1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học các loài động vật quan trọng tại khu BTTN thượng tiến, tỉnh hòa bình

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngà y thá ng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận quan tâm quan, nhà trường, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đồng Thanh Hải, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, phòng đào tạo sau đại học thầy cô giáo Khoa Quản lý bảo vệ tài nguyễn rừng hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo Ban quản lý dự án Lâm nghiệp, đặc biệt lãnh đạo Ban quản lý dự án KfW7 Trung ương bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn Ông Quý – Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến cán phòng khoa học, cán làm việc Khu bảo tồn, Ban lãnh đạo nhân dân xã Thượng Tiến, Kim Tiến, Q Hịa tận tình giúp đỡ tơi trình thực nghiên cứu, thực địa thực đề tài địa phương Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Hà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Giám sát đa dạng sinh học Việt Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.3.1 Sự cần thiết giám sát đánh giá đa dạng sinh học 1.3.2 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá ĐDSH 1.3.3 Một số nguyên tắc định hướng điều tra, giám sát đa dạng sinh học 1.3.4 Nội dung điều tra giám sát đa dạng sinh học 1.3.5 Phương pháp xác định nhu cầu giám sát, đánh giá ĐDSH 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Các phương pháp giám sát đánh giá 13 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Quyết định thành lập 21 iv 3.1.2 Vị trí địa lý, diện tích ranh giới 21 3.1.3 Địa hình, địa 22 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 23 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 24 3.1.6 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất 25 3.1.7 Tài nguyên rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân số, dân tộc 26 3.2.2 Về kinh tế 26 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 27 3.2.4 Văn hóa xã hội 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài chim, thú quan trọng ghi nhận Khu bảo tồn Thượng Tiến 29 4.2 Danh sách loài chim, thú quan trọng lựa chọn giám sát 32 4.3 xây dựng số giám sát 42 4.3.1 Bộ số giám sát tiêu chí giám sát 42 4.3.2 Bộ số giám sát đe dọa tác động vào mơi trường sống lồi chim, thú 444 4.4 Hệ thống tuyến giám sát loài chim, thú quan trọng Thượng Tiến 45 4.5 Xây dựng kế hoạch giám sát loài chim, thú quan trọng cho KBTTN 52 4.6 Đề xuất giải pháp cho kế hoạch giám sát loài chim, thú quan trọng KBTTN 55 4.6.1 Hiện trạng công tác quản lý 55 4.6.2 Đề xuất giải pháp cho xây dựng kế hoạch giám sát 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BQL Ban quản lý CITES Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) ĐDSH Đa dạng sinh học EN Nguy cấp (Endangered) IB Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIB Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại IPGRI Viện tài nguyên Di truyền Quốc Tế IUCN Danh Lục đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn KBTTN TN Khu bảo tồn thiên nhiên LC Ít quan tâm (Least Concern) NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ NE Chưa đánh giá NT Sắp bị đe dọa (Near Threatened) SĐVN SÁCH ĐỏViệt Nam TCN Trước công nguyên TNTN Tài nguyên thiên nhiên UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường phát triển bền vững UNEP Chương trình mơi trường liên hợp quốc UNESC O chương trình phát triển Giáo dục khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc VQG Vườn quốc gia VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) WWF Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Tên bảng 2.1 Phiếu giám sát loài thú theo tuyến 17 2.2 Phiếu giám sát loài chim theo tuyến 17 2.3 Phiếu ghi nhận tác động người 18 3.1 Diện tích loại đất 25 4.1 Danh sách loài thú quý KBTTN Thượng Tiến 29 4.2 Danh sách loài chim quý KBTTN Thượng Tiến 30 4.3 Danh sách loài động vật quan trọng theo tiêu chí giám sát 33 4.4 Các thị giám sát số giám sát 42 4.5 Bảng chứng tác động mô tả chi tiết 44 4.6 Các khu vực lựa chọn thực kế hoạch giám sát 46 Trang vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình Stt Trang 3.1 Bản đồ quy hoạch Khu BTTN Thượng Tiến 22 4.1 Khỉ vàng 40 4.2 Sóc bụng đỏ 40 4.3 Khỉ mốc 40 4.4 Sóc đen 41 4.5 Gà lơi trắng 41 4.6 Chích chịe lửa 41 4.7 Bản đồ tuyến giám sát KBTTN Thượng Tiến 47 4.8 Sơ đồ tổ chức máy KBTTN Thượng tiến 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ quan trọng trọng tâm phát triển Việt Nam giới, chiến lược quan trọng để trì kinh tế phát triển bền vững đa dạng đồng thời trì lợi ích xã hội môi trường Tuy nhiên với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên sinh học yếu làm cho đa dạng sinh học Việt Nam ngày bị suy thoái nghiêm trọng Sự mát đa dạng sinh học đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật quý bị đe dọa có nguy tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu người sử dụng tài ngun khơng hợp lý Do đó, việc quản lý tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học cần thiết cấp bách Các hoạt động quản lý, sử dụng bảo tồn bền vững đa dạng sinh học rừng hiểu quản lý, sử dụng rừng bền vững, giám sát đa dạng sinh học rừng hoạt động cần thiết để có sở đưa sách hoạt động bảo tồn hợp lý Nhận thức giá trị to lớn tầm quan trọng đa dạng sinh học, năm 1992 Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Năm 2014, Thủ tướng phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xây dựng phê duyệt triển khai Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình nằm vùng sinh thái Tây Bắc Việt Nam nơi có nhiều hệ sinh thái đặc biệt vùng phân bố quan trọng nhiều loài động, thực vật quan trọng Việt Nam Theo kết điều tra đa dạng sinh học Đỗ Tước, Võ Quý cs (2012) kết ghi nhận năm kiểu quần xã thực vật chính, bao gồm quần xã thực vật tự nhiên bị tác động, bị tác động nhiều quần xã thực vật hình thành người tạo Đây quần xã thực vật đặc trưng hình thành nên thảm thực vật khu bảo tồn Kết đợt điều tra thống kê được 648 loài thuộc 397 chi, 144 họ, ngành thực vật bậc cao có mặt Trong số đó, có 39 lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ-CP, SÁCH ĐỏViệt Nam, Danh Lục Đỏ IUCN (2011) Kết điều tra thú ghi nhận 59 loài, thuộc 21 họ, Bộ Trong số loài thú ghi nhận được, có 23 lồi Nghị định 32/2006/NĐ-CP; 18 lồi có Sách Đỏ Việt Nam 36 loài Danh Lục đỏ IUCN Điều tra chim ghi nhận 128 loài, thuộc 37 họ, 13 Trong số đó, có lồi Sách Đỏ Việt Nam loài nghị định 32/2006/NĐ-CP với nhiều lồi có giá trị bảo tồn khác Điều tra bò sát ếch nhái ghi nhận 53 lồi thuộc 14 họ, Trong số đó, có 18 lồi bị sát thuộc họ, bộ; 35 loài loài ếch nhái thuộc họ, Trong số lồi bị sát ếch nhái ghi nhận khu vực nghiên cứu, có 11 lồi q nằm nghị định 32/2006/NĐ-CP, Sách Đỏ Việt Nam Danh Lục đỏ IUCN Như vậy, KBTTN Thượng Tiến đánh giá nơi có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học gặp nhiều khó khăn thiếu sở liệu đa dạng sinh học tình trạng quần thể, xu hướng biến đổi quần thể, mối đe dọa đa dạng sinh học Điều ảnh hưởng lớn đến việc đề xuất giải pháp kịp thời nhằm giảm thiểu mối đe dọa quản lý đa dạng sinh học hữu hiệu Xuất phát từ lý việc thực đề tài: “Xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học loài động vật quan trọng Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình”, cần thiết Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc thực giải giám sát đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Thuật ngữ đa dạng sinh học (ĐDSH) xuất từ năm 1980, nhằm nhấn mạnh cần thiết hoạt động nghiên cứu tính đa dạng phong phú sống trái đất Thuật ngữ sử dụng cách rộng rãi phạm vi toàn cầu lĩnh vực khoa học văn hóa đời sống Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN) thúc đẩy ý tưởng công ước toàn cầu ĐDSH vào năm 1981, vào năm 1987 Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) kêu gọi hợp tác quốc tế nhằm bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Các họp trù bị thành lập Ủy ban hợp tác liên phủ để chuẩn bị cho Cơng ước ĐDSH vào tháng năm 1992, thảo cuối công ước RIO chuẩn bị xong Chiến lược ĐDSH toàn cầu Viện Tài nguyên Thế giới, Hiệp hội quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố năm 1992 Hiệp định Quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học (CBD) 179 nước giới thơng qua, có Việt Nam Tài nguyên đa dạng sinh học hút quan tâm toàn nhân loại giá trị tầm quan trọng Thế giới sinh học trải qua hàng triệu năm phát triển để ngày với khoảng 10 – 100 triệu loài sinh sống, khoảng 1,7 triệu lồi định tên (Hawksworth Ritchie 1998) bị tàn phá nghiêm trọng Khoảng 20% số lồi bị biến vịng 30 năm qua 50% vào cuối kỷ 21 (Myers, 1993; Sharma, 2004) Nguyên nhân suy thoái gây nên người tàn phá khu vực sinh sống tự nhiên, canh tác, khai thác bừa bãi, ô nhiễm, du nhập ạt trồng vật nuôi vv Nghiên cứu đánh giá giám sát tài nguyên đa dạng sinh học hoạt động cần thiết nhằm tạo nên sở liệu cho giải pháp bảo tồn, hoạch định PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phiếu vấn Họ tên người vấn: …………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Giới tính:………………… Tuổi:………………… Dân tộc:…………………… Nghề nghiệp:………………… Ngày vấn:… Người vấn:…………… Xin ông bà cho biết thông tin sau đây: Tại địa phương có lồi thú nào: Tên lồi TT Số lượng/lần gặp Lần gặp gần Địa điểm gặp Thời gian gặp năm Loài thú hay bắt nhiều nhất: …………………………………………… Khi bắt bà hay làm gì? - Bán: - Sử dụng khác: - Ăn: - Loài thú hay mua bán nhiều nhất? TT Tên loài Đơn giá Số lượng/tháng Ai mua Mức độ suy giảm Theo ơng bà số lượng thú khơng cịn nhiều đây: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết muốn bảo tồn lồi thú q cách có hiệu nhất? Tại sao? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 02 Danh sách vấn người dân TT Họ Và Tên Địa Chỉ Tuổi Dân tộc Bùi Văn Sỹ Xóm vay, Thượng Tiến 45 Mường Bùi Văn Sinh Nt 46 Mường Bùi Văn Tịu Nt 49 Mường Bùi Văn Cử nt 45 Mường Bùi Văn Chiến Xóm Váng, Thượng Tiến 45 Mường Bùi Văn Chính nt 56 Mường Bùi Văn Trện nt 55 Mường Bùi Văn Xiên nt 27 Mường Bùi Văn Thanh nt 73 Mường 10 Bùi Văn Thường nt 40 Mường 11 Bùi Văn Huỳnh nt 40 Mường 12 Bùi Văn Thông Xóm Lươn, Thượng Tiến 47 Mường 13 Bùi Văn Phước nt 45 Mường 14 Bùi Văn Tỉnh nt 75 Mường 15 Bùi Văn Phương nt 66 Mường 16 Bùi Văn Quyền nt 27 Mường 17 Bùi Văn Vọng nt 33 Mường 18 Bùi Văn Đấu nt 55 Mường 19 Bùi Văn Cường nt 52 Mường 20 Bùi Văn Hưng Xóm Rồng, Thượng Tiến 36 Mường 21 Bùi Văn Tường Xóm Thung, Q Hịa 31 Mường 22 Bạch Cơng Giang nt 30 Mường 23 Bùi Văn Đẩu nt 48 Mường 24 Bạch Công Ngưu nt 31 Mường 27 Bùi Văn Thương Vó Khang, Kim Tiến 35 Mường 25 Quách Xuân Dừng nt 48 Mường 26 Bùi Văn Phúc Ban QL khu Thượng Tiến 32 Mường 28 Nguyễn Tiến Lâm Nt 30 Mường 29 Bùi Thị Hiền nt 30 Kinh 30 Nguyễn Thị Hường nt 31 Mường 31 Bùi Thị Đào tn 30 Mường Phụ lục 03: Danh lục loài thú KBTTN Thượng Tiến TT Tên Việt Nam Tên khoa học NĐ 32 SĐVN IUCN MAMMALIA LỚP THÚ I INSECTIVORA BỘ ĂN SÂU BỌ Soricidae Họ Chuột chù Suncus murinus Chuột chù Chimarrogale himalayica Chuột chù nước Talpidae Họ chuột chũi Parascaptor leucura Chuột cù lìa LC P klossi Chuột chũi clos LC II SCANDENTA BỘ NHIỀU RĂNG Tupaiidae Họ Đồi Tupaia glis Đồi III CHIROPTERA BỘ DƠI LC LC TT Tên Việt Nam Tên khoa học NĐ 32 SĐVN IUCN Rhinolophidae Họ Dơi mũi Rhinolophus affinis Dơi đuôi Rhinolophus marshalli Dơi Hipposideros armiger Dơi mũi quạ IV PRIMATES BỘ LINH TRƯỞNG Loricidae Họ Cu li Nycticebus coucang Cu li lớn IB VU VU 10 Nycticebus pygmaeus Cu li nhỏ IB VU VU Cercopithecidae Họ Khỉ 11 Macaca arctoides Khỉ mặt đỏ IIB VU VU 12 Macaca mulatta Khỉ vàng IIB LR LR/nt 13 Macaca assamensis Khỉ mốc IIB V CARNIVORA BỘ ĂN THỊT Canidae Họ Chó Nyctereutes procyonoides Lửng chó Ursidae Họ Gấu 15 Helarctos malayanus Gấu chó IB E VU 16 Ursus thibetanus Gấu ngựa IB E VU Mustelidae Họ Chồn 17 Mustela kathiah Triết bụng vàng IIB LC 18 Mustela strigidorsa Triết lung IIB LC 19 Arctonyx collaris Lửng lợn 20 Aonyx cinerea Rái cá vuốt bé 14 VU VU LR NT IB VU VU TT Tên Việt Nam Tên khoa học NĐ 32 SĐVN IUCN 21 Martes flavigula Chồn vàng * 22 Melogale moschata Chồn bạc má bắc 10 Viverridae Họ Cầy 23 Chrotogale owstoni Cầy vằn bắc IIB R VU 24 Arctictis binturong Cây mực IB EN VU 25 Arctogalidia trivirgata Cầy tai trắng LC 26 Paguma larvata Cầy vòi mốc LC 27 Paradoxurus hermaphroditus Cầy vòi đốm LC 28 Prionodon pardicolor Cầy gấm IIB 29 Viverra zibetha Cầy going IIB 30 Viverricula indica Cầy hương IIB 11 Herpestidae Họ Cầy lỏn 31 Herpestes javanicus Cầy lỏn LR 32 Herpestes urva Cầy móc cua * LR 12 Felidae Họ Mèo 33 Prionailurus bengalensis Mèo rừng IB 34 Pardofelis temminckii Beo lửa IB EN NT 35 Neofelis nebulosa Báo gấm IB EN VU VI ARTIODACTYLA BỘ MÓNG GUỐC NGÓN CHẴN 36 13 Suidae Họ Lợn Sus scrofa Lợn rừng 14 Cervidae Họ Hươu nai IIB LC LC V LC TT Tên Việt Nam Tên khoa học Muntiacus muntjak Hỗng 15 Bovidae Họ Trâu bị Naemorhedus sumatraensis Sơn dương VII PHOLIDOTA BỘ TÊ TÊ 16 Manidae Họ Tê tê Manis pentadactyla Tê tê VIII RODENTIA BỘ GẬM NHẤM 17 Pteromyidae Họ Sóc bay 40 Petaurista petaurista 41 37 38 NĐ 32 SĐVN IUCN IB EN VU IIB EN EN Sóc bay lớn IIB VU LC Petaurista elegans Sóc bay IIB EN LC 18 Sciuridae Họ Sóc 42 Callosciurus erythraeus Sóc bụng đỏ LC 43 Dremomys rufigenis Sóc mõm LC 44 Ratufa bicolor Sóc đen 45 Tamiops maritimus Sóc chuột Hải Nam 19 Rhizomyidae Họ Dúi 46 Rhizomys pruinosus Dúi mốc lớn 47 Rhizomys sinensis Dúi mốc nhỏ 20 Muridae Họ Chuột 48 Bandicota indica Chuột đất lớn 49 Bandicota savilei Chuột đất bé 50 Mus oaroli Chuột nhắt đồng 51 Mus musculus Chuột nhắt nhà 39 VU NT LC Tên Việt Nam TT Tên khoa học 52 Rattus bukit Chuột bukít 53 Rattus cremoriventer Chuột bụng kem 54 Rattus edwardsi Chuột hươu lớn 55 Rattus flavipectus Chuột nhà 56 Rattus koratensis Chuột rừng 57 Rattus molliculus Chuột đàn 58 Rattus norvegicus Chuột cống 21 Hystricidae Họ Nhím Atherurus macrourus Don 59 NĐ 32 SĐVN IUCN Phụ lục 04: Danh lục loài chim KBTTN Thượng Tiến TT Tên phổ thông Tên khoa học Tên tiếng Anh Hiện trạng I Bộ Hạc Ciconiformes Họ Diệc Ardeidae Cò trắng Egretta garzetta Little Egret 1,2 Cò ruồi Bubulcus ibis Cattle Egret Cò bợ Ardeola bacchus Chinese Pond Heron Cò xanh Butorides striatus Little Heron II Bộ Cắt Falconiformes Họ Ưng Accipitridae 1,2 Diều hoa miến điện Spilornis cheela 1,2, NĐ 32Crested Serpent Eagle IIB, C-IIB Ưng ấn độ Accipiter trivirgatus Crested Goshawk Diều nhật Buteo burmanicus Himalayan Buzzard 1, C-IIB Họ Cắt Falconidae Cắt lưng Falco tinnunculus Common Kestrel 2, C-IIB 1,2, C-IIB TT Tên phổ thông Tên khoa học III Bộ Gà Galliformes Họ Trĩ Phasianidae Tên tiếng Anh Hiện trạng A choloropus Scaly-breasted Partridge 10 Gà rừng Gallus gallus Red Junglefowl 1,2 11 Gà lôi trắng Lophura nycthemera Silver Pheasant 1,2, Vu Gà so ngực gụ IV Bộ Rẽ Charadriiformes Họ Rẽ Scolopacidae 12 Rẽ giun châu Gallinago stenura V Bộ Bồ câu Columbiformes Họ Bồ câu Columbidae Pintail Snipe 13 Cu gáy 14 Gầm ghì vằn Streptopelia chinensis Spotted Dove Macropygia unchall Barred Cuckoo Dove 15 Cu luồng Chalcophaps indica Emerald Dove 1,2 16 Gầm ghì lưng xanh Ducula aenea Green Imperial Pigeon 1,2 Ducula badia Mountain Imperial Pigeon Red-breasted Parakeet 17 Gầm ghì lưng nâu VI Bộ Vẹt Psitaciformes Họ Vẹt Psittacidae 18 Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri VII Bộ Cu cu Cuculiformes Họ Cu cu Cuculidae 1,2 19 Tìm vịt Cacomantis merulinus Plaintive Cuckoo 20 Cu cu đen Surniculus lugubris 21 Phướn Phaenicophaeus tristis Green-billed Malkoha 22 Bìm bịp lớn Centropus sinensis VIII Bộ Cú Strigiformes Họ Cú Strigidae Drongo Cuckoo Greater Coucal 23 Cú mèo latusơ Otus spilocephalus Mountain Scops Owl 2, C-IIB 24 Cú mèo khoang cổ O bakkamoena Collared Scops Owl 2, C-IIB 25 Cú vọ mặt trắng Glaucidium brodiei Collared Owlet 1,2, C-IIB 26 Cú vọ G cuculoides Asian Barred Owlet 1,2, C-IIB IX Bộ Yến Apodiformes TT Tên phổ thông 10 Họ Yến Tên khoa học Tên tiếng Anh Hiện trạng Apodidae 27 Yến cọ Cypsiurus balasiensis Asian Palm Swift 28 Yến cằm trắng Apus affinis X Bộ Nuốc Trogoniformes 11 Họ Nuốc Trogonidae 29 Nuốc bụng đỏ Harpactes erythrocephalus XI Bộ Sả Coraciiformes 12 Họ Bói cá Alcedinidae 30 Bồng chanh 13 Họ Trảu Alcedo atthis 31 Trảu lớn XII Bộ Gõ kiến Nyctyornis athertoni 14 Họ Cu rốc House Swift Red-headed Trogon 1,2 Common Kingfisher 1,2 Meropidae Blue-bearded Beeeater Piciformes Capitonidae 32 Thầy chùa lớn Megalaima virens Great Barbet 1,2 33 Thầy chùa đít đỏ 34 Thầy chùa đầu xám M lagrandieri Red-vented Barbet 1,2 M faiostricta Green-eared Barbet 15 Họ Gõ kiến Picidae 35 Gõ kiến lùn mày trắng Sasia ochracea White-browed Piculet 1,2 Grey-capped Pygmy Woodpecker 37 Gõ kiến xanh gáy vàng Picus flavinucha Greater Yellownape 1,2 38 Gõ kiến nâu cổ đỏ Blythipicus pyrrhotis Bay Woodpecker 1,2 Gecinulus grantia Pale-headed Woodpecker Gõ kiến nhỏ đầu xám 36 39 Gõ kiến nâu đỏ Dendrocopos canicapillus XIII Bộ Sẻ Passeriformes 16 Họ Mỏ rộng Eurylaimidae Silver-breasted Broadbill 40 Mỏ rộng Serilophus lunatus 41 Mỏ rộng xanh Psarisomus dalhousiae Long-tailed Broadbill 17 Họ Đuôi cụt 1,2 1,2 Pittidae 42 Đuôi cụt đầu xám Pitta soror Blue-rumped Pitta 43 Đuôi cụt bụng vằn P elliotii Bar-bellied Pitta TT Tên phổ thông 18 Họ Nhạn 44 Nhạn bụng trắng 19 Họ Chìa vơi Tên khoa học Tên tiếng Anh Hiện trạng Hirundinidae Hirundo rustica Barn Swallow 1,2 Motacilidae 45 Chìa vơi núi Motacilla cinerea Grey Wagtail 46 Chìa vơi trắng M alba White Wagtail 1,2 47 Chim manh vân nam Anthus hodgsoni Olive-backed Pipit 1,2 20 Họ Phường chèo Campephagidae 48 Phường chèo đỏ lớn Pericrocotus flammeus Scarlet Minivet Bar-winged Flycatcher-shrike 1,2 49 Phường chèo đen Hemipus picatus 21 Họ Chào mào Chào mào vàng mào 50 đen Pycnonotidae Pycnonotus melanicterus Black-crested Bulbul 1,2 51 Chào mào P jocosus Red-whiskered Bulbul 1,2 52 Bông lau tai trắng P aurigaster Sooty-headed Bulbul 1,2 53 Bông lau họng vạch P finlaysoni Stripe-throated Bulbul 54 Cành cạch lớn Alophoixus pallidus Puff-throated Bulbul 1,2 55 Cành cạch nhỏ Iole propinqua Grey-eyed Bulbul 1,2 56 Cành cạch xám Hemixos flavala Ashy Bulbul 57 Cành cạch Hemixos castanonotus Chestnut Bulbul 1,2 58 Cành cạch đen Hypsipetes leucocephalus Black Bulbul 1,2 Common Iora 22 Họ Chim xanh Irenidae 59 Chim nghệ ngực vàng Aegithina tiphia Orange-bellied 60 Chim xanh hông vàng Chloropsis hardwickii Leafbird 61 Chim xanh nam 23 Họ Bách C cochinchinensis Blue-winged Leafbird 1,2 Laniidae 62 Bách mày trắng Lanius cristatus Brown Shrike 63 Bách đầu đen L schach Long-tailed Shrike 24 Họ Chích chịe Turdinae Ht cụt mày 64 trắng Brachypteryx leucophrys Lesser Shortwing 65 Chích chòe Copsychus saularis Oriental Magpie 1,2 1,2 TT Tên phổ thông Tên khoa học Tên tiếng Anh Hiện trạng Robin 66 Đuôi đỏ đầu xám Plumbeous Water Rhyacornis fuliginosa Redstart Chích chịe nước đầu 67 trắng White-crowned Enicurus leschenaulti Forktail 68 Sẻ bụi đầu đen Saxicola maurus Eastern Stonechat 69 Sẻ bụi xám Saxicola ferreus Grey Bushchat 70 Hoét đen Turdus mandarinus Chineses Blackbird 71 Hoét bụng trắng T cardis Japanese Thrush 25 Họ Khướu 1,2 Timaliidae 72 Chuối tiêu đất Pellorneum tickelli Buff-breasted Babbler 1,2 73 Chuối tiêu ngực đốm Pellorneum ruficeps Puff-throated Babbler 1,2 74 Họa mi đất mỏ dài Pomatorhinus hypoleucos Large Scimitar Babbler 1,2 P ochraciceps Red-billed Scimitar Babbler P ruficollis Streak-breasted Scimitar Babbler 77 P ferruginosus Coral-billed Scimitar Babbler 78 Khướu đá đuôi ngắn Napothera brevicaudata Streaked Wren Babbler 1,2 79 Khướu bụi vàng Stachyridopsis chrysaea Golden Babbler 1,2 80 Khướu bụi đầu đen Stachyris nigriceps Grey-throated Babbler 1,2 81 Khướu bụi đốm cổ S striolata Spot-necked Babbler 1,2 82 Khướu bụi bụng trắng Erpornis zantholeuca White-bellied Yuhina 1,2 83 Chích chạch má vàng Macronous gularis Striped Tit Babbler 1,2 84 Khướu đuôi dài Gampsorhynchus torquatus Collared Babbler 85 Khướu đầu trắng White-crested Garrulax leucolophus Laughingthrush 1,2 1,2 75 Họa mi đất mỏ đỏ Họa mi đất ngực luốc 76 Họa mi đất ngực 86 Khướu bạc má G chinensis Black-throated Laughingthrush 87 Khướu má G.castanotis Rufous-cheeked TT Tên phổ thông Tên khoa học Tên tiếng Anh Hiện trạng Laughingthrush 88 Kim oanh tai bạc Leiothrix argentauris Silver-eared Mesia 1,2 89 Khướu lùn cánh xanh Minla cyanouroptera Blue-winged Minla 2 26 Họ Chim chích Sylviidae 90 Chích bụi rậm Cettia canturians Manchurian Bush Warbler 91 Chiền chiện đầu nâu Prinia rufescens Rufescent Prinia 92 Chiền chiện bụng P inornata Plain Prinia 1,2 93 Chích dài Common Tailorbird 1,2 Orthotomus sutorius 94 Chích bơng cánh vàng O atrogularis Dark-necked Tailorbird 95 Chích mày lớn Yellow-browed Phylloscopus inornatus Warbler 96 Chích bụng P subaffinis Buff-throated Warbler 97 Chích hơng vàng P proregulus Pallas's Leaf Warbler 1,2 98 Chích ngực vàng P ricketti Sulphur-breasted Warbler Chích đớp ruồi đầu 99 xám Seicercus valentini Bianchi’s Warbler Chích đớp ruồi mày 100 xám S tephrocephalus Grey-crowned Warbler 1,2 Chích đớp ruồi bụng 101 vàng Abroscopus superciliaris Yellow-bellied Warbler 1,2 27 Họ Đớp ruồi 1,2 Muscicapidae 102 Đớp ruồi xanh xám Eumyias thalassina Verditer Flycatcher 103 Đớp ruồi mugi Ficedula mugimaki Mugimaki Flycatcher 104 Đớp ruồi cằm đen Niltava davidi Fujian Niltava 105 Đớp ruồi đầu xám Grey-headed Canary Culicicapa ceylonensis Flycatcher 106 Đớp ruồi trắng 107 Đớp ruồi hải nam 28 Họ Rẻ quạt 108 Rẻ quạt họng trắng Cyornis concretus White-tailed Flycatcher 1,2 C hainanus Hainan Blue Flycatcher Rhipiduridae Rhipidura albicollis White-throated Fantail 1,2 Tên phổ thông TT 29 Họ Bạc má Tên khoa học Tên tiếng Anh Paridae 109 Bạc má Parus minor 110 Chim mào vàng Melanochlora sultanea Sultan Tit 30 Họ Chim sâu 111 Chim sâu vàng lục 31 Họ Hút mật Japanese Tit Dicaeum minullum Nectariniidae Olive-backed Sunbird 113 Hút mật đỏ Aethopiga siparaja Crimson Sunbird Aethopiga saturata Black-throated Sunbird 116 Di cam 34 Họ Sẻ 117 Sẻ 35 Họ Vàng anh 118 Tử anh 36 Họ Chèo bẻo 1,2 Zosteropidae 115 Vành khuyên nhật Zosterops japonicus 33 Họ Chim di Plain Flowerpecker Cinnyris jugularis 32 Họ Vành khuyên Dicaeidae 112 Hút mật họng tím 114 Hút mật ngực đỏ Hiện trạng Japanese White-eye 1,2 Estrildidae Lonchura striata White-rumped Munia Passeridae Passer montanus Eurasian Tree Sparrow 1,2 Maroon Oriole Oriolidae Oriolus traillii Dicruridae 119 Chèo bẻo xám Dicrurus leucophaeus Ashy Drongo 120 Chèo bẻo D macrocercus Black Drongo 121 Chèo bẻo rừng D aeneus Bronzed Drongo 1,2 D paradiseus Greater Racket-tailed Drongo 1,2 122 Chèo bẻo cờ đuôi chẻ 37 Họ Quạ 1,2 Corvidae 123 Giẻ cùi xanh Cissa chinensis Common Green Magpie 124 Giẻ cùi vàng Urocissa whiteheadi White-winged Magpie 125 Giẻ cùi U erythrorhyncha Red-billed Blue Magpie 126 Choàng choạc xám Dendrocitta formosae Grey Treepie 127 Chim khách Crypsirina temia Racket-tailed Treepie 128 Chim khách đuôi cờ Temnurus temnurus Ratchet-tailed Treepie 2 ... giám sát đa dạng sinh học loài động vật quan trọng Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình? ??, cần thiết Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc thực giải giám sát đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 3 Chương. .. ý giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 1.3.4 Nội dung điều tra giám sát đa dạng sinh học Chương trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học cho KBTTN thiết kế khác tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ KBTTN... sát loài chim, thú quan trọng Khu bảo tồn 2.3.3 Nghiên cứu xây dựng hệ thống tuyến giám sát loài chim, thú quan trọng 2.3.4 Xây dựng kế hoạch giám sát đa dạng sinh học loài chim, thú quan trọng

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam, phần I- động vật”. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, phần I- động vật”
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam, phần II- thực vật”. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, phần II- thực vật”
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
3. Cano, Phạm Quang Thiện (2010), “Điều tra đa dạng sinh học tại KBTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông”, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đa dạng sinh học tại KBTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông”
Tác giả: Cano, Phạm Quang Thiện
Năm: 2010
4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), “Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng tại Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng tại Việt Nam đến năm 2010”
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2003
5. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), “Luật số 20/2008/QH12, luật Đa dạng sinh học”, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 20/2008/QH12, luật Đa dạng sinh học”
Tác giả: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2008
6. Hoàng Văn Chuyên (2006). “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn ĐDSH tại Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá”, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn ĐDSH tại Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá”
Tác giả: Hoàng Văn Chuyên
Năm: 2006
7. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam - SPAM (2003), “Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học”, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học”
Tác giả: Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam - SPAM
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2003
8. Lê Trọng Đạt, Đỗ Quang Huy, Lê Thiện Đức, Lưu Quang Vinh, Lương Văn Hào (2008), “Báo cáo khảo sát động vật có xương sống tại Khu BTTN Ngọc Sơn-Ngổ Luông”, dự án Ngọc Sơn- Ngổ Luông, Chi cục kiểm lâm Hòa Bình, Tổ chức bảo tồn Động thực vật quốc tế FFI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát động vật có xương sống tại Khu BTTN Ngọc Sơn-Ngổ Luông”
Tác giả: Lê Trọng Đạt, Đỗ Quang Huy, Lê Thiện Đức, Lưu Quang Vinh, Lương Văn Hào
Năm: 2008
9. Đồng Thanh Hải (2014), Báo cáo Bảo tồn và Phát triển rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn 2030, tỉnh Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Bảo tồn và Phát triển rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn 2030
Tác giả: Đồng Thanh Hải
Năm: 2014
10. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Bá Tâm (2015), Báo cáo, điều tra bảo tồn các loài Cu li tại Khu bảo tồn Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo, điều tra bảo tồn các loài Cu li tại Khu bảo tồn Pù Luông
Tác giả: Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Bá Tâm
Năm: 2015
11. Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang (1975), “Động vật kinh tế tỉnh Hòa Bình”, Nxb Khoa học tỉnh Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật kinh tế tỉnh Hòa Bình”
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Khoa học tỉnh Hòa Bình
Năm: 1975
12. Lê Vũ Khôi (2007), Động vật học có xương sống, NXB Giáo Dục, trang 174 và 217,218) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật học có xương sống
Tác giả: Lê Vũ Khôi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
13. Trần Thế Liên (2006), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH ở hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH ở hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam
Tác giả: Trần Thế Liên
Năm: 2006
14. Cao Thị Lý (2008), Nghiên cứu về Bảo tồn Đa dạng sinh học ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên. Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về Bảo tồn Đa dạng sinh học ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên
Tác giả: Cao Thị Lý
Năm: 2008
15. Nguyễn Thanh Nhàn (2000), “Nghiên cứu hệ sinh thái tại Vườn Quốc gia Pù Mát”, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ sinh thái tại Vườn Quốc gia Pù Mát
Tác giả: Nguyễn Thanh Nhàn
Năm: 2000
17. Phạm Nhật (2001), “Bài Giảng về Đa dạng sinh học”, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng về Đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Nhật
Năm: 2001
18. Phạm Nhật (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Nhật
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2003
19. Phạm Nhật (2004), “Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa Thú, Chim, Bò sát, Ếch nhái Ba Bể-Na Hang”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa Thú, Chim, Bò sát, Ếch nhái Ba Bể-Na Hang
Tác giả: Phạm Nhật
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2002), “Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú ở VQG Pù Mát” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú ở VQG Pù Mát
Tác giả: Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng
Năm: 2002
36. Phương pháp điều tra giám sát đa dạng sinh học, Có tại: http://www.biodivn.com/2014/06/phuong-phap-dieu-tra-giam-sat-da-dang-sinh-hoc.html, [Ngày truy cập 1 tháng 4 năm 2015] Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN