Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

117 626 0
Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn T.s Vũ Thị Uyên thời gian qua nhiệt tình hướng dẫn, bảo, giúp em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh chị, bác, phòng Hành Nhân lực thuộc Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập tài liệu cần thiết cho luận văn này, kèm cặp, bảo q trình thực tập làm việc Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Phạm Văn Tuyên Lớp: QTNL 46A Khoa: Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Cơ sở thực tập: Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: “Cải tiến công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex” Em xin cam đoan trước Hội đồng kỷ luật Trường, Khoa rằng, luận văn kết làm việc nghiêm túc thân em, không chép từ tài liệu Tất tài liệu mang tính chất tham khảo Nếu sai thật, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 3/6/2008 Ký tên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC VÀ THƯƠNG MẠI VINACONEX .3 1.1 Xuất lao động .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại xuất lao động: .5 1.1.3 Các hình thức xuất lao động: 1.1.4 Vai trò xuất lao động phát triển kinh tế: .7 1.1.5 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất lao động: 1.2 Tuyển dụng lao động xuất lao động 14 1.2.1 Khái niệm, vai trò tuyển dụng lao động xuất lao động .14 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng lao động XKLĐ 15 1.2.3 Các phương pháp tuyển dụng lao động XKLĐ 17 1.2.4 Quá trình tuyển dụng lao động XKLĐ 19 1.3 Đào tạo lao động XKLĐ 20 1.3.1 Khái niệm, vai trò đào tạo lao động XKLĐ .20 Vai trò: 20 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo lao động XKLĐ .22 1.3.3 Các phương pháp đào tạo lao động XKLĐ .23 1.3.4 Các nội dung cần đào tạo cho người lao động XKLĐ 23 1.4 Sự cần thiết phải cải tiến công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC VÀ THƯƠNG MẠI VINACONEX .26 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex .26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 26 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh cơng ty .27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 38 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nhân lực Và Thương mại Vinaconex năm 2005,2006 2007 quý I/2008 40 2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex 43 2.2.1 Thực trạng công tác tuyển dụng lao động làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex .44 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo lao động làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex .62 2.2.3 Đánh giá chung công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI TIẾN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC VÀ THƯƠNG MẠI VINACONEX 79 3.1 Phương hướng phát triển Công ty thời gian tới .79 3.1.1 Phương hướng phát triển chung Công ty n ăm 2008 79 3.1.2 Phương hướng hành động cụ thể: 81 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm cải tiến công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước Công ty 83 3.2.1 Đối với công tác tuyển dụng lao động làm việc nước ngồi: 83 3.2.2 Đối với cơng tác đào tạo lao động XKLĐ .87 3.2.3.Kiến nghị bên có liên quan .95 KẾT LUẬN 98 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thực tiêu SXKD năm 2005, 2006 2007 Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex 40 Bảng 2.2: Bảng so sánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex qua năm 2005, 2006 2007 .40 Bảng 2.3: Kế hoạch SXKD Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex năm 2008 kết thực SXKD Công ty Quý I/ 2008 42 Bảng 2.4: Các trường đào tạo nghề triển khai liên kết 49 Bảng 2.5 : Tỷ lệ lao động tuyển dụng đào tạo trước năm 2005, 2006, 2007 .51 Bảng 2.6: Tỷ lệ lao động đạt yêu cầu 55 Bảng 2.7: Số lao động đưa năm 2005, 2006 2007 .56 Bảng 2.8: Tỷ lệ lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng năm 2005, 2006 2007 57 Bảng 2.9: Bảng số lượng lao động XKLĐ quý I năm 2008 58 Bảng 2.10: Chương trình đào tạo nghề hàn khóa học 12 tháng 66 Bảng 2.11: Số lao động cấp chứng đào tạo năm 2005, 2006 2007 .70 Bảng 2.12: Số chuyên gia kỹ thuật làm việc nước năm 2005, 2006 2007 76 Bảng 3.1: Số lao động liên kết đào tạo với trường đào tạo nghề 86 Bảng 3.2: Các đối tác nước liên kết đào tạo .89 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty .39 LỜI MỞ ĐẦU Xuất lao động hoạt động quan tâm từ lâu Việt Nam, vai trị quan trọng thực Đảng, Nhà nước ta quan tâm đầu tư năm trở lại đây, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta coi hoạt động xuất lao động hoạt động kinh tế-xã hội quan trọng góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường hợp tác quốc tế nước ta với nước khác giới Có thực tế nguồn lao động Việt Nam có nhu cầu sang nước ngồi làm việc nguồn lao động dồi chủ yếu nơng dân trình độ học vấn cịn thấp, chun mơn tay nghề chưa có chưa vững, trình độ ngoại ngữ lại hạn chế, thiếu thông tin, nên công tác tuyển dụng đào tạo nguồn lao động cho đảm bảo yêu cầu chất lượng mà phía đối tác nước ngồi u cầu khó khăn, gặp nhiều thách thức Bên cạnh hạn chế nguồn lực,sự thiếu đầu tư cho công tác tuyển dụng đào tạo lao động cho XKLĐ từ phía cơng ty kinh doanh XKLĐ ngun nhân dẫn đến thiếu hiệu kinh doanh XKLĐ Để sâu nghiên cứu công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi, tơi chọn luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “ Cải tiến công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex” Mục đích nghiên cứu: Khái quát số vấn đề sở lý luận công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước Đồng thời đánh giá số thực trạng cộm công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex Cuối cùng, đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex, số kiến nghị bên có liên quan Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu sâu vấn đề công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex Số liệu thông tin chủ yếu lấy từ năm 2005 trở lại Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê: Có dựa thống kê hàng năm Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại, qua thống kê số liệu theo nội dung đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ số liệu thống kê đưa đánh giá, phân tích, tổng hợp Phương pháp bảng hỏi: Bảng hỏi bao gồm 10 câu hỏi gửi đến 40 người lao động làm việc nước Kết cấu đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm cải tiến công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước ngồi Cơng ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC VÀ THƯƠNG MẠI VINACONEX 1.1 Xuất lao động 1.1.1 Khái niệm Xuất lao động xét mặt kinh tế loại hình xuất dịch vụ cung cấp loại hàng hóa đặc biệt sức lao động Nó chứa đựng đầy đủ tính chất, yêu cầu loại hàng hóa đặc biệt này: hoạt động người, tổng quan mối quan hệ xã hội Giá sức lao động phụ thuộc phụ thuộc vào chất lượng lao động, trước hết yếu tố trình độ chun mơn, tay nghề đào tạo, khả giao tiếp ngôn ngữ, văn hóa, phẩm chất cá nhân , khả hội nhập, giao lưu với văn hóa khác Giá sức lao động phụ thuộc lớn vào nhu cầu nước nhập lao động Để làm rõ xuất lao động cần làm rõ số khái niệm liên quan: * Lao động: hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Lao động trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người.Nó yếu tố định cho hoạt động kinh tế xã hội * Sức lao động: Nó tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải xã hội Nó phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Trong kinh tế hàng hóa sức lao động hàng hóa đặc biệt Ngoài giá trị giá trị sử dụng hàng hóa thơng thường cịn có giá trị khác tư duy, tinh thần Thơng qua thị trường lao động, hàng hóa sức lao động xác định giá Hàng hóa sức lao động tuân theo quy luật cung-cầu thị trường Khi mức cung cao dẫn tới dư thừa lao động, giá sức lao động ( biểu tiền công ) thấp, ngược lại mức cung thấp dẫn tới tình trạng thiếu lao động , giá sức lao động cao * Thị trường lao động: Trong xã hội, nơi xuất nhu cầu sử dụng lao động có nguồn lao động cung cấp, hình thành nên thị trường lao đông Trong kinh tế thị trường, người lao đơng muốn tìm việc phải thơng qua thị trường lao động Về mặt thuật ngữ, "Thị trưòng lao đông" thực chất phải hiểu "Thị trường sức lao động" để phù hợp với khái niệm tổ chức lao động quốc tế: Thị trường lao động lĩnh vực kinh tế, bao gồm toàn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực mua bán, trao đổi thuê mướn sức lao động Trên thị trường lao động, mối quan hệ thiết lập bên người lao động bên người sử dụng lao động Qua đó, cung-cầu lao đọng ảnh hưởng tới tiền công lao động mức tiền công lao động ảnh hưởng tới cung - cầu lao động Xuất lao động thị trường lao động quốc tế thực chủ yếu dựa vào quan hệ cung - cầu lao động Nó chịu tác động, điều tiết quy luật kinh tế thị trường Bên cầu phải tính tốn kỹ hiệu việc nhập lao động từ đo cần phải xác định chặt chẽ số lượng, cấu, chất lượng lao động hợp lý Mặt khác, bên cung có mong muốn xuất nhiều lao động tốt Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc biệt chiếm đựơc ưu thị trường lao động, cung phải có chuẩn bị đầu tư để thị trường chấp nhận, phải đáp ứng kịp thời yêu cầu số lượng, cấu chất lượng lao động cao Thị trường lao động nước ta hình thành song phạm vi cịn nhỏ hẹp Để phù hợp với phát triển nhanh nguồn lao động trước hết thị trường lao động phải mở rộng nước, đồng thời tạo điều kiện cho người lao động có quyền bình đẳng, tự tìm việc làm, thuê mướn lao động theo pháp luật * Xuất lao động: Đến nay, giới chưa có khái niệm chuẩn xuất lao động Vì vậy, hiểu xuất lao động thơng qua khái niệm tổ chức lao động quốc tế ( ILO) sau: Xuất lao động hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia sở hiệp định hợp đồng có tính chất hượp pháp quy định thống quốc gia đưa nhận người lao động 1.1.2 Phân loại xuất lao động: ◘ Căn vào cấu người lao động đưa đi: + Lao động có nghề: loại lao động trước nước làm việc đào tạo thành thạo loại nghề số lao động nước ngồi làm việc bắt tay vào cơng việc mà khơng phải bỏ thời gian chi phí để tiến hành đào tạo + Lao động nghề: loại lao động mà nước làm việc chưa đào tạo loại nghề Loại lao động thích hợp với cơng việc đơn giản, khơng cần trình độ chun mơn phía nước ngồi cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích trước đưa vào sử dụng ◘ Căn vào nước xuất lao động: + Nhóm nước phát triển: Có xu hướng gửi lao động kỹ thuật cao sang nước phát triển để thu ngoại tệ Trường hợp chảy máu chất xám mà đầu tư chất xám có mục đích Việc đầu tư nhằm phần thu lại kinh phí đào tạo cho đội ngũ chuyên gia nhiều năm, phần khác lớn phát huy lực trình độ đội ngũ chuyên gia, cơng nhân kỹ thuật bậc cao nước ngồi v.v để thu ngoại tệ + Nhóm nước phát triển: có xu hướng gửi lao động bậc trung bậc thấp sang nước có nhu cầu để lấy tiền cơng tích luỹ ngoại tệ, ... Quốc dân Hà Nội Cơ sở thực tập: Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: “Cải tiến công tác tuyển dụng đào tạo lao động xuất làm việc nước Công ty Cổ phần Nhân... TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC VÀ THƯƠNG MẠI VINACONEX .26 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Nhân lực Thương. .. SXKD năm 2005, 2006 2007 Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex 40 Bảng 2.2: Bảng so sánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nhân lực Thương mại Vinaconex qua năm 2005,

Ngày đăng: 06/12/2012, 11:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thực hiện các chỉ tiêu SXKD năm 2005,2006 và 2007 của Công ty Cổ phần Nhân lực và Thương mại Vinaconex - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Bảng 2.1.

Thực hiện các chỉ tiêu SXKD năm 2005,2006 và 2007 của Công ty Cổ phần Nhân lực và Thương mại Vinaconex Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Các trường đào tạo nghề triển khai liên kết STTTên tổ chức liên kết - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Bảng 2.4.

Các trường đào tạo nghề triển khai liên kết STTTên tổ chức liên kết Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ bảng 2.5 cho thấy rằng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trước (đã có trình độ tay nghề, bằng cấp, chứng chỉ trước khi đi được tuyển chọn vào Công  ty làm thủ tục đi làm việc ở nước ngoài) qua các năm 2005, 2006, 2007 đã  tăng lên đáng kể  - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

b.

ảng 2.5 cho thấy rằng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trước (đã có trình độ tay nghề, bằng cấp, chứng chỉ trước khi đi được tuyển chọn vào Công ty làm thủ tục đi làm việc ở nước ngoài) qua các năm 2005, 2006, 2007 đã tăng lên đáng kể Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỷ lệ lao động đạt yêu cầu - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Bảng 2.6.

Tỷ lệ lao động đạt yêu cầu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số lao động đã đưa đi trong các năm 2005,2006 và 2007 - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Bảng 2.7.

Số lao động đã đưa đi trong các năm 2005,2006 và 2007 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.10: Chương trình đào tạo nghề hàn khóa học 12 tháng. - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Bảng 2.10.

Chương trình đào tạo nghề hàn khóa học 12 tháng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.11: Số lao động được cấp chứng chỉ đào tạo trong các năm 2005, 2006 và 2007 - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Bảng 2.11.

Số lao động được cấp chứng chỉ đào tạo trong các năm 2005, 2006 và 2007 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.12: Số chuyên gia kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài trong các năm 2005, 2006 và 2007 - Chiến lược cắt giảm chi phí sản xuất hàng may mặc tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Intimex Hà Nội

Bảng 2.12.

Số chuyên gia kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài trong các năm 2005, 2006 và 2007 Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan