Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
10,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Họ tên tác giả luận văn: Trần Hải Nam TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ VÙNG PHÍA BẮC KHU VỰC TƯ CHÍNH - VŨNG MÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Hải Nam NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ VÙNG PHÍA BẮC KHU VỰC TƯ CHÍNH - VŨNG MÂY Chuyên ngành: Địa vật lý Mã số: 60.44.61 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG TÍN Hà Nội - 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Nghiên cứu cấu trúc địa chất đánh giá tiềm dầu khí nƣớc có biển giới nhƣ khu vực Biển Đông đƣợc triển khai từ sớm có nhiều cơng trình đƣợc cơng bố tạp chí chuyên ngành Các nghiên cứu giúp có sở khoa học nhìn nhận hiểu biết q trình hình thành bể trầm tích, đặc điểm cấu trúc địa chất hệ thống dầu khí để phân vùng triển vọng đánh giá tiềm dầu khí Tiềm trữ lƣợng dầu khí phần thềm lục địa vùng biển sâu xa bờ nƣớc Đông Nam Á đƣợc đánh giá chiếm 80% tổng tiềm trữ lƣợng dầu khí đất liền biển nƣớc Riêng nƣớc ta tỷ lệ cịn cao nhiều, dự báo khoảng 98% Ở nƣớc ta, vấn đề nghiên cứu cấu trúc địa chất tài nguyên dầu khí vùng nƣớc sâu xa bờ cịn chƣa đƣợc quan tâm mơi trƣờng nghiên cứu khó khăn, tài liệu ít, chi phí tốn kém… Nhận thức đƣợc vấn đề đó, học viên cho nghiên cứu tài nguyên dầu khí vùng nƣớc sâu xa bờ vấn đề cấp bách nhà khoa học địa chất nói chung chuyên ngành địa vật lý nói riêng Viện Dầu khí Việt Nam Viện nghiên cứu dầu khí hàng đầu Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Trong q trình cơng tác Viện, thân học viên đƣợc tiếp xúc với đồng nghiệp nhà nghiên cứu có kinh nghiệm, có trình độ cao nhiều lĩnh vực đặc biệt địa vật lý, chuyên ngành mà học viên theo đuổi Qua đó, học viên đƣợc học hỏi, trau dồi nhiều kiến thức giúp tự hoàn thiện vốn kiến thức thân nâng cao đƣợc khả nghiên cứu nói chung giúp ích nhiều cho q trình hồn thành luận văn cao học Đặc biệt, học viên đƣợc tiếp cận nguồn tài liệu vô phong phú, đa dạng đầy đủ địa vật lý, địa hóa, địa chất dầu khí… Đó yếu tố định , tiền đề để học viên hoàn thiện luận văn với chủ đề “Nghiên cứu cấu trúc địa chất triển vọng dầu khí vùng phía Bắc khu vực Tư Chính - Vũng Mây” Nhân đây, học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tín nhƣ giáo viên môn chuyên ngành, thầy giảng viên khoa Địa chất, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồng nghiệp Viện Dầu khí Việt Nam tận tình bảo, giúp đỡ học viên suốt q trình học tập để hồn thành chƣơng trinh đào tạo sau đại học Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu dƣới dạy thầy, giúp đỡ đồng nghiệp đƣợc hồnh thành với nội dung nhƣ sau: Phạm vi nghiên cứu luận văn: phía Bắc khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây (khu vực nghiên cứu) (hình 1.1) Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu địa vật lý - địa chất khu vực nghiên cứu; Minh giải tài liệu địa chấn, xác định tầng phản xạ chuẩn, phân tích tổng hợp loại tài liệu địa chất - địa vật lý hỗ trợ khác, liên kết để xây dựng loại đồ cấu tạo; Phân tích đánh giá hệ thống dầu khí: đá mẹ, đá chứa, đá chắn, dịch chuyển dầu khí; Xác định phân loại cấu tạo triển vọng; Xác định tiêu phân vùng triển vọng dầu khí cho khu vực nghiên cứu Trên sở nhiệm vụ đề ra, luận văn đƣợc hoàn thành với bố cục gồm chƣơng mục nhƣ sau: Mở Đầu Chƣơng I: Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử nghiên cứu sở liệu Chƣơng II: Các phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III: Cấu trúc địa chất Chƣơng IV: Tiềm dầu khí Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Dƣới nội dung trình bày chi tiết phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu nằm phía Bắc khu vực Tƣ Chính - Vũng Mây vùng nƣớc sâu xa bờ, có diện tích rộng khoảng 10.000 km2 bao gồm lơ 1, 2, 3-1, 3-2, 4, 5, (hình 1.1) Mực nƣớc biển khu vực nghiên cứu thay đổi từ vài chục mét bãi ngầm đến 2800 m trũng sâu Trong phần lớn diện tích lơ 2, phần Tây lơ có mực nƣớc biển nơng 1000 m Tại có bãi đá ngầm, bãi cạn nhƣ Vũng Mây, Huyền Trân, Quế Đƣờng, Phúc Nguyên Tƣ Chính, đảo nhƣ Đá Tây Vùng nghiên cứu có vị trí địa lý quan trọng hàng hải, tài nguyên biển đặc biệt an ninh quốc phòng nƣớc ta Bên cạnh hoạt động đánh bắt thủy sản từ xƣa nhân dân ta, hoạt động thăm dị dầu khí từ năm 70 kỷ trƣớc góp phần xác định giữ gìn chủ quyền biển đảo Việt Nam Địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu thay đổi nhanh diện bề mặt ghồ ghề hoạt động núi lửa cổ nhƣ đại với đới thành tạo cacbonat ám tiêu san hô Chế độ thủy triều dịng chảy đáy thay đổi phụ thuộc vào gió mùa Tây Nam Đông Bắc Hàng năm, thƣờng xảy nhiều đợt mƣa bão với cƣờng độ mạnh (hình 1.1) [2], [11] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu Hoạt động tìm kiếm thăm dị dầu khí đƣợc năm 70, song so với bể trầm tích khu vực khác thềm lục địa biển Việt Nam triển khai chậm Điều đƣợc lý giải điều kiện xa bờ nƣớc sâu Có thể trình bày tổng qt lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực nghiên cứu thành giai đoạn nhƣ sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giai đoạn trước năm 1975: Trong giai đoạn này, cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí thềm lục địa Việt Nam bắt đầu tập trung chủ yếu bể Cửu Long Nam Côn Sơn Từ năm 1970, Công ty Mandrel tiến hành khảo sát địa chấn khu vực thềm lục địa Nam Việt Nam phần phía Đơng tuyến có vƣơn vùng biển nƣớc sâu thuộc lô - Giai đoạn 1975 -2000: Từ năm 1983 đến 1985, Liên Đồn Địa Vật lý Thái Bình Dƣơng Nga (DMNG) thực 02 đợt khảo sát địa chấn khu vực Tây Nam Biển Đơng bao gồm khu vực bãi Tƣ Chính Năm 1993, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (hiện Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam) giao cho Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu Khí thực Đề án Khảo sát Địa chấn TC-93 khu vực bãi Tƣ Chính với mục đích đánh giá cấu trúc địa chất tiềm triển vọng dầu khí Tháng 3-7/1993, tàu M/V A Gamburtsev tiến hành khảo sát 9500 km tuyến địa chấn, khu vực bãi Tƣ Chính đƣợc đan dày mạng lƣới tuyến 8x8 Km; khu vực Vũng Mây mạng 6,5-20 x 4,5-8,5 km 16x32 km 32x64 km khu vực lại Năm 1994, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam tiến hành khoan giếng PV-942XN vịm Đơng Bắc cấu tạo Tƣ Chính Năm 1995, tàu khảo sát “Zephyr-1” DMNG (Nga) tiến hành thu nổ 2895 km tuyến địa chấn chi tiết mạng lƣới 2x2 km Tài liệu đƣợc DMNG xử lý thành phố Vũng Tàu Năm 1996 - 1997, Conoco tiến hành tái xử lý lại số tuyến địa chấn cũ, đồng thời năm 1998 Công ty PVSC thu nổ thêm 2000 km tuyến địa chấn 2D đan dày phần phía Tây lơ giúp Conoco minh giải, vẽ đồ nghiên cứu đánh giá địa chất tiềm triển vọng nhằm định hƣớng bƣớc thăm dò Năm 1998, Conoco PVSC nghiên cứu cổ địa lý phân bố tầng chứa khu vực tuổi Oligocen, Miocen sớm - giữa; liên kết minh giải tài liệu từ, trọng lực lô 2, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3; minh giải môi trƣờng lắng đọng trầm tích đánh tiềm triển vọng lô nƣớc sâu 2, - Giai đoạn 2000 – đến nay: Tháng 2/2006 đến nay, Petrovietnam, PVEP với công ty Exxon - Mobil tiến hành nghiên cứu khu vực Tƣ Chính Vũng Mây Tài liệu địa chấn sử dụng cho đề án bao gồm khảo sát 2003, 2006 Tháng 9/2007, Viện Dầu khí Việt Nam theo đơn đặt hàng PVEP tiến hành nghiên cứu đề án TC-06: “Minh giải tài liệu địa chấn 2D khu vực Tư Chính Vũng Mây, đánh giá sơ tiềm dầu khí” Trong năm 2001-2004 Viện Dầu khí Việt Nam triển khai thực đề tài KC.09/06 “ Nghiên cứu cấu trúc địa chất địa động lực làm sở đánh giá tiềm dầu khí vùng biển nước sâu xa bờ Việt Nam” nhằm tìm hiểu chế độ địa động lực, cấu trúc địa chất dự báo triển vọng dầu khí Năm 2010, khn khổ Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc KC.09/06-10 “Nghiên cứu, phát triển công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững Kinh tế - Xã hội”, đề tài KC.09-25/06-10 với tiêu đề: “ Nghiên cứu cấu trúc địa chất đánh giá tiềm dầu khí khu vực Trƣờng Sa Tƣ Chính – Vũng Mây” đƣợc Bộ Khoa học Cơng nghệ giao cho Viện Dầu khí Việt Nam triển khai thực dƣới chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Trọng Tín 1.3 Cơ sở liệu Để xây dựng loại đồ khu vực nghiên cứu việc sử dụng tài liệu địa chấn thu thập đƣợc có khu vực nghiên cứu, học viên tham khảo thêm tuyến địa chấn khu vực để liên kết từ bể trầm tích Nam Cơn Sơn, Phú Khánh nhƣ sử dụng tài liệu giếng khoan bể xung quanh (hình 1.2) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 1.2 Bản đồ tuyến địa chấn giếng khoan liên kết khu vực Học viên tham khảo sử dụng khối lƣợng tƣơng đối lớn tuyến địa chấn 2D, bao gồm khảo sát TCN1993, TCN2003, STCN2006, PKN2003 khảo sát khác tuyến khảo sát khu vực vào năm 1974, 1990, 1995 Các tuyến có mạng lƣới khơng từ 2km x 2km (TCN03) đến 8km x 8km, 16km x 16km 32km x 32km (STCN06) 1.3.1 Tài liệu địa chấn Tài liệu địa chấn chủ yếu đƣợc sử dụng để minh giải bao gồm khảo sát nhà thầu khác nhau: - Tài liệu PVEP thu nổ năm 2003 gồm 40 tuyến với tổng cộng 2.190 km tuyến [9] - Tài liệu NOPECS thu nổ năm 1993 gồm 92 tuyến với tổng cộng 2.700 km tuyến - Tài liệu PVEP thu nổ năm 2006 gồm 62 tuyến hầu hết lơ cịn lại khu vực nghiên cứu với mạng lƣới tuyến khác từ 8km x 8km đến 32kmx32km Tổng cộng 1.300 km tuyến [10] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Các tài liệu đợt khảo sát khác TCN98, AWN, SEASN95, SN74, PKN03, : gồm 37 tuyến phủ rải rác theo lơ phía Tây khu vực nghiên cứu với tổng chiều dài 3.700 km tuyến Tổng số km tuyến địa chấn đƣợc sử dụng khoảng 10.000 km tuyến (hình 1.3) Hình 1.3 Bản đồ tuyến địa chấn khoan khu vực nghiên cứu 1.3.2 Tài liệu khoan tài liệu khác Trong khu vực nghiên cứu có giếng khoan thăm dị PV-94-2XN, luận văn khai thác sử dụng số liệu giếng khoan khu vực phía Đơng Đơng Nam bể Nam Cơn Sơn nhƣ 05-1B-TL-1XN, 05-2-HT-1XN, 05-2-NT-1XN, 06-LD1XN, 12E-CS-1XN, 06-LT-1XN (hình 1.2) Ngồi ra, luận văn tham khảo kế thừa số tƣ liệu báo cáo nghiên cứu địa chất dầu khí, địa kiến tạo, địa chất - địa mạo số tác giả khu vực nghiên cứu vùng lân cận để có nhìn trực quan, tồn diện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vùng triển vọng dầu khí tốt Vùng triển vọng dầu khí tốt tập trung phần trung tâm Đông Bắc lô 1, phần Đông lô 5,6 phần Đông Nam lơ Các cấu tạo vùng có tuổi hình thành, mức độ phát triển kế thừa thời gian hồn thiện khác Một số cấu tạo tồn từ móng trƣớc Kainozoi đến Miocen Đa số cấu tạo thể bình đồ cấu tạo trầm tích Oligocen Hầu hết cấu tạo nằm gần với đới đá mẹ thời kỳ tạo dầu, khả nạp bẫy thuận lợi Vùng triển vọng dầu khí trung bình Vùng triển vọng dầu khí trung bình chiếm hầu hết diện tích khu vực nghiên cứu Tại đây, cấu tạo có kích thƣớc khơng lớn tuổi hồn thiện muộn nhƣ mức độ phát triển kế thừa qua thời kỳ thấp Trong phạm vi vùng tồn bẫy phi cấu tạo giữ vai trò quan trọng, song rủi ro lớn độ rỗng chiều sâu bẫy tƣơng đối lớn Mặt khác, số nơi quan sát thấy ảnh hƣởng hoạt động núi lửa Vùng triển vọng dầu khí thấp Vùng triển vọng dầu khí thấp tập trung diện tích phần nhỏ trung tâm lô , Nam lô Bắc lô Trong vùng này, hầu hết cấu tạo bị hoạt động núi lửa phá hủy cấu trúc, số nơi lên tận bề mặt đáy biển Ngồi ra, trầm tích Oligocen mỏng thiếu vắng 4.3 Tiềm dầu khí 4.3.1 Tập hợp cấu tạo triển vọng (Play) Trên sở phân tích hệ thống dầu khí, lịch sử tiến hóa địa chất, đồ cấu tạo, đẳng dày, đồ phân vùng cấu tạo, hoạt động đứt gãy mặt cắt liên kết địa chất - địa vật lý với bể trầm tích khu vực xung quanh, khu vực nghiên cứu phân chia thành tập hợp cấu tạo triển vọng dƣới đây: - Tập hợp cấu tạo triển vọng móng trước Kainozoi trầm tích Oligocen: đặc trƣng đá mẹ trầm tích đầm hồ tuổi Oligocen phân bố địa hào, bán địa hào tập trung diện tích Đơng Nam, Tây Nam, phần Đơng Tây khu vực nghiên cứu, khả sinh dầu đá mẹ phần Đông Nam tốt Các cấu tạo 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phát triển kế thừa địa lũy móng phân bố chủ yếu Đới nâng Tƣ Chính – Đá Lát, số bị ảnh hƣởng hoạt động núi lửa Thành phần mức độ nứt nẻ đá móng cấu tạo cịn chƣa rõ rủi ro địa chất Các cấu tạo trầm tích Oligocen nhìn chung có điều kiện thuận lợi để tích tụ dầu khí Rủi ro địa chất độ rỗng đá chứa cát kết Oligocen Phân bố cấu tạo triển vọng dầu khí đƣợc thể hình 4.2 Hình Bản đồ phân bố tập hợp cấu tạo triển vọng móng trƣớc Kainozoi trầm tích Oligocen khu vực nghiên cứu - Tập hợp cấu tạo triển vọng trầm tích Miocen: đặc trƣng cấu tạo xác định đồ cấu tạo Miocen hạ, trung, thƣợng có mức độ phát triển kế thừa khác nhau, có chung nguồn đá mẹ trầm tích Oligocen Một số khối xây 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ám tiêu san hô tuổi Miocen – muộn phát triển đới nâng thuộc tập hợp Diện tích cấu tạo triển vọng có điều kiện thuận lợi tích tụ dầu khí tốt tập trung lơ 1, Rủi ro địa chất lớn tập hợp triển vọng đá chắn, đặc biệt khối xây ám tiêu san hô Phân bố triển vọng dầu khí cấu tạo tập hợp triển vọng đƣợc thể hình 4.3 Hình Bản đồ phân bố tập hợp cấu tạo triển vọng trầm tích Miocen khu vực nghiên cứu 4.3.2 Mô tả cấu tạo Từ kết minh giải tài liệu địa chấn, đồ cấu tạo tầng móng, Oligocen, Miocen hạ, Miocen trung Miocen thƣợng xác định đƣợc 18 cấu tạo Tuy nhiên, phụ thuộc vào diện tích, thời gian hình thành hồn thiện, mức 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com độ phát triển kế thừa, cấu tạo đƣợc lựa chọn mô tả đặc điểm số thơng số chính, đƣợc trình bày hình 4.4 bảng 4.1 Hình 4 Bản đồ phân bố cấu tạo triển vọng khu vực nghiên cứu Bảng Đặc điểm cấu tạo triển vọng khu vực nghiên cứu STT Tên cấu tạo TV-1 Móng 2800-3400 50 Khối nhơ móng khép kín phía đứt gãy Đỉnh – khép kín ngồi (m) Diện tích (Km2) Dạng bẫy chứa Oligocen Miocen dƣới Miocen 1300-1500 2400-3000 2000-2600 33 58 34 Cấu tạo kề áp Cấu tạo kề áp Cấu tạo kề áp 1 phía đứt phía đứt gãy phía đứt gãy gãy 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2000-3600 TV-2 TV-3 TV-4 TV-5 TV-6 TV-7 TV-8 1600-3200 1400-2000 1400-2600 44 Cấu tạo vịm kề áp phía đứt gãy 47 Cấu tạo vịm kề áp phía đứt gãy 52 Cấu tạo kề áp phía đứt gãy 50 Cấu tạo vịm kề áp phía đứt gãy 3000-3600 23 Khối nhơ 2400-3200 25 Cấu tạo vịm kề áp phía đứt gãy 2000-2400 27 Cấu tạo kề phía đứt gãy 3400-4400 2400-3000 49 32 Khối nhơ móng Vịm kề áp khép kín phía phía đứt gãy đứt gãy 3000-3600 2000-2400 102 113 Cấu tạo khép Cấu tạo vịm kín đứt kề áp phía gãy đứt gãy 2200-3200 1600-2000 37 43 Khối nhơ móng Cấu tạo vịm khép kín phía khép kín đứt gãy phía đứt gãy 3000-4400 2400-3000 45 32 Khối nhơ khép Khối nhơ khép kín đứt kín đứt gãy gãy 4200-5500 4900-600 35 32 Kế thừa khối Khối nhơ móng nhơ móng khép kín phía khép kín đứt gãy phía đứt gãy 1200-1800 85 Cấu tạo kề phía đứt gãy 1000-1400 124 Cấu tạo vịm kề áp phía đứt gãy 1200-1400 28 Cấu tạo kề phía đứt gãy 1800-2200 34 Khối nhơ khép kín đứt gãy 3900-4300 29 Vịm kề áp phía đứt gãy 3500-4000 41 Cấu tạo vòm 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Trên sở thu thập, minh giải, tổng hợp khối lượng tài liệu địa chất, địa vật lý, tài liệu khoan liên kết đối sánh với khu vực lân cận luận văn đạt kết sau: Dựa kết minh giải mặt cắt địa chấn khu vực nghiên cứu, học viên xây dựng đƣợc đồ đặc trƣng tỷ lệ 1:250.000 bao gồm: 05 đồ đẳng thời, 05 đồ đẳng sâu, 04 đô đẳng dày, 01 đồ phân vùng cấu tạo, 01 đồ phân vùng triển vọng dầu khí, 03 đồ phân bố tập hợp cấu tạo triển vọng khu vực nghiên cứu; Hệ thống đứt gãy chủ đạo phân chia cấu trúc khu vực nghiên cứu có phƣơng Đơng Bắc - Tây Nam tạo nên địa hào, bán địa hào, địa lũy phƣơng Ngồi ra, phần phía Tây khu vực tồn hệ thống đứt gãy kinh tuyến, phần Trung tâm có mặt hệ thống đứt gãy Đông Tây; Ở khu vực nghiên cứu, bề dày trầm tích đạt tới km địa hào, bán địa hào tuổi thành tạo từ Eocen? đến Đệ Tứ Ở số nơi, mặt cắt địa chấn quan sát thấy có mặt hoạt động núi lửa làm biến đổi cấu trúc trầm tích xung quanh, chí địa hình đáy biển Đã xác định đơn vị cấu tạo khu vực nghiên cứu bao gồm 04 đơn vị đặt tên theo địa danh đặc trƣng bao gồm: Trũng Vũng Mây, Đới nâng Tƣ Chính Đá Lát, Đới dãn đáy Biển Đông, Trũng Đông bể Nam Côn Sơn Hệ thống dầu khí đƣợc phân tích xác định cho khu vực: Trong khu vực nghiên cứu, đá mẹ sét tuổi Oligocen thành tạo mơi trƣờng đầm hồ phần trầm tích hạt mịn tuổi Miocen sớm thành tạo môi trƣờng biển Đá chứa gồm tập cát kết xen kẽ tuổi Oligocen, Miocen ám tiêu san hô Đá chắn tập sét xen kẽ tƣơng ứng tuổi Oligocen, Miocen; số trũng tồn tầng sét khu vực tuổi Pliocen Bẫy chứa dạng vòm, bán vòm cát kết, khối xây ám tiêu san hơ khối móng nứt nẻ Rủi ro địa chất lớn tầng đá chắn, đặc biệt khối xây ám tiêu san hơ Ngồi ra, số nơi hoạt động núi lửa phá vỡ cấu trúc ban đầu 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 02 tập hợp cấu tạo triển vọng dầu khí: tập hợp móng trƣớc Kainozoi trầm tích Oligocen; tập hợp trầm tích Miocen Trong đó, học viên phân chia đƣợc 04 vùng triển vọng: vùng triển vọng cao gồm diện tích trung tâm lơ 2, phía Đơng Nam lơ 6, tập trung nhiều cấu tạo triển vọng có điều kiện thuận lợi hệ thống dầu khí; vùng triển vọng tốt gồm diện tích cận kề vùng triển vọng cao số diện tích phía Bắc lơ phía Đơng Nam lơ 3-1; vùng triển vọng trung bình chiếm hầu hết diện tích cịn lại khu vực nghiên cứu; vùng triển vọng thấp nằm phần lô lơ 5, phần nhỏ phía Tây lơ 1, chịu tác động nhiều hoạt động núi lửa Kết xây dựng đồ xác lập đƣợc 21 cấu tạo, có kích thƣớc, chiều sâu đến đỉnh, biên độ khép kín, mức độ kế thừa, thời gian hình thành hồn thiện khác Học viên tiến hành phân tích, lựa chọn mơ tả thông số đƣợc 08 cấu tạo triển vọng bao gồm: TV-1, TV-2, TV-3, TV-4, TV-5, TV-6, TV-7, TV-8 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngô Xuân Vinh, 2000 Địa chất tiềm dầu khí khu vực đới nâng Tƣ Chính, tây nam quần đảo Trƣờng Sa, sở nghiên cứu giếng khoan PV-942XN [2] Nguyễn Huy Quý, Lê Văn Dung nnk, 2004 “Nghiên cứu cấu trúc địa chất địa động lực sở đánh giá tiềm dầu khí vùng biển nƣớc sâu xa bờ Việt Nam” Lƣu trữ QG Hà Nội [3] Nguyễn Quang Bô NNK: "Minh giải tài liệu, đánh giá địa chất, lựa chọn vị trí thiết kế GK khu vực TCN-93" TP Hồ Chí Minh 1/1994 Lƣu trữ Tcty DKVN [4] Nguyễn Trọng Tín nnk, 2005 Đánh giá tiềm trữ lƣợng dầu khí bể trầm tích Nam Cơn Sơn sở tài liệu đến 12/2003 Lƣu trữ dầu khí [5] Nguyễn Trọng Tín, Phùng Đắc Hải, Trịnh Xuân Cƣờng, 2008.”Phân cấp tài nguyên trữ lƣợng dầu khí năm 2005 Việt Nam sau năm áp dụng”, Tuyển tập báo cáo HNKHCN 30 năm Viện Dầu khí Việt Nam, tr 55-62 [6] Nguyễn Trọng Tín nnk, 2010 Đề tài KC.09-25/06-10: “ Nghiên cứu cấu trúc địa chất đánh giá tiềm dầu khí khu vực Trƣờng Sa Tƣ Chính - Vũng Mây” Nhà nƣớc KC.09/06-10 [7] Ngô Xuân Vinh, 2000: “ Địa chất tiềm dầu khí khu vực đới nâng Tƣ Chính, Tây Nam quần đảo Trƣờng Sa sở nghiên cứu giếng khoan PV-942X” Tạp chí Dầu Khí số 4+5/2000; trang 2-13 [8] Phan Trƣờng Thị, Trần Nghi, Nguyễn Văn Vƣợng, Phạm Thị thu Hằng, Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế hùng, Lê Đức Công, Phan Trƣờng Giang, 2010 “ Địa chất kiến tạo khu vực Tƣ Chính – Vũng Mây” , tuyển tập Hội nghị 35 năm Thành lập Tập Đồn Dầu khí QGVN, tr 392-407 [9] PVEP, 2005 “Minh giải tài liệu địa chấn 2D, vẽ đồ, đánh giá cấu trúc địa chất tiềm dầu khí khu vực Tây nam bể Tƣ Chính - Vũng Mây”, Lƣu trữ Trung tâm Thông Tin Tƣ liệu dầu Khí, 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [10] PVEP-EXP/TC06-005, 2008 “Minh giải tài liệu địa chấn 2D, đánh giá sơ tiềm dầu khí khu vực Tƣ Chính Vũng Mây” Lƣu trữ Trung tâm Thơng Tin va Tƣ liệu dầu Khí [11] Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam 2005 “Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam” [12] Trần Nghi, Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Trọng Tín nnk 2007 “Bản đồ địa chất Biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1:1.000.000” Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC09-23 [13] Trần Tuấn Dũng nnk, 2008 “Ứng dụng phƣơng pháp minh giải tài liệu trọng lực nghiên cứu cấu trúc hệ thống đứt gãy vùng biển việt nam lân cận” Các cơng trình nghiên cứu biển Địa chất Địa vật lý , Nhà xuất KHKT [14] Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao, Ngô Thƣờng San, Nguyễn Trọng Tín, 2010 “Nhận định đơn vị kiến tạo Việt Nam”, tuyển tập Hội nghị 35 năm Thành lập Tập Đồn Dầu khí QGVN, tr 147-163 Tiếng Anh [15] Brown LF, Fisher W.L “Seismic stratigraphy interpretation and petroleum exploration Course note No.16 Bureau of economic geology” University of Texas [16] Cianciara B., Marcak H, 1977 Geophysical anomaly interpretation of potential fields by means of Singular proints method and filtering Geophysical prospecting 27 251-260 [17] DMNG PV: “Geological study of TC-93 Area- Report on results of TC-93 seismic data interpretation”.Vol 1-2, 1/1994 Lƣu trữ Tcty DKVN [18] Fraser, A J., Matthews, S J., Lowe, S., Todd, S P., and Peel, F J., 1996, Structure, stratigraphy and petroleum geology of the South East Nam Con Son Basin, offshore Vietnam, American Association of Petroleum Geologists 1996 annual convention 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [19] Gwang H Lee Joel S Watkins: “ Seismic sequence Stratigraphy and Hydrocarbon Potential of the Phu Khanh basin, Offshore Central Vietnam, South China Sea".AAPG Bull, vol 2, No 9(Sep 1998) P:1711-1735 [20] Jeffers, J., Kreisa, R., and Shaarawi, S., 1993, Tectonostratigraphy of the South Con Son Basin, offshore Vietnam: Mobil internal report [21] Lee, G H., Lee, K., and Watkins, J S., 2001, Geologic evolution of the Cuu Long and Nam Con Son basins, offshore southern Vietnam, South China Sea: American Association of Petroleum Geologists Bulletin, v 85, p 1055-1082 [22] Nguyen Trong Tin 1995 Petroleum geology of the Nam Con Son Basin Bulletin of the Geological Society of AAPG-GSM no.37 [23] PetroVietnam and DMNG Trust, 1994, Geological Study of the TCN-93 Area: Report on Results of TCN-93 Seismic Data Interpretation: PetroVietnam internal report [24] PVEP, 1994 “Geological study of TCN93 area - Report on results of TCN93 seismic data interpretation”, Lƣu trữ Trung tâm Thông Tin Tƣ liệu dầu Khí [25] Withjack, M., and Eisenstadt, G., 1995, Structual Evolution of the Nam Con Son Basin, Offshore Vietnam: Mobil internal report 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC ẢNH MẪU MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Cơ sở liệu 1.3.1 Tài liệu địa chấn 1.3.2 Tài liệu khoan tài liệu khác CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các phƣơng pháp địa vật lý 2.1.1 Phƣơng pháp địa chấn - địa tầng 2.1.2 Phƣơng pháp địa vật lý giếng khoan 17 2.2 Hệ phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc kiến tạo lịch sử tiến hoá địa chất 22 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đứt gãy 23 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích gián đoạn bất chỉnh hợp 23 2.2.3 Phƣơng pháp phân vùng cấu tạo 23 CHƢƠNG 25 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 25 3.1 Đặc điểm cấu trúc chung 25 3.2 Đặc điểm địa tầng trầm tích 25 3.3 Minh giải tài liệu địa chấn thành lập đồ 37 3.3.1 Liên kết tài liệu địa chấn tài liệu giếng khoan 37 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2 Đặc trƣng tầng phản xạ tập địa chấn địa chất khu vực nghiên cứu 44 3.3.3 Thành lập đồ cấu tạo 51 3.3.3 Hệ thống đứt gãy 66 3.3.4 Phân vùng cấu tạo 67 CHƢƠNG 72 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ 72 4.1 Hệ thống dầu khí 72 4.1.1 Đá sinh 72 4.1.2 Đá chứa 72 4.1.3 Đá chắn 73 4.1.4 Dịch chuyển tạo bẫy 73 4.2 Phân vùng triển vọng dầu khí 74 4.3 Tiềm dầu khí 76 4.3.1 Tập hợp cấu tạo triển vọng (Play) 76 4.3.2 Mô tả cấu tạo 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng 4.1 Các tiêu phân loại đá thƣờng gặp thềm lục địa Việt Nam Đặc điểm cấu tạo triển vọng khu vực nghiên cứu 17 79 HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Bản đồ tuyến địa chấn giêng khoan liên kết khu vƣc Hình 1.3 Bản đồ tuyến địa chấn khoan khu vực nghiên cứu Hình 2.1 Các dạng tập địa chấn 13 Hình 2.2 Độ liên tục phản xạ 14 Hình 2.3 Biên ̣ sóng phản xa ̣ 15 Hình 3.1 Địa tầng tổng hợp khu vực nghiên cứu 26 Hình 3.2 Địa tầng giếng khoan PV-94-2XN 27 Hình 3.3 Biểu đồ địa chấn tổng hợp giếng khoan PV-94-2XN 37 Hình 3.4 38 Hình 3.5 Các tầng địa chấn minh giải liên kết cột địa tầng giếng khoan Mạng lƣới liên kết ranh giới địa chấn từ giếng khoan Hình 3.6 Các tầng minh giải qua giếng khoan 12E-CS-1XN 39 Hình 3.7 Các tầng minh giải qua giếng khoan 06-LD-1XN 40 Hình 3.8 Các tầng minh giải qua giếng khoan PV-94-2XN 40 Hình 3.9 Các tầng minh giải qua giếng khoan 05-1b-TL-1XN 41 Hình 3.10 Các tầng minh giải qua giếng khoan 05-2-HT-1XN 41 Hình 11 Kết minh giải qua tuyến địa chấn khác 41 Hình 12 Kết minh giải qua tuyến địa chấn khác 42 Hình 13 Kết minh giải qua tuyến địa chấn khác 43 Hình 14 Kết minh giải tầng địa chấn tuyến STCN06-40 43 Hình 15 Kết minh giải tầng địa chấn tuyến STCN06-45 44 Hình 16 Mặt cắt địa chấn chƣa minh giải tuyến STCN06-69 45 Hình 17 Mặt cắt địa chấn trƣớc sau minh giải tuyến STCN06-25 45 39 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 18 Kết minh giải tầng địa chấn tuyến STCN06-45 46 Hình 19 Kết minh giải tầng địa chấn tuyến STCN06-40 47 Hình 20 Mặt cắt địa chấn minh giải tuyến TCN93012 47 Hình 21 Một số mặt cắt địa chấn điển hình với dạng trũng đặc trƣng 48 Hình 22 Trích đoạn số mặt cắt địa chấn điển hình 49 Hình 23 Bản đồ đẳng thời tầng móng trƣớc Kainozoi 52 Hình 24 Bản đồ đẳng thời tầng Oligocen 53 Hình 25 Bản đồ đẳng thời tầng Miocen hạ 54 Hình 26 Bản đồ đẳng thời Miocen trung 55 Hình 27 Bản đồ đẳng thời Miocen thƣợng 56 Hình 28 Hàm chuyển đổi thời gian sang độ sâu tổng hợp 57 Hình 29 Bản đồ đẳng sâu tầng móng trƣớc Kainozoi 58 Hình 30 Bản đồ đẳng sâu tầng Oligocen 59 Hình 31 Bản đồ đẳng sâu tầng Miocen hạ 60 Hình 32 Bản đồ đẳng sâu tầng Miocen trung 61 Hình 33 Bản đồ đẳng sâu tầng Miocen thƣợng 62 Hình 34 Bản đồ đẳng dày trầm tích Oligocen 63 Hình 35 Bản đồ đẳng dày trầm tích Miocen hạ 64 Hình 36 Bản đồ đẳng dày trầm tích Miocen trung 65 Hình 37 Bản đồ đẳng dày trầm tích Miocen thƣợng 66 Hình 3.38 Bản đồ phân vùng cấu tạo khu vực nghiên cứu 69 Hình Bản đồ phân vùng triển vọng dầu khí khu vực nghiên cứu 75 Hình Bản đồ phân bố tập hợp cấu tạo triển vọng móng trƣớc Kainozoi trầm tích Oligocen 77 Bản đồ phân bố tập hợp cấu tạo triển vọng trầm tích Miocen khu vực nghiên cứu 78 Bản đồ phân bố cấu tạo triển vọng khu vực nghiên cứu 79 Hình Hình 4 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC ẢNH MẪU Ảnh 3.1 Mẫu độ sâu 295 0m; Nicon +; x 125 28 Ảnh 3.2 Mẫu độ sâu 3325 m; Nicon +; x 125 28 Ảnh 3.3 Mẫu độ sâu 2950,5m; Nicon +; x 125 29 Ảnh 3.4 Mẫu độ sâu 2650 m; Nicon +; x 125 29 Ảnh 3.5 Mẫu độ sâu 2705 m; Nicon +; x 125 30 Ảnh 3.6 Mẫu độ sâu 2750 m; Nicon +; x 125 31 Ảnh 3.7 Mẫu độ sâu 2320 m; Nicon +; x 125 32 Ảnh 3.8 Mẫu độ sâu 2000 m; Nicon +; x 125 33 Ảnh 3.9 Mẫu độ sâu 2045 m; Nicon -; x 125 34 Ảnh 3.10 Mẫu độ sâu 1760 m; Nicon +; x 125 34 Ảnh 3.11 Mẫu độ sâu 1860 m;Nicon +; x 125 35 Ảnh 3.12 Mẫu độ sâu 1160 m; Nicon -; x 125 36 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Trần Hải Nam NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ VÙNG PHÍA BẮC KHU VỰC TƯ CHÍNH - VŨNG MÂY Chuyên ngành: Địa vật lý Mã số: 60.44.61 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG... yếu tố định , tiền đề để học viên hoàn thiện luận văn với chủ đề ? ?Nghiên cứu cấu trúc địa chất triển vọng dầu khí vùng phía Bắc khu vực Tư Chính - Vũng Mây? ?? Nhân đây, học viên xin đƣợc gửi lời cảm... trƣng cấu trúc khu vực Đông Nam vùng trũng Vũng Mây (a), thể tính chất đặc trƣng cấu trúc khu vực phía Đơng Trung tâm vùng nghiên cứu (b) Đặc trưng phản xạ địa chấn tập - Tập địa chấn S1 tập địa