NGHIÊN cứu QUI HOẠCH CHỈNH TRỊ SÔNG hạ DU ĐỒNG NAI sài gòn tại KHU vực BIẾN đổi LÒNG dẫn TRỌNG điểm

141 1 0
NGHIÊN cứu QUI HOẠCH CHỈNH TRỊ SÔNG hạ DU ĐỒNG NAI sài gòn tại KHU vực BIẾN đổi LÒNG dẫn TRỌNG điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Chương trình bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – Mà SỐ KC-08.29 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên đề 6: NGHIÊN CỨU QUI HOẠCH CHỈNH TRỊ SÔNG HẠ DU ĐỒNG NAI-SÀI GÒN TẠI KHU VỰC BIẾN ĐỔI LÒNG DẪN TRỌNG ĐIỂM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS Hoàng Văn Huân Thực hiện: ThS Nguyễn Đức Vượng KS Nguyễn Ngọc Hải KS Đỗ Hoài Nam KS Lê Văn Tuấn 5982-7 21/8/2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x∙ héi vïng đông Nam Bộ MụC LụC NộI DUNG CHƯƠNG I: Trang mở đầu I.1 Giới thiệu tổng quan vùng hạ du Đồng Nai Sài Gòn I.2 Yêu cầu ngành kinh tế xà hội I.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị sông cho số khu vực trọng điểm CHƯƠNG II: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG ĐồNG NAI KHU VựC THàNH PHố BIÊN HòA - TỉNH ĐồNG NAI II.1 Giới thiệu sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hoà - tỉnh Đồng Nai 13 II.2 Yêu cầu ngành kinh tế xà hội đoạn sông 23 II.3 Mục tiêu 24 II.4 Căn lập quy hoạch, tài liệu lập quy hoạch 24 II.5 Các tham số quy hoạch 25 II.6 Các phơng án quy hoạch Bố trí công trình 26 II.7 Kết luận kiến nghị 37 CHƯƠNG III: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG SàI GòN Từ CầU BìNH PHƯớC ĐếN CầU SàI GòN III.1 Giới thiệu chung 38 III.2 Sự cần thiết phải tiến hành lập quy hoạch chỉnh trị sông Sài Gòn từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn 39 III.3 Mục tiêu cần đạt quy hoạch 41 III.4 Các tài liệu phục vụ lập quy hoạch 41 III.5 Các tham số quy hoạch 44 III.6 Phơng án quy hoạch bố trí công trình 44 Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến ®ỉi lßng dÉn träng ®iĨm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x∙ héi vïng đông Nam Bộ CHƯƠNG IV: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG KHU VùC NHµ BÌ IV.1 TÝnh cÊp thiÕt, bøc xóc cần phải lập quy hoạch chỉnh trị sông khu vực Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 48 IV.2 Phạm vi mục tiêu quy hoạch 50 IV.3 Tình hình điều kiện tự nhiên kết nghiên cứu diễn biến phục vụ quy hoạch 51 IV.4 Tham số quy hoạch 53 IV.5 Các phơng án quy hoạch, biện pháp chỉnh trị 53 CHƯƠNG V: QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG MƯƠNG CHUốI, KHU VựC CầU MƯƠNG CHUốI, HUN NHµ BÌ, TP Hå CHÝ MINH V.1 Giíi thiƯu chung 57 V.2 Sự cần thiết phải lập quy hoạch chỉnh trị sông Mơng Chuối 59 V.3 Mục tiêu quy hoạch chỉnh trị sông Mơng Chuối 59 V.4 Các sở phục vụ lập quy hoạch chỉnh trị sông Mơng Chuối 60 V.5 Tuyến chỉnh trị giải pháp chống sạt lở 65 CHƯƠNG VI: Đề XUấT CÔNG NGHệ MớI, VậT LIệU MớI áP DụNG CHO CÔNG TRìNH CHốNG SạT Lở Hạ DU ĐồNG nai sài gòn VI.1 Những quy định chung công trình kè gia cố bê trùc tiÕp 67 VI.2 Mét sè c«ng nghƯ, vËt liệu áp dụng cho công trình bảo vệ bờ hạ du Đồng Nai Sài Gòn 70 CHƯƠNG VII: NGHIÊN CứU Đề XUấT GIảI PHáP NHằM ổN ĐịNH TUYếN LUồNG TàU 20.000DWT QUA CửA SOàI RạP VàO CảNG HIƯP PH¦íC TP Hå CHÝ MINH VII.1 TÝnh cÊp thiÕt nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu 20.000DWT qua cửa Soài Rạp vào cảng Hiệp Ph−íc - Tp Hå ChÝ Minh 73 VII.2 §iỊu kiƯn tự nhiên vùng tuyến luồng sông Soài Rạp 80 VII.3 Đề xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu 20.00DWT qua cửa Soài Rạp 102 CHƯƠNG VIII: KếT LUậN Và KIếN NGHị 107 Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng ®iÓm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ chơng i mở đầu I.1 Giới thiệu tổng quan vùng hạ du Đồng Nai-Sài Gòn Hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn bao gồm sông Đồng Nai phụ lu lớn: sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn hai sông Vàm Cỏ Lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn bao gồm miền Đông Nam phần Tây nguyên thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Tây Ninh, Bình Phớc, Bình Dơng, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tµu vµ Long An cã tỉng diƯn tÝch l−u vùc khoảng 37.400 km2 Dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn nơi tập trung hầu hết khu đô thị lớn hàng chục thị xÃ, thị trấn, thị tứ, khu dân c đông đúc với dân số khoảng 13 triệu ngời dự kiến đến năm 2020 khoảng 28 triệu ngời Hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn từ sau đập Dầu Tiếng sông Sài Gòn, công trình Trị An sông Đồng Nai, công trình Thác Mơ sông Bé (dự kiến hết 2008 hồ Phớc Hòa) khu kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm Bình Dơng, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đến đà có 40 khu chế xuất khu công nghiệp đợc cấp giấy phép) với tổng cộng GDP bình quân chiếm 30% nớc (năm 2003 đạt đợc 35,6%) nhịp độ tăng trởng kinh tế đạt 12% dự kiến đến năm 2010 nhịp độ tăng trởng GDP 13,5ữ14% cao gấp 1,5 lần nhịp độ tăng trởng GDP bình quân nớc Dọc theo hai bên bờ hệ thống sông hạ du Đồng Nai- Sài Gòn nơi tập trung hàng loạt công trình xây dựng, kiến trúc, giao thông thủy nh cầu đờng, đờng hầm qua sông, bến phà, bến cảng, tuyến luồng, kênh đào công trình thủy lợi, hồ chứa nớc thợng nguồn, nhà máy cung cấp nớc, trạm bơm, kênh, mơng, cống, đập, tuyến đê bao, bờ kè đÃ, đợc xây dựng Hệ thống sông Đồng Nai- Sài Gòn nguồn cung cấp lợng (thủy điện) mà ngn cung cÊp n−íc ngät chđ u cho tÊt c¶ hoạt động dân sinh, cho nông lâm nghiệp, cho công nghiệp dịch vụ công cộng khác Hệ thống sông hạ du Đồng Nai- Sài Gòn: + Là tuyến thoát lũ, thoát nớc thải, đẩy mặn, truyền triều, xâm nhập mặn chủ yếu miền Đông Nam + Là tuyến giao thông thuỷ quan trọng vào bậc nớc ta với hàng chục bến cảng tuyến lng giao th«ng thđy nèi liỊn TP Hå ChÝ Minh với miền Đông Nam bộ, Tây Nam bộ, với nớc giới Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng ®iÓm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ + Là nguồn cung cấp thủy sản phong phú nguồn cung cấp vật liệu xây dựng nh khai thác cát lòng sông cho xây dựng san lấp mặt + Là tuyến du lịch sinh thái quan trọng, đồng thời tuyến bảo vệ, ổn định cân môi trờng sinh thái quan trọng miền Đông Nam Bộ Hiện ngành, tỉnh thành, địa phơng, sở kinh tế đÃ, tiếp tục khai thác sử dụng tác động đến nguồn nớc dòng sông phần hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn qui mô lớn với diện rộng thời gian không gian Trong cần ổn định điều kiện sở hạ tầng để nâng cao tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thực nhanh bớc chỉnh trang đô thị, công nghiệp hoá, đại hoá khu đô thị khu vực quan trọng, có dự kiến xây dựng tuyến đờng ô tô dọc theo hai bên bờ sông tợng sạt lở bờ sông đà xảy liên tiếp nghiêm trọng làm sụp đổ nhấn chìm nhiều nhà cửa, ruộng vờn sở hạ tầng làm thiệt mạng nhiều ngời nh đà xảy khu vực: Thủ Dầu Một, Củ Chi , Hiệp Bình Phớc, nhà thờ Fatima, Bình Quới, Thanh Đa, Thủ Đức, ngà ba Đèn Đỏ thuộc sông Sài Gòn; An Hoá, Bình Hóa, Cầu Ghềnh, Cát Lái, Phú Xuân, kho xăng dầu Nhà Bè, Hiệp Phớc, Thiềng Liềng, Thôn Tam Hiệp thuộc sông Đồng Nai, Cần Đớc, Cần Giuộc, Vàm Xáng thuộc sông Vàm Cỏ Đặc biệt nghiêm trọng đợt sạt lở liên tiếp xảy năm 1989, 2001, 2002, 2003, 2005 khu vực Bình Quới -Thanh Đa sông Sài Gòn đà nhấn chìm nhiều nhà cửa, làm chết ngời, ngời bị thơng gây xôn xao d luận Bộ trởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, quan chức Trung ơng TP.Hồ Chí Minh đà kiểm tra, thị sát trờng có ý kiến đạo xử lý kịp thời Hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn không vấn đề xói lở mà vấn đề bồi lắng bùn cát trở nên xúc Cùng với tợng sạt lở, tợng bồi lắng bùn cát đà làm cho trình biến hình lòng sông phức tạp, làm thay đổi chế độ dòng chảy ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề cấp thoát nớc đặc biệt vấn đề giao thông thủy: + Bồi lắng bùn cát phía bờ tả đẩy dòng chủ lu ép sát bờ hữu gây xói lở khu vực nhà máy nớc Hoá An sông Đồng Nai buộc phải đầu t xây dựng công trình bảo vệ bờ + Bồi lắng bùn cát phía bờ tả đẩy dòng chủ lu ép sát bờ hữu gây sạt lở khu vực Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đà phải xây dựng công trình bảo vệ bờ + Bồi lắng bùn cát sông Soài Rạp khu vực hợp lu sông Vàm Cỏ đặc biệt tợng bồi lắng khu vực cửa sông Soài Rạp đà tạo thành bar chắn vùng cửa sông Soài Rạp cản trở giao thông thuỷ tàu thuyền có tải trọng lớn Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến ®ỉi lßng dÉn träng ®iĨm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x∙ héi vïng đông Nam Bộ + Bồi lắng bùn cát khu vực ngà ba phần hợp lu Lòng Tàu - Soài Rạp làm thay đổi tỷ lệ phần nhập lu dòng nớc dòng bùn cát cửa sông Soài Rạp sông Lòng Tàu + Bồi lắng bùn cát hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn đà hình thành vực sâu ghềnh cạn phức tạp, để bảo đảm chiều sâu vận tải thuỷ hàng năm phải nạo vét hàng chục ngàn mét khối cát nh khu vực: BÃi Găng, Charge, Nhà Bè, Carall, Tắc Rối, Cảng Sài Gòn Đối với hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn có vấn đề quan trọng khác cần phải xem xét là: sau xây dựng công trình thợng nguồn nh hồ Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ dòng nớc dòng bùn cát từ thợng lu về, chế độ tự nhiên lúc đợc thay chế độ điều tiết : + Giảm nhỏ lu lợng nớc tháng mùa lũ + Gia tăng lu lợng mùa kiệt + Làm giảm nhỏ lu lợng bùn cát xuống hạ du phần lớn bùn cát đà bị bồi lắng lại hồ chứa Do lòng sông hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn có tái tạo khác với tự nhiên trớc Vấn đề xói lở, bồi lắng lòng sông đặc biệt vấn đề xói sâu phổ biến, vấn đề biến đổi lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai sau công trình Dầu Tiếng,Trị An, Thác Mơ thay đổi nh theo hớng nào? Việc nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng quan trọng cần thiết Chính phủ đà phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển khu vực TP Hồ Chí Minh-Đồng Nai-Bà Rịa-Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 có việc di dời, xếp lại số cảng Khu Hiệp Phớc, huyện Nhà Bè, sông Nhà Bè, khu Cát Lái sông Đồng Nai, Cái Mép Hiện tợng xói lở, bồi tụ lòng sông, sạt lở mái bờ sông hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn tiếp tục diễn với quy mô ngày lớn tính chất ngày phức tạp, ảnh hởng trực tiếp đến khu dân c, đến quy hoạch, phát triển dân sinh, kinh tế, xà hội môi trờng, đà làm chậm lại tốc độ đô thị hoá tốc độ tăng trởng kinh tế khu vực trọng điểm phía Nam vùng hạ du sông Tuy nhiên tình trạng sạt lở, không ổn định bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn ngày đối lập gay gắt với yêu cầu phát triển đô thị bền vững Có thể khẳng định hội đủ điều kiện để kết luận tình trạng sạt lở vào thời kỳ hoạt động mạnh, đô thị lớn nh TP Hồ Chí Minh Biên Hòa cần phải tạo ổn định bền vững Trớc cha có đủ lực đầu t, đô thị cha phát triển đến mức đặt vấn đề thành yêu cầu lớn, nhng tại, yêu cầu nghiên Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dÉn träng ®iĨm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ cứu tổng hợp đầy đủ tình trạng sạt lở bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn đề giải pháp chỉnh trị quan trọng Vấn đề chỉnh trị sông đặt yêu cầu cao phải ổn định công trình bảo vệ bờ phải đáp ứng yêu cầu phải phù hợp với quy hoạch chung tạo đợc mỹ quan đô thị Vì vậy, việc nghiên cứu tìm biện pháp, giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm ngăn ngừa, giảm nhẹ thiên tai xói lở bồi lắng gây ổn định lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn yêu cầu xúc, cần thiết I.2 Yêu cầu ngành kinh tế-x hội: Nhu cầu ngành kinh tế: ã Thoát lũ, cấp nớc mùa khô đẩy mặn ; ã Đảm bảo giao thông vận tải thuỷ; ã Cấp nớc an toàn cho nhà máy nớc Hóa An, Thủ Đức ; Cho khu công nghiệp Đồng Nai, Bình Dơng, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu; Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản ã Khai thác cát phục vụ xây dựng v.v ã Vấn đề chống ô nhiễm nguồn nớc, quản lý nguồn ô nhiễm, xử lý ô nhiễm; ã Xây dựng khu đô thị ven sông; ã Xây dựng cống đê bao ngăn mặn triều cờng; đòi hỏi Ban quản lý lu vực sông Đồng Nai, Bộ, Ngành, địa phơng đứng trớc nhiều vấn đề lớn cần giải Tình hình khai thác hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam nhanh bởi: ã Tốc độ đô thị hóa cao, phát triển khu đô thị ven sông kéo theo tình trạng xây dựng lấn chiếm bờ sông, lòng sông không theo quy hoạch ngày gia tăng; ã Hoạt động khu công nghiệp, cầu cảng, bến bÃi hữu qui hoạch theo định số 188/2004/QĐ-TTg ngày 01/11/2004 số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 Thủ tớng Chính phủ; ã Sản xuất nông nghiệp với diện tích đất trồng trọt đến 1,2 triệu hecta, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi; ã Giao thông thuỷ, công trình qua sông (cầu, tuyến đờng dây 220KV 500KV); ã Khai thác cát giấy phép sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè, Vàm Cỏ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn träng ®iĨm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ I.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị sông cho số khu vực trọng điểm Hậu việc khai thác cha hợp lý, lúc nhiều ngành dẫn đến gây ổn định lòng dẫn, đợt sạt lở khoảng mời lăm năm trở lại minh chứng Hiểm họa sạt lở bờ xảy lúc nào, hậu không lờng trớc đợc (nhân mạng tài sản) khu dân c ven sông, gây xôn xao xà hội, làm ngng trệ hoạt động đời sống nhân dân Điển hình đợt sạt lở gây chấn động toàn vùng: *Khu vực Nhà thờ họ đạo Mai Thôn, Phờng 28, quận Bình Thạnh: ngày 25/6/1989 sạt lở làm ngời chết nhà lầu tầng chìm xuống sông; * Khu vực Khách sạn Sài Gòn: tháng 5/1998 sạt lở làm cho nhà phao để xuống canô chìm xuống sông; * Công ty TNHH Tiền Phong, số 1069, Phờng 28, quận Bình Thạnh: tháng 6/1999 sạt lở, sau cho đóng cọc sâu 18m, đến 2001 cọc đóng xuống 27m * Cháo vịt Bích Liên: sạt lở năm 2001 làm nhà cấp xuống sông * Hội quán ATP, số 1049, Phờng 28, quận Bình Thạnh: sạt lở xảy lúc 23g ngày 20/6/2001 làm sụp xuống sông nhà 1400m2; * Hoàng Ty 1, quận Bình Thạnh: sạt lở ngày 06/7/2001 làm chết ngời, ngời bị thơng, gây đất 120mx10m; * Xí nghiệp than Sài Gòn khu vực Phờng 28, quận Bình Thạnh: sạt lở ngày 8/7/2002 4000 than (trị giá khoảng tỷ đồng); * Sân quần vợt Lý Hoàng số 7762, Phờng 27, quận Bình Thạnh: lúc 23g30 ngày 29/6/2003 sạt lở làm caờn nhaứ khoảng 300m2 đất sân tennis chìm xng s«ng; * Tại khu vực bãi kinh doanh cát ông Nguyễn Văn Út khu phố 1, phường Linh Đông, quận Thủ Đức: sạt lở lúc 45 phút ngày 14/6/2005 làm gần 1.000m2 đất, kéo theo hai cần cẩn xúc cát xuống sông * Trên sông Đồng Nai sạt lở bến vật liệu khu vực Thiện Tân, bờ sông khu vực cù lao Phố, cù lao Ba Sang * Bờ sông khu vực ngã ba mũi Nhà Bè (mũi Pha Mi) khu dân cư đông đúc bến phà Bình Khánh, khu vực ngã ba sông Mương Chuối với sông Soài Rạp; * Trên sông rạch nhỏ: khu vực gần cầu Phước Long (rạch Đỉa), khu vực cầu Mương Chuối (sông Mương Chuối) Chuyªn đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ Thiệt hại sạt lở bờ hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn gây nặng nề, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khoảng chục năm gần đây: - Làm chết 07 ngời, 03 ngời bị thơng; - Một nhà tầng hàng chục nhà, quán chìm xuống sông, hàng chục nhà khác ph¶i di dêi khÈn cÊp; - 4000 tÊn than; - Tổng diện tích đất bị sạt lở lên đến hàng vạn mét vuông; Tổng thiệt hại tài sản ớc tính hàng chục tỷ đồng Kết điều tra công trình bảo vệ bờ đ đợc xây dựng: Những điểm nóng bị sạt lở trớc hầu nh đà đợc xây dựng bờ kè dới nhiều hình thức khác để bảo vệ bờ đoạn sạt lở này, điển hình nh: - Đờng bờ đoạn khách sạn sông Sài Gòn đà đợc đóng cọc bêtông tròn đờng kính cọc 45cm với hình thức đóng dày ken sát nhau, đoạn nhà hàng Hoàng Ty đóng cọc bêtông vuông (30x30)cm, bớc cọc 1,5m lát đan bêtông - Đờng bờ đoạn hội quán APT Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa đợc đóng cọc bêtông (25x25)cm lát bêtông - Đoạn Hợp tác xà đóng tàu Tiền Phong đợc gia cố bờ đá hộc xây thêm cầu cảng - Đoạn nhà thờ La San Mai Thôn điểm nóng sạt lở TP HCM đà đợc Khu Đờng sông đầu t xây dựng bờ kè dài 395m cọc bêtông (40x40)cm lát đan bêtông Công trình đà xây dựng xong vào cuối tháng 5/2005, đà góp phần làm ổn định bờ khu vực nhà thờ La San Mai Thôn - Đoạn đờng bờ khu vực sân quần vợt Lý Hoàng đà đợc xây dựng xong bờ kè dài 95m cọc BT (30x30x2200)cm, đan rọ đá vào cuối tháng 2/2005 Tuy nhiên vào lúc ngày 8/6/2005 vừa qua toàn bờ kè đà hoàn toàn sụp đổ xuống sông, kéo theo diện tích đất khoảng 1.000m2 Hiện dÃy nhà dùng làm nơi nghỉ vận động viên đà bị nứt đoạn có nguy sạt lở cao Dọc theo kênh Thanh Đa bờ sông giữ nguyên trạng đợt sạt lở nào, nhng đoạn ngà ba kênh Thanh Đa sông Sài Gòn bờ kè đẹp dài 280m đà đợc xây dựng để bảo vệ lô từ lô đến lô 11 khu c xá Thanh Đa nên đoạn ổn định Ngoài ra, đoạn bờ sông dọc theo phờng Thảo Điền An Phú, quận Thủ Đức đà xây dựng xong bờ kè bêtông để bảo vệ sở hạ tầng nh nhà cửa, khách sạn Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng ®iÓm 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ Kết đợt điều tra, khảo sát trạng bờ sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa đợc thực năm 2005 cho thấy: đà có 4.950m kè đợc xây dựng với nhiều kết cấu khác Việc xây dựng kè bảo vệ bờ tự phát, cha theo qui hoạch, có nhiều kết cấu khác nhau, lồi lõm vào làm vẻ mỹ quan khu đô thị (xem bảng vị trí đọan sạt lở công trình bảo vệ bờ đà đợc xây dựng khu vực Thanh Đa) Nh vậy, số đoạn bờ sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa tơng đối ổn định đà đợc Nhà nớc nhân dân đầu t xây dựng công trình kè bảo vệ bờ Tuy nhiên cha đáp ứng đợc yêu cầu mỹ quan thành phố nhiều khu dân c xây dựng sát bờ sông, kể bờ sông, nhiều nhà công trình lồi ra, thụt vào, số sở xây kè, cầu cảng lấn chiếm sông cản trở tác động dòng chảy tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc đoạn nghiêm trọng Tuy vậy, đoạn đờng bờ sông thuộc bán đảo Thanh Đa nh đoạn nhà hàng gấu Misa dài 50m, đoạn Công ty Hóa mü phÈm P/S dµi 70m thuéc khu 1, Ph−êng 28, đoạn đờng bờ dài 300m ngà ba rạch Cầu cống thuộc khu phố 2, phờng 28, Bình Thạnh, đoạn đờng bờ hữu sát mố cầu Kinh, Thanh Đa, đoạn đờng bờ thuộc ấp An Điền Thảo Điền, phờng An Phú, quận 2, đoạn đờng bờ cách rạch Ông Ngữ 200m phía hạ lu, thuộc khu phố 1, phờng 28, quận Bình Thạnh có nguy sạt lở cao sụp lúc Quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý báu dòng sông hạ du Đồng Nai-Sài Gòn cần có thống địa phơng, Bộ, Ngành theo quy hoạch chung Chính vậy, cần thiết phải tiến hành lập quy hoạch chỉnh trị sông để ổn định lòng dẫn phục vụ phát triển KT - XH vùng Đông Nam bộ, khu vực trọng điểm chảy qua trung tâm thành phố, đô thị, khu vực có sở hạ tầng chiến lợc Quy hoạch chỉnh trị sông cho sông đoạn sông phần quy hoạch lu vực sông, cần phải dựa quy hoạch lu vực sông, đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế quốc dân Đối với hạ du Đồng Nai-Sài Gòn, cha thể thực việc quy hoạch chỉnh trị cho toàn tuyến Đề tài lập quy hoạch chỉnh trị cho khu vực trọng điểm thuộc hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn Chính vậy, sở quản lý khai thác chung toàn lu vực Đồng Nai-Sài Gòn nhằm đáp ứng nhu cầu chống lũ, sản xuất điện, sử dụng nớc, cung cấp nớc cho dân sinh, sản xuất nông nghiệp, khu công nghiệp, kho tàng bến bÃi, phục vụ giao thông vận tải thuỷ, đề tài tiến hành quy hoạch chỉnh trị hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn cho khu vực trọng điểm: Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng ®iÓm 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ Các thông số T z1 z2 z3 z0 z4 Hct h0 C§§L (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) 0.36 0.13 0.3 0.38 0.4 10.17 10.57 -10.53 2- ChiÒu réng luồng : Theo quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT, chiều rộng luồng chạy tàu đợc xác định theo công thøc sau : Bc = Bhd + 2C1 + ∆B Trong : Bhd - Chiều rộng dải hoạt động tàu cao độ chiều sâu chạy tàu (m), xác định theo bảng quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT, Bhd = 73m C1 - Dự phòng dải hoạt động tàu mái dốc luồng (m), C1 = 0.5Bt =0.5x21.2 = 10.6m ∆B - Dù phßng chiỊu réng cho sa båi trªn lng (m) ∆B = h0.(m1 –m0) h0 - ChiỊu s©u thiÕt kÕ cđa lng (m), h0 = 10.57m m1 - HƯ sè m¸i dèc cđa lng tr−íc n¹o vÐt, m1 = 14 m0 - Hệ số mái dốc luồng sau nạo vÐt, m0 = 10 ∆B = 10.57(14-10) = 42.3m ChiÒu rộng luồng chạy tàu : Bc = 73 + 10.6 + 42.3 = 125.9m Chän B = 126m VII.3.2 §Ị xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu 20.000DWT vào khu cảng Hiệp Phớc Mục tiêu qui hoạch: ổn định luồng tàu phục vụ tàu 20.000DWT vào khu cảng Hiệp Phớc thuận tiện, an toàn Giải pháp ổn định tuyến luồng Qua kết phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hởng đến diễn biến vùng cửa Soài Rạp cho thấy nguyên nhân gây bồi lấp luồng tàu Soài Rạp nguồn bùn cát từ sông Vàm Cỏ đổ vào sông Soài Rạp nguồn bùn cát sạt lở bờ Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ sông, bờ biển chịu tơng tác dòng chảy ven bờ - dòng sóng dòng nguồn sông gây bồi lấp cửa Soài Rạp Để ổn định đợc tuyến luồng Soài Rạp cần thiết phải hạn chế đợc nguồn bùn cát mang đến gây bồi lấp tuyến luồng Tuy nhiên sông Soài Rạp đoạn từ ngà ba sông Vàm Cỏ đến cửa Soài Rạp rộng (trung bình khoảng 3km), bÃi cạn cửa Soài Rạp cách bờ 10km nên việc bố trí công trình chỉnh trị khó mang đến hiệu cao Mặt khác tuyến luồng Soài Rạp ổn định, từ năm 1996 công chống sạt lở bờ biển Cần Giờ đợc xây dựng lợng bồi tụ cửa Soài Rạp giảm Vì với tuyến luồng Soài Rạp, giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng hữu hiệu biện pháp nạo vét tuyến luồng kết hợp với việc trồng chống sóng khu vực cửa sông, ven biển khu vực cửa Soài Rạp nhằm giảm việc xói lở bờ biển từ hạn chế đợc nguồn bùn cát mang đến gây bồi lấp tuyến luồng (bờ biển Cần Giờ đà có hệ thống kè bảo vệ bờ dọc tuyến bờ biển Gò Công Đông đà có hệ thống đê biển) Để đảm bảo cho tàu 20.000DWT lu thông thuận tiện an toàn, đoạn sau cần nạo vét đạt cao trình thiết kế -10.53m (hệ Nhà nớc): - Đoạn luồng từ cửa sông Cái đến cửa sông Vàm Cỏ dài 3,16km; chiều sâu nạo vét trung bình khoảng 115cm - Đoạn luồng từ cửa sông Đồng Tranh đến phao P17 dài 7,89km; chiều sâu nạo vét trung bình khoảng 77cm - Đoạn luồng biển phao P11 đến phao P9 dài 1,7km; chiều sâu nạo vét trung bình khoảng 36cm Theo kết tính toán ớc lợng sa bồi Nghiên cứu nạo vét thử nghiệm giai đoạn II - Luồng Soài Rạp Công ty cổ phần T vấn thiết kế cảng - Kỹ thuật biển, mức độ sa bồi luồng Soài Rạp khoảng 7cm/năm Kết đo đạc sa bồi thùc tÕ b»ng hè cc cã kÝch th−íc: 120mx50mx2m, m¸i dốc 1:5, cho kết sa bồi 13cm/năm Nh dự báo lợng sa bồi hàng năm vị trí cửa sông Vàm Cỏ, cửa sông Đồng Tranh cửa biển khoảng 10cm/năm Mặt khác, dự phòng cho sa bồi tính chiều sâu thiết kế z4 = 0.4m, nên định kỳ nạo vét để ổn định luồng dự kiến khoảng năm/lần Tóm lại: Với vị trí thuận lợi, khu cảng Hiệp Phớc đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh khu vực trọng điểm phía Nam Vì việc ổn định tuyến luồng tàu 20.000DWT vào khu cảng Hiệp Phớc cần thiết Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ Do vùng cửa sông Soài Rạp chịu tác động nhiều yếu tố nh thuỷ triều, sóng biển Đông, ảnh hởng thoát lũ Đồng Tháp Mời qua sông Vàm Cỏ nên chế độ động lực cửa Soài Rạp trình xói bồi tuyến luồng Soài Rạp phức tạp, cần tiếp tục đo đác thêm tài liệu (địa hình, yếu tố thuỷ hải văn, bùn cát ), mở rộng vùng tính toán nghiên cứu thấu đáo Tổng hợp kết điều tra, nghiên cứu, phân tích nguyên nhân, diễn biến vùng cửa sông Soài Rạp cho thấy, quy hoạch chỉnh trị nhằm ổn định luồng tàu Soài Rạp biện pháp công trình cần kinh phí đầu t lớn Vì vậy, giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng Soài Rạp hữu hiệu biện pháp nạo vét tuyến luồng kết hợp với việc trồng chống sóng Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com §Ị tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ tài liệu tham khảo Chỉnh trị sông Bộ môn động lực học sông ngòi trị sông học viện Thuỷ lợi Điện lực Vũ Hán Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật năm 1973 Công ty T vấn Giao thông Vận tải Phía Nam Hồ sơ NCKT cải tạo luồng tàu sông Soài Rạp giai đoạn Tedi South lập năm 1999 Cty T vấn Xây dựng Thuỷ lợi II - Hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi dự án chống sạt lở bờ sông khu vực Thanh Đa Q.Bình Thạnh Tháng 4/2004 Hoàng Văn Huân nnk - Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu trình biến đổi lòng dẫn phơng hớng biện pháp công trình nhằm ổn định bờ sông Sài Gòn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phớc - Mũi Nhà Bè - Tp.HCM Đề tài cấp TP 2001 Hoàng Văn Huân nnk - Dự án chống sạt lở, ổn định bên bờ sông Đồng Nai - Khu vực Tp Biên Hoà - Giai đoạn tiền khả thi (Báo cáo bổ sung điều chỉnh) Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam tháng 6/2003 Hoàng Văn Huân nnk- Báo cáo tổng hợp kết dự án điều tra bản: Khảo sát tình hình sạt lở bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn khu vực Tp Hå ChÝ Minh ViƯn Khoa häc Thủ lỵi miỊn Nam - Báo cáo khoa học 12/2003 Hoàng Văn Huân nnk - Nghiên cứu giải pháp bảo vệ bờ khu vực cửa sông Nam - Đề tài cấp 2003 Lê Ngọc Bích - Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị ổn định lòng sông Đồng Nai đoạn chảy qua Tp Biên Hoà Báo cáo khoa học 2/1994 Lê Ngọc Bích, Nguyễn Huy Khánh - Diễn biến lòng sông vấn đề ảnh hởng đến giao thông thuỷ hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam - Báo cáo khoa học 1992 10 Lơng Phơng Hậu - Động lực học dòng sông & Chỉnh trị sông NXB Nông nghiệp 2004 11 Lê Văn Tuấn - Nghiên cứu nhân tố ảnh hởng đến sạt lở bán đảo Thanh Đa, Q Bình Thạnh Luận văn cao học - Trờng Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – 2005 12 Ngun Sinh Huy - Dù ¸n nghiên cứu tiền khả thi lấn biển Cần Giờ 2002 Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ 13 Phan Anh Tuấn, Đinh Công Sản - Báo cáo -Dự án chống xói lở khu vực Mơng Chuối - Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam năm 2005 14 Quy trình thiết kế kênh biển 115-QĐ/KT 15 Trần Minh Quang Động lực học dòng sông & Chỉnh trị sông1999 Nhà xuất Đại Học Qc Gia Tp.Hå ChÝ Minh 16 ViƯn KHTL MiỊn Nam - Hồ sơ khả thi thiết kế kỹ thuật thi công kè bảo vệ bờ sông Mơng Chuối - Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam năm 2004 17 ViƯn KHTL MiỊn Nam - Tun tËp kÕt qu¶ khoa häc c«ng nghƯ 1998; 1999; 2000; 2001; 2002; 2003 2004 - Nhà xuất nông nghiệp 18 Viện KHTL Miền Nam - Khảo sát & lập báo cáo NCKT thiết kế kỹ thuật công trình bảo vệ bờ sông Sài Gòn - khu vực An Phú - Tp HCM 1995; 2002 19 ViƯn KHTL MiỊn Nam - Nghiªn cøu khả thi mở luồng tàu qua cửa Soài Rạp vào khu chÕ xuÊt T©n ThuËn - Tp Hå ChÝ Minh tháng 3/1995 20 Xí nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải số 02 - Các đồ địa hình khu vực cửa Soài Rạp tỷ lệ 1/100.000, 1/50.000 Bình đồ tuyến luồng Soài Rạp tháng 7/ 2004, tháng 3/2005, tỷ lệ 1/5000 21 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 22 quận, huyện Tp Hồ Chí Minh đợc phê duyệt Thủ tớng Chính phủ theo định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 22 Điều chỉnh quy hoạch chung: Định hớng phát triển không gian dài hạn đến năm 2020 Đô thị Nhơn Trạch, Tỉnh Đồng Nai 23 Quy hoạch phát triển chung tỉnh Đồng Nai Tp Biên Hòa đến 2010 2020 24 Quyết định UBND TP Hồ Chí Minh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Quận 2, Quận 12 Quận Thủ Đức, Quận Bình Thạnh 25 Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 26 Quyết định UBND Tp Hồ Chí Minh phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế-xà hội Quận 7, Quận 2, Huyện Nhà Bè 27 Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển khu vực Tp Hồ Chí Minh-Đồng NaiBà Rịa-Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 định hớng đến năm 2020; Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phô lôc vi-1 Xác định lu lợng tạo lòng cho khu vực quy hoạch chỉnh trị: đa, biên hòa, nhà bè thuộc hạ du đồng nai-sài gòn i khái niệm số phơng pháp xác định lu lợng tạo lòng I.1 Khái niệm lu lợng tạo lòng Lu lợng tạo lòng có tác dụng lớn đến trình lòng sông, nh diễn biến lòng sông Tác dụng tạo lòng tác dụng tạo lòng tổng hợp trình lu lợng nhiều năm.[1] I.2 Một số phơng pháp xác định lu lợng tạo lòng I.2.1 Các phơng pháp xác định lu lợng tạo lòng sông không ảnh hởng thuỷ triều Các phơng pháp tính lu lợng tạo lòng: Phơng pháp lu lợng tạo lòng tơng đơng dùng tiêu cờng độ biến hình lòng sông H.A Raranhitx; Phơng pháp tính lu lợng tạo lòng dựa theo mực nớc tạo lòng Saphênat; Phơng pháp tính lu lợng tạo lòng Makavêev Phơng pháp tính lu lợng tạo lòng dựa theo tiêu ổn định tổng hợp Grisaphin; Theo Makavêev, lu lợng ứng với mức chuyển cát lớn lu lợng tạo lòng QTL~(QmPI)MAX Theo Grisaphin, áp dụng tiêu ổn định tổng hợp sở hệ phơng trình Saint-Venant cho thấy số đoạn sông Hồng thờng xảy trình tích tụ bùn cát, giai đoạn lũ trung bình lòng sông có xu cân tơng đối lòng sông xói lở lu lợng xấp xỉ lu lợng lớn năm Vì vậy, Ngô Trọng Thuận đề nghị có giá trị lu lợng tạo lòng đặc trng cho ba khoảng lu lợng, lòng sông có thay đổi khác nhau: - Giá trị lu l−ỵng lín nhÊt Q1=0,9 (Qmax)TB; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Lu lợng lũ trung bình Q2=0,65(Qmax)TB Đây lu lợng tạo lòng nh sử dụng; - Lu lợng nhỏ trung bình mùa cạn Q3; Từ luận đà xác định đợc ba giá trị lu lợng cho trạm hệ thống sông Hồng Trạm Sơn Tây Hà Nội Thợng Cát Hòa Bình Yên Bái Phù Ninh Q1 (m3/s) 15800 11100 4260 9180 4730 4790 Q2 (m3/s) 11400 8000 3070 6630 3420 3460 Q3 (m3/s) 1590 1270 331 648 389 504 So với kết tính toán với Q2 xấp xỉ với kết Hoàng Hữu Văn cộng [7], tính theo Vi Văn Vị [8] phần thiên nhỏ I.2.2 Các phơng pháp xác định lu lợng tạo lòng sông ảnh hởng thuỷ triều Theo số tác giả Trung Quốc lấy Qtl lu lợng trung bình dòng triều lên lu lợng trung bình dòng triều lên lớn Qdòng triều xuống, tác dụng tạo lòng thời kỳ triều lên cao thời kỳ triều xuống Mặt khác, thời gian xuất dòng triều chủ yếu mùa cạn Mùa cạn dài mùa lũ Các quan hệ hình dạng sông đợc thiết lập quan hệ với khối lăng trụ triều đợc định nghĩa dung tích lòng sông từ giới hạn khu triều cửa sông đờng mặt nớc lần triều cao vµ triỊu thÊp cđa cïng mét triỊu” Phơng pháp tài liệu [2]: Thực chất lu lợng trung bình năm (vì trung bình tích nên có giá trị cao trung bình cộng giá trị thông thờng) Tuy nhiên, tài liệu thùc ®o rÊt Ýt, quan hƯ H ~ Q ë vùng ảnh hởng triều giá trị tức thời có tơng quan Ngoài phải chó ý r»ng, thêi gian diƠn Vmax rÊt ng¾n, lÊy l−u l−ỵng øng víi Vmax cịng sÏ cã thêi gian tác động ngắn Khi triều lên, Vmax xuất tr−íc Qmax; triỊu xng Qmax xt hiƯn tr−íc Vmax Theo Lê Ngọc Bích [3], chọn Qtl lu lợng lớn trung bình thời kỳ triều lên: Quan điểm gần với quan điểm Trung Quốc, đà tÝnh cho mét sè khu vùc thc s«ng Cưu Long; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đoạn sông QTL (m3/s) Tiền Biên giới VN-CPC đến Tân Châu 19000 Vàm Nao Sông Vàm Nao 8000 Hậu Châu Đốc đến hợp lu Vàm Nao 6000 Hậu Bình Thuỷ-Cần Thơ-Cái Răng 15500 Tiền Cao LÃnh-Sa Thuận Đéc-Mỹ 15000 Cổ Chiên Mỹ Thuận-Vĩnh Long-hợp lu sông Cái 8900 Phía thợng lu hợp lu sông Cái Hàm Luông Chợ Lách-Bến Tre 2500 Tính theo tài liệu thuỷ văn sông Hàm Luông Cửa Tiểu Chợ Lách Mỹ Tho 6500 Tính theo tài liệu thuỷ văn trạm Rạch Gầm Cửa Tiểu Sông Cửa Tiểu 3000 Tính theo tài liệu thuỷ văn trạm Hòa Bình Cổ Chiên Từ hợp lu sông Cái đến Vũng Liêm 5000 Tính theo tài liệu thuỷ văn trạm Cổ Chiên Sông Ghi Phía hợp lu sông Vàm Nao Theo Đinh Công Sản [4] tính cho khu vực Mỹ Thuận (sông Tiền), Cần Thơ (sông Hậu): + Phơng pháp Makavêev (MAC) - cải biên: Thực chất khác phơng pháp gốc lấy năm điển hình để tính Thay vào chọn số năm điển hình (nớc lớn, nhỏ, trung bình ) Tuy nhiên tính cho mùa lũ hình nh không phù hợp với quan điểm xuất phát MAC phải lấy toàn trình lu lợng năm + Phơng pháp Williams: Về nguyên tắc áp dụng, nhng vùng ảnh hởng triều, vào mực nớc tràn bÃi có lẽ giá trị thấp cao trình bÃi lòng sông vùng thấp I.3 Lựa chọn cách xác định lu lợng tạo lòng cho hạ du Đồng Nai-Sài Gòn I.3.1 Đặc điểm thuỷ văn dòng chảy vùng hạ du Đồng Nai-Sài Gòn: Hạ du Đồng Nai-Sài Gòn bị khống chế công trình thợng nguồn, dòng chảy tự nhiên đà đợc điều tiết, dòng chảy mùa lũ giảm nhờ hồ chứa tích nớc mùa kiệt lu lợng tăng so với cha có hồ chứa Trên hình A lu lợng xả xuống hạ du hồ chứa Trị An, Dầu Tiếng trạm Phớc Hòa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a H×nh A: Chế độ dòng chảy hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn chịu chi phối mạnh mẽ chế độ bán nhật triều không biển Đông Điều đợc minh chứng số liệu mực nớc trạm bản: - Thủ Dầu Một sông Sài Gòn (cách biển khoảng 111km); - Phú An sông Sài Gòn (cách biển khoảng 80km); - Biên Hòa sông Đồng Nai (cách biển khoảng 122km); - Nhà Bè sông Nhà Bè (cách biển khoảng 46km); hình B, C, D, E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H×nh B: Mùc n−íc giê trạm Thủ Dầu Một 2001-2004 Hình C: Mực nớc trạm Phú An giai đoạn 2001-2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H×nh D: Mùc n−íc giê trạm Biên Hòa giai đoạn 2001-2004 Hình E: Mực nớc trạm Nhà Bè giai đoạn 2001-2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I.3.2 Cách xác định lu lợng tạo lòng cho hạ du Đồng Nai-Sài Gòn Do hạ du Đồng Nai-Sài Gòn vùng sông chịu ảnh hởng mạnh thuỷ triều, khác với sông Cửu Long đối chiếu điều kiện áp dụng phơng pháp tính lu lợng tạo lòng trình bày, đề nghị tính toán theo quan điểm thứ số tác giả Trung Quốc Việc xác định lu lợng tạo lòng hạ du Đồng Nai-Sài Gòn theo bớc: Bớc 1: Trớc tiên cần phải xác định đoạn sông cần tính lu lợng tạo lòng có có lu lợng dòng triều lên trung bình lớn hay lu lợng dòng triều xuống trung bình lớn Nói cách khác xác định đoạn sông cần tính lu lợng tạo lòng có nguồn chiếm u hay triều chiếm u Bớc 2: năm (1 tháng hay triều) chọn giá trị Q dòng triều xuống (hoặc Q dòng triều lên) lớn (1 năm chọn đợc trị số) Bớc 3: Lập chuỗi tính tần suất - xác định Qtl = Q (5ữ10%) Sau kiểm tra theo mối quan hệ yếu tố lòng dẫn lu lợng tạo lòng đợc xuất phát từ khái niệm tự động điều chỉnh sông xói bồi vùng đồng chịu ảnh hởng thủy triều, ta viết đợc quan hệ hình thái lòng sông Đồng Nai-Sài Gòn có quan hệ chủ yếu với lu lợng nớc yếu tố tổng hợp: Với quan hệ hình thái mặt cắt ngang lòng sông (trờng hợp tổng quát) Q lu lợng cấp thoát qua mặt cắt ngang lòng sông Với trờng hợp quan hệ hình thái lòng sông dọc theo sông (quan hệ hình thái ổn định _ trờng hợp riêng) Q lu lợng tạo lòng, lu lợng động tần suất B0 = AB Qα (AB=4,547,5 ;α =0,4140,66 ) h = A h Qβ (Ah=0,6040,95 ;β =0,3040,39 ) V = A V Qγ (AV= 0,1140,50 ;γ =0,1140,19 ) iI kÕt tính lu lợng tạo lòng cho số khu vực trọng điểm hạ du đồng nai-sài gòn Do trạm thuỷ văn thuộc hạ du Đồng Nai-Sài Gòn đo lu lợng nớc, sử dụng kết tính toán thuỷ lực từ mô hình MIKE 11 cho toàn mạng lới sông hạ du Đồng Nai-Sài Gòn Kết đợc tính từ mô hình MIKE 11 đà đợc kiểm định theo tài liệu mực nớc trạm tài liệu lu lợng thực đo máy ADCP phù hợp, đạt ®é chÝnh x¸c cho phÐp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II.1 Khu vực Biên Hòa (sông Đồng Nai) Kết tổng hợp giá trị lu lợng lớn tháng đợc nêu bảng VI.1.1 Kết tính toán tần suất lu lợng lớn tháng sông Đồng Nai-trạm Biên Hòa đợc trình bày bảng VI.1.2 hình VI.1.1 Lu lợng tạo lòng sông Đồng Nai khu vực Biên Hòa đợc chọn ứng với lu lợng có tần suất 5% xấp xỉ là: 3800m3/s Theo [1], tính toán kiểm tra giá trị lu lợng tạo lòng sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa 3800m3/s theo tiêu tổng hợp cho kết phù hợp với tài liệu địa hình thực đo: B0 = 6,878 Q0,52 = 500 (m) h0 = 0,432 Q0,36 = 8,40 (m) V0 = 0,336 Q0,12 = 0,903 (m/s) II.2 Khu vực Thanh Đa (sông Sài Gòn) Kết tổng hợp giá trị lu lợng lớn tháng đợc nêu bảng VI.1.3 Kết tính toán tần suất lu lợng lớn tháng sông Đồng Nai-trạm Biên Hòa đợc trình bày bảng VI.1.4 hình VI.1.2 Lu lợng tạo lòng sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa đợc chọn ứng với lu lợng có tần suất 5% xấp xỉ là: 2950m3/s Theo [1], tính toán kiểm tra giá trị lu lợng tạo lòng sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa 2950m3/s theo tiêu tổng hợp cho kết phù hợp với tài liệu địa hình thực đo: B0 = 4,828 Q0,50 = 262 (m) h0 = 0,921 Q0,35 = 15,09 (m) V0 = 0,225 Q0,15 = 0,745 (m/s) II.3 Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè) Kết tổng hợp giá trị lu lợng lớn tháng đợc nêu bảng VI.1.5 Kết tính toán tần suất lu lợng lớn tháng sông Đồng Nai-trạm Biên Hòa đợc trình bày bảng VI.1.6 hình VI.1.3 Lu lợng tạo lòng sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa đợc chọn ứng với lu lợng có tần suất 5% xấp xỉ là: 15.000m3/s LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo [1], tÝnh toán kiểm tra giá trị lu lợng tạo lòng sông Nhà Bè 15000 m3/s tính toán theo tiêu tổng hợp cho kết phù hợp với tài liệu địa hình thực đo: B0 = 6,669 Q0,54 = 1200 (m) h0 = 0,837 Q0,31 = 19,70m (m) V0 = 0,179 Q0,15 = 0,757 (m/s) NhËn xÐt: Qua kÕt qu¶ tính toán xác định lu lợng tạo lòng đợc trình bày đợc kiểm định theo tiêu tổng hợp [1] khu vực Thanh Đa, Biên Hòa Nhà Bè cho kết phù hợp với tài liệu địa hình thực đo Vì vậy, lấy giá trị lu lợng tạo lòng tính toán phục vụ cho lập quy hoạch chỉnh trị sông Tài liệu tham khảo phần xác định lu lợng tạo lòng [1] Giáo trình Động lực học dòng sông - Đại học Thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp, 1981 [2] Công trình đờng thuỷ, NXB Xây dựng, TS Đào Văn Tuấn [3] PGS Lê Ngọc Bích: Nghiên cứu lu lợng tạo lòng phơng pháp tính lu lợng tạo lòng cho sông chịu ảnh hởng thuỷ triều, Tuyển tập kết KHCN Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam năm 2004; [4] Đinh Công Sản: Nghiên cứu cải biên phơng pháp tính lu lợng tạo lòng Macaveev Williams áp dụng cho vùng ảnh hởng triều so sánh phơng pháp tính toán, Tuyển tập kết KHCN Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam năm 2000; [5] Ngô Trọng Thuận: Tính toán lu lợng tạo lòng, Tạp chí khoa học 1992 Viện Khí tợng Thuỷ văn; [6] Hồ Lơng Tuỵ: Bớc đầu tính lu lợng tạo lòng đoạn sông ảnh hởng thuỷ triều hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn, 2005 [7] Hoàng Hữu Văn, Xác định chế độ tạo lòng sông Đà trớc sau có hồ điều tiết Hòa Bình, Tuyển tập công trình nghiên cứu thuỷ lực bùn cát lòng dẫn sông Hồng Viện Nghiên cứu khoa học thuỷ lợi, Ha Nội, 1984; [8] Vi Văn Vị: Dòng chảy cát bùn sông Hồng, Viện Khí tợng Thuỷ văn, 1981; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hành quy hoạch chỉnh trị hạ du sông Đồng Nai- Sài Gòn cho khu vực trọng điểm: Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 11 LUAN... dòng chảy hồ Trị An, Thác Mơ, lòng dẫn bị xói lở, xói sâu phổ biến nhiều khu vực Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm 22 LUAN... bờ sông Đồng Nai, ổn định khu đô thị, sở hạ tầng thành phố công trình quan trọng khác Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông hạ du Đồng Nai Sài Gòn khu vực biến đổi lòng dẫn trọng điểm

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan