Một số biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

10 9 0
Một số biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1/50 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang kỷ XXI, kinh tế Việt Nam tiếp tục có bước đột phá, tạo chuyển biến nhanh mặt đời sống người Việt Tuy nhiên, biến động kinh tế thị trường mở cửa gây không tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần nhiều người, đặc biệt giới trẻ, mà lực lượng đơng học sinh trung học phổ thơng HS THPT Nhìn vào thực tế mơi trường học đường, phải thừa nhận phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế xã hội, yêu cầu ngày cao nhà trường điều bất cập thực tiễn giáo dục; thêm vào kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho HS sống, học tập trình phát triển Ở độ tuổi học sinh THPT, em chưa phải người lớn khơng cịn trẻ con, em có khả nhận thức nhận thức em chưa thật chín chắn sai lệch khơng định hướng Với nhiệm vụ học tập, em thường phải đối mặt với nhiều áp lực, từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội Ở nhà, yêu cầu, kỳ vọng cha mẹ, ông bà, bầu không khí gia đình, mối quan hệ với cha mẹ Ở trường, áp lực học tập, quan hệ với thầy cơ, bạn bè, Ngồi xã hội, em phải đối mặt với cám dỗ trị chơi, trang thơng tin mạng, riêng thân em phải lúng túng với vấn đề nảy sinh: thay đổi tâm sinh lý, tình u tuổi học trị, việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai, chí có em vấp phải vấn đề nghiêm trọng hơn: lệch lạc giới tính, bạo hành gia đình, lạm dụng tình dục, tệ nạn xã hội… Đặc biệt thời gian vừa qua đại dịch Covid-19 kéo dài, việc em phải nhà học trực tuyến lâu ngày nên ảnh hưởng lớn đến tâm lý HS việc gị bó không gian sống, không tiếp xúc với giới bên hay gây ức chế HS Việc học trực tuyến phải tiếp xúc nhiều với internet ảnh hưởng đến sức khỏe, chí khiến em nghiện game mạng xã hội đến lúc quay trở lại trường học trực tiếp học sinh xuất tình trạng số em có biểu rụt rè, nói hơn; có em ngượng ngùng, xấu hổ, ngại tiếp xúc thầy cô, bạn bè, trầm cảm, có em bỏ nhà tính cách thay đổi chí có nhiều học sinh khơng giải bế tắc tự kết liễu đời Câu chuyện em học sinh trường chuyên 15 tuổi Hà Nội với thư tuyệt mệnh, hay em học sinh lớp tám nhiên nhảy lầu tự khiến nhiều phụ huynh giật gây áp lực lớn với nghành giáo dục Trong trường hợp HS bị áp lực, bế tắc sống đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp phải cho em lời khuyên, định hướng đắn cho em đường phải đi, giúp em tìm lại niềm tin, niềm vui sống,… Đó điều mà người GVCN cần phải thực để đáp ứng nhu cầu tư vấn 2/50 tâm lý, nhu cầu có thực vơ thiết học sinh nhà trường phổ thông Quá trình tư vấn tâm lý học đường cho học sinh không giúp em giải vấn đề gặp phải mà hỗ trợ cải thiện tốt mối quan hệ với cha mẹ, học trị với thầy cơ, bạn bè với nhau, giúp cho em tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình học tập sống Các em cảm thấy thoải mái, dễ chịu, giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, áp lực để giúp cho việc học tập hiệu hơn, sống cân vui vẻ Tư vấn tâm lý học đường giúp cho HS có đủ khả để tự giải vấn đề thân Việc áp dụng tư vấn học đường từ sớm giúp xử lý nguy tiềm ẩn khởi phát HS chán học, bỏ học, đánh nhau, hành vi vi phạm pháp luật, tự hủy hoại thân, sa ngã vào tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng trường học an toàn, thân thiện; giáo dục kỹ sống nhằm tăng ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử, hồn thiện nhân cách Do khẳng định công tác tư vấn tâm lý học đường đóng vai trị quan trọng việc giáo dục HS THPT Là giáo viên nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, thân nghĩ rằng, nhà trường phổ thông, hết người giáo GVCN cần phải phát huy vai trò cơng tác tư vấn tâm lý học đường Qua công tác tư vấn học đường, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tâm tư tình cảm em, thấy khó khăn mà học sinh mắc phải, sẻ chia, động viên hướng dẫn em vượt qua khó khăn học tập sống, giúp học sinh tự trải nghiệm để nhận giá trị thật sống, tự trang bị cho kỹ sống cần thiết Đồng thời cơng tác tư vấn học đường cịn hội để xây dựng quan hệ thầy – trị gắn bó, bạn bè mến thương nhau, tạo sở để xây dựng nên lớp học thân thiện, học sinh tích cực Khi làm điều góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp Từ thực trạng mong muốn trên, với trải nghiệm kết đạt công tác chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: “Một số biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT Yên Thành 3” II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lí luận Đề tài đề xuất tiếp cận số giải pháp tư vấn học đường góp phần mang lại hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Về mặt thực tiễn Qua phiếu tìm hiểu phiếu trắc nghiệm, phiếu khảo sát đầu năm học, kiểm điểm cá nhân cuối học kì, qua giao tiếp, qua Blog, Zalo Facebook… GVCN phát “Vấn đề”, “Các tâm riêng” em Từ GVCN tìm giải pháp hợp lý khắc phục khó khăn HS 3/50 mặt học tập, nhận thức, tâm sinh lý sức khỏe, hồn cảnh gia đình mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ, gia đình, xã hội… cách phù hợp có hiệu quả, góp phần chia sẻ, động viên, uốn nắn kịp thời nhận thức sai lệch, giúp HS vượt qua khó khăn, lựa chọn cách giải phù hợp trang bị cho HS kỹ sống để tự xử lý tốt tình phát sinh sống để em phát triển phẩm chất, lực rèn luyện kỹ trở thành công dân tốt cho xã hội Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng Học sinh trường THPT cụ thể học sinh trường THPT Yên Thành 3.2 Phạm vi Áp dụng cho trường THPT tỉnh Nghệ An Nội dung: Một số biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT Yên Thành Thời gian: Từ tháng năm 2018 đến Không gian: Tại đơn vị công tác số trường THPT Nghệ An Mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận về: Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ tư vấn học đường, vai trò GVCN việc tư vấn học đường cho HS truờng THPT Khảo sát, đánh giá thực trạng tư vấn học đường điều kiện CSVC, ý thức phụ huynh, học sinh, đội ngũ chuyên gia tư vấn Đề xuất biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT 4.3 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, vấn, trao đổi để khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn học đường trường THPT tỉnh Nghệ An đơn vị trường THPT Yên Thành 4/50 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, đề tài có kết cấu thành 03 phần: I Cơ sở lý luận thực tiễn công tác tư vấn học đường trường THPT II Các biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT Yên Thành III Hiệu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5/50 I Cơ sở lý luận thực tiễn công tác tư vấn học đường trường THPT Cơ sở lí luận 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Tư vấn (Counseling) Là trình nà tư vấn đưa đề nghị, gợi ý việc cần làm hay giải pháp cho đối tượng tư vấn nhằm giúp đối tượng tư vấn nhằm giúp đối tượng giải tình khó khăn bất thường sống 1.1.2 Tư vấn học đường (School Counseling) Là tiến trình giúp đỡ sinh viên học sinh, vị phụ huynh thầy giáo, tự tìm hiểu mình, biết đặc điểm tính cách, lực tiềm ẩn hành vi họ ảnh hưởng đến người khác Đồng thời giúp họ chọn cách giải vấn đề tối ưu chiến lược định hướng phát triển người có nhu cầu Tư vấn viên trường học đánh giá chuyên nghiệp hay không qua mối quan hệ tư vấn tâm lý mà nhà tư vấn tạo với học sinh, phụ huynh quý thầy cô nhà trường, từ góp phần làm tốt hoạt động giáo dục học sinh mối quan hệ ba môi trường giáo dục gia đình học đường xã hội Hiểu cách đơn giản tư vấn học đường giống với hình thức tư vấn tâm lý bình thường, nhiên phạm vi hoạt động thu hẹp lại trường học Đây hoạt động hữu ích dựa sở lý thuyết để giúp cho học sinh có định hướng đắn vấn đề riêng tư, xã hội giúp xác định cụ thể nghề nghiệp thân tương lai 1.2 Mục đích, vai trò, nội dung, phương pháp tư vấn học đường cho HS THPT 1.2.1 Mục đích cơng tác tư vấn tâm lý học đường cho học sinh Mục đích công tác tư vấn tâm lý học đường cho học sinhphổ thông quy định Điều thông tư 31/2017/TT – BDG ĐT hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ( có hiệu lực từ ngày 02/02/2018), cụ thể sau: Phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách 1.2.2 Vai trị tư vấn tâm lý học đường 6/50 Tư vấn học đường tác động vào nhận thức, giúp em tự nhận thức, tự giải vấn đề, qua hình thành tính tự lập, độc lập, biết tự chịu trách nhiệm Tham vấn giúp em lựa chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh thực nguyện vọng Tư vấn học đường tạo mơi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho phát triển nhân cách trẻ 1.2.3 Nội dung tư vấn tâm lý học đường Theo Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh bao gồm: Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng, chống bạo lực, xâm hại xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Tư vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè mối quan hệ xã hội khác Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu định hướng nghề nghiệp Tham vấn tâm lý học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải kịp thời Giới thiệu, hỗ trợ đưa đến sở, chuyên gia điều trị tâm lý trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm khả tư vấn trường 1.3 GVCN trường THPT với công tác tư vấn cho HS 1.3.1 Chức GVCN trường THPT GVCN thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ HS quản lí chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục tồn diện HS lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp Đối với HS tập thể lớp, GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất; người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đồn tính tự giác HS lớp Ngoài ra, GVCN người cố vấn cơng tác Đồn lớp chủ nhiệm Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, GVCN nhân vật trung tâm để hình thành phát triển nhân cách HS cầu nối gia đình, nhà trường ngồi xã hội Chức người GVCN lớp lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp sở tổ chức hoạt động giáo dục, mối quan hệ giáo dục HS theo mục tiêu giáo dục nhân cách HS toàn diện tập thể phát triển môi trường học tập thân thiện 7/50 Từ đó, thấy, cơng tác GVCN gồm có hai hoạt động lớn: Hoạt động quản lí tập thể HS hoạt động giáo dục HS Với tư cách nhà quản lí, cơng tác quản lí tập thể HS GVCN bao gồm công việc sau: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm; Tổ chức máy tự quản; Triển khai kế hoạch chủ nhiệm; Giám sát, thu thập thông tin lớp chủ nhiệm; Cập nhật hồ sơ công tác chủ nhiệm hồ sơ HS; Cố vấn cho Ban chấp hành chi đoàn; Phối hợp với lực lượng khác Với tư cách nhà giáo dục, công tác giáo dục HS GVCN bao gồm hoạt động sau: Phát triển tập thể HS thành môi trường lớp học thân thiện; Triển khai nội dung giáo dục toàn diện lớp chủ nhiệm; Tổ chức hoạt động giao lưu tập thể; Giáo dục GTS giáo dục kĩ sống cho HS ; Thực giáo dục kỉ luật tích cực; Giải tình bất ngờ; Tư vấn, tham vấn cho HS việc định giải vấn đề gặp phải sống Với vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng GVCN có nhiều hội tiếp xúc với gần gũi để am hiểu tường tận HS lớp chủ nhiệm Có nhiều điều kiện thuận lợi lục lượng xã hội khác việc chia sẻ, đồng cảm thuyết phục HS lớp chủ nhiệm ủng hộ tốt, loại trừ sai, chưa phù hợp sống, lao động học tập em 1.3.2 Nhiệm vụ GVCN việc tư vấn tâm lý cho HS THPT Trong phạm vi công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ tư vấn xác định cụ thể sau: Tham vấn cho HS có khó khăn tâm lý tham vấn nhóm Quan sát phát biểu HS có nguy rối nhiễu tâm lý, tượng tâm lý bất thường đời sống học đường Tư vấn, hỗ trợ, tìm kiếm nguồn lực trợ giúp cho HS nhà trường Tư vấn giáo dục cho cha mẹ HS, thầy cô giáo, bạn bè người có tác động khơng thuận lợi đến phát triển trẻ em Tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động giáo dục phạm vi lớp nhằm xây dựng mơi trường tâm lý lớp học thuận lợi cho phát triển HS lớp 1.3.3 Nội dung tư vấn tâm lý cho HS THPT GVCN Từ Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT quy định nội dung tư vấn học đường GVCN nghiên cứu tư vấn cho HS lớp chủ nhiệm nội dung sau: Tư vấn học tập: Về phương pháp, cách học hiệu 8/50 Tư vấn tình ban, tình u, nhân: GVCN giúp HS có hiểu biết tình bạn tình u, nhân, khác biệt cảm xúc tình cảm Tư vấn hướng nghiệp dạy nghề: Dựa sở lực, ước mơ, xu xã hội để giúp em có lựa chọn tốt cho thân Tư vấn giá trị sống, kỹ năg sống: Tư vấn cho em kỹ như: Tự nhận thức, kỹ xác định giá trị sống, kiểm sốt cảm cú, ứng phó với căng thẳng, thể tự tin, giải mâu thuẫn, hợp tác, giải vấn đề, chịu trách nhiệm, làm chủ thân Tư vấn khó khăn tâm lý như: Khó khăn từ thân, khó khăn tâm lý học tập, kho khăn mối quan hệ, khó khăn lựa chọn nghề nghiệp 1.3.4 Một số kĩ GVCN công tác tư vấn cho HS THPT Kỹ lắng nghe tích cực (để thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc học sinh), Kỹ chủ động tìm hiểu vấn đề (để biết nhân tố liên quan, yếu tố tác động gây khó khăn tâm lý cho HS cản trở hoạt động trợ giúp em) Kỹ tìm hiểu hồn cảnh, đặc điểm tâm lý chung, Kỹ tư vấn, hướng dẫn, trợ giúp Ngoài GVCN cần phải có kỹ khác như: Đồng cảm với HS; Chia sẻ kinh nghiệm; Nắm bắt kịp thời; Phát huy tính hài hước; Chất vấn tinh thần xây dựng; Kết thúc tư vấn cách khéo léo để đạt hiệu tốt giúp HS tiến thay đổi theo chiều hướng tích cực Như vậy, tư vấn tâm lý cho HS công tác chủ nhiệm sứ mệnh cao công việc vất vả gian nan người GVCN giáo dục HS tự nhận thức, tự kiểm soát hành vi cảm xúc, tự giúp đỡ tự thay đổi thân, hội để xây dựng quan hệ thầy - trị gắn bó, tập thể đồn kết, tạo sở để xây dựng nên lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp để đạt hiệu mong đợi kì vọng gia đình, đáp ứng nhu cầu sựu phát triển xã hội để sản phẩm nghề dạy học trị vừa có đức, vừa có tài phụ thuộc phần lớn vào tài hoa, lực sư phạm tình u học trị từ trái tim người GVCN 1.3.5 Nguyên tắc tư vấn tâm lý cho HS THPT GVCN Nguyên tắc số mà đưa lắng nghe tôn trọng HS Lắng nghe, tôn trọng học sinh chia sẻ điều muốn, GVCN tơi khơng đánh giá hay sai hồn tồn chấp nhận tơn trọng quan điểm người em trình tư vấn 9/50 Nguyên tắc thứ hai bảo mật thơng tin Trong q trình vấn tâm lý tôn trọng riêng tư HS vấn đề mà học sinh chia sẻ với tơi giữ bí mật Trong trường hợp đặc biệt tiết lộ thông tin học sinh với người có trách nhiệm (phụ huynh học sinh, tổ tư vấn…) trường hợp sau: Học sinh có ý định gây hại cho thân gây nguy hiểm cho người khác; Học sinh đồng ý chia sẻ thông tin với người liên quan để hỗ trợ tốt hơn; Học sinh báo cáo việc bị đe dọa trường hợp học sinh chuyển tới phòng tư vấn cha mẹ, thầy cô, tổ tư vấn trao đổi với người đại diện người có liên quan thơng tin khái qt q trình tư vấn nhằm phối hợp trợ giúp học sinh tốt Nguyên tắc thứ ba tôn trọng HS vô điều kiện Là thái độ nhiệt tình HS, chấp nhận họ người có giá trị địa vị, hành vi, tình cảm tích cực hay tiêu cực HS Kính trọng học trị mặt nhân phẩm với cốt cách riêng họ, chấp nhận bày tỏ cảm xúc tích cực hay tiêu cực HS, tôn trọng đối thoại không phê phán đánh giá, phòng vệ, thẳng thắn GVCN HS Nguyên tắc thứ tư tin tưởng vào khả giải HS Xuất phát từ quan điểm cho “HS chuyên gia giỏi lĩnh vực mình” nên trình tư vấn GVCN phải tin tưởng hoàn toàn vào học sinh, vào khả giải vấn đề em GV giúp đỡ em cách đặt câu hỏi cảm nghĩ HS việc giải vấn đề Cách hỏi đặt HS vào hoàn cảnh cụ thể bắt buộc em tự lập cách hành động giải vấn đề Trong trường hợp HS bị rối lọan tâm thần, suy nhược…thì GV tư vấn chủ động đưa vài hướng giải với HS Nguyên tắc thứ năm lấy HS làm trọng tâm Đây nguyên tắc đặt lên hàng đầu giáo dục nói chung tư vấn nói riêng, việc lấy HS làm trọng tâm cịn thể GVCN khơng thể cơng thức hóa vấn đề HS Khơng thể có cách thức chung, kỹ thuật chung cho người đến làm tư vấn em HS trường hợp đặc biêt Nguyên tắc thứ sáu mềm dẻo thích nghi HS 10/50 Vấn đề HS nhanh hay chậm phụ thuộc vào tiến trình nhanh hay chậm cơng việc thay đổi HS Địi hỏi GVCN phải có thời gian dành cho em, phải biết lắng nghe, biết khuyến khích, trấn an để HS nói vấn đề mình, biết phản hồi đề biết ý nghĩa xác thơng tin, biết thơng đạt để trải nghiệm HS nói ra, biết kết hợp quan sát hành vi cử ngôn ngữ với lời nói học trị để lơi lên từ bậc vơ thức cảm xúc đến tình cảm lí trí hành vi làm chủ Nguyên tắc thứ bảy cung cấp giải pháp tối ưu cho HS Khi HS có nhu cầu tư vấn tâm lý em không lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ mà cịn cung cấp thơng tin cập nhật trao đổi để tìm giải pháp cho tình cụ thể gặp phải sống em Cơ sở thực tiễn ... thể học sinh trường THPT Yên Thành 3.2 Phạm vi Áp dụng cho trường THPT tỉnh Nghệ An Nội dung: Một số biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT. .. biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm trường THPT Yên Thành III Hiệu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5/50 I Cơ sở lý luận thực tiễn công tác tư. .. phần nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Từ thực trạng mong muốn trên, với trải nghiệm kết đạt công tác chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: ? ?Một số biện pháp tư vấn học đường nhằm nâng cao hiệu giáo

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan