Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia lò gò xa mát

115 20 2
Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia lò gò   xa mát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA LÒ GÒ – XA MÁT SVTH: Dƣơng Thị Yến Trinh MSSV: 103108207 LỚP: 03ĐHMT1 GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Bảng 2: Thống kê thành phần loài sinh vật biết Bảng 3: Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Bảng 4: Thống kê VQG KBT Việt Nam Bảng 5: Hiện trạng rừng VQG LGXM Bảng 6: Phân loại thực vật bậc cao Bảng 7: Phân loại đa dạng thành phần nấm Bảng 8: Phânï loại đa dạng dạng sống Bảng 9: Thống kê thành phần động vật VQG LGXM Bảng 10: Thống kê loài thuỷ sản có giá trị kinh tế động vật đáy ven bờ Bảng 11: Đặc trưng trảng bàu vùng Bảng 12: Thống kê lao động theo ngành nghề xã liên quan đến VQG LGXM Bảng 13: Bảng suất sản xuất nông nghiệp Bảng 14: Thống kê loài nguy cấp VQG LGXM Bảng 15: Hồ sơ loài SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cảnh đốt rừng làm rẫy Lâm trường Đồng Xoài Hình 2: Phá rừng làm nông nghiệp Hình 3: Một gấu bị giết Hình 4: Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata Hình 5: Bèo tai chuột (giant salvinia) - Hoa trinh nư õ(Mimosa pigra) Hình 6: Chồn chân đen (Mustela nigripes) Hình 7: Bản đồ VQG Việt Nam Hình 8: Bản đồ vị trí VQG LGXM Hình 9: Rừng khộp VQG LGXM, 2007 Hình 10: Rừng trồng- Cây Sao đen H odorata Hình11: Quần thể tràm đất ngập nước Hình 12: Cây dầu cổ thụ Hình 13: Nhím (Hystrix hodgsoni Gray) Hình 14: Hồng hoàng- Buceros bicornis Hình 15: Kỳ đà hoa Varanus salvator Laurenti - Rắn hổ mang Naja naja Linnaeus Hình 16: Sóc bay đen trắng (Hylopetes albonniger) Hình 17: Gà tiền mặt đỏ- Polyplectron germaini Hình 18: Bàu – trảng- dạng đất ngập nước Hình 19: Đánh bắt cá suối VQG LGXM Hình 20: Chăn nuôi dê VQG LGXM SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Hình 21: Bẫy thú rừng Hình 22: Bắt cá chích xung điện Hình 23: Cây Dầu bị gãy khai thác Dầu trái phép VQG LGXM Hình 24: Phá rừng làm nông nghiệp Hình 25: Gỗ lậu bị phát lưu giữ kho Hình 26: Sơ đồ chương trình bảo tồn ĐDSH Hình 27: Rùa núi vàng – Indotestudo elongata Hình 28: Rùa núi vàng nở Hình 29: Gấu chó Ursus malayanus Hình 30: Cò Quắm lớn Pseudibis gigantean Hình 31: Cẩm lai Dalbergia bariaensis Hình 32: Rừng khộp Hình33: Cây Dầu bị chặt khu rừng khộp SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng Sinh học VQG: Vườn quốc gia LGXM: Lò Gò Xa Mát HST: Hệ sinh thái KBT: Khu bảo tồn UBND: Ủy ban nhân dân SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp chìa khóa để mở cánh cửa cho em tốt nghiệp trường, mà hội để em biết thêm kiến thức mới, củng cố lại kiến thức thực tế mà em học Tuy thời gian làm luận văn không dài giúp em có nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến Cô giáo ThS Lê Thị Vu Lan hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn quý Thầy Cô khoa Môi trường - Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ tận tình giúp đỡ em nâng cao kiến thức suốt trình học tập Và chân thành cảm ơn đến ban quản lý Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát anh trạm kiểm lâm tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2007 Sinh viên Dương Yến Trinh SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .3 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp luận 1.5.2 Phương pháp thực tế 1.5.3 Phương pháp đánh giá tác động 1.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh với tham gia cộng đồng CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1.1 Định nghóa Đa dạng Sinh học (ĐDSH) 2.1.2 Phân loại ĐDSH 2.1.3 ĐDSH Việt Nam 2.1.3.1 Đa dạng HST Việt Nam 10 2.1.3.2 Đa dạng loài đa dạng di truyền 14 2.1.4 Giá trị ĐDSH Việt Nam 16 2.1.5 Những mối đe dọa Đa dạng Sinh học 18 SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 2.1.5.1 Tốc độ tuyệt chủng 18 2.1.5.2 Sự phá hủy nơi cư trú 19 2.1.5.3 Khai thaùc mức 21 2.1.5.4 Sự du nhập loài ngoaïi lai 22 2.1.5.5 Sự lây lan dịch bệnh 24 2.1.4.6 Sự bị tuyệt chủng 25 2.2 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.2.1 Định nghóa bảo tồn Đa dạng Sinh học 26 2.2.2 Các phương pháp bảo tồn 26 2.2.2.1 Baûo tồn nội vi 26 2.2.2.2 Bảo tồn ngoại vi 29 2.2.2.3 Bảo tồn phát triển bền vững 31 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ XA MÁT 3.1 Đặc điểm tự nhiên 39 3.1.1 Vò trí địa lý, ranh giới, diện tích khu vực điều tra khảo sát 39 3.1.1.1 Địa hình, địa mạo 40 3.1.1.2 Địa chất, thỗ nhưỡng 41 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 42 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất thảm thực vật rừng 43 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trạng rừng 43 3.1.2.2 Các trạng thái rừng, đất rừng vùng 44 3.1.2.3 Thảm thực vật 49 SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 3.1.2.4 Rừng động vật rừng 54 3.1.2.5 Các cảnh quan tự nhiên đặc biệt 59 3.2 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên 61 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ XA MÁT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 4.1 nh hưởng VQG đến phát triển kinh tế – xã hội 64 4.1.1 Đối với kinh tế 64 4.1.2 Đối với xã hội 67 4.1.3 Đối với môi trường 68 4.2 Các nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH VQG LGXM 69 4.2.1 Hoạt động chăn thả gia súc 69 4.2.2 Saên, bẫy bắt động vật hoang dã trái phép 70 4.2.3 Chích xung điện dùng chất nổ để bắt cá 72 4.2.4 Khai thác gỗ, đào mai 73 4.2.5 Lấn chiếm rừng làm nơi canh tác nông nghiệp 74 4.2.6 Đốt rừng buôn lậu thú 75 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 5.1 Khung chương trình quản lyù VQG LGXM 78 5.2 Xây dựng chương trình 79 5.2.1 Thống kê số lượng loài số cá thể loài khu vực Vườn 83 5.2.2 Chương trình cụ thể 83 5.2.2.1 Bảo tồn loài động vật nguy caáp 84 SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 5.2.2.1.1 Bảo tồn loài Rùa núi vàng 84 5.2.2.1.2 Bảo tồn loài Gấu chó 87 5.2.2.1.3 Bảo tồn loài Cò quắm lớn 88 5.2.2.2 Bảo tồn loài thực vật nguy cấp 89 5.2.2.3 Bảo tồn khu rừng khu đất ngập nước 91 5.2.3 Nâng cao lực cho cán VQG 93 5.2.4 Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng 93 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 96 6.2 Kiến nghị 97 SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 5.2.2.1.2 Bảo tồn loài Gấu chó Gấu chó Ursus malayanus thuộc họ Gấu Ursidae; thuộc ăn thịt Carnivora Gấu chó có cỡ nhỏ Gấu ngựa Dài thân: 1130mm, dài đuôi: 89mm, dài bàn chân sau 172mm, trọng lượng khoảng 39 kg Mõm vàng hoe trắng ngà lan đến mắt Gấu chó có tai tròn, ngắn Trán sau tai có xoáy Bô lông nâu đen tuyền, ngắn lông gấu ngựa Yếm ngực hình chữ U bán nguyệt màu vàng nhạt trắng ngà Chân Gấu chó vòng kiềng Gấu chó có đuôi ngắn Hình 29: Gấu chó Ursus malayanus Thức ăn loài Gấu chó loại chin sung, vả, chuối, hạt dẽ, ngô, mầm cây, măng, củ…; thức ăn động vật như: mật ong, ong non, chim, trứng chim Vì VQG LGXM môi trường thuận lợi cho phát triển loài Nên cần tiến hành phân vùng sinh sống loài Gấu chó khu rừng Gấu chó loài có giá trị kinh tế cao Mật gấu xương gấu dược liệu q Da gấu mặt hàng mỹ nghệ có giá trị Vi mà việc săn bắt loài Gấu trở nên gia tăng làm giảm số lượng loài SVTH: Dương Yến Trinh 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Gấu chó loài động vật q hiếm, tình trạng tuyệt chủng Với mức độ de dọa bậc E Cần tiến hành thống kê số lượng loài Gấu chó VQG LGXM Do số lượng loài thú xuất Việt Nam VQG LGXM nên việc thống kê số lượng loài cụ thể cần thiết Thống kê số cá thể để từ có biện pháp quản lý tăng, giảm số lượng loài Mùa sinh sản Gấu chó không rỏ rệt năm Thời gian Gấu mang thai từ 95 – 96 ngày Mỗi lứa sanh Do số gấu sanh năm nên cần tiến hành bảo vệ sống phát triển loài thật chặt chẻ Cần tiến hành theo dõi ngăn chặn kịp thời việc khai thác săn bắt gấu trái phép người dân địa phương để tránh nguy tuyệt chủng 5.2.2.1.3 Bảo tồn loài Cò Quắm lớn Cò Quắm lớn Pseudibis gigantean thuộc họ Hạc Ciconiidae; thuộc hạc Ciconniiformes Hình 30: Cò Quắm lớn Pseudibis gigantean SVTH: Dương Yến Trinh 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Loài chim trưởng thành có lông nâu, lông có vệt thẫm Lông đuôi cánh phớt xanh Mỏ nâu sừng phớt lục Cò Quắm lớn có chân đỏ tím Chim non phía sau đầu cổ phủ lông đen, mỏ ngắn Là loài sống đầm lầy, hồ, rừng thưa dọc châu thổ sông Cửu Long, vùng Đông Nam Á Cò Quắm lớn nguồn gen quý Có giá trị khoa học thẩm mỹ Hiện bị tiêu diệt Thái Lan Lào Đây loài chim hiếm, loài có mức độ đe dọa bậc E bị nghiêm cấm săn bắt hình thức VQG LGXM nơi phát có tồn loài động vật quý Do Vườn có bàu – trảng cỏ ngập nước nơi thích hợp cho loài sinh vật sinh sống phát triển Quản lý việc đánh bắt cá hệ thống sông suối Vườn tránh nguy làm cạn kiệt nguồn thức ăn loài Cần tiến hành quản lý nghiêm ngặt tránh hành vi sắn bắt trái phép Quản lý nguồn thức ăn tránh nguy cạn kiệt để trì sống loài 5.2.2.2 Bảo tồn loài thực vật nguy cấp Ø Bảo tồn gỗ Cẩm Lai Cẩm lai Dalbergia bariaensis thuộc họ Dậu Fabaceae; thuộc Đậu Fabales Cây gỗ to, có tán hình ô, thường xanh, cao đến 20 – 25 m, chiều cao cành – 10 m Đường kính thân 0,5 – 0,6 m Vỏ màu xám, điểm đốm trắng hay vàng, không nứt nẻ; thịt vỏ có mùi sắn dây, kép lông chim lần, dài 15 – 18 cm; có 11 – 13 chét, hình mác thuôn tù đầu, nhẵn, dài – cm; rộng 1,5 – 2,5 cm Cụm hoa chùy nách đầu cành, không lông Hoa nhỏ, màu lam nhạt, đậu dẹt, dài 12 cm hay SVTH: Dương Yến Trinh 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan hơn, rộng 2,5 cm thắt eo chỗ có hạt Hạt hình thận, dẹt, dài 9mm, rộng 6mm, màu đen nhạt Mùa hoa tháng 12 – 1, mùa chín tháng -4 Hình 31: Cẩm lai Dalbergia bariaensis Cây mọc rải rác thành đám – 10 rừng rậm nhiệt đới thường xanh hay rừng nửa rụng mưa mùa với loài Bằng lăng, chiếm ưu độ cao 800 – 900 m Thường mọc chổ ẩm, ven sông, suối đất có độ dốc nhỏ, với Sao đen, Vên vên, Dầu đồng… Cây ưa đất feralit nâu đỏ hay nâu vàng phát triển đá bazan feralit xám cát kết hay phù sa cổ có tầng dày, thoát nước Là loại gỗ quý, cứng, thớ mịn, dòn, dễ gia công, mặt cắt nhẵn, dễ đánh bóng, ăn vecni, đựơc dùng để đóng đồ đạc cao cấp giường, tủ, bàn ghế, làm đồ mỹ nghệ, trang trí đồ tiện khảm Do gỗ quý, ngoại hạng, nên Cẩm lai bị khai thác triệt để Mức độ đe dọa loại gỗ bậc V – nguy cấp SVTH: Dương Yến Trinh 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Cần tiến hành bảo vệ, ngăn ngừa việc đốn chặt trái phép người dân địa phương Do sinh trưởng chậm đến trung bình, tái sinh rải rác hạt khó nẩy mầm nên việc bảo vệ cần tiến hành nghiêm ngặt Tổ chức trồng thêm Cẩm lai để bảo vệ nguồn gen loại gỗ quý 5.2.2.3 Bảo tồn khu rừng khu đất ngập nước Ù Bảo tồn rừng thay đất thấp (rừng khộp) Là dạng rừng tự nhiên non, phục hồi mật độ thưa, diện tích 611 ha, chiếm 3,2% diện tích tự nhiên, thường tập trung trảng ngập nước theo mùa Tuy giá trị kinh tế rừng không cao có giá trị phòng hộ môi trường cảønh quan lớn Bên cạnh vị trí rừng giáp biên giới Campuchia nên nơi thường bị chặt phá, cần có biện pháp bảo tồn thích hợp Hình 32: Rừng khộp Bảo vệ rừng SVTH: Dương Yến Trinh 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Giao khoán bảo vệ rừng cho nhóm hộ dân Tổ chức giáo dục cho nhân hộ kiến thức chuyên môn tầm quan trọng lợi ích khu rừng Giáo dục họ phương pháp trồng bảo vệ rừng Lập trạm kiểm soát khu vực rừng khộp Các lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng chuyên trách không ngừng quản lý bảo vệ rừng, giám sát trình bảo vệ rừng hộ dân Quản lý tình trạng cháy rừng vào mùa khô tình trạng đốt rừng người dân Ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi khai thác trái phép phá hoại rừng Hình 32: Cây Dầu bị chặt khu rừng khộp Phục hồi rừng Thu thập trồng bổ sung loại nhằm tăng cường tính đa dạng Tổ chức cho người dân trồng thêm rừng nhằm nhân giống bảo tồn nguồn gen rừng Tiến hành khoanh vùng nững khu vực bị cháy để tiến hành cải tạo khôi phục lại rừng SVTH: Dương Yến Trinh 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan 5.2.3 Nâng cao lực quản lý cho cán bộâ VQG Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán VQG nâng cao hiểu biết giá trị cá thể loài Vườn Cán bộâ Vườn phải hiểu nắm công tác quản lý loài Hỗ trợ công tác quản lý veà trang thiếp bị cho lực lượng bảo vệ rừng Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trang bị kỹ thuật Đào tạo cho cán kiểm lâm lĩnh vực sinh học bảo tồn vaø kỹ thuật nghiên cứu Tập huấn cho cán chế xử phạt hành vi khai thác động, thực vật trái phép Tập huấn chương trình phòng chống cháy rừng để có biện pháp hạn chế thiệt hại hệ động, thực vật Vườn Đánh giá tập huấn thực địa cho lực lượng kiểm lâm tất điểm trường dự án tăng cường nhận thức họ mục đích công tác tuần tra nâng cao kỹ để thực công việc hàng ngày hiệu 5.2.4 Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Một biện pháp quan trọng bảo vệ ĐDSH tính xã hội hóa, nhiệm vụ toàn dân, cộng đồng dân cư lân cận khu bảo tồn thiên nhiên Nếu hỗ trợ tham gia người dân sống vùng đệm công tác bảo vệ ĐDSH đạt kết Do việc giáo dục nhận thức tạo điều kiện thuận lợi nâng cao sống cộng đồng dân cư vùng đệm yếu tố then chốt để bảo đảm thành công bảo tồn khu rừng đặc dụng SVTH: Dương Yeán Trinh 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Tổ chức giáo dục cho cộng đồng dân cư sống xung quanh vùng đệm với nội dung phổ biến kiến thức quy định bảo tồn phát triển ĐDSH Người dân địa phương khu vực bên bên VQG cần hiểu nắm gía trị kinh tế gía trị môi trường loài Cần tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục người dân hiểu nắm rõ quy trình quản lý đất rừng bảo tồn ĐDSH Tuyên truyền kiến thức rừng đảm bảo lợi ích họ tham gia vào công tác trồng rừng Khuyến khích người dân tham gia tích cực vào công tác bảo tồn loài sinh vật quý SVTH: Dương Yến Trinh 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ SVTH: Dương Yến Trinh 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận VQG LGXM mẫu chuẩn sinh thái quốc gia nằm vùng chuyển tiếp Tây Nguyên đồng Sông Cửu Long Với đặc điểm bật sinh cảnh ĐDSH văn hóa, lịch sữ tạo thêm nét đặc sắc cho Vườn Nơi có quần thể họ Dầu đặc trưng miền Đông Nam Bộ, rừng khộp Tây Nguyên, quần thể tràm sinh cảnh đất ngập nước đồng Sông Cửu Long Và có quần thể động, thực vật phong phú đa dạng Trong năm qua ban quản lý VQG LGXM cố gắng việc quản lý, khôi phục bảo tồn lại khu rừng nguyên sinh vừa mang yếu tố lịch sử đa dạng, phong phú động, thực vật, phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoạt động du lịch sinh thái vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc Đến nay, loài động thực vật VQG LGXM khôi phục với hàng ngàn cổ thụ có độ tuổi từ 50 đến 300 năm phát hiện, giữ gìn 251 loài động vật có xương sống, có 26 loài bò sát, 180 loài chim 34 loài thú, chiếm gần 90% tổng số loài động vật có xương sống ghi nhận tỉnh Trong đó, nhiều loài quý có tên sách đỏ Việt Nam Thế giới VQG LGXM nơi có đủ điều kiện cần thiết áp dụng chương trình bảo tồn ĐDSH Nơi có nhiều động, thực vật q có nguy tuyệt chủng tốc độ khai thác tàn phá nặng nề người dân khu vực Do khâu quản lý bảo vệ lỏng lẻo, phân giao trách nhiệm không rõ ràng nên hầu hết khu rừng bị tàn phá lấn chiếm nghiêm trọng SVTH: Dương Yến Trinh 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Nổi bật vụ xóa trắng hai cánh rừng nguyên sinh suối Thị Hằng thuộc ấp Hòa Bình, xã Hòa Hiệp, Tân Biên Bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp việc làm quan trọng có ý nghóa không VQG LGXM mà ĐDSH Việt Nam Thế giới Bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật góp phần trì nguồn gen quý hiếm, trì cân sinh thái tránh nguy tuyệt chủng loài sinh vật Ở rừng khộp, rừng phát triển mạnh vào mùa mưa rụng vào mùa khô Vì rụng nhiều, mặt đất lại thường loại cỏ mọc dày đặc nên loại rừng dễ cháy vào mùa khô Cần quản lý tình trạng cháy rừng để không làm ảnh hưởng đến phát triển loài khác Bảo tồn khu rừng khộp không đem lại giá trị cao kinh tế lại khu rừng có gía trị lớn vấn đề phòng hộ, cảnh quan, gia tăng độ che phủ rừng 6.2 Kiến Nghị: Cần điều tra đánh giá trạng sinh cảnh tự nhiên, đặc biệt rừng, đất ngập nước, trảng cỏ tài nguyên động vật nhằm đánh giá đắn ĐDSH Vườn Trước đưa dự án, chương trình vào thực phải đánh giá ảnh hưởng đến môi trường để hạn chế tác hại đến nguồn tài nguyên đa dạng Vườn VQG LGXM cần cải thiện quy hoạch sử dụng đất vùng đệm, kết hợp với quản lý bền vững tăng cường bảo vệ nguồn tài nguyên ĐDSH Tổ chức hoạt động cho người dân địa phương trồng rừng phân khu phục hồi sinh thái theo kế hoạch đặt Vườn SVTH: Dương Yến Trinh 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan Thường xuyên mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn công tác quản lý cho cán phụ trách Vườn Nâng cao lực quản lý cán VQG, tổ chức lớp giáo dục cộng đồng nhằm đảm bảo nâng cao ý thức ngøi dân công tác bảo tồn ĐDSH Tổ chức tham vấn ý kiến, thái độ mối quan tâm cộng đồng kế hoạch phát triển, hay quy hoạch, kế hoạch bảo tồn ĐDSH Ngoài cần phải tổ chức diễn đàn, buổi hội thảo nhằm thu hút doanh nghiệp tỉnh tham gia đầu tư vào dự án bảo tồn VQG nhằm nâng cao tính hiệu công tác bảo tồn SVTH: Dương Yến Trinh 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Áùn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Thế giới (WB), Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) – Báo cáo diễn biến Môi trường ĐDSH Việt Nam 2005- Nhà xuất Lao Động-Xã Hội, 2005 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường – Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005, Bộ tài nguyên Môi trường [3] Bộ sách tri thức tuổi hoa niên kỷ XXI – Khoa học môi trường – Nhà xuất Văn hóa thông tin, 2001 [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục bảo vệ Môi Trường – Đánh giá việc thực công ước ĐDSH Việt Nam 1995- 2005, Cục bảo vệ Môi Trường [5] Cục Môi Trường – Hỏi- đáp Môi Trường – Hà Nội, 2002 [6] Cục bảo vệ Môi trường, Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng – Kỷ yếu hội thảo cộng đồng tham gia bảo tồn phát triển ĐDSH- Hà Nội, 2006 [7] Richard Primack, Đại học Boston, Hoa Ky ø- Cơ sở sinh học bảo tồn - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [8] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết – Sinh thái Môi trường học bản- Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [9] Ths Trịnh Thanh Toản, Tạ Văn Hùùùng – Những điều bạn nên biết bảo vệ rừng – Nhà xuất Thanh Niên [10] Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nguyễn Hoàng Nghóa - Bảo tồn ĐDSH Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Áùn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan B Trang Web Cây cảnh Việt Nam: http://caycanhvietnam.com/ Con người thiên nhiên: www.thiennhien.net/ Cục bảo vệ môi trường tài nguyên môi trường: www.nea.gov.vn/html/DDSH/ Sinh học Việt Nam: www.sinhhocvietnam.com/vn Sinh vật rừng: http://www.vncreatures.net/ Trang web tìm kiếm: www.Google.com.vn SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ Áùn Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Dương Yến Trinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát? ?? vô cấp thiết Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát hướng nghiên cứu tạo sở khoa học hướng đến... việc bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, vườn quốc gia mục tiêu hàng đầu công tác bảo tồn Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát (VQG LGXM) đối tượng thiết thực để áp dụng chương trình bảo tồn đa dạng sinh. .. pháp đánh giá nhanh với tham gia cộng đồng CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1.1 Định nghóa Đa dạng Sinh học (ĐDSH) 2.1.2 Phân

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan