Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Chương trình bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – Mà SỐ KC-08.29 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên đề 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VỀ TÌNH HÌNH XÓI BỒI DỌC SÔNG HẠ DU ĐỒNG NAI - SÀI GÒN, MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VÀ ẢNH HƯỞNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm chuyên đề: TS Nguyễn Thế Biên Tham gia thực hiện: ThS Nguyễn Anh Tiến KS Hồ Lương Tụy KS Phạm Trung KS Hoàng Đức Cường KS Nguyễn Văn Điển 5982-3 21/8/2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com §Ị tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Mục Lục I II ĐặT VấN Đề: TìNH HìNH XóI, BồI VùNG Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI- SàI GòN Tình hình xói lở bờ II.1 II.1.1 Sông Sài Gòn Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc Khu vực thợng hạ lu cầu Bình Phớc Khu vực nhà thờ Fatima Khu vực bán đảo Thanh §a Khu vùc ng· ba mịi §Ìn §á Khu vực ngà ba mũi Nhà Bè II.1.2 Sông Đồng Nai Đoạn từ chân đập Trị An đến Uyên Hng Đoạn từ Uyên Hng đến cù lao Ba Xang, Ba Xê Đoạn từ cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngà ba mũi Đèn đỏ II.1.3 Sông Lòng Tàu Phần phía bờ hữu sông Phần phía bờ tả sông II.1.4 Sông Nhà Bè Soài Rạp II.1.5 Sông Ngà Bảy Bờ hữu sông Ngà Bảy: Bờ tả vùng cửa sông Ngà Bảy II.1.6 Sông Thêu Bờ hữu sông Thêu Bờ tả sông Thêu II.1.7 Sông Đồng Tranh Bờ hữu sông Đồng Tranh Bờ tả sông Đồng Tranh II.1.8 Sông Thị Vải II.1.9 Sông Gò Gia II.1.10 Sông Mơng Chuối II.1.11 Sông Phú Xuân II.1.12 Sông Vàm Cỏ Đông Tình hình bồi tụ II.2 II.2.1 Sông Đồng Nai II.2.2 Sông Lòng Tàu II.2.3 Sông Đồng Tranh II.2.4 Vùng cửa sông Soài Rạp II.3 Phân loại xói lở II.3.1 Theo loại hình xói lở II.3.2 Theo khả uy hiếp II.3.3 Theo cấp báo động Trang 5 5 9 14 15 15 15 21 30 35 35 39 41 42 42 45 46 46 47 48 48 49 50 51 52 54 56 58 59 59 60 61 68 68 69 69 Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ II.4 Phân loại bồi lắng III Các khu vực xói, bồi trọng điểm hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn III.1 Tiêu chí III.1.1 Dựa vào mức độ xói, bồi III.1.2 Dựa vào vị trí đoạn bị xói lở III.1.3 Nút khống chế sông III.1.4 Các tiêu chí khác III.2 Các khu vực xói bồi III.2.1 Khu vực thành phố Biên Hoà (sông Đồng Nai) III.2.2 Khu vực bán đảo Thanh Đa (sông Sài Gòn) III.2.3 Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè) III.2.4 Khu vực cầu Mơng Chuối (sông Mơng Chuối) III.2.5 Khu vực cửa sông Soài Rạp 70 70 70 70 70 71 71 71 71 72 72 IV Những ảnh hởng xói, bồi lòng dẫn 73 Iv.1 ảnh hởng đến phát triển kinh tế-xà hội IV.1.1 Cơ sở hạ tầng IV.1.2 Sinh mạng ngời IV.1.3 Thiệt hại vật chất IV.1.4 ảnh hởng đến hoạt động giao thông thuỷ Iv.2 ảnh hởng đến môi trờng sinh thái V Những công trình bảo vệ bờ đ đợc xây dựng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn VI Kết luận kiến nghị 69 70 73 73 73 74 74 75 76 83 Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ BáO CáO KếT QUả ĐIềU TRA khảo sát tình hình xói, bồi hạ du sông đồng nai sài gòn (Kết điều tra cập nhật đến tháng 12/2005) I Đặt vấn đề: Lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn đóng vai trò quan trọng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi đất nớc Tuy dân số chiếm khoảng gần 19% diện tích chiếm 14,9% nớc nhng kinh tế hàng năm lại chiếm tỷ trọng từ 30 - 40% tỉng s¶n phÈm qc néi cđa c¶ n−íc Đặc biệt vùng hạ du có thành phố, hải cảng, khu công nghiệp lớn bậc nhất, tiềm thuỷ ®iƯn lín ®øng thø hai, l¹i n»m vïng cã trình độ khoa học, công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh nớc ta Lu vực sông Đồng Nai hậu cần quan trọng công nghiệp khai thác dầu khí hiƯn lµ ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa n−íc ta, động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Tuy nhiên, kinh tế phát triển lu vực phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp, vấn đề sạt lở bờ sông ô nhiễm môi trờng nớc đà gây hậu lớn chiến lợc phát triển kinh tế lu vực Hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theo hậu rừng làm tăng lũ lụt vào mùa ma, giảm nguồn nớc ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học, làm cân sinh thái làm cho hình thái sông vùng hạ du biến đổi sâu sắc gây tác động tiêu cực đến hàng triệu ngời dân sinh sống vùng Nguồn nớc từ bao đời nuôi sống vùng dân c đông đúc bị ô nhiễm làm bẩn lợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, nớc thải từ khu vực khai thác khoáng sản, khu công nghiệp chảy vào Nhiều khu dân c, sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ sông lớn, kênh rạch bị đe dọa tợng sạt lở bờ, nhiều vùng nguồn nớc bị nhiễm đủ thứ chất thải công nghiệp, nớc thải sinh họat, tợng triều cờng gây ngập vùng đô thị rộng lớn, tợng nhiễm mặn làm cho nớc sinh hoạt bị ảnh hởng nặng nề đặt cho ngành chức vấn đề xúc làm để bảo vệ đợc sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ sông bảo vệ đợc nguồn nớc phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế bền vững toàn lu vực Để phục vụ cho mục đích thực theo đề cơng đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Bộ Khoa học & Công nghệ, tháng 10 + 11/2004, + 4/2005 vµ 11+12/2005, ViƯn Khoa học Thủy lợi miền Nam đà tổ Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ chức đợt khảo sát thực địa điều tra trạng tình hình sạt lở trạng công trình bảo vệ bờ đà đợc xây dựng toàn đờng bờ sông Sài Gòn Đồng Nai, sông hợp lu, đờng bờ cù lao từ hồ Dầu Tiếng, Trị An xuống hạ lu tình hình bồi lắng vùng cửa sông Lòng Tàu Soài Rạp Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ II Tình hình xói, bồi vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn II.1 Tình hình xói lở bờ: II.1.1 Sông Sài Gòn: Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc: Từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc có chiều dài khoảng 90km chảy qua nhiều địa phận khác thuộc tỉnh Tây Ninh, Bình Dơng, TP Hồ Chí Minh Dòng sông quanh co, uốn khúc bờ đá nên địa hình phức tạp đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến Củ Chi hầu nh ghe thuyền lu thông lòng sông dốc nhiều đá lởm chởm Do đặc tính địa hình nên chia đoạn thành hai đoạn nhỏ từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc, Củ Chi đoạn từ đền Bến Dợc Củ Chi đến cầu Bình Phớc: a) Đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc Củ Chi: có chiều dài khoảng 45km chảy qua huyện Dơng Minh Châu, Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dơng huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Đoạn lòng sông tơng đối dốc nhiều đoạn cong, ®ã cã mét sè ®o¹n cong rÊt gÊp khóc Tuy nhiên sông có nhiều bờ đá lởm chởm nên hầu nh bị sạt lở, hồ Dầu Tiếng xả lũ lu lợng lu tốc lớn Theo đợt điều tra, khảo sát trạng bờ sông tháng 10 tháng 11/2004 có đoạn đờng bờ ấp 2, xà Bến Củi, huyện Dơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh bị sạt lở tơng đối mạnh Chỉ riêng từ tháng 11/2003 đến tháng 7/2004 đoạn đờng bờ có chiều dài khoảng 350m ấp bị sạt lở, nhiều bến đò Bến Củi bị sạt lở sâu vào bờ khoảng 7m chiều dài 180m, trung bình đoạn khác bị sạt từ 2m đến 5m Theo nhiều ngời dân sống khu vực cho biết, khoảng thời gian từ nửa đêm đến khoảng sáng nhiều ghe nhỏ tập trung dọc theo đoạn khai thác đá nhỏ, đợc phát ghe bỏ chạy không đợc phát khai thác bừa bÃi làm cho lòng sông bị đào bới bờ bị sạt lở MÃi đến tháng 6/2004 cấp quyền Tây Ninh Bình Dơng phối hợp đà ngăn chặn đợc tình trạng khai thác đá nhỏ, nhiên bờ tiếp tục bị sạt lở nhng tơng đối Ngoài đoạn bờ ra, hầu hết đoạn khác không bị sạt lở Kết đợt điều tra, khảo sát trạng đợc thực vào tháng 11 đầu tháng 12/2005 cho thấy trạng đờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc, Củ Chi không thay đổi so với đợt khảo sát tháng 10/2004 5/2005 Đoạn đờng bê thc Êp 2, x· BÕn Cđi, hun D−¬ng Minh Châu, Tây Ninh bị sạt lở từ năm 2003 đến tháng 7/2004 đà đợc quyền địa phơng phối hợp nhân dân đem loại đá lớn lấy đoạn phía đem thả dọc theo bờ đoạn sạt lở, số nơi đóng thêm cừ tràm thả đá vào Ngoài từ tháng 11/2004 đến tháng 12/2005 lợng ma khu vực hồ Dầu Tiếng xả Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thđy lỵi miỊn nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ nớc để đẩy mặn nên dòng nớc hầu nh không gây tác động đến bờ vậy, đoạn bờ giữ nguyên trạng không bị sạt lở b) Đoạn từ đền Bến Dợc - Củ Chi đến cầu Bình Phớc: Sông Sài Gòn đoạn từ Bến Dợc, Củ Chi đến cầu Bình Phớc có chiều dài khoảng 70km, nằm địa phận huyện Củ Chi, Hóc Môn, quËn 12 thuéc thµnh Hå ChÝ Minh Däc hai bên bờ sông Sài Gòn có nhiều công trình xây dựng, khu dân c, khu vui chơi, giải trí, quan, trờng học, kho tàng, bến bÃi Cùng với công trình xây dựng nạn lấn chiếm bờ sông, khai thác nguồn lợi ven sông nh khai thác cát hay chặt phá cối ven sông, xây dựng nhà cửa lấn chiếm bờ sông đà làm cho lòng dẫn sông bị thay đổi, làm lệch hớng dòng chảy làm cho đờng bờ chịu tải trọng lớn vợt mức cho phép nguyên nhân làm sạt lở nghiêm trọng năm vừa qua gây nhiều thiệt hại tính mạng tài sản vật chất nhân dân Các trình xói lở, bồi tụ bờ sông xảy theo mức độ khác đoạn sông Đờng bờ sông Sài Gòn từ xà Phú Mỹ Hng đến cuối xà An Phú huyện Củ Chi có chiều dài khoảng 11km, có đoạn dài khoảng 500m thuộc khu di tích lịch sử đền Bến Dợc địa đạo Củ Chi bị sạt lở mạnh Đoạn bờ lở nằm khu đền Bến Dợc có nguy gây ổn định khu đền nên cấp quyền thành phố Hồ Chí Minh đà đầu t xây dựng tuyến kè dài 300m để bảo vệ khu đền Đoạn ®−êng bê tõ ci x· An Phó, hun Cđ Chi ®Õn ci x· Phó An, hun BÕn C¸t cã chiỊu dài khoảng 20km có nhiều nơi bờ sông thấp mực nớc triều cờng, triều cờng nớc tràn vào sâu nội đồng gây nên tình trạng ngập úng nhiều nơi dọc theo hai bên bờ sông Vì năm vừa qua, Nhà nớc đà đầu t xây dựng tuyến đê bao dọc theo hai bên bờ sông để ngăn chặn tình trạng ngập úng khu vực Các tuyến đê đà có tác dụng lớn, nhiên thời gian gần nhiều đoạn đà bị h hỏng, có nhiều chỗ bị h hỏng nặng làm cho số nơi huyện Củ Chi tỉnh Bình Dơng thờng xuyên bị ngập sâu nớc đợt triều cờng th¸ng + 10 + 11/2003, th¸ng 11 + 12/2004 gần đợt triều cờng kéo dài nhiều ngày từ ngày đến 8/11/2005 gây nhiều thiệt hại cho nhân dân vùng Đờng bờ đoạn hầu nh bị sạt lở, có tình trạng thờng bị ngập sâu nớc triều cờng Từ đa vào vận hành hồ Dầu Tiếng (từ năm 1984) đến sông Sài Gòn hầu nh lu lợng nguồn tránh đợc tình trạng ngập lụt nh trớc tợng sạt lở bờ sông tác động dòng chảy nguồn hầu nh không Ngoài ra, đoạn sông Sài Gòn, mật độ ghe thuyền nên tác động sóng tàu không ảnh hởng đến trình sạt lở bờ Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Đờng bờ tả sông Sài Gòn chảy ngang qua thị xà Thủ Dầu Một từ phờng Tân An đến cuối phờng Chánh Nghĩa có chiều dài khoảng 18km tơng đối ổn định, nhiên ngà ba rạch Trầu (xà Chánh Mỹ) ngà ba sông Bà Lụa (ranh giới phờng Chánh Nghĩa, thị xà Thủ Dầu Một xà An Thạnh, huyện Thuận An) hai đoạn đờng bờ thờng hay bị sạt lở mà nguyên nhân việc xây dựng lấn chiếm bờ sông dọc theo hai bên rạch Trầu sông Bà Lụa đà làm cản trở dòng chảy đoạn có nhiều ghe thuyền loại thờng xuyên lu thông nên làm cho đờng bờ đoạn luôn tiềm ẩn nguy ổn định Ngời dân c trú vùng đà tự đóng bờ kè cừ tràm để bảo vệ nhà cửa họ, nên đà làm vẽ mỹ quan khu đô thị môi trờng bị ô nhiễm nặng nề loại rác thải sinh hoạt đợc thải bừa bÃi sông Đoạn đờng bờ sông Sài Gòn xà An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dơng đến cầu Bình Phớc với chiều dài khoảng 17km có địa hình thẳng có hai đoạn sông cong, nhng bán kính cong lớn Đoạn tơng đối ổn định, có khu vực cách cầu Bình Phơc khoảng 1km phía thợng lu đờng bờ bắt đầu sạt lở cho mÃi đến sát mố cầu Hiện ngời dân đà xây kè bảo vệ dọc theo nhà họ từ loại thô sơ nh thả dừa nớc, đóng cọc cừ tràm hay xây kiên cố bêtông Đến đoạn đà tơng đối ổn định Kết đợt điều tra, khảo sát trạng đầu tháng 4/2005 gần đợt cuối tháng 11/2005 cho thấy đờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ đền Bến Dợc, Củ Chi đến cầu Bình Phớc giữ đợc ổn định, trờng hợp sạt lở hay bồi lắng Các đoạn bờ ngà ba rạch Trầu (xà Chánh Mỹ) ngà ba sông Bà Lụa (ranh giới phờng Chánh Nghĩa, thị xà Thủ Dầu Một xà An Thạnh, huyện Thuận An) thờng hay bị sạt lở trớc mà nguyên nhân việc xây dựng lấn chiếm bờ sông dọc theo hai bên rạch Trầu sông Bà Lụa đà làm cản trở tác động dòng chảy đà đợc khắc phục, số đoạn đợc đầu t xây dựng kè kiên cố, đoạn khác đợc đóng cừ tràm bỏ đá hộc Ngoài ra, quyền địa phơng đà vận động ngời dân sống dọc theo đoạn bờ sông bị sạt lở trớc di dời vào cách bờ khoảng 50m-100m, đà hạn chế đợc nhiều tải trọng nặng bờ Tuy nhiên vấn đề làm quan tâm đến ngành chức nhân dân dọc theo sông Sài Gòn số nơi huyện Củ Chi ruộng đà bị mặn, mức độ ít, nhng ma hồ Dầu Tiếng buộc phải giữ nớc lại không xả xuống hạ du, lúc độ mặn tăng cao, ảnh hởng lớn đến đời sống sản xuất ngời dân Khu vực thợng hạ lu cầu Bình Phớc: Trong năm từ 2000 đến 2003 bờ sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Bình Phớc phía thợng lu thuộc phờng Hiệp Bình Phớc, huyện Thủ Đức, TP Hå ChÝ Minh vµ x· VÜnh Phó, hun Thn An, tỉnh Bình Dơng thờng xuyên bị sạt lở, có Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ nơi sạt lở lấn sâu vào bờ từ - 10m qua đợt, điển hình nh đợt sạt lở nhà hàng Thanh Cảnh năm 2000 2001, đợt sạt lở kho chứa vôi lò vôi Tấn Phát năm 2001 năm 2002 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sạt lở mạnh tình hình khai thác cát phổ biến đoạn sông Sài Gòn thuộc địa phận tỉnh Bình Dơng từ Thủ Dầu Một đến huyện Thuận An năm từ 1999 đến năm 2002 Năm 2003 tình hình sạt lở còn, nhng không nghiêm trọng nh năm trớc đó, cấp quyền tỉnh Bình Dơng đà nghiêm cấm, không cho khai thác cát dọc theo lòng sông nhiều hộ gia đình sống dọc theo bờ sông đà xây dựng bờ kè bảo vệ bờ bêtông, rọ đá hay cừ tràm - Đoạn đờng bờ tả sông Sài Gòn thuộc khu du lịch Thanh Cảnh, TP Hồ Chí Minh đà đợc đầu t xây dựng kè bảo vệ bờ dài gần 1.000m với hai cầu tàu dành cho ghe thuyền canô đa đón khách du lịch Ngoài ra, số đoạn khác nối tiếp hai bên bờ kè đà đợc thả nhiều lục bình để chống lại tác động sóng dòng chảy nguyên nhân gây nên xói lở bờ Đoạn đà tơng đối ổn định dọc theo kè bảo vệ bờ đà xây dựng đờng rộng khoảng 8m dùng cho khu du lịch Đợt khảo sát cuối tháng 11/2005 cho thấy đờng bờ đọan đà đợc ngời dân bỏ vốn đầu t xây dựng nhiều đọan kè bảo vệ bờ nên hầu nh không bị sạt lở - Đoạn đờng bờ tả dọc theo kho chứa vôi lò vôi Tấn Phát, thuộc phờng Hiệp Bình Phớc, huyện Thủ Đức đà đợc đóng cừ tràm, thả lục bình kho chứa vôi đà đợc di dời nơi khác nên không bị sạt lở Tuy nhiên số vết nứt bờ không phát triển nhng nguy sạt lở đoạn Hình 2: Các vị trí sạt lở công trình bảo vệ từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn - Đoạn đờng bờ tả sát mố cầu Bình Phớc phía thợng hạ lu khu vực nhà máy đay Indira Ghandi có chiều dài khoảng 250m đà bị sạt lở, nhiên năm vừa qua đà đợc đầu t xây dựng số đoạn kè bảo vệ, bị sạt lở nhng mức độ nhẹ không ảnh hởng đến khu nhà máy Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ - Đoạn đờng bờ hữu sông Sài Gòn, đoạn đối diện nhà máy đay Indira Ghandi thuộc phờng An Phú Đông, quận 12 có số đoạn bị sạt lở, nh đoạn khu biệt thự An Phú Đông, xây dựng khu biệt thự có tải trọng bờ lớn đoạn sông cong nên thờng bị sạt lở Hiện ban Quản lý khu biệt thự đà cho xây dựng số đoạn kè bảo vệ bờ đoạn xung yếu nên đà khắc phục đợc tình trạng sạt lở Ngoài ra, có hai đoạn bờ bồi có nhiều dừa nớc bần mọc tự nhiên nên đà bảo vệ bờ cách hữu hiệu Khu vực nhà thờ Fatima: Sông Sài Gòn, đoạn nhà thờ Fatima cách cầu Bình Lợi 350m phía thợng lu, thuộc phờng Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, trớc điểm bị sạt lở trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh Trớc năm 2000 khoảng cách từ nhà thờ đến bờ sông khoảng 60m, nhng bờ thờng xuyên bị sạt lở nên khoảng cách bị thu hẹp dần đến năm gần khoảng 20m Do Giáo xứ dòng thánh Fatima đà đầu t xây dựng bờ kè dài khoảng 100m để bảo vệ nhà thờ Tuy nhiên việc thiết kế thi công cha theo qui trình, qui phạm nên đoạn bờ kè đà nhanh chóng bị h hỏng giai đoạn từ sau hồ Dầu Tiếng đợc đa vào sử dụng sông Sài Gòn hầu nh lu lợng nguồn, tác động dòng chảy nguồn Đến khoảng năm 2000 nhiều đoạn bờ kè bảo vệ nhà thờ đà bị sụp xuống sông, đoạn lại bị võng xuống khu tiền sảnh nhà thờ lại có nguy sụp đổ Năm 2002 giáo xứ nhà thờ lại đầu t xây dựng bờ kè đoạn bờ kè cũ bị sụp đổ đến tháng 6/2003 đà đợc xây dựng xong Bờ kè đợc xây dựng hai hàng cọc bêtông dài 18m tờng chắn bêtông Hiện đoạn đờng bờ đà tơng đối ổn định không bị sạt lở Tuy nhiên đoạn đờng bờ nối tiếp bờ kè phía hạ lu dài khoảng 60m, không thuộc địa phận nhà thờ lại bị sạt lở có nguy lan rộng thêm Kết đợt điều tra tháng 12/2005 cho thấy bờ sông Sài Gòn khu vực nhà thờ Fatima từ đợt khảo sát tháng 10/2004 đợt tháng 4/2005 đến giữ nguyên trạng đoạn bị sạt lở đờng bờ ổn định Khu vực bán đảo Thanh Đa: - Bán đảo Thanh Đa đoạn sông cong uốn khúc lớn sông Sài Gòn có chiều dài tổng cộng từ đầu vào thợng lu kinh Thanh Đa vòng qua phờng 27, 28 quận Bình Thạnh đến cuối hạ lu kinh Thanh Đa khoảng 18km Khu dân c bán đảo Thanh Đa đợc bao bọc sông Sài Gòn, có vị trí thuận lợi mặt du lịch, nhiên đoạn sông nơi bị sạt lở trọng điểm nơi mà bờ sông ổn định sông Sài Gòn Hầu nh năm bờ sông bán đảo Thanh Đa bị sạt lở gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng tài sản ngời dân Dọc theo phía bờ hữu nằm vòng cung bán đảo, nhà cửa, công trình kiên cố, Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miÒn nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ - Các khu vực xói, bồi trọng điểm có nguồn tài liệu cần thiết để phục vụ cho nghiên cứu chuyên sâu Ngoài ra, tơng tự nh tiêu chí phân loại cấp bÃo khí tợng, thủy văn, tiêu chí xói lở dựa theo nguyên tắc xói lở mạnh, gây nhiều thiệt hại cấp cao ngợc lại Trên sở số liệu điều tra, khảo sát thực tế xu xói, bồi vị trí, khu vực, từ đánh giá khả uy hiếp xói lở tới công trình, tới sở hạ tầng, tới khu dân c Đây tiền đề cho việc phân chia tiêu chí xói lở hệ thống sông vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn theo cấp từ nhỏ đến lớn Qua nhiều đợt điều tra, khảo sát, thực địa, phân tích đánh giá vị trí xói, bồi vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn dựa theo tiêu chí nh trên, phân chia thành khu vực xói, bồi trọng điểm nh sau: III.2 C¸c khu vùc xãi båi: III.2.1 Khu vùc Tp Biên Hoà (sông Đồng Nai): Đoạn đờng bờ tả cù lao Phố thuộc nhánh sông Đồng Nai: Bờ cù lao Phố bị sạt lở mạnh nhiều năm Đoạn sạt lở dài khoảng 1km nhiều nơi lở trung bình gần 10m/năm Do sông gần bờ cù lao Phố tồn bÃi đá ngầm lớn mà nớc ròng bÃi đá ngầm mặt nớc tạo thành đập chắn dòng làm cho dòng chảy đâm thẳng vào bờ cù lao Phố Các ngành chức tỉnh Đồng Nai đà giao Công ty khai thác đá Bộ Quốc phòng phá bÃi đá ngầm Đến thời điểm cuối tháng 11/2005 tốc độ sạt lở đà giảm, nhng cha phá bỏ hết bÃi đá ngầm nên bờ cù lao Phố bị sạt lở đoạn dài khoảng 30m III.2.2 Khu vực bán đảo Thanh Đa (sông Sài Gòn): Bán đảo Thanh Đa khu vực sạt lở trọng điểm tập trung nhiều đoạn bị sạt lở sông Sài Gòn Tuy chiều dài khoảng 18km, nhng đà có 10 đoạn bị sạt lở gây nên hậu nghiêm trọng Từ năm 2002 đến Nhà nớc nh số sở t nhân đà bắt đầu xây dựng công trình kè bảo vệ bờ nh: đoạn bờ khách sạn sông Sài Gòn, nhà hàng Hoàng Ty, nhà thờ La San Mai Thôn, nhà hàng gÊu Misa, khu biƯt thù thc c¸c ph−êng An Phó An Khánh nên đoạn không bị sạt lở Năm 2005 xảy đợt sạt lở sân quần vợt Lý Hoàng bÃi kinh doanh cát, khu phố 1, phờng Linh Đông, quận Thủ Đức làm gần 1.000m2 đất bị sụp xuống sông kéo theo hai cần cẩn xúc cát (loại dài 10m) rơi xuống nớc III.2.3 Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè): Sông Nhà Bè dài khoảng 10km, trớc trọng điểm sạt lở vùng HDSĐNSG - Ngà ba mũi Đèn Đỏ nơi giao lu sông lớn ngà ba mũi Nhà Bè nơi phân lu hai sông Lòng Tàu Soài Rạp nên chế độ thuỷ văn phức Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ tạp, tợng xói lờ bờ, biến đổi lòng dẫn mạnh Do bờ bị xói lở mạnh nên trụ đèn đỏ báo hiệu đà phải nhiều lần di dời, nhng từ năm 2003 đến bờ kè kiên cố đà đợc xây dựng nên trụ đèn không bị sạt lở nữa, nhng cách trụ đèn 100m phía thợng lu (sông Sài Gòn) bị sạt lở mạnh - Ngà ba sông Nhà Bè - sông Phú Xuân trớc vùng bị sạt lở nghiêm trọng Từ bể chứa dầu lớn Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đợc xây dựng loạt cầu cảng kè kiên cố bảo vệ kho xăng đợc xây dựng, nên tình trạng sạt lở đà giảm xuống Tuy nhiên đến năm 1999, 2000 tình hình khai thác cát sông Nhà Bè, đoạn ngang Tổng kho xăng dầu lại xảy rầm rộ làm cho đoạn bị xói sâu thêm hàng chục mét, bờ sông Nhà Bè đoạn thợng lu ngà ba sông Phú Xuân lại bị sạt lở mạnh Đến năm 2004 Công ty Bộ Quốc phòng đà xây dựng số cầu cảng cho tàu hải quân dài khoảng 400m, nên đoạn không tình trạng sạt lở - Tại vùng ngà ba mũi Nhà Bè tác động mạnh sóng phơng tiện giao thông thuỷ vào cảng Hiệp Phớc nên nhiều đoạn bờ chung quanh mũi Nhà Bè, sông Nhà Bè, Lòng Tàu Soài Rạp bị sạt lở mạnh, đoạn ngà ba sông Mơng Chuối khu vực xung quanh phà Bình Khánh thuộc huyện Cần Giờ Tuy ngời dân đà xây dựng tạm bờ kè chống sạt lở, nhng nguy sạt lở bờ vùng cao III.2.4 Khu vực cầu Mơng Chuối (sông Mơng Chuối) Sông Mơng Chuối sông ngắn có chiều dài khoảng 3,5km Theo nhiều ngời dân sống lâu năm khu vực cho biết, trớc năm 1960 rạch nhỏ với chiều rộng khoảng 50m, nằm địa phận huyện Nhà Bè, TP HCM hợp lu nhiều rạch nh rạch Tôm, rạch Cây Khô, rạch Thị Huấn, rạch Dơi Sông Mơng Chuối trọng điểm sạt lở Tp HCM - Đoạn đờng bờ từ ngà ba với sông Soài Rạp đến đoạn cong cách cầu Mơng Chuối khoảng 1.500m thuộc ấp 1, xà Phú Xuân dài 800m bị sạt lở mạnh từ tháng IV/2003 đến Từ năm 1999 đến đà có 15.000m2 đất ruộng bị sạt lở - Bờ tả sông Mơng Chuối thuộc ấp 1, xà Phú Xuân, Nhà Bè đà đợc Nhà nớc đầu t xây dựng kè bảo vệ bờ dài 705m loại vật liệu mới, công nghệ III.2.5 Khu vực cửa sông Soài Rạp: ã Bờ tả vùng cửa sông Soài Rạp thuộc xà Lý Nhơn, huyện Cần Giờ bồi lắng đoạn dài khoảng 8km, chiều rộng bÃi bồi khoảng 25m với tốc độ bồi lắng từ ữ 10m/năm ã Bờ hữu vùng cửa sông thuộc huyện Gò Công Đông, Tiền Giang bồi lắng đoạn khoảng 11km, chiều rộng bÃi bồi khoảng 30m với tốc độ bồi lắng từ 10 ữ15m/năm ã Vùng cửa sông đoạn từ Vàm Láng đến Tân Thành, huyện Gò Công Đông, Tiền Giang hình thành bÃi bồi (ngỡng cạn) rộng có chiều dài khoảng 15km, chiều rộng khoảng từ 1,5 ữ 2km với cao trình bÃi bồi khoảng -5m ữ-4m Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miÒn nam 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ ã Vùng cửa sông tồn ngỡng cạn dài rộng hàng chục km, cao trình khoảng -6 ữ -5m, đặc biệt có vùng cao trình từ -3m ữ-2m IV Những ảnh hởng xói, bồi lòng dẫn: IV.1 ảnh hởng đến phát triển kinh tế-xà hội: IV.1.1 Cơ sở hạ tầng: Do xói, bồi lòng dẫn sông rạch vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn biến đổi phức tạp đà làm thiệt hại không nhỏ đến sở hạ tầng địa phơng nằm lu vực - Do tợng biến đổi lòng dẫn tác động mạnh làm nhiều đoạn bờ sông thờng xuyên bị sạt lở khiến cho nhiều tuyến giao thông đờng bộ, tuyến giao thông nông thôn bị ảnh hởng nghiêm trọng - Một số trụ điện cao vợt sông Lòng Tàu (một trụ thuộc huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai trụ thuộc huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh), trụ đèn báo bảo đảm an toàn hàng hải sông Lòng Tàu Soài Rạp có nguy bị sụp bờ đà bị sạt lở sát cột điện - Một số sở hạ tầng nh khu dân c, kho tàng, bến bÃi đà bị sụp đổ sạt lở bờ sông gây nh nhà kho Công an Bình Thạnh, mố cầu Kinh Thanh Đa, kho lò vôi Tấn Phát, bÃi than Công ty than miền Nam Thiệt hại sở hạ tầng lớn bắt buộc phải di dời nơi khác để phòng tránh IV.1.2 Sinh mạng ngời: Các đợt sạt lở bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn đà gây nên hậu nghiêm trọng, đà làm chết nhiều ngời gây nên tâm lý hoang mang lo sợ cho ngời dân sống dọc theo hai bên bờ sông qua nhiều thời kỳ khác Khoảng cuối thập niên 80 kỷ trớc vào lúc nửa đêm, nhà nhà thờ La San Mai Thôn thuộc bán đảo Thanh Đa, phờng 28, quận Bình Thạnh bất ngờ bị sụp xuống sông Đợt sạt lở bờ sông gây sụp nhà đà làm vị linh mục nhà thờ bị thiệt mạng ngời khác bị thơng, thiệt hại vật chất lớn Sau đợt sạt lở này, dÃy phòng khác nhà thờ đà đợc di dời sâu vào trong, cách bờ 50m để đề phòng đợt sạt lở khác xảy Đêm 5/7/2001 dÃy nhà nhà hàng Hoàng Ty bất ngờ đổ ập xuống sông làm thiệt mạng hai ngời, có ngời khách ngời đầu bếp nhà hàng, thiệt hại vật chất lớn Sau đợt sạt lở ngành chức đà buộc nhà hàng Hoàng Ty di dời dÃy nhà khác vào cách bờ sông 30m Hiện bờ kè dài khoảng 60m đà đợc xây dựng bảo vệ dÃy nhà nhà hàng Hoàng Ty Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ IV.1.3 Thiệt hại vật chất: Những đợt sạt lở bờ sông liên tiếp năm từ 2000 đến đà làm thiệt hại vật chất lớn cho ngời dân sống dọc theo hai bên bờ sông, kênh, rạch thuộc vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn: Đợt sạt lở bờ tháng 11/2000 đà làm sụp xuống sông 3.750m2 đất nhà hàng Thanh Cảnh cách cầu Bình Phớc khoảng 1,5km vỊ phÝa th−ỵng l−u thc x· VÜnh Phó, hun Thn An, tỉnh Bình Dơng Đợt sạt lở lúc 6h ngày 31/V/2001 đà làm 1.500 m2 nhà kho lò vôi Tấn Phát cách cầu Bình Phớc khoảng 150m phía thợng lu Những đợt sạt lở bờ sông năm 1999 2000 đà làm 680 m2 đất khu vực hợp tác xà đóng tàu Tiền Phong, nhà hàng Mũi Tàu khách sạn sông Sài Gòn thuộc bán đảo Thanh Đa thuộc Phờng 27, 28 Bình Thạnh Đợt sạt lở đêm 20/6/2001 quán cà phê APT số 1049 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phờng 28, Bình Thạnh đà làm cho 1.400m2 bị sụp xuống sông Đợt sạt lở đêm 5/7/2001 nhà hàng Hoàng Ty 1, số 691B/9 đờng Xô Viết Nghệ Tĩnh, phờng 27, BìnhThạnh đà làm cho 800 m2 bị sụp xuống sông Các đợt sạt lở vòng tháng năm 2002 đà làm khoảng 2.000 m nhiều đoạn nh nhà kho tang vật Công an quận Bình Thạnh số 595/11 đờng Xô Viết Nghệ Tĩnh, quán cháo vịt Bích Liên số 1002 đờng Xô Viết Nghệ Tĩnh trạm than Công ty than miền Nam phờng 25, Bình Thạnh Riêng trạm than đà bị sụp xuống sông làm 4.000 than cám, trị giá khoảng tỉ đồng Đợt sạt lở đêm 29/6/2003 nhà không số sát bên sân quần vợt Lý Hoàng số 762 đờng Bình Qới, phờng 27 quận Bình Thạnh đà làm sụp đổ hoàn toàn nhà xuống sông làm cho phần sân quần vợt Lý Hoàng bị h hỏng Diện tích đất bị khoảng 1.000 m2 Nhiều tài liệu thống kê đà xác định ngà ba mũi Đèn đỏ từ năm 1990 đến đà có hàng ngàn m2 đất đoạn đà bị sụp xuống sông trụ đèn báo hiệu cho tàu bè đà phải di dời lần, lần gần vào năm 2003 tác động xói lở bờ gây nên IV.1.4 ảnh hởng đến hoạt động giao thông thuỷ: - Xói lở bờ sông đà gây nên tình trạng sạt lở công trình cảng, công trình xây dựng ven sông nh cầu cống, nhà cửa, kho tàng, bến bÃi, sở giải trí, diển hình nh: mố cầu Mơng Chuối, cầu Phớc Kiểng huyện Nhà Bè có nguy bị sạt lở đờng bờ mố cầu bị sạt lở, kho tang vật công an quận Bình Thạnh bị sụp bờ kênh Thanh Đa bị sạt lở, nhiều nhà cửa khu vực bán đảo Thanh Đa bị sụp xuống sông Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ - Tình trạng sạt lở bờ sông đà làm cho tuyến luồng giao thông thuỷ bị dịch chuyển gây trở ngại cho phơng tiện giao thông thuỷ - Tình trạng bồi lắng vùng cửa sông Soài Rạp làm cho tuyến giao thông thuỷ bị ách tắc, phơng tiện giao thông thuỷ hoạt động đợc hậu tàu vào cảng Hiệp Phớc huyện Nhà Bè phải vào tuyến sông Lòng Tàu với quảng đờng xa hàng chục kilômét Đó trở ngại tồn giao thông thuỷ tuyến luồng vùng HDSĐNSG IV.2 ảnh hởng đến môi trờng sinh thái: Các đợt sạt lở bờ sông, biến đổi lòng dẫn, sạt lở bờ đê bao huyện Củ Chi, Thủ Đức làm nớc mặn tràn sâu vào nội đồng làm ngập mặn hàng nghìn đất trồng trọt vùng dân c đà làm thay đổi sâu sắc môi trờng sinh thái vùng này, làm cho thời gian đất bị thau chua, nhiễm phèn canh tác đợc Các ngành chức đà có số biện pháp để khắc phục tình trạng này, nhng tốn giải triệt để đợc Các đợt sạt lở vùng cửa sông Lòng Tàu, Ngà Bảy nhiều năm qua đà làm hàng trăm đất, rừng nghiêm trọng làm cho vùng rừng ngập mặn nhiều đoạn có nguy bị phá hủy Tại số khu rừng ngập mặn thuộc xà Tam Thôn Hiệp An Thới Đông số đàn chim qúy nh diệc, le le, cò đà di c sang vùng khác diện tích rừng bị biến động mạnh Tình trạng nhiễm mặn sông nh Đồng Nai, Sài Gòn đà làm cho tình hình cung cấp nớc sinh hoạt cho dân c khu đô thị gặp nhiều khó khăn, mùa khô Trong năm gần khô hạn, nắng nóng kéo dài, lợng ma nên mặn xâm nhập sâu vào nội đồng đến tận nhà máy nớc Hoá An, Thủ Đức, Bến Than làm cho hồ Dầu Tiếng, Trị An phải tăng thêm lợng xả nớc để đẩy mặn cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân Tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc sông vùng hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn đà đến mức báo động Nguồn nớc sông Đồng Nai, nguồn cung cấp nớc sinh hoạt cho khu đô thị tình trạng chết lâm sàng nguồn nớc sông bị ô nhiễm nghiêm trọng Ngoài ra, sông Thị Vải cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh đờng biển tình trạng ô nhiễm nặng nề, nớc sông luôn có mùi hôi thối lợng lớn nớc thải từ nhà máy nhiệt điện, đạm Phú Mỹ, nhà máy hoá chất bờ xả Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ V Những công trình bảo vệ bờ đ đợc xây dựng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn: Để khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông gây nhiều thiệt hại ngời tài sản cho nhân dân sống dọc theo sông, kênh rạch vùng hạ du sông Sài Gòn Đồng Nai, Nhà nớc nh quyền cấp thuộc địa phơng lu vực đà ban hành nhiều văn xác định hành lang an toàn dọc theo tuyến sông, qui định việc vi phạm hành lang an toàn, xây nhà cửa, công trình lấn chiếm lòng, bờ sông, qui định việc hỗ trợ ngời dân di dời khỏi vùng có nguy sạt lở cao: - Quyết định số 150/2004/QĐ-UB ngày 09/06/2004 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định quản lý, sử dụng hành lang bờ sông, kênh, rạch thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Chỉ thị 27/2002/CT-UB ngày 19/12/2002 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tăng cờng quản lý nhà nớc sông kênh rạch địa bàn TP; văn số 2103/UB-ĐT ngày 12/05/2003 V/v xử lý vi phạm lấn chiếm sông kênh rạch số 4784/UB-ĐT ngày 30/09/2003 tập trung kiên xử ký ngăn chặn tình trạng san lấp- lấn chiếm- xây dựng trái phép sông kênh rạch - Chỉ thị số 21/2004/CT-UB ngày 09/08/2004 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc tăng cờng công tác quản lý hoạt động khoáng sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Quyết định 265/QĐ-GT Giám đốc Sở Giao thông - Công thành phố Hồ Chí Minh V/v ban hành danh mục sông, kênh, rạch có chức giao thông thủy tiêu thoát nớc thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, ngành chức Trung ơng địa phơng lu vực đà khảo sát, tính toán đa nhiều phơng án khác để bảo vệ khu dân c đoạn bị sạt lở đến thời điểm 2006 nhiều đoạn kè bảo vệ bờ đà đợc đơn vị Nhà nớc nh nhân dân đầu t xây dựng Các công trình bảo vệ bờ đà đợc xây dựng ã Số lợng công trình bảo vệ bờ: Tính đến thời điểm tháng 12/2005 đà có tất 39 công trình kè bảo vệ bờ đà đợc xây dựng bờ sông, kênh, rạch thuộc vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn ã Các dạng công trình bảo vệ bờ: - Dạng thô sơ chống tác động sóng ghe, thuyền loại nhỏ: bên đóng cừ tràm, bên thả lục bình chắn sóng - Dạng đóng cừ tràm thả bao tải cát Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miÒn nam 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ - Dạng bán vĩnh cửu: đóng cừ tràm trụ đá thả bao tải cát, đá hộc hay thảm đá làm mái Trong số 39 công trình kè bảo vệ bờ đà đợc xây dựng có 27 công trình thuộc dạng vĩnh cửu, công trình thuộc dạng bán vĩnh cửu công trình thuộc dạng thô sơ Các công trình bảo vệ bờ đợc phân bố nh sau: Trên sông Sài Gòn: - Các đoạn kè đà đợc xây dựng sông Sài Gòn, đoạn phờng Hiệp Bình Phớc (thợng lu cầu Bình Phớc) có chiều dài khoảng 1.300m - Trên toàn chiều dài khu vực bán đảo Thanh Đa dài khoảng 18km nhiều đơn vị Nhà nớc nhân dân đà đầu t xây dựng đợc 5.915m kè bảo vệ bờ Tuy nhiên qui họach thiếu đồng nên việc xây dựng đà làm vẻ mỹ quan khu đô thị số đọan kè xây dựng lấn chiếm lòng sông làm cản trở tác động dòng chảy gây nguy hiểm sau - Bờ kè nhà thờ Fatima đà đợc đầu t xây dựng từ năm 2004 có chiều dài 100m góp phần vào việc làm ổn định đoạn - Bờ kè phía bờ tả cách cầu Sài Gòn 500m phía thợng lu có chiều dài 598m đà đợc xây để bảo vệ khu biệt thự đợc xây dựng - Bờ tả sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Sài Gòn phía hạ lu thuộc phờng Bình An, Bình Khánh, An Khánh đà đợc xây dựng công trình kè bảo vệ bờ hàng loạt khu dân c thuộc phờng nói với chiều dài tổng cộng khoảng 6km Hình50: Kè nhà hàng Hoàng Ty + Khách sạn sông Sài Gòn Hình 52: Kè khu biệt thự Hình 51: Bờ kè Nhà thờ Fatima Hình 53: Kè Nhà máy Casumina Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Hình 54: Kè khu biệt thự Thảo Điền, Q Hình 55: Kè Khách sạn Sài Gòn River Resort Village Hình 56: KÌ bê Khu 2, P 28, Q B×nh Thạnh Hình 57: Kè Khu phố 4, P An Bình, Q Thủ Đức Hình 58: Kè bảo vệ bờ khu vực C xá Thanh Đa Hình 59: Keứ nhaứ thụứ La San Mai Thoõn Hình 60: Kè cảng Asaco + Transimex Hình 61: Kè khu Apartment Riverside Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Trên sông Đồng Nai: - Bờ kè dài 85m đợc xây dựng năm 2001 trớc Uỷ ban nhân dân huyện Tân Uyên - Bờ kè dài gần 1.800m đà đợc xây dựng bờ trái sông Đồng Nai đoạn từ cầu Hoá An đến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai - Phía bờ tả thuộc nhánh phụ sông Đồng Nai thuộc phờng Tân Mai, Long Bình An Bình loạt bờ kè có tổng chiều dài gần 4km nhà máy giấy Tân Mai, nhà máy thức ăn gia súc Con Cò, xởng nhà máy Casumina, xởng cán Tổng công ty bông, phân xởng nhà máy bột Ajinomoto - Bờ hữu phía hạ lu cầu Đồng Nai cầu tàu cảng Bình Dơng dài 500m bờ kè dài 650m để bảo vệ cảng đà đợc xây dựng - Bờ tả phía hạ lu cầu Đồng Nai cầu tàu cảng Việt - Thái LG Gas bờ kè bảo vệ cảng có tổng chiều dài 700m - Từ phà Cát Lái phía hạ lu loạt cầu cảng cảng Cát Lái (chiều dài khoảng 1.100m), cầu cảng nhà máy ximăng Sao Mai (chiều dài 550m) hệ thống kè bảo vệ bờ đà đợc xây dựng Hình 62: Kè bảo vệ khu vực TT Uyên Hng, H Tân Uyên, Bình Dơng Hình 63: Kè bảo vệ khu vực Tp Biên Hòa Hình 64: Xây dựng cầu cảng sông Đồng Nai (hạ lu cầu Đồng Nai) Hình 65: Cảng Cát Lái Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bê - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Trên sông Nhà Bè: - Từ ngà ba sông Phú Xuân phía hạ lu, dọc theo kho A, kho B kho C trớc vùng trọng điểm sạt lở sông Nhà Bè Đến thời điểm đoạn đờng bờ dài khoảng 4,5km đà đợc phủ kín hàng loạt cầu cảng cho tàu chở dầu hệ thống bờ kè vĩnh cửu để bảo vệ cho Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, kho dự trữ xăng dầu Quốc gia lớn nớc ta Trên sông Mơng Chuối: - Bờ kè dài 705m đợc xây dựng đoạn thợng hạ lu cầu Mơng Chuối, xà Phú Xuân, huyện Nhà Bè Trên sông Lòng Tàu - Bờ kè dài 680m đợc xây dựng trớc Uỷ ban nhân dân xà Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ Hình 66: Kè bảo vệ bờ khu vực cầu Mơng Chuối (đang xây dựng) Hình67: Kè bảo vệ trớc UBND x Tam Thôn Hiệp Trên sông Soài Rạp: Bờ hữu sông Soài Rạp đoạn xà Hiệp Phớc, có cầu cảng khu cảng Hiệp Phớc dài khoảng 1,2km cầu cảng nhà máy ximăng Bút Sơn dài 300m đà đợc xây dựng Hình 68: Cầu cảng Khu coõng nghieọp Hieọp Phửụực - Huyeọn Nhaứ Beứ-TP.HCM Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Thống kê vị trí công trình kè bảo vệ bờ đà đợc xây dựng (Cập nhật đến tháng 12/2005) TT I Sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa Kè Nhà thờ Fatima Kè khu biệt thự Kè nhà máy CASUMINA Vị trÝ §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iÜm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm X 686919 686921 686795 686710 687050 687184 687563 687876 688720 688665 689108 689074 689303 689320 689562 689597 691243 691344 691165 691322 691584 691561 691591 691591 691403 691354 691135 690772 Y 1197575 1197656 1198307 1198456 1197085 1196963 1196541 1196522 1196586 1196713 1196937 1196922 1197100 1197124 1197399 1197459 1198134 1198072 1197815 1197522 1197131 1196846 1196342 1196288 1195559 1195508 1195324 1195221 §iĨm 690556 1195214 §iĨm 690441 1195230 15 KÌ biƯt thù An Phó §iĨm §iĨm 690310 689619 1195270 1196080 16 §iĨm 689619 1196080 §iĨm 689603 1196140 10 11 12 12 14 KÌ Khu c xá Thanh Đa Kè Khách sạn sông Sài Gòn-Nhà hàng Hoàng TyNhà hàng Nhật Nguyệt Kè Trung tâm cai nghiện Thanh Đa; cafê APT Cầu cảng hợp tác xà đóng tàu Tiền Phong Kè KS Sài Gòn Resort Village Cầu Cảng Container Phúc Long (Thủ Đức) Kè khu phố P.28 Q.BT Kè cảng ASACO TRANSIMEX Cầu cảng TANAMEXCO KÌ khu An B×nh KÌ Apartment River side Kè nhà dân Thảo Điền Kè sập Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ 17 18 Kè nhà dân Thảo Điền Kè nhà thờ La san Mai Thôn 19 Kè Công ty P/s gấu Misa 20 Kè Khu nhà hàng Hoàng Ty 21 Kè c xá Thanh Đa 22 23 II Kè khu biệt thự Thảo Điền Kè thợng lu cầu Sài Gòn (Q.2) Sông Đồng Nai, khu vực TP Biên Hòa 24 Bờ trái đoạn hạ lu cầu Hoá An III Sông Lòng Tàu 25 Kè khu vực chợ xà Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ IV Sông Mơng Chuối, huyện Nhà Bè 26 V 27 Kè khu vực cầu Mơng Chuối, xà Phú Xuân Sông Soài Rạp Kè xà An Thới Đông, Cần Giờ Điểm §iÓm §iÓm 689497 688821 689217 1196346 1196227 1196687 Điểm 689691 1196589 §iĨm 689077 1196651 §iĨm 688966 1196618 §iĨm 688914 1196573 §iĨm 688453 1196212 §iÓm 688146 1195590 §iÓm 687998 1195761 §iÓm 688556 1195904 §iĨm 688467 1195704 §iĨm 688492 1195203 §iĨm 688827 1194707 VÞ trÝ X Y §iĨm 697468 1211039 Điểm 698628 1210453 Vị trí X Y §iĨm §iĨm 703417 703783 1171987 1172381 VÞ trÝ X Y §iĨm 689002 1180510 §iĨm 688512 1174205 Vị trí X Y Điểm Điểm 695675 695784 1171329 1171305 Nhận xét đánh giá: Theo kết điều tra, khảo sát, thực địa đến thời điểm tháng 12/2005, toàn vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn đà có 30.683m bờ kè cầu cảng đà đợc xây dựng nhiều loại vật liệu kết cấu khác nhau, nh cọc bêtông dự ứng lực, cọc bêtông (0,3x0,3x2,2)m, cọc bêtông tròn, mái kè đợc lát bêtông, viên thảm bêtông lới thép tự chèn, rọ đá Ngoài ra, đoạn kè cừ tràm mái đợc thả bao tải cát nhân dân tự làm dài hàng chục km đà đợc xây dựng Từ cầu Bình Phớc phía thợng lu đến Củ Chi nhiều hộ nhân dân dùng phơng pháp truyền thống thả bèo để chống sóng ghe tàu tác động dòng chảy Những biện pháp dân gian tỏ hiệu để chống sóng Những đoạn Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ đợc xây dựng công trình kè cầu cảng đà góp phần lớn vào việc làm ổn định bờ sông tạo điều kiện cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ vïng C¸c cÊp chÝnh quyền TP Hồ Chí Minh đầu t dự ¸n lín vỊ nhµ ë cho ng−êi cã thu nhËp thấp, u tiên cho gia đình sống dọc theo sông, kênh rạch, đồng thời triển khai thêm dự án xây dựng công trình bảo vệ bờ để ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xà hội mà đặc biệt hệ thống cầu cảng kè bảo vệ bờ khu công nghiệp Hiệp Phớc, huyện Nhà Bè VI Kết luận kiến nghị: VI.1 Kết luận: Vùng hạ du lu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn đóng vai trò quan trọng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc, với khoảng 20% số dân (2005) chiếm 14,9% diện tích nớc nhng kinh tế hàng năm lại chiếm tỷ trọng 50% tổng sản phẩm quốc nội nớc Nơi có thành phố, hải cảng, khu công nghiệp tiềm thuỷ điện lớn, thuỷ lợi vào bậc nhì, lại nằm vùng có trình độ khoa học, công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm phát triển động nớc ta Vùng hạ du lu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn hậu cần quan trọng công nghiệp khai thác dầu khí lµ ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa n−íc ta, lµ động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Lu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai vùng phụ cận có tốc độ tăng tr−ëng kinh tÕ cao nhÊt so víi c¶ n−íc Mét tài nguyên quan trọng khu vực nguồn tài nguyên nớc Nguồn nớc mặt khu vực chủ yều phụ thuộc vào sông Đồng Nai, sông Sài Gòn sông Vàm Cỏ Ngoài ra, nguồn nớc ngầm vùng Đông Nam có trữ lợng tơng đối lớn chiếm khoảng 13% so với nguồn nớc ngầm nớc Các sông lớn lu vực có tiềm lớn thủy điện Riêng hệ thống sông Đồng Nai có trữ lợng kinh tế từ 7,5 - tỷ kWh/năm, chiếm khoảng 15% trữ lợng thuỷ điện nớc Tuy nhiên, kinh tế phát triển lu vực phải đối mặt với nhiều vấn đề gai góc, bật vấn đề biến đổi lòng dẫn sông lớn dẫn đến tình trạng sạt lở bờ sông vấn đề môi trờng nớc sông bị ô nhiễm Đây hậu việc hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theo hậu rừng làm tăng lũ lụt vào mùa ma, giảm nguồn nớc ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học làm cân sinh thái Nguồn nớc từ bao đời nuôi sống vùng dân c đông đúc bị ô nhiễm làm bẩn lợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, nớc thải từ khu vực khai thác khoáng sản, khu công nghiệp chảy vào Đất đai màu mỡ bị sụt lở, xói mòn, thoái hoá, nghèo dần khai thác mà không quan tâm bảo vệ Đó vấn đề thách thức không hệ mà hệ mai sau Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa häc thđy lỵi miỊn nam 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Trong khoảng 10 năm trở lại tình trạng sạt lở bờ sông đà làm thiệt hại nghiêm trọng tính mạng tài sản nhân dân, làm ổn định vùng dân c rộng lớn sống dọc theo hai bên bờ sông Mặt khác tình trạng sạt lở bờ đê bao làm cho nớc mặn tràn sâu vào nội đồng đà gây nhiều thiệt hại phiền toái cho nhân dân thuộc quận Thủ Đức, quận 12 huyện Củ Chi Các cấp quyền từ Trung ơng đến địa phơng nh nhân dân sống vùng hạ du lu vực đà tốn nhiều công sức việc phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây nên Theo số liệu thống kê từ khoảng 10 năm trở lại tình trạng sạt lở bờ sông, kênh rạch vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn đà làm chết ngời làm bị thơng hàng chục ngời khác thiệt hại tài sản, vật chất ớc tính hàng chục tỷ đồng, nhng quan trọng làm cho ngời dân sống dọc theo hai bên sông lo sợ nguy tiềm ẩn sạt lở bờ sông lúc Thực theo phơng châm Nhà nớc nhân dân làm năm qua cấp quyền địa phơng vùng hạ du lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn đà nổ lực việc đầu t xây dựng công trình kè bảo vệ bờ đà mang lại lợi ích to lớn cho nhân dân mà đặc biệt số khu vực trớc vùng trọng điểm sạt lở năm gần không xảy đợt sạt lở có vài đoạn sạt lở cục nhỏ thiệt hại không đáng kể, điển hình khu vực thợng, hạ lu cầu Bình Phớc, khu vực bán đảo Thanh Đa Chỉ tính riêng khu vực vòng cung bán đảo Thanh Đa đà có 5.915m bờ kè đà đợc xây dựng, có bờ kè Nhà nớc đà đầu t hàng chục tỷ đồng nh đoạn kè nhà thờ La San Mai Thôn, hay đoạn kè bảo vệ khu nhà biệt thự An Phú khu biệt thự Thảo Điền nơi điều kiện xây dựng công trình nhân dân đà dùng biện pháp dân gian nh thả bèo để chống tác động sóng tàu, thuyền hay đóng cừ tràm thả bao tải cát để bảo vệ nhà cửa, ruộng vờn họ Cho đến biện pháp tỏ hữu hiệu việc phòng chống sạt lở bờ VI.2 Kiến nghị: Theo cảnh báo Đài Khí tợng thuỷ văn khu vực Nam bộ, tình hình thời tiết biến đổi ngày phức tạp, nên năm tới tợng EL NINO LA NINA ảnh hởng trực tiếp đến nớc ta gây hậu nghiêm trọng Để phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, đặc biệt biến đổi lòng dẫn nguyên nhân dẫn đến sạt lở bờ sông đề nghị ngành chức địa phơng vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn cần phải thực kế hoạch nh sau: - Vạch hành lang an toàn di dời dân khỏi vùng có nguy sạt lở cao hay vùng tiềm ẩn nguy sạt lở, theo tính toán đề nghị hành lang an toàn từ 30 ữ 50m Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lỵi miỊn nam 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ - Nghiêm cấm triệt để hoạt động xây dựng nhà cửa, kho tàng, khách sạn hành lang sạt lở để tránh cho bờ sông tải trọng lớn dễ dẫn đến nguy sạt lở - Nghiêm cấm hoạt động lấn chiếm bờ sông để lập bÃi bốc xếp cát, đá, vật liệu xây dựng - Nghiêm cấm hoạt động khai thác cát sông, cần phải ngăn chặn triệt việc khai th¸c lÐn lót nh−ng rÊt phỉ biÕn hiƯn nh sông Sài Gòn thuộc địa bàn huyện Củ Chi, sông Đồng Nai thuộc địa bàn huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai), huyện Tân Uyên (Bình Dơng) khu vực Cồn Cò, cù lao Long Trờng, quận (TP Hồ Chí Minh), sông Lòng Tàu thuộc địa bàn xà Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ - Nghiêm cấm hoạt động chặt phá rừng đầu nguồn lu vực sông Đồng Nai, sông Bé, sông La Ngà, sông Sài Gòn làm tăng thêm nguy lũ lụt cho vùng hạ du - Nghiêm cấm hoạt động nuôi cá bè, cá lồng hồ Dầu Tiếng, Trị An, sông Đồng Nai, đoạn phờng Tân Mai (TP Biên Hoà), nghiêm cấm việc xả nớc thải cha đợc xử lý từ nhà máy, khu công nghiệp sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải đà làm cho môi trờng nớc sông bị ô nhiễm nặng ảnh hởng trực tiếp đến đời sống hàng triệu ngời sinh sống thành phố, đô thị thuộc lu vực - Ngoài ra, việc xây dựng công trình bảo vệ bờ cần phải theo qui hoạch chung tránh tình trạng nh nay, kè đợc xây dựng cách tuỳ tiện không theo qui hoạch nào, công trình kè theo cách riêng, nhiều đoạn kè lồi lấn chiếm lòng sông làm cản trở tác động dòng chảy, nhiều đoạn kè lõm vào đà vẻ mỹ quan khu đô thị, đặc biệt bán đảo Thanh Đa, TP Hồ Chí Minh Chuyên đề 2: báo cáo trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ BáO CáO KếT QUả ĐIềU TRA khảo sát tình hình xói, bồi hạ du sông đồng nai sài gòn (Kết điều tra cập... dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ II Tình hình xói, bồi vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn II.1 Tình hình xói lở bờ: II.1.1 Sông Sài. .. lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng Đông Nam Bộ Mục Lục I II ĐặT VấN Đề: TìNH HìNH XóI, BồI VùNG Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI- SàI GòN Tình hình xói lở