1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luyện từ và câu 3. Các đề luyện thi

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 298,49 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp nhằm làm giảm tình trạng bạo lực học đường ở trường THPT Tô Hiến Thành 1 MỤC LỤC Mục lục Trang 1 Mở đầu 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối ượng nghiên cứ[.]

MỤC LỤC Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối ượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng nguyên nhân 2.3 Biện pháp nhằm hạn chế bạo lực học đường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 3 11 13 14 14 15 17 SangKienKinhNghiem.net Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Sau 30 thực đổi kinh tế, đất nước ta đạt nhiều thành tựu tất mặt Song thực tế nay, chế thị trường bộc lộ nhũng mặt tích cực tiêu cực q trình thị hố địa phương diễn với tốc độ nhanh chóng, thơng tin bùng nổ, q trình hội nhập, tồn cầu hóa… Số em học sinh chưa ngoan ngày tăng đặc biệt tình trạng sử dụng bạo lực để giải mối quan hệ học sinh với ngày gia tăng Do việc làm trước tiên công tác giáo dục chăm lo bồi dưỡng giáo dục đạo đức cho người học, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, hình thành lối ứng xử có văn hố coi việc làm trước tiên gốc cho phát triển nhân cách Trong năm qua Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước coi quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội[1] Và nghị 29-NQ/TW năm 2013 rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”[1] Và mục tiêu giáo dục toàn diện luật giáo dục nêu lên: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, có lịng u nước, tinh thần dân tộc ý thức cơng dân tồn cầu; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế”[2] Thực mục tiêu địi hỏi nhà trường khơng trọng giáo dục văn hóa mà cần giáo dục tồn diện cho học sinh, cần cân đối phát triển hài hịa mặt trí, đức, thể, mỹ cho học sinh Thực tế trường THPT Tô Hiến Thành năm qua, với phát triển lên thành phố trẻ vươn với phát triển đất nước, với mức độ thị hóa diễn nhanh chóng, xã hội có nhiều biến đổi phức tạp với khó khăn – thuận lợi, tích cực – tiêu cực đan xen làm cho nhà trường, giáo viên học sinh có nhiều thay đổi Bên cạnh thay đổi tích cực nhiều mặt có biến đổi đặt cho nhà trường, cán giáo viên nhiều trăn trở, suy nghĩ tình trạng phận SangKienKinhNghiem.net học sinh nhà trường chưa ngoan, có xu hướng lười học, ỷ lại, khơng có lí thưởng, khơng có chí vươn lên đặc biệt tình hình bạo lực học đường học sinh với có diễn biến phức tạp, học sinh sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn phát sinh có xu hướng gia tăng, biện pháp giải mâu thuẫn diễn có nhiều diễn biến khó lường đơi nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà trường Trước thực trạng trên, nhà trường liệt, thực nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, phòng chống bạo lực học đường, hành vi bạo lực tồn trường Câu hỏi đặt là: Thực trạng bạo lực trường THPT Tô Hiến Thành nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Biện pháp cụ thể để làm giảm tiến tới khơng cịn tình trạng bạo lực học đường? Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nhằm làm giảm tình trạng bạo lực học đường trường THPT Tơ Hiến Thành” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Tô Hiến Thành - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Tô Hiến Thành - Tìm biện pháp nhằm làm giảm tình trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Tô Hiến Thành 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nhằm làm giảm tình trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Tô Hiến Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê toán học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a, Khái niệm bạo lực học đường: - Khái niệm bạo lực học đường đề cập nhiều khía cạnh, cách nhìn khác nhau, cách nhìn chung tổng quát nhiều tác giả sử dụng “bạo lực học đường hành vi cố ý sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại”.[5] Đó hành vi bạo lực thể xác, tinh thần, tình dục, ngơn ngữ… gây tổn thương mặt tinh thần thể xác SangKienKinhNghiem.net - Theo mức độ tiếp cận khái niệm bạo lực học đường, có mức độ: + Theo nghĩa hẹp: Bạo lực học đường hành vi xâm hại học sinh với học sinh diễn bên hay bên ngồi khn viên nhà trường + Theo nghĩa rộng: Bạo lực học đường hành vi xâm hại học sinh với học sinh học sinh với giáo viên, học sinh người khác diễn bên hay bên ngồi khn viên nhà trường + Theo nghĩa lấy học sinh làm trung tâm: Bạo lực học đường hành vi xâm hại chủ thể gây học sinh, người bị hại khác b, nhận diện hành vi bạo lực học đường: Bạo lực học đường hành vi lệch chuẩn thiên sử dụng bạo lực c, Phân loại hành vi bạo lực học đường: - Hành vi bạo lực học đường chủ động: Là hành vi mà nhân biết rõ chuẩn mực cố tình làm sai, hành vi có chủ đích chủ thể đáng ngại nguy hiểm - Hành vi bạo lực học đường thụ động: Là hành vi sai lệch chủ thể nhận thức sai, nhận thức chưa đầy đủ chuẩn mực d, Các hình thức thức bạo lực học đường: - Bạo lực vật chất: Là hành động gây thiệt hại đồ dùng, trang phục, phương tiện lại, tiền học sinh, ví dụ tượng “bảo kê”, “trấn lột”… - Bạo lực thể chất: Đây tượng nghiêm trọng, khơng ảnh hưởng đến người bị bạo lực mà ảnh hưởng đến người bị chứng kiến cảnh bạo lực Bạo lực thể chất xảy người bị người khác sử dụng công khai hành động thể để áp đặt sức mạnh họ lên người khác Bạo lực thể chất bao gồm hành vi đá, đám đánh, nhéo hành động công mặt thể chất khác Và thực tế, có em học sinh thường bọ bạo lực thể chất như: trộm cắp, đánh nhau, quấy rối, chọc ghẹo… hành động thường diễn liên tucjtrong thời gian tương đối dài, gây tổn thương thể chất tâm lí bên cạnh mát hay thương tổn thực thể hay định lượng bình diện cụ thể Các hình thức bạo lực thể chất như: Giật cặp, lục cặp, giật giấu đồ dùng học tập, giật mũ, giật áo, xì lốp xe, phá hoại đồ dùng học tập… Ngoại ra, cịn có hình thức tác động vào thân thể chưa gây thương tích như: gõ lên đầu lên vai, đập vào người, xô đẩy, đổ nước lên đầu, kéo tóc… Bên cạnh có hành vi gây thương tích: cào, cấu, giật tóc, đánh, tát vào mặt, ném gạch đá, dùng khí gây thương tích… - Bạo lực tâm lí, tình cảm: Là hành vi dùng lời nói, cử mang tính chất xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ, gây áp lực, buộc làm việc mà em khơng thích quan niệm gây hậu xấu mặt tâm lý - Bạo lực tình dục: Bạo lực tình dục học đường diễn phức tạp môi trường học đường Cùng với phát triển tâm lý xã hội học sinh, bạo lực tình dục cần xem xét bình diện lứa tuổi, giới – giới tính… SangKienKinhNghiem.net Có thể chia làm hai loại bạo lực tình dục: Quấy rối tình dục, làm dụng tình dục 2.2 Thực trạng nguyên nhân 2.2.1 Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Tô Hiến Thành - Là trường đóng địa bàn Thành phố Thanh Hóa, đối tượng học sinh Trường THPT Tô Hiến Thành phần đơng học sinh vùng ven có điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, gia đình chưa quan mức việc học tập em, nhiều học sinh có điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn khơng có bố, mẹ; bố mẹ ly hôn, bố mẹ làm ăn xa, gia đình hộ nghèo, gia đình có bố mẹ bị ốm, tai nạn khả lao động Học sinh có đầu vào thấp, tỉ lệ học sinh yếu cao Mức độ thị hóa thành phố Thanh Hóa năm qua ln mức cao, phận người dân vùng ven giàu lên nhanh chóng đền bù đất nông nghiệp từ dự án xây dựng đô thị, xây dựng khu công nghiệp, xây dựng trung tâm thương mại, quy hoạch phát triển hạ tầng, khu dân cư… để lại nhiều hệ lụy như: bố mẹ anh chị em gia đình có nhiều tiền khơng lo làm ăn, lo ăn chơi hưởng thụ chí dính vào tệ nạn xã hội, từ phát sinh nhiều mâu thuẫn nhiều mâu thuẫn số giải bạo lực - Trường THPT Tô Hiến Thành tiền thân trường bán công thành lập năm 1995, năm 2010 trường chuyển sang loại hình công lập, năm qua sở vật chất nhà trường có quan tâm cấp ngành hội phụ huynh, song nhiều khó khăn thiếu thốn, chưa đáp ứng với yêu cầu dạy học phát triển nhà trường thời gian tới Điểm đầu vào học sinh năm qua không ngừng tăng chưa đáp ứng kỳ vọng nhà trường, thấp so với mặt chung trường THPT địa bạn thành phố - Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 làm thay đổi toàn đời sống, kinh tế xã hội Sự thay đổi tác động lớn đến nhà trường, học sinh mặt tích cực tiêu cực Đứng trước vấn đề trên, lãnh đạo nhà trường đội ngũ giáo viên ln tích cực tìm biện pháp nhằm làm giảm tình trạng bạo lực học đường nhà trường Kết đạt nhiều thành tích nhiều mặt chất lượng đội ngũ, chất lượng đại trà không ngừng nâng lên, nếp nhà trường tương đối ổn định nhiều mặt, số vụ đánh gây an ninh trật tự nhà trường giảm, xích mích mâu thuẫn học sinh phát xử lí kịp thời… Bên cạnh đó, tình hình bạo lực học đường trường THPT Tơ Hiến Thành cịn xảy ra, tính chất diễn ngày phức tạp, bạo lực học đường diễn với nhiều hình thức đa dạng: + Theo thống kê năm trở lại tình hình bạo lực diễn trường sau: Bảng 1: Thống kê tình trạng bạo lực học đường từ ba năm học gần SangKienKinhNghiem.net Tổng số vụ việc Phạm vi Năm TT 2015-2016 Tổng Xử lý Vụ Nạn nhân Trong trường học Ngoài trường học Đánh gây rối Xâm hại tình dục Uy hiếp tinh thần Hình thức khác Chết Bị thương Khởi tố Hành Hình thức khác 10 25 18 5 2 5 10 16 15 5 4 11 19 12 4 2 26 60 45 13 13 15 11 10 29 2017-2018 Hậu Đối tượng 2016-2017 Tính chất Theo số liệu cho thấy, số vụ bạo lực học đường qua năm có giảm, số đối tượng tham gia lại tăng; tình trạng bạo lực có xu hướng chuyển từ trường học bên trường học Các vụ việc có can thiệp người ngồi, nhờ người ngồi giải mâu thuẫn có xu hướng gia tăng + Thống kê bạo lực học đường theo giới tính: Bảng Thống kê bạo lực học đường theo giới tính Tổng số vụ việc TT Năm Đối tượng Nạn nhân Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 2015-2016 15 10 12 2016-2017 9 2017-2018 11 15 11 32 28 26 19 Tổng Qua bảng số liệu cho thấy tình trạng bạo lực học đường nữ giới có xu hướng gia tăng đối tượng nạn nhân, vấn đề nguy hiểm cần phải xem xét gải cách tích cực triệt để + Thống kê bạo lực học đường theo nguồn gốc đối tượng, phạm vi xảy vụ việc Bảng Thống kê tình trạng bạo lực học đường theo nguồn gốc đối tượng, phạm vi xảy vụ việc Tổng số vụ việc Đối tượng Nạn nhân TT Năm Trong trường Ngoài trường Trong trường Ngoài trường Trong trường Ngoài trường 2015-2016 15 10 12 2016-2017 9 2017-2018 11 14 12 32 28 26 19 Tổng SangKienKinhNghiem.net + Thống kê bạo lực học đường theo khối lớp Bảng Thống kê tình trạng bạo lực học đường theo khối lớp Tổng số vụ việc Đối tượng Nạn nhân TT Năm Khối 10 Khối 11 Khối 12 Khối 10 Khối 11 Khối 12 Khối 10 Khối 11 Khối 12 2015-2016 2016-2017 5 3 2017-2018 Tổng 14 18 17 Qua bảng số liệu cho thấy số vụ việc xảy trường THPT Tô Hiến Thành tập trung nhiều học sinh lớp 10, số đối tượng tham gia nạn nhân chủ yếu học sinh lớp 10, tình hình bạo lực học đường học sinh khối 11, khối 12 có xu hướng giảm dần + Bên cạnh đó, qua tiến hành điều tra 248 học sinh lớp (2 lớp 10, lớp 11, lớp 12) cho thấy:  Có 4/248 học sinh hỏi bị người khác đánh lần năm học chiếm 1.61% cao số lượng nạn nhân phát lớp năm học 2018 - 2019  Có 14/248 học sinh điều tra bị bạn trêu trọc lần năm học chiếm 5.64% Qua vấn số em mà thường hay bị bạn trêu trọc, em cho biết bạn thường trêu trọc “khuyến tật” em, hay thường lôi vấn đề gia đình, vấn đề cá nhân… em để nói xem trị đùa Các em tâm sự, trêu trọc làm em cảm thấy mặc cảm, tư ti, chán nản khơng muốn đến lớp, có trường hợp em phải nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp  Có 9/248 học sinh điều tra bị đe dọa lần năm học chiếm 3.62% 6/248 học sinh cho biết bị đe dọa khơng biết em tự xử lí nhờ bạn bè người thân xử lí; có 3/248 – chiếm 1/3 số học sinh bị đe dọa nhà trường xử lí Khi vấn em không nhờ thầy cô can thiệp, xử lí đa số em hỏi cho biết sợ bị trả thù, bị đánh trường mà trường sợ bị kỉ luật  Có 16/248 học sinh điều tra bị bạn nói xấu lần năm học chiếm 6,45% Theo điều tra vấn đề hay bị bạn nói xấu như: hành vi, cử em hàng ngày, cách ăn mặc, cách trang điểm, người thân (gia đình, bạn thân, người yêu)… Và thường em lơi nói xấu mạng xã hội, nói xấu tập thể khơng mâu thuẫn xuất phát từ hành vi nói xấu mạng dẫn đến đánh gây an ninh trật tự Theo thống kê, ba năm trở lại vụ đánh trường xuất phát từ hành vi nói xấu mạng 14/26 vụ chiếm 53.8% số vụ diễn SangKienKinhNghiem.net  Có 2/248 học sinh điều tra bị bạn trấn lột lần năm học chiếm 0,81% Và có em cịn cho biết, bị bạn thường xuyên trấn lột dụng cụ học tập chí có lúc cịn trấn lột tiền nhiều hình thức khác vay không trả, nhờ mua hộ khơng trả… Những số liệu cho thấy, tình trạng bạo lực trường THPT Tô Hiến Thành bạo lực thể chất đánh nhau, hành vi gây an ninh trật tự mà cịn có hành vi khác làm ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lí, nhân cách học sinh từ ảnh hưởng đến kết học tập học sinh địi hỏi nhà trường, thầy giáo cần phải nhìn nhận vấn đề nghiêm túc để có biện pháp phịng, chống hình thức bạo lực khác 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường học sinh trường THPT Tô Hiến Thành * Nguyên nhân từ thân học sinh: - Kinh tế phát triển mang lại đời sống giả lại làm phận học sinh lười học hơn, có tư tưởng thích ăn chơi hưởng thụ, thiếu ý chí phấn đấu, thiếu lí tưởng sống, khơng có động lực học tập nguyên nhân dẫn tới nhiều vấn đề nghiêm trọng như: em bị dụ dỗ, lôi kéo tham gia vào tệ nạn xã hội, lôi kéo tham gia “bang hội”, em tự thành lập nhóm ăn chơi… Các em tham gia nhóm thường có tư tưởng giải mâu thuẫn bạo lực cao em khác - Học sinh THPT độ tuổi lớn tâm lý biến đổi phức tạp, thích thể hiện, thích khẳng định thân – tơi trước tập thể, trước đám đơng song suy nghĩ chưa chín chắn, thiếu kinh nghiệm, xử lí tình phát sinh sống, nhiều lúc chưa hợp lí đơi không lường hết hậu từ hành vi - Hiện đa số học sinh nhà trường sử dụng điện thoại thơng minh, có tới 91,2% học sinh hỏi thường xuyên sử dụng mạng xã hội, 50% học sinh sử dụng mạng xã hội nhiều 2h/ngày Và khơng mâu thuẫn thời gian qua phát sinh từ việc em tham gia mạng xã hội, theo thống kê vụ bạo lực học đường trường có tới 50% vụ việc an ninh trường xuất phát từ mâu thuẫn diễn mạng xã hội - Học sinh chưa trang bị đầy đủ hiểu biết kiến thức pháp luật, kỹ sống em bước vào độ tuổi lớn với nhiều thay đổi tâm sinh lí, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp, dễ bị mắc phải sai lầm, xử lí tình sống khơng hợp lí làm phát sinh mâu thuẫn mà em không mong muốn dẫn tới hành vi bạo lực học đường - Đa số học sinh nói chung học sinh trường THPT Tơ Hiến Thành nói riêng thường sống phụ thuộc vào gia đình, ln bao bọc gia đình nên thường có tư tưởng ỷ lại gia đình gia đình có tiềm lực kinh tế, địa vị xã hội giải mối quan hệ phát sinh địa vị xã hội tiềm lực kinh tế ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách học sinh, học sinh thường có thái độ “khơng sợ” hay vấn đề nên dễ xảy bạo lực học đường mâu thuẫn nảy sinh * Ngun nhân từ phía gia đình: SangKienKinhNghiem.net - Theo thống kê năm qua xảy 26 vụ bạo lực học đường trường 18 vụ việc đối tượng có hồn cảnh gia đình đặc biệt bố (mẹ), bố mẹ ly hôn, bố thường xuyên sử dụng bạo lực gia đình.… Điều đó, cho thấy phần lớn hành vi bạo lực học đường học sinh xuất phát từ ứng xử khơng phù hợp, có xu hướng bạo lực từ người thân gia đình hay nói cách khác hành vi, ứng xử học sinh chịu ảnh hưởng lớn từ hành vi, cách ứng xử người thân gia đình - Áp lực học tập từ gia đình học sinh khơng muốn học, học sinh khơng có lực để theo học gia đình bắt học từ dẫn đến suy nghĩ, hành vi “phá phách”, không chịu thực nội quy trường học, cố tình gây gỗ với người khác để khơng phải học - Cùng với phát triển kinh tế người trở nên bận rộn hơn, bố mẹ có thời gian quan tâm đến hơn, nhiều em có cảm giác bị bỏ rơi, thiếu quan tâm, yêu thương bố mẹ, thiếu bảo, định hướng bố mẹ … dẫn đến lệch lạc định phát triển nhân cách học sinh Nhiều gia đình có cách giáo dục chưa phù hợp, nhiều gia đình có nng chiều q mức, muốn làm làm hành vi khơng đúng, khơng phù hợp với chuẩn mực; có gia đình cho “vật báu” mà “đụng” tới không cần phải “xử” ngay… Từ suy nghĩ, cách hành xử bố mẹ làm cho học sinh có suy nghĩ khơng sợ ai, muốn làm làm cho dù hành vi bạo lực - Nhiều gia đình có điều kiện thường có thái độ nng chiều con, coi “cậu ấm”, “cơ chiêu” coi ln ln lúc sai, sai gia đình lại có thái độ chịu trách nhiệm thay làm cho trẻ khơng có ý thức chịu trách nhiệm trước hành vi mình, tù dễ làm phát sinh tư tưởng “muốn làm làm” từ học sinh * Nguyên nhân từ xã hội - Xã hội ngày phát triển, với trị chơi giải trí, trị chơi, clip mang tính chất bạo lực tràn lan mạng internet mà tiếp cận, vào xem, chơi cách dễ dàng, khí giới trẻ hiếu động, dễ bị tiêm nhiễm hình ảnh, clip, trị chơi bạo lực ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh, làm gia tăng cách hành xử bạo lực giới trẻ nói chung học sinh nhà trường nói riêng - Trong năm qua xã hội lên tượng, hình thức kinh doanh phát triển kinh doanh tài chính, núp bóng đằng sau cho vay nặng lãi tổ chức địi nợ th Để thực mục đích chúng lơi kéo giới trẻ, người thất nghiệp, thích ăn chơi hưởng thụ tham gia, chí chúng cịn lơi kéo em học sinh cịn ngồi ghế nhà trường, trẻ vị thành niên Thực tế vụ bạo lực học đường xảy trường năm qua cho thấy tổng số 28 đối tượng người ngồi trường tham gia có tới 11 đối tượng dính dáng đến thành viên tổ chức tài có bạn bè, có người thân…tham gia tổ chức tài Có thể nói đối tượng động lực phía sau cổ vũ cho hành động bạo lực, học sinh dựa đối tượng mà có suy nghĩ dẫn đến hành vi bạo lực SangKienKinhNghiem.net - Sự tuyên truyền pháp luật xã hội nhiều hạn chế, thi hành pháp luật quan thực thi pháp luật chưa nghiêm làm cho người dân nói chung học sinh nói riêng thiếu niềm tin vào thượng tôn pháp luật nên nhiều em thiếu hiểu biết pháp luật, có em có suy nghĩ tiêu cực “kẻ thắng làm vua”, “luật luật rừng”…làm gia tăng tình trạng bạo lực xã hội nói chung bạo lực học đường nói riêng - Cùng với phát triển xã hội, nhà cửa cơng trình mọc lên dày đặc làm khoảng không gian vui chơi giới trẻ ngày ít, thiếu khơng gian vui chơi, sinh hoạt chung Thay việc tham gia hoạt động chung trẻ em tham gia vào trò chơi game, khơng số trị chơi bạo lực Việc trẻ tham gia sinh hoạt tập thể, thực mối quan hệ cộng đồng, hay chơi game làm hạn chế khả xử lí mối quan hệ, làm phát sinh mâu thuẫn gặp tình xảy ra, đơi dẫn tới hành vi bạo lực * Nguyên nhân từ phía nhà trường: Nhà trường nơi tập trung học tập học sinh, nơi học sinh thực nhiều mối quan hệ hàng ngày nên nơi nơi mà em dễ nảy sinh mâu thuẫn, kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm qua quản lí, trực tiếp làm cơng tác nề nếp, thân rút số nguyên nhân sau: - Công tác tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường thực hiện, công tác thực không thường xuyên, liên tục mà chủ yếu dừng việc thực chiến dịch, phong trào, đợt phát động, đợt ký cam kết mà chưa vào thực chất; số lớp, số thầy cô triển khai công tác phòng, chống bạo lực lớp qua loa, đại khái chưa ý thức hết tầm quan trọng cơng tác giáo dục, tun truyền phịng, chống bạo lực học đường trường học - Hiện trường THPT Tơ Hiến Thành nói riêng trường THPT khác toàn tỉnh thiếu hoạt động, trung tâm tư vấn tâm lí cho học sinh, số trường có trung tâm tư vấn tâm lí hoạt động khơng hiệu quả, khơng có chun gia tâm lí có chun mơn, chưa tạo niềm tin với học sinh để học sinh tin tưởng gửi gắm tâm sự, bối rối, khó khăn em gặp phải sống - Các trường chủ yếu thực nhiệm vụ dạy học văn hóa, hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa quan tâm mức Các hoạt động trải nghiệm thực tế học sinh cịn q ít, năm có vài lớp tham gia hoạt động học tập trải nghiệm Chương trình mơn học cịn q nặng lí thuyết hàn lâm, hoạt động thực hành, xa rời thực tế - Việc xử lí kỷ luật học sinh vi phạm bạo lực học đường đơi cịn nhẹ, thiếu sức dăn đe, không đủ sức mạnh để em vi phạm học sinh khác lấy làm học cho thân - Việc thực phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng khác xã hội để phòng, chống bạo lực nhiều hạn chế Hoạt động có thực chưa thường xuyên chủ yếu dừng lại hoạt động giải 10 SangKienKinhNghiem.net vụ việc xảy ra; hoạt động phối hợp giáo dục phòng, chống bạo lực học đường chưa hiệu 2.3 Biện pháp nhằm hạn chế bạo lực học đường trường THPT Tô Hiến Thành - Đẩy mạnh, đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực học đường, bạo lực gia đình để em hiểu rõ, nắm quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực học đường Và cần coi cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình gắn liện với cơng tác phịng, chống bạo lực học đường Bởi lẽ, chình em nạn nhân bạo lực gia đình bạo lực học đường hệ phát sinh từ bạo lực gia đình Vì vậy, công tác tuyên truyền cần vượt lên bước phải định hướng cho học sinh nhìn nhận hành vi, cách ứng xử - sai vấn đề bạo lực gia đình, bạo lực học đường để từ em phải người tuyên truyền cho người khác đặc biệt bạn bè, người thân cao em sẵn sàng dám đứng lên để đấu trang với biểu hiện, cách ứng xử, hành vi mang tính bạo lực trường học, gia đình - Trong xã hội phát triển, người có xu hướng xích lại gần thơng qua mạng xã hội Chính vậy, cần xây dựng diễn đàn để bạn học sinh có hội nói lên suy nghĩ, cách ứng xử, giải tình huống, mâu thuẫn phát sinh Từ để giáo viên thấy cách nhìn đa chiều em, giáo viên nắm vững, hiểu rõ suy nghĩ em chất việc qua có định hướng đắn, phù hợp cho hoàn thiện, phát triển nhân cách em Bên cạnh đó, thường xuyên đưa lên diễn đàn gương người tốt việc tốt, đồng thời đưa lên để phê phán hành động, cách ứng xử thiếu văn minh, hay hành vi bạo lực học đường… - Thường xuyên buổi sinh hoạt tập thể cần khen thưởng cá nhân điển hình tiên tiến hoạt động phịng, chống bạo lực học đường Bên cạnh cần thực kỉ luật nghiêm, cơng khai, nhanh chóng trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật học sinh có hành vi bạo lực học đường - Thực tử tưởng “mưa dầm thấm lâu”, “mưa lâu thấm sâu”, tiết học cuối buổi, giáo viên cần thường xuyên nhắc nhỡ học sinh phòng, chống bạo lực học đường Hoạt động phải làm thường xuyên, liên tục phải xem hoạt động gắn liền với hoạt động chuyên môn thiếu tiết học phải gắn với trách nhiệm giáo viên - Tạo nhiều sân chơi văn hóa, thể dục thể thao trường học dạng câu lạc thu hút học sinh rèn luyện thể chất, trau dồi kỹ năng, tăng cường trao đổi, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thông qua hoạt động tập thể qua tăng cường đồn kết, gắn bó bạn học sinh trường để giảm thời gian em tham gia vào quan hệ xã hội phức tạp bên ngoài, giảm thời gian chơi game… - Cần xây dựng trung tâm tư vấn tâm lí trường học cho học sinh, trường cần có chun gia tâm lý có chun mơn nghiệp vụ Xây dựng lịng tin học sinh với cơng tác tâm lí, với người làm cơng tác tâm lí; 11 SangKienKinhNghiem.net trung tâm phải thực địa đáng tin cậy cho em để em giải bày, chút bỏ tâm sự, bối rối gặp phải sống hàng ngày - Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động trải nghiệm thực tế Qua giúp em tích lũy kinh nghiệm sống, chân quý giá trị sống tốt đẹp mà giảm suy nghĩ tích cực, tư tưởng bạo lực - Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, kỹ sống trường học, cần coi hoạt động giáo dục kỹ sống mơn học văn hóa, nói kỹ sống hành trang quan trọng người lâu xem nhẹ chưa có quan tâm mức Giáo dục đạo đức, kỹ sống biện pháp nói giải gốc bạo lực học đường - Phối hợp chặt chẽ với gia đình kịp thời nắm bắt hồn cảnh gia đình học sinh, thơng tin hai chiều học sinh để gia đình, nhà trường biết diễn biến tâm lí học sinh, qua có biện pháp phối hợp giáo dục phù hợp cho đối tượng học sinh - Tăng cường phối hợp với công an phường việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, bảo đảm an ninh, an tồn trường học, phịng chống bạo lực học đường, xử lý vụ việc bạo lực học đường phát sinh trường học - Thực thầy cô giáo người bạn thực học sinh mạng xã hội đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Thông qua mạng xã hội giúp giáo viên hiểu đời sống văn hóa, tinh thần học sinh; kịp thời nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh, biểu suy nghĩ, cách ứng xử học sinh để có định hướng đắn cho em, giúp em phát triển, hoàn thiện nhân cách - Xây dựng hình ảnh người giáo viên “Nói khơng với bạo lực”, cần phát động nội dung trước tồn trường, đưa vào tiêu chí thi đua, gắn với trách nhiệm giáo viên thực nhiệm vụ năm học - Thực nghiêm công tác quản lí nề nếp, coi cơng tác tác nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá để bước nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa nhà trường, xây dựng trường học an tồn, nói khơng với bạo lực học đường - Vào đầu kỳ cho học sinh ký cam kết thực nghiêm nội quy nhà trường, cam kết nghiêm chỉnh chấp hành luật an ninh mạng, cam kết nói khơng với bạo lực học đường có ý kiến, xác nhận phụ huynh; lớp ký giao kết thi đua tập thể với nhà trường; chi đoàn ký giao ước thi đua với - Xây dựng lớp tổ hịa giải, tổ hịa giải có nhiệm vụ tuyên truyền thực nội quy nhà trường; tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường; phát kịp thời mâu thuẫn phát sinh với giáo viên để giải mâu thuẫn, xích mích, vụ việc bạo lực học đường xảy - Nhà trường cần thể chế hóa cụ thể hành vi bạo lực học đường, quy định rõ hình thức xử lí kỷ luật học sinh vi phạm, để tránh tình trạng học sinh vi phạm khơng biết, không rõ hay hiểu không hết, hiểu không 12 SangKienKinhNghiem.net - Khi xảy tình trạng bạo lực học đường cần tiến hành điều tra làm rõ, xác minh việc, tìm hiểu rõ nguyên nhân, phối hợp lực lượng nhà trường ban giám hiệu, ban nề nếp, giáo viên chủ nhiệm, học sinh với phụ huynh để giải kịp thời dứt điểm đồng thời cần đưa kỉ luật kịp thời thỏa đáng hành vi mà học sinh gây làm học cho thân học sinh học sinh khác trường; có định Hội đồng kỷ luật cần tiến hành thông báo cho phụ huynh, thông báo định trước toàn thể giáo viên học sinh nhà trường - Thường xuyên tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm cơng tác phịng, chống bạo lực học đường ban giám hiệu, ban nề nếp giáo viên chủ nhiệm Định kỳ theo học kỳ tổng kết, trao trưởng thi đua cao tập thể, giáo viên chủ nhiệm lớp đảm bảo an ninh trật tự 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục trường: Sau năm (năm học 2018 – 2019) thực đồng giải pháp hạn chế bạo lực đường trường THPT Tô Hiến Thành thu số kết thống kê theo bảng 5: Bảng Thống kê tình trạng bạo lực học đường năm học 2018 - 2019 Tổng số vụ việc Tính chất Hậu Xử lý Vụ Đối tượng Nạn nhân Trong trường học Ngoài trường học Đánh gây rối Xâm hại tình dục Uy hiếp tinh thần Hình thức khác Chết Bị thương Khởi tố Hành Hình thức khác 2 0 0 Năm 2018-2019 Phạm vi Qua số liệu bảng cho thấy: - Số lượng vụ bạo lực học đường xảy trường giảm nhiều so với năm học trước đó; số đối tượng tham gia, số lượng nạn nhân bạo lực học đường giảm Đặc biệt năm học nhà trường không để xảy vụ việc bạo lực học đường nghiêm trọng - Tỉ lệ đối tượng tham gia bạo lực học đường học sinh nữ giảm so với năm trước đó, năm học 2017 – 2018 11/19 học sinh tham gia (chiếm 57.8%) đến năm học 2018 – 2019 cịn 3/6 học sinh tham gia (chiếm 50%) - Đặc biệt tình trạng bạo lực học đường ba năm gần chủ yếu xảy khối 10, đến năm học 2018 – 2019 giảm hẳn vụ chiếm 25% năm học 2017 – 2018 4/7 vụ chiếm 57.1% - Số lượng đối tượng người vụ việc xảy trường giảm rõ rệt, năm học 2017- 2018 đối tượng người trường 11/19 đối tượng (chiếm 57.9%), năm học 1/6 đối tượng chiếm 16.7% Chính việc giảm thành cơng đối tượng bên tham gia bạo lực học đường làm giảm tính chất phức tạp vụ việc xảy 13 SangKienKinhNghiem.net - Số vụ việc diễn phạm vi trường giảm nhiều, xảy vụ bên trường học chiếm 25% số vụ việc xảy ra, số vụ diễn trường năm 2017 – 2018 4/7 vụ chiếm 57.1% - Trong năm qua số vụ việc bạo lực học đường xuất phát từ mâu thuẫn mạng dẫn đến vụ bạo lực học đường thường chiếm tỉ lệ lớn số vụ việc diễn năm học 2018 – 2019 vụ xuất phát từ mâu thuẫn mạng xã hội chiếm 25% (trong ba năm trước số vụ bạo lực học đường xuất phát từ mâu thuẫn mạng chiếm 50% số vụ xảy ra) 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với thân: - Qua nghiên cứu đề tài trang bị cho thân hiểu biết bạo lực học đường, hiểu rõ thực trạng bạo lực học đường nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường diễn trường THPT Tô Hiến Thành - Việc xây dựng hệ thống biện pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường có sở khẳng định phát huy hiệu Trên tảng giúp thân cương vị cơng tác bí thư Đồn niên – Trưởng ban nề nếp tiếp tục tham mưu với cấp ủy, ban giám hiệu áp dụng hệ thống biện pháp trình thực nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí nề nếp nói chung cơng tác phịng chống bạo lực học đường nói riêng * Đối với đồng nghiệp nhà trường: Qua thực nghiên cứu đề tài giúp đồng nghiệp, nhà trường có cách nhìn cụ thể, chi tiết thực trạng bạo lực học đường, hiểu rõ nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường diễn trường Và với hệ thống biện pháp nêu giúp giáo viên, nhà trường có thêm cơng cụ, biện pháp hiệu công tác giáo dục học sinh, quản lí nề nếp phịng, chống bạo lực học đường trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đây, tơi rút kết luận sau: * Về kết nghiên cứu: - Khái quát tình trạng bạo lực học đường diễn học sinh trường THPT Tô Hiến Thành - Chỉ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng bạo lực học đường diễn học sinh trường THPT Tô Hiến Thành - Nêu lên biện pháp nhằm hạn chế bạo lực học đường diễn học sinh trường THPT Tô Hiến Thành 14 SangKienKinhNghiem.net * Về kết thực nghiệm: Qua việc áp dụng hệ thống biện pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường trường THPT Tô Hiến Thành,bang kết phân tích cho thấy việc áp dụng biện pháp làm giảm đáng kể tình trạng bạo lực học đường học sinh trường THPT Tơ Hiến Thành tất tiêu chí Đó sở để tiếp tục áp dụng biện pháp công tác giáo dục học sinh, quản lí nề nếp; phịng, chống bạo lực học đường trường năm 3.2 Kiến nghị Để cơng tác phịng, chống bạo lực học đường đạt hiệu thân mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau: * Đối với giáo viên: Cần phải trang bị cho kiến thức tâm lí lứa tuổi, thường xuyên cập nhật thông tin, diễn biến tâm lý học sinh thời kỳ; nắm vững quy định, biện pháp phòng, chống bạo lực học đường; thân gương “Nói khơng với bạo lực học đường” * Đối với nhà trường: Trong công tác đạo thực nhiệm vụ năm học phải đảm bảo giáo dục đạo đức gắn chặt với giáo dục văn hóa, cơng tác quản lí nề nếp gắn liền với cơng tác quản lí dạy học Cần thực phối hợp chặt chẽ nhà trường vơi phụ huynh lực lượng xã hội khác giáo dục nói chung phịng, chống bạo lực học đường nói riêng * Đối với quan quản lí nhà nước giáo dục: - Cần nghiên cứu, sớm đưa môn giáo dục kỹ sống vào trường học - Tăng cường điều kiện sở vật chất cho hoạt động văn hóa, thể dục thể thao diễn trường học - Tạo nhiều sân chơi công cộng, bổ ích cho học sinh sau học trường - Cần có chế xây dựng nhà trường trung tâm tư vấn tâm lí với chuyên gia tư vấn tâm lí đào tạo quy - Xây dựng chế phù hợp, tăng cường ngân sách cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm thực tế cho học sinh Trên số kinh nghiệm thân rút q trình cơng tác, thực nhiệm vụ trường THPT Tô Hiến Thành Trong khuôn khổ sáng kiến, khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong đóng góp q thầy để sáng kiến hồn thiện hơn, góp phần hạn chế bạo lực học đường học sinh trường học Tôi xin chân thành cảm ơn! 15 SangKienKinhNghiem.net XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Cao Cường 16 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 29-NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [2] Luật giáo dục 2009 [3] https://vi.wikipedia.org [4 Từ điển tiếng Việt (2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Mai Mỹ Hạnh (2016), Hành vi bạo lực học đường – Một khái niệm cần quan tâm tâm lí học giáo dục [6] Lê Vân Anh (2012), Giải pháp ngăn chặn hành vi bạo lực học đường học sinh THPT [7] Luật phòng chống bạo lực gia đình (2007) [8] Báo cáo tổng kết năm học năm 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018 [9] Nghị định số 80/2017/NĐ-CP (Nghị định 80) ban hành ngày 17/7/2017, Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường 17 SangKienKinhNghiem.net ... đường học sinh xuất phát từ ứng xử không phù hợp, có xu hướng bạo lực từ người thân gia đình hay nói cách khác hành vi, ứng xử học sinh chịu ảnh hưởng lớn từ hành vi, cách ứng xử người thân gia... hội nhiều hạn chế, thi hành pháp luật quan thực thi pháp luật chưa nghiêm làm cho người dân nói chung học sinh nói riêng thi? ??u niềm tin vào thượng tôn pháp luật nên nhiều em thi? ??u hiểu biết pháp... vấn đề gia đình, vấn đề cá nhân… em để nói xem trò đùa Các em tâm sự, trêu trọc làm em cảm thấy mặc cảm, tư ti, chán nản không muốn đến lớp, có trường hợp em phải nhờ giáo viên chủ nhiệm can thi? ??p

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w