Vận dụng kiến thức liên môn để dạy học bài ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa Địa lí lớp 7 1 MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU Trang 01 1 Lí do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứ[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 01 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN PHẦN NỘI DUNG Từ trang 02 ->14 Cơ sở lí luận Từ trang 02 ->04 2.Thực trạng vấn đề .Trang 04 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Từ trang 04 ->13 3.1 Các môn học cần vận dụng vào dạy: “Ơ nhiễm khơng khí đới Ơn Hịa” 3.2 Vận dụng vào dạy cụ thể: Bài 17 tiết 18 “Ơ nhiễm khơng khí đới Ơn Hịa” Hiệu .Trang 14 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 15 Kết luận Kiến nghị SangKienKinhNghiem.net Mở đầu tài1 1.1 Lí chọn đề Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp” vấn đề cần ưu tiên Từ năm học 2018 - 2019, triển khai áp dụng chương trình đồng thời từ lớp đến lớp 5; chiếu theo lớp cấp trung học sở cấp trung học phổ thông (từ lớp đến lớp 9; từ lớp 10 đến lớp 12) Dạy học tích hợp xu hướng chung giới Một nghiên cứu khảo sát chương trình khoảng 20 nước Viện khoa học giáo dục Việt Nam cho thấy 100% nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp Qua thực tế dạy học nhiều năm thấy việc kết hợp kiến thức mơn học “tích hợp” vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều khơng địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Đối với mơn Địa lí mơn học đề cập đến kiến thức liên quan đến tự nhiên kinh tế xã hội nên trình học tập địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Hầu hêt chương trình sách giáo khoa địa lí THCS liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng vào môn học nhằm giúp em nắm kiến thức sâu hơn, rèn luyện em ý thức, kỹ năng, thái độ đắn Xuất phát từ lý tơi chọn chủ đề nhỏ để tích để tích hợp, chủ đề Mơi Trường tên đề tài là: “ Vận dụng kiến thức liên mơn để dạy học Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA- Địa lí lớp 7” 1.2 Mục đích nghiên cứu SangKienKinhNghiem.net Giáo dục tích hợp kiến thức mơn học Hóa học, vật lí, âm nhạc, sinh học, ngữ văn, GDCD vào để giải vấn đề học trạng, nguyên nhân ô nhiễm môi trường, từ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề môi trường, giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp đưa để dạy học “Ô nhiễm mơi trường đới Ơn Hịa” Từ liên mơn với môn hoạc khác 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát điều tra lớp thông qua tiết dạy Thu thập thông tin Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 1.5 Những điểm SKKN Từ năm học 2012 – 2013, GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo cách tiếp cận tích hợp liên mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh nội dung học tập chung: chủ đề, khái niệm, khái niệm kĩ liên ngành/môn Họ kết nối nội dung học tập chung nằm môn học để nhấn mạnh khái niệm kỹ liên mơn Các mơn học nhận diện được, họ cho quan trọng so với cách tiếp cận tích hợp đa mơn Tích hợp theo nghĩa chung hiểu liên kết thành phần, phận khác cách hòa hợp, tương thích tổng thể Dạy học tích hợp hình thành sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học, thực quan điểm tích hợp giáo dục góp phần phát triển tư tổng hợp, lực giải vấn đề làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc học thực mặt giáo dục cách riêng rẽ Các vật, tượng tự nhiên, xã hội vốn không tồn rại cách rời rạc, đơn lẻ, chúng thể tổng hợp, hồn chỉnh có mối quan hệ chặt chẽ với Tích hợp liên mơn cịn hiểu phương án nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Thí dụ Địa lý, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Cơng dân giáo dục, Hố, Lý, tích hợp thành mơn “Nghiên cứu xã hội SangKienKinhNghiem.net mơi trường” chương trình giáo dục bậc tiểu học Anh, Úc, Singapore, Thailand Vậy vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn Địa lý quan trọng Địa lý mơn học nghiên cứu kiến thức tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội Nhờ tích hợp kiến thức mơn học khác, vấn đề xã hội giúp em hứng thú học tập Trau dồi thêm kiến thức cho thân, làm quen với trình hoạt động nhóm, kết hợp “học đơi với hành” Từ vận dụng vào thực tiễn cách thuận lợi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Đặc điểm, tình hình chung việc dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí a Thuận lợi - Trường THCS Thanh Lâm ngơi trường nhỏ nằm phía Tây huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đây xã thuộc vùng 135 huyện nên đời sống nhân dân nghèo Song đa số gia đình quan tâm tạo điều kiện cho em đến trường đầy đủ - Hiện nhà trường đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu dạy học - Nhà trường nhận quan tâm đạo sâu sắc Phòng giáo dục đào tạo Như Xuân, Ủy ban nhân dân xã đoàn thể, đặc biệt phụ huynh học sinh - Đa số em học sinh chăm ngoan, có ý thức vươn lên học tập Nhiều em có tinh thần hiếu học học giỏi, theo kịp đổi giáo dục, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh - Chương trình mơn địa lí THCS có nhiều nội dung cần tích hợp với môn học khác phát huy hiệu cao giáo viên tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức - GV đào tạo tập huấn đổi phương pháp dạy học việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy - Phương pháp vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Địa lí phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi HS khắc phục nhàm chán phương pháp dạy truyền thống Vì vậy, gây hứng thú cho người học, kích thích HS tư tích cực Kết khảo sát thực tế cho thấy: Năm học 2016-2017 2017-2018 (Chưa vận dụng kiến (Đã vận dụng kiến thức liên môn) thức liên môn) SangKienKinhNghiem.net Tỷ lệ HS hứng thú học tập, 50,6% 80,5% hiểu bài, biết vận dụng vào thực tiễn địa phương b Khó khăn - Đây phương pháp dạy học khơng cịn song GV HS không tránh khỏi lúng túng số kĩ sử dụng lúc nào, nào, sưu tầm, xử lý thông tin, vẽ, ý tưởng… - Địi hỏi GV phải có nhiều kĩ khác ngồi kĩ sư phạm - Cơ sở vật chất có đổi chưa thực phù hợp: Số HS, không gian lớp học, trang thiết bị, đồ dung dạy học, thời gian tiết học… - Năng lực HS không đồng nên việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn cịn lúng túng, cịn máy móc khơng hiệu - Quan niệm xã hội, gia đình, đặc biệt HS môn lệch lạc: chưa đầu tư, dành quan tâm, chưa ý, xem thường học cho xong 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Các môn học cần vận dụng vào dạy: “Ơ nhiễm khơng khí đới Ơn Hịa” * Môn Âm nhạc: Học sinh nghe, hiểu nội dung hát nói thiên nhiên, mơi trường bảo vệ mơi trường * Mơn Hóa học: Học sinh biết - Mưa axit vấn đề lớn ảnh hưởng đến khu vực có mức độ gây ô nhiễm(S02+H2O= H2 SO4) - Hậu mưa axit: Mưa làm chết cối, ăn mịn cơng trình xây dựng gây bệnh đường hô hấp cho người * Môn Vật lí + Hóa học: - HS hiểu giải thích gọi “ Hiệu ứng nhà kính” Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, nước biển dâng * Môn Sinh học: HS nắm được: 53 sinh học - Nhằm giúp HS hiểu trình bày vai trò thực vật tự nhiên: Điều hòa khí hậu đời sống người - Hs hoạt động người tác động đến thiên nhiên Qua giáo dục cho em ý thức, bổn phận có cách ứng xử phù hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống cho hệ mai sau *Mơn Ngữ văn: HS nắm được: - Học sinh biết kể câu chuyện, gương, câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tình u, cách ứng xử tốt đẹp người với môi trường thiên nhiên - Qua tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, mơi trường sống thủ lính Xi-át-tơn văn “Bức thư Thủ lĩnh da đỏ” SangKienKinhNghiem.net giúp em thấy khơng khí có vai trò quan trọng sinh vật có người từ thấy ý nghĩa việc bảo vệ môi trường * Môn GDCD: Giáo dục công dân lớp 14 “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” - HS hiểu vai trị ý nghĩa mơi trường sống phát triển người, xã hội - Hậu ô nhiễm môi trường.những quy định pháp luât bảo vệ môi truờng tài nguyên thiên nhiên * Môn Mĩ thuật: Quan sát tranh ảnh thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, đánh giá nhận xét hành vi tranh ảnh sau quan sát, biết vẽ cảnh đẹp thiên nhiên, môi trường hành vi bảo vệ thiên nhiên, mơi trường * Mơn Tốn: - HS biết vận dụng kién thức tốn học để tính tổng lượng khí thải quốc gia biết số dân bình quân lượng khí thải người dân năm b Áp dụng vào dạy cụ thể: Tiết 18 - Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA Kiến thức: - HS biết được: + Hiện trạng nhiểm khơng khí nước + Ngun nhân hậu nhiễm khơng khí nhiễm nước nước phát triển + Công thức hóa học tác hại mưa axit Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ biểu đồ cột, kĩ phân tích ảnh địa lí Kĩ nhận xét trình bày nhiểm mơi trường Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Ủng hộ biện pháp bảo vệ mơi trường Khơng có hành động tiêu cực ảnh hưởng xấu đền môi trường - Giáo dục kĩ sống: Giáo dục cho em kĩ Tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết, biểu đồ tranh ảnh ô nhiễm khơng khí nhiễm nước đới ơn hoà II-PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: - Phương tiện, đồ dùng: SGK,SGV Địa lí 7, máy chiếu, hình ảnh nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm khơng khí, nhiễm nước đới Ơn Hịa - Phương pháp + Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, phương pháp kích thích tư duy, phương pháp kế hoạch + kĩ thuật phút … III - HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: GV trình chiếu số hình ảnh SangKienKinhNghiem.net Quan sát hình ảnh sau kết hợp với kiến thức học cho biết: việc đô thị hố q mức đới ơn hồ làm nảy sinh vấn đề tiêu cực gì? Biện pháp khắc phục? Dự kiến trả lời: - Làm nảy sinh vấn đề: + Ơ nhiễm khơng khí, nước, nạn ùn tắc giao thơng + Nạn thất nghiệp đơi với tình trạng thiếu nhân cơng trẻ, có tay nghề cao, thiếu nhà ở, cơng trình phúc lợi + Diện tích canh tác thu hẹp nhanh…v - Biện pháp: Quy hoạch đô thị theo hướng “Phi tập trung” Hoạt động lớp *Giới thiệu mới(Khởi động): GV cho học sinh nghe hát Em yêu xanh ( Nhạc sĩ: Hoàng văn Yến) GV: ? Em giới thiệu nội dung ý nghĩa hát vừa nghe ? HS: Bài hát gợi lên tranh thiên nhiên đẹp, sinh động, có nhiều xanh, hoa chim chóc Qua hát để nhắn nhủ người phải biết yêu quý xanh, chăm sóc bảo vệ xanh- bảo vệ môi trường sống người (Tích hợp mơn Âm nhạc) GV: Chiếu hình ảnh hỏi: HS trả lời (Môi trường sống bị ô nhiễm) GV: Thực trạng cho thấy mơi trường sống khơng cịn trước mà bị ô nhiễm, đặc biệt đới ơn hịa với phát triển cơng nghiệp thị hóa làm cho mơi trường bị ô nhiễm đến mức báo động Vậy nguyên nhân làm nhiễm mơi trường đơi ơn hịa, hậu sao? tìm hiểu qua Tiết 18 – Bài 17 : Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa * Hình thành kiến thức: Hoạt động dạy học Nội dung cần đạt IV Tổng kết hướng dẫn học tập Tổng kết: GV khía quát kiến thức trọng tâm cho HS làm số tập trắc nghiệm Hướng dẫn học tập Nhắc nhở HS học bài, đọc trước 18 để tiết sau thực hành cho tốt Làm tập – SGK trang 58(Vận dụng kiến thức liên mơn Tốn để hướng dẫn học sinh làm ) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường *Đối với thực tiễn dạy học: + Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu SangKienKinhNghiem.net sử dụng thiết bị dạy học, truyền thụ kiến thức trọng tâm đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ + Tích hợp kiến thức môn học khác vào giảng góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh Phát triển lực sáng tạo, vận dụng giải tốt tình thực tiễn sống, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thụ động + Bài học trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh Do tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh *Đối với thực tiễn đời sống xã hội: + Dự án góp giáo dục cho học sinh biết Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, có tác động tới đời sống, tồn tại, phát triển người thiên nhiên + Tuyên truyền cho HS ý nghĩa môi trường sống, đặc biệt môi trường không khí, mơi trường nước Từ phát huy tính tích cực, lực tư duy, óc sáng tạo, khả tự học sáng tạo học sinh trình học tập + Rèn luyện kĩ sống, giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Mỗi cá nhân, tập thể cần thực nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường thông qua Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền lợi trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sau áp dụng tích hợp kiến thức liên mơn, câu hỏi trên, năm học 2017-2018, kết đạt sau: Lớp Tỉ lệ Sĩ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % 7A 23 30,4 10 43,5 20,1 0 7B 24 20,8 37,5 10 41,7 0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào chủ đề định, nhận thấy học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, hiểu hứng thú với mơn Địa lí Nếu dạy học mơn Địa lí áp dụng phương pháp liên mơn, tơi tin học khơng cịn khơ khan tạo niềm u thích mơn học trị Về chủ đề bảo vệ mơi trường em không xả rác bừa bãi mà để nơi quy định, lao động vệ sinh môi trường, vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường, làm đồ lưu niệm từ phế thải Đặc biệt nhà trường thực tốt phong trào thu gom giấy vụn thực phong trào kế hoạch nhỏ Các em biết SangKienKinhNghiem.net yêu quý cấy xanh, biết trồng bảo vệ xanh tạo khuôn viên trường lớp “Xanh, sạch, đẹp” 3.2 Kiến nghị Tôi hy vọng rằng, năm học tới phòng giáo dục đào tạo tiếp tục tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn hiệu để chúng tơi có phương pháp dạy học hay, hiệu XÁC NHẬN Như Xuân, ngày 08 tháng 04 năm 23018 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thu Hà Tài liệu tham khảo STT Tên tài liệu Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Quyển 1: Khoa học tự nhiên) Sách giáo khoa địa lý 6,7,8,9 Tài liệu chuẩn KT- KN địa lý Lý luận dạy học Địa lý Tác giả PGS TS Đỗ Hương Trà (chủ biên) NXB Đại Học Sư Phạm Nhà xuất giáo dục Nhà xuất giáo dục Nguyễn Dược- Nguyễn Đức Vũ SangKienKinhNghiem.net ẢNH MINH HỌA CHO SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ (Tích hợp mơn Mĩ thuật) - Ảnh chụp tranh vẽ chủ đề: Bảo vệ môi trường Tranh vẽ em Vi Thị Thùy Linh – HS lớp 7A – Trường THCS Thanh Lâm - Ảnh chụp việc vệ sinh trường, lớp chăm sóc bồn hoa cảnh học sinh Trường THCS Thanh Lâm 10 SangKienKinhNghiem.net Học sinh nhổ cỏ chăm sóc hoa 11 SangKienKinhNghiem.net ... tích hợp thành môn “Nghiên cứu xã hội SangKienKinhNghiem.net môi trường” chương trình giáo dục bậc tiểu học Anh, Úc, Singapore, Thailand Vậy vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn Địa lý quan... giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cịn cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh... lớp 14 “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” - HS hiểu vai trò ý nghĩa môi trường sống phát triển người, xã hội - Hậu ô nhiễm môi trường.những quy định pháp luât bảo vệ môi truờng tài nguyên