1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp chỉnh trị sông trường giang

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Đạt i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn Thạc sĩ chun ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình thuỷ với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp chỉnh trị sông Trường Giang” hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đinh Nhật Quang PGS.TS Hồ Sỹ Tâm tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin, tài liệu khoa học quý báu cho tác giả suốt trình thực luận văn Do hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân chưa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp tận tình thầy giáo bạn bè để luận văn đạt góp phần vào biện pháp chỉnh trị sơng Trường Giang Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Đạt ii năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực nghiên cứu 1.2 Đặc điểm khí tượng khu vực nghiên cứu 1.3 Đặc điểm thuỷ hải văn khu vực nghiên cứu 17 1.4 Kết luận Chương 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THUỶ ĐỘNG LỰC CHO SƠNG TRƯỜNG GIANG 21 2.1 Lựa chọn mơ hình tính tốn 21 2.2 Thiết lập mơ hình thuỷ động lực sông Trường Giang 24 2.2.1 Thiết lập miền tính lưới tính 24 2.2.2 Xây dựng sở liệu cho mơ hình tốn 24 2.3 Hiệu chỉnh xác định thơng số cho mơ hình 29 2.4 Kết kiểm định mơ hình 33 2.5 Phân tích chế độ thuỷ động lực sơng Trường Giang sử dụng mơ hình toán 35 2.5.1 Chế độ thuỷ động lực sông Trường Giang mùa lũ 35 2.5.2 Chế độ thuỷ động lực thời kỳ mùa kiệt 38 2.6 Kết luận Chương 40 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ SÔNG TRƯỜNG GIANG 42 3.1 Nguyên nhân chế bồi lấp 42 3.1.1 Đặc điểm địa hình địa mạo 42 3.1.2 Chế độ thuỷ động lực sông Trường Giang 43 3.1.3 Cơ chế vận chuyển bùn cát 43 3.2 Mục tiêu yêu cầu chỉnh trị sông Trường Giang 44 3.2.1 Mục tiêu chỉnh trị sông Trường Giang vùng Cửa Lở 44 3.2.2 Yêu cầu chỉnh trị sông Trường Giang vùng Cửa Lở 44 iii 3.3 Nghiên cứu đề xuất bố trí giải pháp tuyến luồng sông Trường Giang 46 3.3.1 Các tiêu chí kỹ thuật tuyến luồng .46 3.3.2 Chuẩn tắc luồng tàu 47 3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp bố trí hệ thống cơng trình chỉnh trị sơng Trường Giang 52 3.4.1 Giải pháp kè tường đứng 52 3.4.2 Giải pháp kè mái nghiêng 59 3.4.3 Giải pháp sử dụng kè mềm sinh thái 65 3.5 Đánh giá hiêu giải pháp 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Sơng Trường Giang hệ thống sơng ngịi tỉnh Quảng Nam Hình 1.2: Bản đồ ngập lụt tỉnh Quảng Nam tháng 10/2020 Hình 1.3: Sơng Trường Giang biến động bề mặt nước giai đoạn 1984-2020 Hình 1.4: Sơng Trường Giang sông khác khu vực nghiên cứu Hình 1.5: Các kiểu địa hình khu vực sơng Trường Giang Hình 1.6: Mạng lưới trạm đo thủy văn 11 Hình 1.7: Nhiệt độ trung bình ngày trạm Đà Nẵng 12 Hình 1.8: Nhiệt độ trung bình ngày trạm Tam Kỳ 12 Hình 1.9: Nhiệt độ trung bình ngày trạm Trà My 12 Hình 1.10: Bốc trung bình ngày (mm) trạm Tam Kỳ Trà My 12 Hình 1.11: Bốc trung bình ngày (mm) trạm Đà Nẵng 12 Hình 1.12: Độ ẩm trung bình ngày trạm Đà Nẵng 14 Hình 1.13: Độ ẩm trung bình ngày trạm Tam Kỳ 14 Hình 1.14: Độ ẩm trung bình ngày trạm Trà My 14 Hình 1.15: Số nắng trung bình ngày trạm Đà Nẵng 17 Hình 1.16: Số nắng trung bình ngày trạm Tam Kỳ 17 Hình 1.17: Số nắng trung bình ngày trạm Trà My 17 Hình 1.18: Lượng mưa ngày trạm An Nghĩa 17 Hình 1.19: Lượng mưa ngày trạm Câu Lâu 17 Hình 1.20: Lượng mưa ngày trạm Cẩm Lệ 17 Hình 1.21: Lượng mưa ngày trạm Đà Nẵng 17 Hình 1.22: Lượng mưa ngày trạm Giao Thuỷ 17 Hình 1.23: Lượng mưa ngày trạm Hội An 17 Hình 1.24: Lượng mưa ngày trạm Hiệp Đức 17 Hình 1.25: Lượng mưa ngày trạm Hội Khách 17 Hình 1.26: Lượng mưa ngày trạm Hiền Trao 17 Hình 1.27: Lượng mưa ngày trạm Khâm Đức 17 Hình 1.28: Lượng mưa ngày trạm Nông Sơn 17 Hình 1.29: Lượng mưa ngày trạm Quế Sơn 17 Hình 1.30: Lượng mưa ngày trạm Tam Kỳ 17 v Hình 1.31: Lượng mưa ngày trạm Thành Mỹ 17 Hình 1.32: Lượng mưa ngày trạm Trà My .17 Hình 1.33: Lượng mưa ngày trạm Tiên Phước .17 Hình 1.34: Tổng thể khu vực nghiên cứu sơng Trường Giang khu vực Cửa Lở 20 Hình 2.1: Thiết lập miền tính cho mơ hình thủy lực sơng Trường Giang 24 Hình 2.2: Vị trí trạm quan trắc đợt khảo sát tháng tháng 11 năm 2019 26 Hình 2.3: Lưu lượng đo đạc vị trí ARP01 (trái) ARP02 (phải) vào tháng năm 2019 27 Hình 2.4: Mực nước đo đạc trạm vào tháng năm 2019 28 Hình 5: Lưu lượng đo đạc vị trí ARP01 (trái) ARP02 (phải) vào tháng 11 năm 2019 28 Hình 2.6: Mực nước đo đạc trạm vào tháng năm 2019 28 Hình 2.7: Bản đồ địa hình sau sau cập nhật vào mơ hình 28 Hình 2.8: Thiết lập biên sông Tam Kỳ Sông Trường Giang .29 Hình 2.9: Kết hiệu chỉnh mực nước tháng năm 2019 (a) trạm đo SMS; (b) trạm TAMHAI; (c) trạm TAMHOA (d) trạm KYHA .31 Hình 2.10: So sánh vận tốc dịng chảy tính tốn đo đạc tháng năm 2019 vị trí (a) ARP01 (Tam Hịa), (b) ARP02 (Tam Hải) 31 Hình 2.11: So sánh vận tốc dịng chảy tính toán đo đạc tháng năm 2019 trạm đo SMS (a) độ sâu h = -1,4 m, (b) độ sâu h = -2,4 m 32 Hình 2.12: So sánh lưu lượng tính tốn đo đạc tháng năm 2019 mặt cắt (a) ARP01 (Tam Hòa), (b) ARP02 (Tam Hải) 33 Hình 2.13: Kết hiệu chỉnh mực nước tháng 11 năm 2019 (a) trạm đo SMS; (b) trạm TAMHAI; (c) trạm TAMHOA 34 Hình 2.14: So sánh vận tốc địng chảy tính tốn đo đạc tháng 11 năm 2019 mặt cắt (a) ARP02 (Tam Hải), (b) ARP01 (Tam Hòa) .34 Hình 2.15: So sánh lưu lượng tính tốn đo đạc tháng 11 năm 2019 mặt cắt (a) ARP02 (Tam Hải), (b) ARP01 (Tam Hòa) 34 Hình 2.16: Vị trí mặt cắt trích xuất phân tích kết mơ hình 35 Hình 2.17: Biểu đồ hộp râu 36 Hình 2.18: Lưu lượng mô sông Trường Giang mùa lũ 36 vi Hình 2.19: Biến thiên theo thời gian vận tốc dòng chảy mặt cắt khảo sát sông Trường Giang 38 Hình 2.20: Lưu lượng mơ sơng Trường Giang mùa lũ 39 Hình 2.21: Biến thiên theo thời gian vận tốc dòng chảy mặt cắt khảo sát sông Trường Giang 40 Hình 3.1: Quạt bồi tích gây bồi lấp sơng 42 Hình 3.2: Số liệu bùn cát đo đạc sơng Trường Giang năm 2019, trạm Nông Sơn sông Thu Bồn ảnh vệ tinh Sentinel chụp vào tháng 11 năm 2017 43 Hình 3.3: Tuyến luồng sông Trường Giang 50 Hình 3.4: Bảng tổng hợp khối lượng nạo vét thải 51 Hình 3.5: Kè cọc ván PC bảo vệ bờ sông 54 Hình 3.6: Một số dạng kết cấu kè cọc ván PC 55 Hình 3.7: Sơ đồ thể vai trị tường kè cọc bê tông cốt thép 55 Hình 3.8 : Cấu tạo cừ PC dạng chữ W điển hình 56 Hình 3.9: Kết cấu kè dạng tường góc 58 Hình 10: Phương án sử dụng rọ đá hình trịn 60 Hình 3.11: Tấm thực sinh QUILKET S 61 Hình 3.12: Kỹ thuật ô địa kỹ thuật 62 Hình 3.13: Mặt tuyến kè mái nghiêng vị trí có bãi rộng bờ cần bảo vệ 63 Hình 3.14: Rọ đá kết hợp thực tập sinh – Cọc C1 63 Hình 3.15: Rọ đá kết hợp thực tập sinh – Cọc C2 64 Hình 3.16: Rọ đá kết hợp thực tập sinh – Cọc C3 64 Hình 3.17: Minh họa kè mềm sinh thái ba lớp dùng để ứng phó với sạt lở 65 Hình 3.18: Mặt cắt ngang sông khu vực kè mềm sinh thái 65 Hình 3.19: Cây dừa nước (trái) bần (phải) khu vực nghiên cứu 66 Hình 3.20: Bản đồ tổng thể bố trí cơng trình chỉnh trị sơng Trường Giang 67 Hình 3.21: Bản đồ tổng thể bố trí cơng trình chỉnh trị sơng Trường Giang 67 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mạng lưới trạm khí tượng khu vực nghiên cứu 10 Bảng 1.2: Mạng lưới trạm đo mưa xung quanh khu vực nghiên cứu 10 Bảng 1.3: Mạng lưới trạm quan trắc thuỷ văn khu vực nghiên cứu lân cận 17 Bảng 1.4: Trạm khí tượng hải văn khu vực biển Đà Nẵng lân cận 18 Bảng 2.1: Vị trí trạm quan trắc tham số đo đạc tháng tháng 11 năm 2019 25 Bảng 3.1: Kích thước đường thủy theo TCVN 5664 - 2009 49 Bảng 3.2: Kích thước lựa chọn tuyến luồng sông Trường Giang 50 Bảng 3.3: Hệ số mái dốc kênh 51 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp khối lượng nạo vét thải 51 Bảng 3.5: Phân tích tiêu tổng hợp 58 Bảng 3.6: So sánh với kỹ thuật phủ xanh truyền thống 61 Bảng 3.7: Khối lượng kè đứng kè mái nghiêng 66 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGTVT Bộ giao thông vận tải BTCT Bê tông cốt thép BTCT Bê tông cốt thép DƯL Dự ứng lực EFDC Environmental Fluid Dynamics Code KCN Khu công nghiệp KKTM Khu kinh tế mở MNCT Mực nước chạy tàu NTTS Nuôi trồng thủy sản R2 Coefficient of Determination RMSE Sai số trung bình qn phương TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPXO Mơ hình sóng tồn cầu UBND Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn UNESCO hoá Liên Hợp Quốc VG-TB Vu Gia – Thu Bồn ix Hình 3.8: Kết cấu kè dạng tường góc 3.4.1.3 Phân tích lựa chọn phương án Qua ưu nhược điểm phương án trên, học viên có đưa so sánh phương án Bảng 3.5 Bảng 3.5: Phân tích tiêu tổng hợp TT Tiêu chí so sánh Kiến trúc cảnh quan Phương án Phương án ++ ++ Kiểm soát thiết kế xây dựng + + Tận dụng vật vật liệu chỗ + + Môi trường + + Chi phí đầu tư xây dựng + ++ Quản lý, khai thác + + Tuổi thọ cơng trình + + 58 Qua kết phân tích ưu nhược điểm phương án cho thấy phương án đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ đề Tuy nhiên phương án vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, cảnh quan có chi phí đầu tư xây dựng thấp phương án Do đó, học viên đề xuất chọn phương án kè tường đứng bê tông cốt thép dự ứng lực 3.4.2 Giải pháp kè mái nghiêng Đối với vị trí có bãi sơng rộng, có phần nhỏ sử dụng kĩ thuật cơng trình, cịn lại chủ yếu sử dụng kĩ thuật phủ xanh Cụ thể, cơng trình bảo vệ bờ ln đặt đoạn bờ sơng quan trọng, xung quanh có mơi trường sinh thái cảnh quan, nên cơng trình bảo vệ bờ sông cần sử dụng loại kết cấu hài hịa với cảnh quan tự nhiên Ta sử dụng kè mái nghiêng kè mềm (lớp phủ thực vật gồm loại sống chịu nước, chịu ngập mặn, cỏ vetiver, cói, lau sậy, sú vẹt, dừa nước, bần, trám nước…) xây dựng nơi rộng để làm giảm tác động gây sạt lở bờ sông, kênh sóng dịng chảy Căn theo kết tài liệu địa chất [6] thực hiện, đặc điểm địa chất lịng sơng bờ sơng chủ yếu cát mịn cát chặt, dễ bị sạt lở tác động sóng tàu Để giữ ổn định mặt cắt sau nạo vét, học viên đề xuất giải pháp phần sử dụng kĩ thuật cơng trình (rọ đá chân kè), cịn lại chủ yếu sử dụng kĩ thuật phủ xanh (trên mái kè)  Giải pháp rọ đá chân kè Hộ chân kè lăng thể đá phía rọ đá có kích thước 2x1x1 m, chống xói lở, cao trình đỉnh rọ đá -1,0 m Chiều rộng xếp rọ đá từ dầm chân mái phía sơng B = 2,0m Sử dụng loại rọ mắt lưới 8x10cm, đường kính dây thép 2,7 mm, mạ kẽm, khung viền rọ sử dụng thép đường kính 3,4mm, mạ kẽm Gia cố đáy rọ đá cọc tre D= 6÷8 cm, l= 2,5 m, 20 cọc/m2 Chiều rộng lăng thể đá B= m, hệ hế mái m= 1,5 Ở vị trí có sóng dịng chảy lớn sơng, sử dụng bổ sung thêm giải pháp rọ đá hình trịn (Hình 3.10) Đặc trưng rọ đá hình trịn là: i) tính ổn định cao; ii) cấu tạo lồi lõm liên tục, đem lại tính đa dạng cho khu vực mặt nước, hình thành biến đổi phong phú khu vực mép nước; iii) cấu tạo mềm đem lại tính thấm nước 59 tốt; iv) cấu tạo mềm dẻo, đối phó với đất thay đổi; v) thao tác thi công đơn giản Giải pháp có tác dụng: i) chắn sóng, từ làm giảm xói lở sóng; ii) làm chậm tốc độ dịng chảy nước, từ làm giảm thiểu rủi ro xói lở động nước; iii) làm cải thiện chất lượng nước tạo môi trường để phát triển hệ sinh thái kỹ thuật thực sinh Lý nơi đặt rọ đá, nước chảy chậm, vi sinh vật sinh sống dễ dàng, sinh vật khác đến ăn, từ tạo điều kiện để phát triển hệ sinh thái Hình 3.9: Phương án sử dụng rọ đá hình trịn (Nguồn: RONTAI Co.,LTD)  Giải pháp sử dụng thực sinh QUILKET S bảo vệ mái dốc kè Tấm thực sinh kỹ thuật phủ xanh sử dụng rộng rãi Nhật Bản Trước thực sinh phát triển, kỹ thuật phủ xanh thực kỹ thuật phun phủ sử dụng máy móc, chất lượng phủ xanh khơng ổn định phụ thuộc kỹ nhân cơng Tấm thực sinh có chất lượng ổn định sản xuất nhà máy, thi công đơn giản so với kỹ thuật truyền thống, nhanh chóng che phủ mái dốc Ngồi chất lượng ổn định dễ thi cơng, sản phẩm thực sinh QUILKET tăng cường chức phịng chống xói mịn, rửa trơi đất, có khả đối phó, chống chịu mưa lớn Kỹ thuật đề xuất làm từ vải không dệt chất giữ nước có chức nước mưa, kết hợp với hạt giống phân bón có chức phủ xanh mái dốc Chiều rộng 1m, chiều dài 10 ÷ 25 m, đóng gói 10 ÷ 25 m2 60 Hình 3.10: Tấm thực sinh QUILKET S Nhìn chung giải pháp có ưu điểm vượt trội hiệu quả, ích lợi khác so với giải pháp phủ xanh truyền thống (Bảng 3.6) Bảng 3.6: So sánh với kỹ thuật phủ xanh truyền thống Mục Kỹ thuật phủ xanh thủ công Trồng trực tiếp lên bề mặt mái dốc Khả Khơng hiệu mái phịng dốc phủ xanh hồn tồn chống xói mịn Khả Khơng có tác dụng bảo vệ mái mái dốc phủ xanh hoàn dốc sớm toàn Khả phịng chống thiên tai Tính thi cơng Hiệu Tấm thực sinh QUILKET Che phủ toàn bề mặt mái dốc QUILKET Chức phịng chống xói mịn ưu việt khả nước mưa phủ xanh nhanh chóng Khả xảy xói lở, sạt lở nước mưa cao Phát huy chức phịng chống xói mịn sau thi cơng Phủ xanh toàn mái dốc sau khoảng tháng, tăng cường chức phịng chống xói mịn Khả xảy xói lở bề mặt nước mưa thấp Thấp Sử dụng chủ yếu nhân công Xác suất xảy xói lở, sạt trượt Tính thi cơng ưu việt cần dán thực sinh lên mái dốc Xác suất xói lở bề mặt rấp thấp, 61 Mục kinh tế  Kỹ thuật phủ xanh thủ công Tấm thực sinh QUILKET cao Nết xét chi phí sửa chữa, tổng thể có hiệu kinh tế khắc phục thiệt hại giao cao thơng bị đình trệ hiệu kinh tế thấp Giải pháp sử dụng ô địa kỹ thuật mái kè Giải pháp ô địa kỹ thuật sử dụng vài vị trí mà đất tính cát dễ xói lở thi cơng vất vả giá thành cao Đặc trưng kỹ thuật ô địa kỹ thuật là: i) chống xói mịn theo chiều ngang (dịng chảy sơng) nên sử dụng khu vực bị ngập; ii) kết hợp sử dụng với nhiều kỹ thuật phủ xanh khác, ví dụ thực sinh phun phủ Hình 3.11: Kỹ thuật ô địa kỹ thuật (Nguồn: RONTAI Co.,LTD)  Phân tích lựa chọn phương án Qua ưu nhược điểm loại kè mái nghiêng trình bày trên, kết hợp tư vấn chuyên gia từ công ty RONTAI Co.,LTD giải pháp, học viên đề xuất phương án sử dụng rọ đá kết hợp với phủ thực sinh QUILKET S Biện pháp tối ưu cho trạng sông Trường Giang với nhiều ưu điểm so với phương pháp truyền thống Hình 3.13 đến 3.16 thể vài mặt cắt đại diện sử dụng giải pháp vừa miêu tả 62 Hình 3.12: Mặt tuyến kè mái nghiêng vị trí có bãi rộng bờ cần bảo vệ Hình 3.13: Rọ đá kết hợp thực tập sinh – Cọc C1 63 Hình 3.14: Rọ đá kết hợp thực tập sinh – Cọc C2 Hình 3.15: Rọ đá kết hợp thực tập sinh – Cọc C3 64 3.4.3 Giải pháp sử dụng kè mềm sinh thái Kè mềm sinh thái xem giải pháp xanh để phịng chống sạt lở, thích hợp thực tuyến sông, kênh vùng nông thôn Khác với kè cứng bê tông áp dụng phổ biến Việt Nam, kè mềm không chống lại tàn phá sóng lũ mà lùi lại đón nhận Gần đây, giải pháp kè mềm, kè sinh thái sử dụng số nơi tỉnh Quảng Nam mang lại kết khả quan định việc giảm thiểu tình trạng sạt lở Theo [7], kè mềm sinh thái dùng lớp khóa sinh học: i) Khóa làm cọc tre, cỏ phủ vải địa kỹ thuật đáy; ii) khóa cọc tre gìm thảm cành gỗ củi dạng mạng lưới bàn cờ; iii) khóa cọc tre, gim lưới củi, cành, trồng bị sát đất có rễ bám sâu vào đất Bên vùng khóa ruộng cói, rừng dương, bờ tre trồng cách phối hợp, tạo nên bờ kè mềm, đảm bảo khơng bị xói lở, mang lại bình yên cho dân làng lũ (Hình 3.17) -5.88 -5.12 -3.90 -0.49 339.11 362.29 385.66 416.09 24.61 -6.83 311.45 517.93 2.62 -8.19 284.53 474.68 2.51 -8.43 260.59 65 448.28 2.46 -8.79 237.38 Hình 3.17: Mặt cắt ngang sông khu vực kè mềm sinh thái 32.19 -7.85 -5.50 137.28 -6.88 -3.05 112.38 212.68 -0.49 83.67 189.65 1.83 1.84 27.28 51.95 3.85 0.00 24.67 1.43 -50.00 Hình 3.16: Minh họa kè mềm sinh thái ba lớp dùng để ứng phó với sạt lở Khi triển khai hướng dẫn, kè sinh thái giúp chống sạt lở, đặc biệt tuyến sơng, kênh có trục giao thơng chính, góp phần giảm kinh phí tu bảo vệ đường, xử lý điểm sạt lở Môi trường bảo vệ diện tích xanh tăng lên Mặt khác, góp phần xây dựng nơng thơn mới, tạo điểm nhấn cách làm du lịch nông nghiệp Đặc biệt, xây dựng kè sinh thái có kinh phí thấp, huy động sức dân, có tham gia người dân, có tính xã hội hóa cao; ngân sách mang tính kích thích định hướng cho việc triển khai mơ hình Ngồi ra, đọan sơng chiều rộng lịng sơng đến hai tuyến đê lớn chưa cần gia cố Tại vị trí bãi sơng ngập nước, ta phục hồi lại hệ thực vật địa nhằm đáp ứng quan điểm chủ đạo quy hoạc UBND tỉnh Quảng Nam “con sông Trường Giang sông mang màu sắc tính đa dạng sinh học” [8] Cụ thể, hai bên bờ sông Trường Giang đoạn qua huyện Duy Xun, Thăng Bình thích hợp với loại dừa nước, cói; vào khu vực TP Tam Kỳ có dừa; qua huyện Núi Thành hợp với bần, đước (Hình 3.19) Việc trồng làm giảm tác động gây sạt lở bờ sơng sóng dịng chảy Hình 3.18: Cây dừa nước (trái) bần (phải) khu vực nghiên cứu Sau lựa chọn phương án kè, học viên thiết kế sơ bố trí kè đứng kè mềm số vị trí (Hình 3.20 Hình 3.21) Bảng 3.7 thể khối lượng kè bố trí Bảng 3.7: Khối lượng kè đứng kè mái nghiêng TT Số lượng Tổng chiều dài (m) Kè đứng 11 11.591 Kè mái nghiêng 20.430 66 Từ phương án đề xuất chọn phía trên, học viên thiết kế sơ đồ tổng thể bố trí cơng trình chỉnh trị sơng Trường Giang Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.19: Bản đồ tổng thể bố trí cơng trình chỉnh trị sơng Trường Giang Hình 3.20: Bản đồ tổng thể bố trí cơng trình chỉnh trị sơng Trường Giang 67 Hình 3.22 thể phối cảnh sau bố trí cơng trình chỉnh trị Hình 3.21: Phối cảnh bố trí cơng trình chỉnh trị 3.5 Đánh giá hiêu giải pháp Sau tính tốn chuẩn tắc luồng tàu Phần 3.3 đề xuất giải pháp cơng trình Phần 3.4, học viên tiến hành thiết lập mơ hình để mơ chế độ thuỷ lực cho sông Trường Giang mùa kiệt để đánh giá hiệu giải pháp chỉnh trị lựa chọn 68 Kết mực nước trước sau nạo vét bố trí cơng trình chỉnh trị Mực nước trước nạo vét vị trí thấp mực nước chạy tàu, sau nạo vét kết mực nước tất vị trí cao mực nước chạy tàu, điều cho thấy hiệu giải pháp nạo vét tuyến luồng Như vậy, với kết mơ giải pháp nạo vét đảm bảo yêu cầu giao thông thuỷ cho tàu bè qua lại ổn định Ngồi ra, kết hợp với cơng trình chỉnh trị học viên đề xuất, cơng trình đóng vai trị quan trọng việc giữ ổn định bờ, chống sạt lở Ngồi nhiệm vụ đảm bảo ổn định bờ chống sạt lở cơng trình chỉnh trị đáp ứng yêu cầu khác bảo vệ môi trường,cải tạo môi trường cảnh quan làm sở phát triển du lịch Từ phân tích trên, kết luận kết hợp biện pháp chỉnh trị cách hợp lý, ta giải tốn giải pháp chỉnh trị sơng Trường Giang đảm bảo đa mục tiêu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Nghiên cứu nguyên nhân sau làm cho sông Trường Giang bị bồi lấp:  Đặc điểm địa hình, địa chất khu vực nghiên cứu: phụ lưu nhỏ nằm rải rác dọc chiều dài sơng (nằm vng góc với trục sơng) mang bùn cát bồi lấp vào lịng sơng tạo thành đoạn sông uốn khúc; địa chất khu vực chủ yếu cát, đặc biệt phụ lưu phía cồn cát nên dễ bị xói mịn mưa dòng chảy; khu vực bị bồi lấp mạnh vị trí sơng (cầu Bến Đá), nơi phân lưu dịng chảy sơng Trường Giang;  Đặc điểm thủy lực/động lực sông: cách phân tích dịng chảy mùa lũ, mùa kiệt sơng vị trí có điểm lưu lượng 0m/s nằm sơng Trường Giang, khu vực Thăng Bình Do động lực dịng sơng yếu nên khơng thải bùn cát trầm tích làm cho khu vực bị bồi tụ mạnh nhất;  Yếu tố nhân sinh: tượng phát triển ạt ô, đầm nuôi trồng thủy sản nguyên nhân lớn từ người làm cản trở dòng chảy, lấn sông, gây bồi lấp sông Kết dựa phân tích viễn thám cho tồn tuyến sông theo thời gian - Dựa trạng kinh tế xã hội quy hoạch phát triển khu vực nghiên cứu, đề tài đề xuất tiêu chí kỹ thuật cho giải pháp chỉnh trị sông cửa sông nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững sông Trường Giang vùng phụ cận; - Dựa vào kết phân tích nguyên nhân, chế điễn biến hình thái Cửa Lở, luận văn đề xuất phương án chỉnh trị nhằm hạn chế bồi, xói khu vực cửa đáp ứng yêu cầu khác khu vực; - Phân tích điều kiện thủy lực diễn biến hình thái, kết hợp với quy hoạch giao thông thủy yêu cầu khác, đề tài đề xuất giải pháp chỉnh trị sơng Trường Giang Trong đó, riêng luồng tuyến tính tốn đảm bảo u cầu tuyến giao thơng thủy nội địa cấp IV, giải pháp bảo vệ bờ theo hướng xanh, sinh thái nhằm “Giữ đa dạng sinh học cho Trường Giang” 70  Kiến nghị - Giải pháp nạo vét tăng cường khả lũ sơng Trường Giang đòi hỏi cần kết hợp đồng thời với việc xây dựng kè bờ ổn định luồng đoạn trọng điểm nhằm tránh tượng sạt lở bờ sơng, lắng đọng bùn cát lịng sơng dẫn đến thay đổi luồng nạo vét - Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn mở rộng đồng với cửa sông lưu vực khác tạo thành công cụ mạnh để giải vấn đề thủy lực 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sỹ Tâm Đinh Nhật Quang, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp chỉnh trị sông Trường Giang, huyện Núi Thành phục vụ phát triển bền vững kinh tế khu vực vùng lân cận,” Báo cáo tổng hợp đề tài, 2021 [2] Liên danh Công ty CP Tư vấn XDKT hạ tầng Bắc Hà Nội Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng 89, “Báo cáo tính tốn thuỷ văn thuỷ lực Dự án ‘Đầu tư xây dựng cơng trình nạo vét lũ khẩn cấp sơng Trường Giang, tỉnh Quảng Nam,’” p 120, 2010 [3] D N Quang, N K Linh, H S Tam, and N T Viet, “Remote sensing applications for reservoir water level monitoring, sustainable water surface management, and environmental risks in Quang Nam province, Vietnam,” J Water Clim Change, no jwc2021347, Jun 2021, doi: 10.2166/wcc.2021.347 [4] Viện Khoa Học Thủy Lợi Việt Nam, “Nghiên cứu đặc điểm địa mạo sông Trường Giang,” Hà Nội, Báo cáo tổng hợp, 2017 [5] “Đánh thức tiềm sông Trường Giang.” //baoquangnam.vn/kinh-te/danh-thuctiem-nang-song-truong-giang-109470.html (accessed May 13, 2021) [6] Liên danh Công ty CP Tư vấn XDKT hạ tầng Bắc Hà Nội Công ty CP Tư vấn đầu tư xây dựng 89, “Báo cáo tính tốn thủy văn - thủy lực Dự án ‘Đầu tư xây dựng cơng trình nạo vét lũ khẩn cấp sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam,’” 2010 [7] VTV B D T., “Kè mềm Triêm Tây - Giải pháp cho vùng sạt lở,” BAO DIEN TU VTV, Aug 19, 2018 https://vtv.vn/news-20180819221911098.htm (accessed May 13, 2021) [8] “Chủ tịch tỉnh Quảng Nam nói việc nạo vét, khai thơng sơng Trường Giang?,” Tạp chí điện tử Bất Động Sản Việt Nam, Mar 2021 https://reatimes.vn/chu- tich-quangnam-noi-gi-ve-viec-nao-vet-song-truong-giang-20201224000001525.html 72

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN