viết báo đa phương tiện Cuốn sách khẳng định tầm quan trọng internet thiết bị truyền thơng đại báo chí Trong “Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam” – Bùi Hồi Sơn, Nxb Khoa học Xã hội năm 2008 khẳng định: “Dù biết rằng, công nghệ luôn công nghệ, khơng hồn tồn tốt khơng hồn tồn xấu, mà giúp người trở nên thuận tiện sống hàng ngày, nhiên, phương tiện truyền thông khiến nhân loại lo lắng khả người trở thành nạn nhân máy móc” Hay “Ảnh hưởng internet hành vi niên Hà Nội”, Nxb Khoa học Xã hội (2006), tác giả có viết: “Trên thực tế, công nghệ nào, chất cơng nghệ mang tính trung tính Việc người sử dụng hồn cảnh cụ thể mục đích cụ thể định có lợi hay có hại thân người sử dụng hay lợi ích toàn xã hội” Tuy nhiên, hai tài liệu nghiên cứu đề cập tới ảnh hưởng mạng internet mà chưa nói tới báo điện tử hay báo chí lối sống giới trẻ Trong đề tài nghiên cứu khóa luận, luận văn luận án tiến sĩ Khoa Báo chí Truyền thơng – Đại học KHXH&NV đề cập tới ảnh hưởng báo chí giới trẻ Việt Nam Cụ thể: “Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên” (Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Lại Thị Hải Bình, năm 2006) có rằng, báo chí với chức vai trị định hướng dư luận xã hội có tác động tới trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên, loại hình báo chí đại “Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên” (Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Trương Thị Tuyên, năm 2008) trình bày sở lý luận báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên, mối quan hệ báo chí sinh viên Luận văn “Ảnh hưởng Báo điện tử lối sống giới trẻ Việt Nam nay” Ths Nguyễn Thị Huyền Chinh tài liệu tổng hợp chi tiết nhiều số thống kê, thơng tin báo chí giới báo chí Việt Nam Tại Học viện Báo chí Tuyên truyền, có nhiều đề tài nghiên cứu báo chí nói chung báo điện tử nói riêng, có nói tới ảnh hưởng chúng người trẻ Đơn cử: “Thực trạng tiếp nhận báo mạng điện tử học sinh phổ thông trung học nội thành Hà Nội nay” – Luận văn Thạc sĩ Phạm Duy Đức, năm 2013; “Báo mạng điện tử việc phát triển hỗ trợ kỹ mềm cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh” – Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Châu, năm 2014; “Tương tác tòa soạn công chúng báo mạng điện tử” (Khảo sát báo Vietnamnet.vn, VnExpress.net Tuoitre.com.vn từ 01/2006 đến 01/2011) – Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương… Đa số đề tài nghiên cứu nhóm nhận thấy chưa có nhiều đề tài sâu vào khai thác thói quen nghiên cứu góc nhìn tâm lý từ phía công chúng trẻ, đặc biệt sinh viên thói quen báo mạng điện tử Mặc dù cơng trình nghiên cứu trước có thành tựu định song chưa thấy có đề tài nghiên cứu sâu phân tích thói quen đọc báo mạng điện tử bạn sinh viên Chính lẽ đó, sở kế thừa thành tác giả trước từ thực tiễn đánh giá khảo sát, đề tài sâu tìm hiểu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu tác động tích cực tiêu cực việc đọc báo mạng điện tử đến sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực - Khái quát, tổng hợp từ rút nhận định riêng cách tiếp nhận việc đọc báo mạng điện tử sinh viên trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu trên, nhóm cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề có tính lý luận thực tiễn thói quen đọc sinh viên học viện - Khảo sát, thống kê thói quen đọc báo mạng điện tử sinh viên học học viện qua khía cạnh nội dung cụ thể như: hành vi, thói quen khách thể - Đề xuất số phương pháp thúc đẩy tác động tích cực thói quen đọc báo mạng sinh viên Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Thói quen đọc báo mạng điện tử sinh viên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 4.2 Khách thể Khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Học viện Báo chí Tuyên truyền - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng năm 2022 Giả thuyết nghiên cứu Dựa cơng trình nghiên cứu có liên quan mà chúng tơi tiếp cận thực tế nghiên cứu thói quen đọc báo mạng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, đưa giả thuyết: - Giả thuyết 1: Yếu tố tác động việc đọc báo mạng điện tử sinh viên Báo chí - Giả thuyết 2: Việc đọc báo mạng điện tử giúp ích cho sinh viên việc học đời sống Khung lý thuyết 6.1 Biến độc lập Đặc điểm nhân sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền (sinh viên năm mấy, giới tính, ngành, khoa học tại) Sự phát triển nghiên cứu, thói quen đọc báo mạng sinh viên Học viện Biến đổi tâm lý xã hội: nhận thức, ý thức việc sử dụng báo mạng phục vụ cho nhu cầu thơng tin, giải trí học tập 6.2 Biến phụ thuộc Khảo sát thói quen đọc báo mạng sinh viên Học viện báo chí tuyên truyền bao gồm nội dung: thái độ tiếp nhận, mong muốn tiếp nhận thơng tin gì, với hình thức cụ thể ? 6.3 Khung lý thuyết: Thao tác hóa khái niệm 7.1 Phân tích Theo trường Thư viện điện tử trường Đại học Bách Khoa - Đại Học Quốc gia Hồ Chí Minh, phân tích theo nghĩa chung phương pháp nghiên quy trình kiểm chứng nguồn tin, trải qua nhiều bước kiểm duyệt, tin giả lọt qua hàng rào bảo vệ để diện báo Có thể kể đến vụ tin giả tiêu biểu báo chí như: Vụ siêu xe gầm giường Cần Thơ (thực chất xe mơ hình); Vụ nữ tài xế lái xe Lexus đâm chết nạn nhân ngã tư Hàng Xanh (TP Hồ Chí Minh) báo chí đưa tin Giám đốc ngân hàng thực tế không phải; Vụ nam sinh lớp 10 cô giáo vào nhà nghỉ Bình Thuận mà nam sinh bị báo chí đưa lên báo thực chất nhân vật chính… Ngồi ra, báo chí nhiều tin giả, sốc, sến cường điệu để thu hút sinh viên đọc nhiều Trong giới tin giả chứa nhiều thông tin khiến ta lệch lạc khỏi thứ giá trị nhằm mục đích thao túng người Việc đọc báo mạng sinh viên tốt hơn, độc giả tiếp cận người viết hạng 1, nhà báo hạng Theo nghiên cứu từ Ngân hàng pháp luật, Chức danh biên tập viên hạng I quy định Điều Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV kèm theo nhiều nhiệm vụ tiêu chuẩn trình độ khắt khe Gồm có tốt nghiệp đại học chuyên ngành báo chí, xuất trở lên; tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị; chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Biên tập viên hạng I nhiều chứng nghề nghiệp khác đủ tư cách hành nghề nhà báo hạng Tuy nhiên, việc kiểm soát cấp phép cho “cây bút” nghiệp dư dễ dàng, khơng có chun mơn sâu làm Vậy nên sinh viên đọc báo mạng gặp nhiều nhà báo chưa đủ cấp kinh nghiệm, với viết khơng phân tích đủ sâu sáng tỏ Đứng trước hạn chế việc đọc báo mạng, sinh viên cần trang bị kĩ chun mơn bản, chọn cho nguồn thơng tin thống Với mức độ giả mạo tin tức việc gặp phải fake news khơng tránh khỏi Vì vậy, sinh viên phải ngày trau dồi thêm kiến thức để phân biệt loại tin tức phù hợp thị trường 3.2 Tin nhanh chưa “chuẩn” Nói tốc độ lan truyền thơng tin khó có loại hình báo so sánh với báo mạng điện tử Quá trình viết đăng tải viết nhanh chóng đưa thơng tin tiếp cận với người đọc gần tức Tuy nhiên hạn chế thơng tin nhanh chưa xác thực gây nên hậu khôn lường người đọc xã hội 54 Vì mong muốn chiếm lợi việc đăng tải tin tức, trang báo mạng có mục “Bản tin nhanh”, “Tin 24h”, để cập nhật việc nóng hổi vừa diễn hay chí diễn Điều dẫn tới kết việc chưa kết luận tin tức đăng tải đầy mạng Mối nguy hiểm việc sai lệch thông tin tiềm tàng bùng phát từ yếu tố Vì tin tức nhanh nên việc kiểm duyệt để đăng tải trở nên tối giản Với tốc độ bùng nổ thơng tin nay, chậm trễ khâu kiểm duyệt tin tức trở thành “tin cũ” ngày Điều dẫn tới khơng sai sót để ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin đầu Mỗi tiêu thụ thông tin nhanh, sinh viên cần phải làm rõ nguồn gốc thông tin mà đọc Đồng thời đối chiếu, kiểm chứng lại trước lan truyền hay sử dụng, tránh việc lan truyền tin tức sai lệch cho cơng chúng 3.3 Khó lưu trữ, dễ nguồn tin Báo mạng điện tử tạo nhờ thiết kế công nghệ thông tin, trang web phần mềm thay giấy in mực truyền thống Đây sản phẩm tin tức phi vật lý, cầm nắm sở hữu Đây coi bước tiến đại cải cách việc đọc, đồng thời đem đến hạn chế định việc lưu trữ thông tin Khi kênh tin tức, trang báo mạng điện tử đăng tải báo, sinh viên đối tượng công chúng khác dễ dàng đọc chúng Tuy nhiên, soạn sở hữu sản phẩm tin tức hồn tồn gỡ viết lúc Đây khó khăn sinh viên nghiên cứu tin tức từ báo chúng gỡ xuống nguồn tin biến hoàn toàn mạng Vì vậy, sinh viên cần lưu ý nghiên cứu sản phẩm báo chí phải tìm hiểu nguồn tin thống, đáng tin cậy, có quán việc đăng tải thông tin Đồng thời chọn cho phương thức lưu trữ tin tức hợp lý để khơng bị nguồn tin tìm hiểu 3.4 Bão hồ thơng tin Trong bối cảnh bùng nổ thông tin nay, giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ truyền thông xã hội Truyền thông xã hội kênh quan trọng để trao đổi thông tin, kết nối quan hệ chia sẻ cảm xúc Sự 55 bùng nổ internet Việt Nam tạo tảng quan trọng cho truyền thông xã hội phát triển Tuy nhiên, truyền thông xã hội trở thành môi trường tiềm ẩn đầy rủi ro, nguy hậu Các tin tức đăng tải với tốc độ chóng mặt Trong ngày, tin tức vừa lan truyền trở thành “tin cũ” để nhường chỗ cho hoạt động Tốc độ đọc báo mạng trung bình sinh viên khoảng phút/bài Tiêu thụ lượng lớn tin tức thời gian ngắn, sinh viên dễ bị bão hồ kiến thức, dẫn tới khơng chọn lọc thông tin quan trọng đáng tin cậy Từ đó, giá trị độc giả nhận từ sản phẩm thông tin giảm đáng kể dẫn đến khả xử lý thông tin không phát triển tính chất tư trở nên hạn chế Việc tiếp nhận thơng tin thống tích cực ngày giảm sút, thay vào đó, độc giả đọc báo tiếp nhận thông tin dựa thói quen sử dụng sản phẩm truyền thơng với mục đích thoả mãn giác quan cách trực tiếp Điều khiến cho sản phẩm truyền thông trở nên nhanh, nhiều đặc biệt thiếu tác động cần thiết độc giả 56 CHƯƠNG III: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÓI QUEN ĐỌC BÁO MẠNG CỦA SINH VIÊN Xu hướng phát triển Báo mạng điện tử yếu tố tác động đến thói quen đọc báo mạng cơng chúng nói chung sinh viên Học viện báo chí tun truyền nói chung Thể loại đa dạng chuyên sâu Báo mạng điện tử thể loại báo chí phổ biến thời điểm Bởi lẽ, việc truy cập trang báo điện tử dễ dàng so với trước mà gần sở hữu cho điện thoại thơng minh hay máy tính cầm tay Xu Hướng phát triển báo mạng năm gần hoà quyện, đa xen thể loại với Trong thể loại báo chí phóng sự, điều tra, vấn, có yếu tố thể loại khác Tuy nhiên, đan xen diễn mức độ định không làm thay đổi chất thể loại Ngược lại chúng tạo nên đa dạng sinh động phương diện thể loại báo chí nói chung Những năm gần đây, nhiều tờ báo lớn báo Thanh Niên, báo VietnamPlus, báo VOV, báo VietnamNet… bắt đầu phát triển nhiều thể loại báo chí “bài báo phong cách tạp chí” (e-magazine) hay “siêu tác phẩm báo chí” (mega story) Các thể loại báo chí đơn vị báo chí xem lợi cạnh tranh, thu hút người đọc Điều thể nhanh nhạy việc cập nhật xu hướng trang báo mạng điện tử nước ta Một trang báo mạng điện tử đầu phong trào thực báo theo kiểu “siêu tác phẩm báo chí” (mega story) trang báo VietnamPlus “siêu tác phẩm báo chí” thể loại báo mạng điện tử viết dài thể theo phong cách phi truyền thống Nói cách khác, kết hợp yếu tố thiết kế, văn bản, hình ảnh yếu tố âm dạng video giúp người đọc hiểu rõ nội dung, câu chuyện mà người viết muốn truyền tải tới người đọc Đối với báo thể dạng “e-magazine”, thể loại hiểu báo thiết kế theo phong cách tạp chí với nội dung chuyên sâu Đây thể loại báo chí thể yếu tố đa phương tiện hình ảnh, âm thanh, chữ viết, video, ảnh động, yếu tố đồ hoạ mẻ nhằm đưa đến cho người đọc trải nghiệm khác so với loại hình báo chí thơng thường Các tác giả sử dụng hiệu ứng tít báo, font chữ linh hoạt 57 với phần trích dẫn bố trí đẹp mắt Về phần hình ảnh, thể loại báo chí cho phép tác giả bố trí hình ảnh cách linh hoạt, hình ảnh thường phóng to đặt theo chiều ngang Về phần văn, tác giả viết vài ngàn từ, thơng tin có tính chất tổng hợp, pha trộn nhiều bút pháp viết tường thuật, bình luận hay phân tích chun sâu Tất yếu tố kết hợp để tạo hiệu ứng thẩm mỹ tối đa nhằm thu hút người đọc, mang đến cho họ cảm giác thưởng thức tác phẩm báo chí thiết kế đẹp, cầu kỳ, trau chuốt Thông tin truyền tải thông qua thiết bị di động Thời đại 4.0 phát triển tạo sản phẩm công nghệ giúp độc giả tiếp cận thông tin báo mạng điện tử khơng hình máy vi tính mà cịn thiết bị điện tử di động điện thoại di động, thiết bị đọc sách điện tử, máy tính bảng,… Các thiết bị di động ngày cải tiến, tích hợp nhiều chức gọn nhẹ hơn, dễ dàng mang di chuyển, đáp ứng tốt nhu cầu người dùng Thêm vào đó, với mức thu nhập người dân ngày tăng mức giá ngày giảm thiết bị điện tử giúp cho người dễ dàng sở hữu thiết bị điện tử thông minh để phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm cập nhật thơng tin Thậm chí, người lúc sở hữu nhiều thiết bị di động điện thoại thơng minh, máy đọc sách, máy tính bảng Để đáp ứng thay đổi cách thức tiếp nhận thông tin công chúng ngày nay, báo mạng điện tử tạo nhiều phiên cho điện thoại di động thiết kế tờ báo theo hướng đại, tiện ích, có khả tự động tương thích với loại thiết bị khác máy tính cá nhân, máy tính bảng, điện thoại thơng minh Hiện nay, hầu hết tờ báo mạng điện tử lớn Dân trí, VietnamNet, Thanh Niên Online, … tạo phiên cho điện thoại di động Những tờ báo mạng điện tử khác VnExpress, VietnamPlus, Tiền Phong điện tử, Nhân Dân điện tử, VTV News,… xây dựng phiên tờ báo có khả tự động tương thích với thiết bị di động khác Bên cạnh đó, vài trang báo mạng điện tử có phần mềm ứng dụng riêng cho thiết bị di động VnExpress, VietnamNet, Tuổi Trẻ Online… Các đường dẫn liên kết đến web hay “tham chiếu tài nguyên internet” giúp bạn đọc phân biệt phiên tờ báo dành riêng cho thiết bị di động hay 119 phiên tờ báo dành cho hình máy tính Nếu đường dẫn liên kết đến web thấy chữ “m” (viết tắt từ mobile) trước tên tờ báo, ví dụ: http://m.vietnamnet.vn, 58 http://m doisongphapluat.com, phiên dành cho thiết bị di động Còn đường dẫn liên kết đến web không thấy chữ “m” phía trước tên tờ báo, ví dụ: http://www tienphong.vn, http://www.thesaigontimes.vn, giao diện tùy biến tờ báo Nhìn chung, nỗ lực mà báo mạng điện tử Việt Nam thực hiện, ngày cải thiện nhằm phục vụ độc giả tốt hơn, giúp bạn đọc tiếp cận thông tin nhanh hơn, dễ dàng Gắn kết với mạng xã hội Trong vài năm trở lại đây, trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Youtube, Zalo,… thu hút lượng đông đảo công chúng tham gia Mọi người dần có thói quen truy cập trang mạng xã hội để cập nhật thông tin vịng bạn bè mình, tin tức ngồi nước Nắm bắt nhanh chóng xu này, tờ báo mạng điện tử nước ta có thay đổi để tìm cách truyền tải thông tin đến người đọc thông qua mạng xã hội, khai thác nguồn thông tin từ mạng xã hội Trên tờ báo mạng điện tử nay, báo thiết kế để chia sẻ đến mạng xã hội Facebook, Youtube, Twitter, Zalo, Google+,… người đọc nhận thấy báo hay, có giá trị Biểu tượng trang mạng xã hội thường đặt phía bên trái báo hay bên báo, có đặt nội dung báo bên tít Bên cạnh đó, để kết nối nhanh chóng dễ dàng với người đọc, nhiều tờ báo mạng điện tử lập trang thông tin riêng, trang người hâm mộ Facebook, mạng xã hội nhiều người Việt Nam dùng Với tính chia sẻ, u thích, bình luận, theo dõi, kết bạn, mạng xã hội Facebook công cụ đắc lực làm tăng quy mô lan tỏa thông tin cho tờ báo Cho đến thời điểm viết này, fanpage tờ VnExpress có 3.665.156 triệu lượt u thích 4.136.919 triệu lượt theo dõi, báo Tuổi Trẻ Online có 318.384 triệu lượt yêu thích 378.731 triệu lượt theo dõi, báo Thanh Niên Online có 1.827.564 triệu lượt u thích 2.153.851 triệu lượt theo dõi Mạng xã hội cho phép báo mạng điện tử phát hành thông tin dễ dàng hết, đồng thời trở thành nguồn cung cấp thơng tin khổng lồ “Nguồn thơng tin” hiểu điểm xuất phát thông tin, bao hàm chủ thể cung cấp tin tức nhân chứng, người có liên quan đến việc, hay tài liệu lưu trữ viết tay, ghi âm, ghi hình có tính thời thơng tin quan thơng tấn, báo chí Trong nhiều trường hợp, nhà báo không trực tiếp chứng kiến kiện, nên phải tìm nguồn cung cấp tin tức từ nhân chứng hay người có liên quan 59 để tìm hiểu viết Trong nhiều trường hợp, mạng xã hội nơi mà báo mạng điện tử khai thác thông tin cần thiết, quan trọng để viết Nhiều hành vi sai trái tổ chức, cá nhân bị phanh phui, nhờ quan chức vào để xử lý sai phạm Điển hình, gần báo Đời sống Pháp luật Online có đăng người lao động Việt xuất lao động sang Malaysia tố cáo bị người môi giới xuất lao động lừa đảo Thông tin việc lần xuất số tài khoản Facebook cộng đồng người Việt Malaysia kèm theo hình ảnh, phiếu thu tiền, ghi âm, video Sau đó, phóng viên báo Đời sống Pháp luật Online nhận thấy việc có nhiều dấu hiệu bất thường nên tìm hiểu viết Cuối cùng, quan chức vào điều tra Có thể nói, mạng xã hội nguồn thơng tin khổng lồ cho báo chí nói chung, nhiên để tận dụng tốt nguồn thơng tin đòi hỏi nhà báo tòa soạn phải có kiểm tra, xác minh, chọn lọc cẩn thận Dựa quy luật phát triển tất yếu công nghệ thông tin truyền thông, số xu hướng báo mạng điện tử Việt Nam hình thành dự đoán phát triển mạnh tương lai sau: Thứ nhất, thể loại xuất báo mạng điện tử đa dạng chuyên sâu nội dung Thứ hai, thông tin tờ báo mạng điện tử chuyển tải đến người đọc thông qua thiết bị di động ngồi hình máy tính Thứ ba, báo mạng điện tử Việt Nam phát triển gắn kết với phát triển mạng xã hội, mạng xã hội công cụ giúp lan tỏa thông tin thu thập thơng tin Ngồi ra, báo điện tử cịn có xu hướng phát triển nội dung thu phí sử dụng trí tuệ nhân tạo vào trình sản xuất tin tức tương tác với độc giả Có thể thấy xu hướng phát triển gắn bó chặt chẽ với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Điều u cầu tịa soạn nhà báo ln phải khơng ngừng chủ động, tích cực cập nhật kiến thức, kỹ năng, đặc biệt công nghệ thông tin, để tạo trang báo có chất lượng thu hút độc giả 60 KẾT LUẬN Trải qua gần 20 năm hình thành phát triển, báo mạng điện tử Việt Nam có bước tiến vượt bậc khẳng định vị hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Hàng triệu lượt truy cập ngày vào tờ báo điện tử chứng tỏ phương tiện thông tin đối nội, đối ngoại hiệu quả, thực tốt chức thơng tin, giáo dục, giải trí Với ưu điểm vượt trội so với loại hình báo chí khác như: dung lượng thơng tin lớn, tương tác thông tin nhanh, không giới hạn không gian thời gian phát hành, báo điện tử có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống xã hội nói chung, sinh viên nói riêng Trong giới thơng tin rộng lớn phong phú báo điện tử, họ tìm kiếm tài liệu quý giá phục vụ cho cơng việc học tập Chính thơng tin báo điện tử có ảnh hưởng đến hình thành giới quan, nhân sinh quan hệ sinh viên Báo điện tử giúp trở nên động, tự tin bạo dạn việc bày tỏ quan điểm cá nhân vấn đề xã hội Đồng thời, báo điện tử giúp sinh viên đặc biệt sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền có hội trở thành “nhà báo” nghiệp dư, có hội giao lưu học hỏi với nhiều bạn trẻ khác thơng qua tính phản hồi trực tiếp viết Với báo điện tử, giới thơng tin phong phú lĩnh vực sống mở trước mắt giới trẻ Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm thành tựu, báo mạng điện tử nước ta nhiều hạn chế, khuyết điểm Một số quan báo điện tử chưa thực tốt chức tư tưởng, văn hóa; nhiều đầu báo điện tử tiếp tục chạy theo xu hướng giật gân, xa rời tơn chỉ, mục đích, đối tượng, ấn phẩm phụ, số chuyên đề, báo điện tử Thông tin thiếu chuẩn xác, thiếu nhạy cảm trị, vi phạm quyền có chiều hướng gia tăng Việc quy hoạch, xếp hệ thống báo điện tử bất cập, dẫn đến trùng lặp nội dung, phân tán, lãng phí nhân lực, tài Vai trị nhiều quan chủ quản chưa phát huy mức, thiếu quan tâm, buông lỏng quản lý quan báo điện tử thuộc quyền Công tác cán số quan báo điện tử chưa chăm lo thường xuyên, toàn diện; số trường hợp chưa nắm bắt, giải kịp thời diễn biến tư tưởng, tâm trạng cán bộ, phóng viên, BTV, nên để xảy cố đáng tiếc Việc đào tạo, bồi dưỡng cán báo điện tử 61 có tiến bộ, chưa thật gắn với thực tiễn, nặng lý thuyết, thiếu, yếu kỹ tác nghiệp, Những hạn chế, khuyết điểm làm giảm tính trị, tính văn hóa, tính giáo dục báo chí cách mạng Có nhiều nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm Trong đó, phần vận động, phát triển nhanh chóng đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; tác động trình tồn cầu hóa thơng tin, “bùng nổ” PTTT internet dẫn đến thay đổi to lớn đời sống xã hội, truyền thông, làm cho công tác lãnh đạo, quản lý báo điện tử gặp nhiều khó khăn, nhiều cịn lúng túng Các lực thù địch triệt để lợi dụng PTTT, thực âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa để chống phá cách mạng nước ta Phần khác, công tác đạo, quản lý, quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán báo chí quan đạo, quản lý Trung ương địa phương nhiều hạn chế; chế, sách, hệ thống văn pháp luật cịn thiếu bất cập; số nội dung Luật Báo chí khơng cịn phù hợp với thực tiễn, Cùng với đó, số lãnh đạo quan báo điện tử chưa chấp hành nghiêm kỷ luật thơng tin, có trường hợp tìm cách né tránh việc thực định Do chạy theo lợi nhuận, khơng quan báo điện tử thực liên kết không quản lý tốt nội dung thông tin, gây nên hạn chế, thiếu sót, vi phạm quy định pháp luật, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nội dung thông tin báo điện tử Khơng quan chủ quản nể nang, thiếu kiên xử lý vi phạm quan báo điện tử thuộc quyền, Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế bối cảnh giới đầy biến động, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những yếu tố tiêu cực hội nhập quốc tế, đặc biệt diễn biến phức tạp tình hình khu vực giới với khó khăn trước mắt kinh tế-xã hội nước, tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Vì thế, lúc hết, báo điện tử cần tiếp tục giữ vững, phát huy cao độ chất cách mạng, công cụ công tác tư tưởng Đảng, phận nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo; hoạt động theo định hướng Đảng, tham gia tích cực bảo vệ tảng tư tưởng Đảng đường lên CNXH nhân dân ta Đồng thời, phát huy tính tiên phong việc tập hợp, đồn kết, cổ vũ giai tầng xã hội tích cực tiến hành thắng lợi cơng cơng nghiệp hố-hiện đại hố hội nhập quốc tế đất nước 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chử Phùng Lệ Giang (2006) “Thực trạng số giải pháp phát triển hệ thống báo chí Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ truyền đại chúng, trang - trang Nguyễn Thị Tuyết Minh (2014) “Dư luận xã hội phòng chống tham nhũng báo tuổi trẻ nay”, Đề tài khoa học cấp sở trọng điểm, trang 10 trang 11 Nguyễn Thị Tuyết Minh, Phạm Hương Trà, Phạm Võ Quỳnh Hạnh (2011) “Định kiến giới sản phẩm truyền thông đại chúng nay”, Đề tài cấp sở năm 2011, trang Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại” (2014) – TS Nguyễn Thành Lợi, Nxb Thông tin Truyền thông “Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam” (2008) – Bùi Hoài Sơn, Nxb Khoa học Xã hội “Ảnh hưởng internet hành vi niên Hà Nội” (2006) - Bùi Hoài Sơn, Nxb Khoa học Xã hội “Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên” (2006) - Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Lại Thị Hải Bình “Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên” (2008) - Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Trương Thị Tuyên Luận văn “Ảnh hưởng Báo điện tử lối sống giới trẻ Việt Nam nay” Ths Nguyễn Thị Huyền Chinh 10 “Thực trạng tiếp nhận báo mạng điện tử học sinh phổ thông trung học nội thành Hà Nội nay” (2013) - Luận văn Thạc sĩ Phạm Duy Đức 11 “Báo mạng điện tử việc phát triển hỗ trợ kỹ mềm cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh” (2014) - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Châu 63 12 “Tương tác tòa soạn công chúng báo mạng điện tử” (Khảo sát báo Vietnamnet.vn, VnExpress.net Tuoitre.com.vn từ 01/2006 đến 01/2011) – Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương 13 “Phân biệt khung lý thuyết, khung khái niệm khung phân tích nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn”, TS Bùi Thị Minh Hải, Học viện Báo chí Tuyên Truyền, trang53 – trang 53 14 Nguyễn Thị Trường Giang: Báo mạng điện tử - vấn đề (2011), Nxb Chính trị hành 15 Nguyễn Văn Dững: Báo chí truyền thơng đại (2011), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Trường Giang: Tổ chức diễn đàn báo mạng điện tử (2014), Nxb Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Thị Thoa: Nhập môn báo mạng điện tử (2007), Nxb Học viện Báo chí Tuyên truyền 18 Nguyễn Thị Trường Giang: Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử (2014), Nxb Chính trị quốc gia Tiếng Anh Graham Mytton (1993) “Handbook on Radio and Television Audience Research'' published by UNESCO and UNICEF Klaus Bruhn Jensen (2002) “A Handbook of Media and Communication Research'' published by Routledge Werner J Severin, James W.Tankard, Jr: Communication Theories - Origins, Methods, and Uses in the Mass Media (2005) The Reporter’s Notebook: Writing tools for Student Jounalists (2000) Media writer’s Handbook: A Guide to Common Writing and Editing Problems (2008), George Arnold, McGraw-Hil Humanities Social 64 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÓI QUEN ĐỌC BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN *Bắt buộc Bạn có đọc báo mạng thường xun khơng? * không thường xuyên 〇 〇 〇 〇 〇 thường xuyên Bạn thường đọc báo mạng thiết bị gì? * 〇 Điện thoại 〇 Máy tính 〇 Máy đọc sách 〇 TV 〇 Các thiết bị khác có kết nối mạng 〇 Khác… Bạn thường đọc báo mạng hoàn cảnh ? * 〇 Chủ động (chủ động tìm đọc trang báo mạng) 〇 Bị động (được người khác đưa, gửi cho đọc) Bạn đọc báo mạng nhằm mục đích ? * ☐ Nâng cao kiến thức ☐ Thư giãn, giải trí ☐ Cập nhật tin tức ☐ Nhằm phục vụ học tập ☐ Khác… Bạn thường đọc trang báo mạng nước hay quốc tế? * ☐ Trong nước ☐ Quốc tế Bạn đọc báo mạng nào? * 〇 Đọc chậm theo thứ tự từ xuống 65 〇 Đọc lướt đề mục, trang ưa thích chuyển đến trang 〇 Chỉ đọc đề mục ưa thích, bỏ qua nội dung khác 〇 Xem tin đáng ý mục tìm đọc đề tài quan tâm 〇 Khác… Bạn thường đọc chủ đề báo mạng? * ☐ Giải trí ☐ Kinh tế - trị ☐ Văn hóa - xã hội ☐ Thể thao ☐ Khác… Điều thu hút bạn đọc báo mạng? * ☐ Hình ảnh ☐ Nội dung ☐ Tiêu đề ☐ Khác… Bạn thường tương tác sau đọc xong báo mạng? * ☐ Chia sẻ cho bạn bè, người thân ☐ Thích bình luận ý kiến ☐ Chỉ đọc tiếp nhận thông tin ☐ Khác… 10 Theo bạn, việc đọc báo mạng có tác động tích cực hay tiêu cực đến sống sinh viên? * 〇 Tích cực (chuyển đến phần A Tích cực) 〇 Tiêu cực (chuyển đến phần B Tiêu cực) 〇 Cả hai (tiếp tục đến phần tiếp theo) A Tích cực Nâng cao vốn hiểu biết xã hội * 〇 Không ý kiến 〇 Không đồng ý 〇 Đồng ý Cập nhật thơng tin nhanh chóng * 66 〇 Không ý kiến 〇 Không đồng ý 〇 Đồng ý Giúp cập nhật thông tin qua nhiều hình thức (Video, Long-form, E-magazine ) * 〇 Khơng ý kiến 〇 Không đồng ý 〇 Đồng ý B Tiêu cực Vậy theo bạn, việc đọc báo mạng điện tử ảnh hưởng tiêu cực tới thói quen đọc báo sinh viên nay? 67 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Đánh giá Nguyễn Hải Long 2056090027 Phạm Khánh Ly 2056090029 10 Đặng Nhật Hạ 2056090015 Tô Minh Tâm 2056090039 Đinh Kiều Minh 2056090031 Đinh Cơng Hồng Anh 2056090003 Ngô Trung Kiên 2056090022 8 Trần Quang Tuấn 2056090046 10 68 ... thuyết: Thao tác hóa khái niệm 7.1 Phân tích 7.2 Thói quen 7.3 Thói quen đọc 7.4 Báo mạng 7.5 Báo chí báo mạng điện tử 7.6 Sinh viên 7.7 Thói quen đọc báo mạng điện tử Phương pháp nghiên cứu Mô tả... báo đọc) Bạn đọc báo mạng điện tử nhằm mục đích ? ( Thấy yếu tố tích cực tiêu cực việc đọc báo mạng điện tử) Bạn thường đọc trang báo mạng điện tử nước hay quốc tế ? ( Chỉ thói quen đọc báo mạng. .. thường đọc báo mạng điện tử thiết bị ? ( Các thiết bị điện điện tử nay: máy tính, điện thoại, ) Bạn thường đọc báo mạng điện tử hoàn cảnh ? ( Hành vi đọc báo mạng điện tử trở thành thói quen hay

Ngày đăng: 01/11/2022, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w