ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN NGỮ VĂN ĐỀ 1: Câu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi dưới: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu!” (Ngữ văn 8, Tập 2) a Khổ thơ trích thơ nào? Tác giả ai? b Bài thơ sáng tác hồn cảnh nào? Viết thể thơ gì? c Xét mục đích nói, câu thơ “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!” thuộc kiểu câu nào? Chỉ dấu hiệu nhận biết hình thức kiểu câu ấy? Câu (2,0 điểm) Hãy cho biết câu sau thực hành động nói nào? a Ta viết hịch để biết bụng ta (Trần Quốc Tuấn) b Bạn không nên đội ô xe đạp Câu (5,0 điểm) Viết văn giới thiệu trò chơi dân gian mà em biết HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: a Bài thơ Khi tu hú, tác giả Tố Hữu - Hoàn cảnh sáng tác: 7/1939 nhà lao Thừa Phủ tác giả bị bắt giam - Thể thơ: Lục bát c Xét mục đích nói câu “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!” thuộc kiểu câu cảm thán bới kết thúc dấu chấm than, có từ ngữ cảm thán: Ơi Câu 2: a Hành động trình bày b Hành động điều khiển Câu Bài viết có ý sau: Giới thiệu khái quát trò chơi mà em biết Đó trị chơi gì? Giới thiệu trò chơi - Nguồn gốc trò chơi - Số người tham gia, dụng cụ chơi - Giới thiệu luật chơi, thắng, thua, phạm luật - Yêu cầu trò chơi - Ý nghĩa trò chơi đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa xã hội Khẳng định bổ ích trị chơi với ý thức khơi phục trò chơi ĐỀ Câu (1,5 điểm) a Chép xác phần phiên âm dịch thơ Ngắm trăng (Vọng Nguyệt) Hồ Chí Minh (Ngữ văn 8, Tập hai) b Nêu nội dung thơ Câu (1,5 điểm) a Hành động nói gì? Kể tên số kiểu hành động nói thường gặp? b Chỉ hành động nói hai câu văn sau: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” (Chiếu dời - Lí Cơng Uẩn) Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn sau: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng." (Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn) Viết đoạn văn (7- câu) theo cách quy nạp trình bày cảm nhận em tâm trạng Trần Quốc Tuấn Câu 4.( điểm) Giới thiệu cách gói bánh chưng HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu (1,5 đ) a Chép xác phần phiên âm Ngắm trăng (Vọng Nguyệt) 0,5 đ - Chép xác phần dịch thơ Ngắm trăng (Vọng Nguyệt) 0,5 đ Lưu ý: chép sai từ trừ 0,25 điểm, chép sai từ trở lên không cho điểm b Nội dung thơ: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm 0,5 đ Câu (1,5 đ) a Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định 0,25 b Một số kiểu nói thường gặp: 0,75 đ Hành động hỏi; Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…); Hành động điều khiển (Câu khiến, đe dọa, thách thức…); Hành động hứa hẹn; Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc… Lưu ý: Học sinh cần kể kiểu hành động nói b Kiểu hành động nói hai câu văn: - Câu 1: Hành động trình bày (Nêu ý kiến) 0,25 đ - Câu 2: Hành động hỏi 0,25 Câu (2,0 đ) * Về hình thức: Đoạn văn cần phải viết theo cách quy nạp * Về nội dung: Cần phân tích làm bật nỗi lòng chủ tướng Trần Quốc Tuấn trước lâm nguy đất nước chứng kiến tội ác ngang ngược sứ giặc: - Lo lắng độ tới mức “quên ăn, ngủ” - Đau đớn, tủi nhục lũ giặc lăm le bờ cõi nước ta, sứ giặc xúc phạm đến quốc thể - Căm thù giặc sục sôi, không dung tha lũ giặc cướp nước: “Xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu.” - Quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng xả thân đất nước cho dù thịt nát xương tan: "Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng" - Với thể văn biền ngẫu, giọng điệu lúc thống thiết, lúc đanh thép hùng hồn, đoạn văn thể sâu sắc lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn Câu 4: Giới thiệu cách gói bánh chưng Tìm hiểu đề: - HT: Văn TM phương pháp (Cách làm) - ND: Cách thức gói bánh chưng Dàn ý a Mở bài: - Mùa xuân, trăm hoa đua nở… - Một loại bánh thiếu ngày Tết bánh chưng… b Thân * Nguồn gốc: từ thời xa xưa… * Nguyên liệu làm bánh - Gạo nếp: kg - Đỗ xanh: 1,5 kg - Lá dong : 60 tầu - Thịt lợn: kg - Lạt: bó - Hạt tiêu:1 thìa cà phê - Khn vng * Sơ chế: - Gạo nếp vo để - Đỗ xanh ngâm, đãi vỏ - Thịt rửa sach, thái to mỏng, ướp hạt tiêu, muối - Lá dong rửa sạch, để * Cách gói: + Gấp đơi theo chiều dọc ngang Cắt cho vừa khuôn, đặt lạt khuôn Cho mặt xanh vào trong, xếp vừa góc, tầu bánh, trải + Múc bát gạo cho vào khuôn bánh, trải gạo Múc 1/3 bát đỗ trải gạo Xếp thịt trải đều, múc thêm 1/3 bát đỗ trải lên trên, tiếp tục múc bát gạo xếp lên + Gấp kín miệng Một tay giữ chặt, nhẹ nhàng đưa khuôn Dùng lạt bó đều,vừa tay Tiếp tục gói khác đến hết * Nấu: + Cho bánh vào nồi to, đổ đầy nước, đun lửa 10 tiếng, lúc đun cần lưu ý để nước ngập bánh + Vớt bánh ra, dùng ván gỗ ép bánh nhẹ nhàng * Yêu cầu thành phẩm: - Bánh dền, chín - Bánh xanh c Kết bài: Giá trị bánh trưng ngày tết cổ truyền ĐỀ 3: Phần I (5.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1) Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc qn trăm ích chi; tiền nhiều khôn mua đầu giặc, chó săn khỏe khơn đuổi qn thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm cho giặc điếc tai (2) Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! (3) Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên; thân ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia không khỏi mang tiếng tướng bại trận (4) Lúc giờ, muốn vui vẻ có khơng? Câu : Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời tác phẩm Câu : Ghi lại nội dung đoạn văn câu hoàn chỉnh Câu : Xác định kiểu câu câu (1), (2), (4) đoạn cho biết mục đích nói câu Câu : Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập - tự cho Tổ quốc vị chủ tướng đoạn văn trở thành thực Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến thực chặng đường dài Hãy viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) để chia sẻ với bạn bè khát vọng, ước mơ em dự định để biến ước mơ trở thành thực Phần II: điểm Giới thiệu loài hoa ngày Tết nguyên đán HƯỚNG DẪN LÀM Phần I (5.0 điểm): Câu : HS trả lời được: - Đoạn văn trích từ: “Hịch tướng sĩ” - Tác giả: Trần Quốc Tuấn - Hoàn cảnh đời: Vào khoảng trước kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lươc” ơng biên soạn Câu : - Nội dung đoạn văn: Chỉ hậu giặc ngoại xâm Câu : + Câu 1: Kiểu câu trần thuật; hành động trình bày nhằm phê phán thói hưởng lạc tướng sĩ + Câu 2: Kiểu câu cảm thán; hành động bộc lộ cảm xúc thể thái độ đau đớn, xót xa tác giả + Câu 4: Kiểu câu nghi vấn; hành động bộc lộ cảm xúc nhằm khơi gợi đồng cảm tướng sĩ Câu : Có nội dung sau: - Từ tư tưởng Hịch tướng sĩ để thấy khơng thể làm nên điều lớn lao khơng có khát vọng - Nêu ước mơ cá nhân, dự định - Từ ước mơ bày tỏ thái độ trách nhiệm * Hình thức: đoạn văn hướng đến đối tượng bạn bè, đảm bảo độ dài, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Phần II (5.0 điểm): Hoa ngày tết cổ truyền dân tộc Tìm hiểu đề: - HT: Văn TM - ND: Một lồi hoa ngày tết Tìm ý - Nguồn gốc loài hoa - Phân loại - Đặc điểm loài hoa - Cách gieo trồng, chăm sóc - Ý nghĩa hoa đào Dàn ý a Mở bài: Hoa đào nở báo hiệu mùa xuân mới, mùa xuân đất trời Hoa đào loài hoa đẹp mang ý nghĩa lớn b Thân b.1 Nguồn gốc Nguồn gốc: Hoa đào có nguồn gốc khơng rõ ràng, có người nói hoa đào xuất xứ từ Trung Quốc b.2 Phân loại hoa đào - Đào bích: Loại đào phổ biến Cánh hoa màu đỏ, cánh to có nhiều hoa - Đào thất thốn: Dáng bé, thân xù xì, mốc meo Lồi hoa đẹp, có hai màu màu nhung đỏ màu hồng phai Hoa có hương thoang thoảng Khi rụng xuống không rụng cánh mà nguyên đài Hoa mọc thành chùm đặc biệt - Đào phai: Cánh hoa màu hồng, phần rìa cánh nhạt dần Một bơng có nhiều cánh - Đào bạch: Giống tên gọi nó, cánh hoa có màu trắng, nhụy hoa màu vàng sáng Số cánh hoa không nhiều - Đào mốc, đào đá: Thân xù xì Đây loại đào phai mọc rừng sâu, núi cao + Hà Nội có hai vùng trồng đào đẹp tiếng Nhật Tân Ngọc Hà b.3 Đặc điểm, hình dáng: - Rễ đào: Là dạng rễ cọc, có khả cắm sâu vào lòng đất giúp chịu hạn tốt Bởi vậy, đào chơi Tết ta thường hay thấy không cần tưới nước thường xuyên mà tươi - Thân đào, cành đào: Thân, cành thường có màu xanh, màu nâu sáng màu đỏ tía Ngồi cịn có số loại hoa đào có thân màu trắng mốc đào phai, đào mốc chẳng hạn Thân thường to cỡ khoảng cán chổi to chút tùy theo loại - Lá đào: Lá nhỏ, màu xanh non mơn mởn Đầu nhọn, hình mũi mác - Nụ hoa: Nụ hoa nho nhỏ hạt sen, màu hồng xinh đẹp Đế màu xanh nhạt ôm lấy nụ hoa Sắc hồng tùy theo loại hoa mà đậm nhạt khác - Hoa đào: Đây phận đẹp Hoa đào có trung bình khoảng từ cánh đến 20 cánh tùy theo giống hoa Màu sắc đa dạng khác Cánh hoa có nhiều hình dạng: hoa cánh đơn, cánh mai, cánh cúc… Những cánh hoa ôm ôm lấy nhau, che chở nhụy hoa bên Mỗi hoa đào giống đốm lửa nhỏ ngày xuân, mưa phùn sáng lên sắc rực rỡ - Quả đào: Thuộc loại hạch, phần thịt mềm có hai màu màu trắng màu vàng Vị đào chua, tùy vào loại Lớp vỏ ngồi có sắc xanh sắc hồng đỏ, có lớp lơng mỏng b Cách chăm sóc gieo trồng hoa đào - Để có hoa đào đẹp, cần ý đến nhiều yếu tố nước, ánh sáng, gió thời gian gieo trồng - Biện pháp chăm sóc quan trọng - Sau Tết người trồng đào thường thu gom về, đốn thân, cắt tỉa trồng lại - Muốn có nhiều cành, đào mọc khoảng 5-10 cm, bấm - Khoảng tháng 10 âm lịch tuốt để tích chất dinh dưỡng nhiều nụ, hoa bụ bẫm - Tùy theo thời tiết gần Tết thời tiết lạnh tăng nhiệt độ ( sưởi ấm, treo đèn, tưới nước ấm), thời tiết nóng hạn chế tưới b 5.Ý nghĩa hoa đào - Trong văn hóa, hoa đào đào xuất từ lâu, trở thành loài hoa phổ biến Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, hoa đào loại nhiều người mua đặt nhà, với mong muốn sắc hồng hoa đào hứa hẹn năm tốt lành, may mắn Người miền Bắc ưa chuộng chơi đào vào ngày Tết có lẽ màu hồng mang lại may mắn phúc lộc đầu năm Các cụ thường bảo, cắm cành đào nhà cản gió độc đuổi tà khí Và sân nhà có trồng đào sân nhà phú q - Trong văn học, hoa đào xuất từ câu ca dao người xưa, đến câu thơ, câu ca nhiều nhà thơ, bậc hiền triết - Quả đào cịn có giá trị kinh tế việc xuất Đồng thời, đào loại hoa ưa chuộng, trở thành nguyên liệu trình làm tráng miệng, làm đẹp c Kết Hoa đào tượng trưng xuân về, Tết đến Ngày tết miền Bắc mà thiếu cành hoa đào khơng cịn ngày Tết cổ truyền, sắc đào mang lại may mắn, tài lộc cho chủ nhà ĐỀ Câu (1.5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” a Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? b Nêu nội dung đoạn văn? Câu (1.5 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Lão Hạc thổi mồi rơm, châm đóm Tơi thơng điếu bỏ thuốc Tơi mời lão hút trước Nhưng lão khơng nghe… - Ơng giáo hút trước Lão đưa đóm cho tơi… - Tơi xin cụ Và tơi cầm lấy đóm, vo viên điếu Tơi rít xong, thơng điếu đặt vào lòng lão Lão bỏ thuốc, chưa hút vội Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, bảo: - Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ!” (Lão Hạc - Nam Cao) a Trong đoạn trích nhân vật nói lượt lời? b Xác định vai xã hội hai nhân vật tham gia thoại trên? Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn với câu chủ đề sau: Tình u thương có ý nghĩa vô quan trọng sống Câu (5.0 điểm) Bắc Ninh quê hương em “một miền non nước, miền thơ”, có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn Đóng vai hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi, em giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương HƯỚNG DẪN LÀM Câu 1: (1.5 điểm) a Đoạn văn trích văn bản: Chiếu dời Tác giả: Lí Cơng Uẩn: 0,5 đ b Nêu nội dung đoạn văn: Nêu thuận lợi địa thành Đại La khẳng định nơi tốt để đóng 1,0 Câu (1.5 điểm) a Nhân vật ông giáo: lượt lời Nhân vật lão Hạc: lượt lời b Vai xã hội Lão Hạc ông giáo: + Xét tuổi tác: Lão Hạc vai trên, ông giáo vai + Xét địa vị xã hội: Lão Hạc có địa vị thấp ơng giáo Câu (2.0 điểm) - Về hình thức: Đảm bảo hình thức đoạn văn, đảm bảo tính liên kết đoạn… - Về nội dung: Học sinh cần đảm bảo số nội dung sau: + Tình yêu thương giúp cho người hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn chia sẻ, giúp đỡ, tiếp thêm nghị lực để vượt qua khó khăn… 0,5 + Tình yêu thương làm cho người gần người hơn, xã hội tốt đẹp hơn…0,5 + Tình yêu thương mang lại cho ta niềm vui, niềm hạnh phúc… 0,5 + Cuộc sống thiếu tình yêu thương… (học sinh lấy dẫn chứng minh họa lập luận) 0,5 Câu (5.0 điểm) a Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương Bắc Ninh b Thân bài: Có ý sau: + Về vị trí địa lý, diện tích hồn cảnh đời (nếu di tích lịch sử) + Giới thiệu cụ thể di tích lịch sử danh lam thắng cảnh theo trình tự hợp lý (từ bao quát đến cụ thể thiên nhiên, người, kiến trúc loài động vật, thực vật, cảnh quan khác) + Vai trị, ý nghĩa di tích lịch sử danh lam thắng cảnh sống người, việc phát triển ngành du lịch quê hương c Kết bài: Nêu suy nghĩ, tình cảm thân ... xúc… Lưu ý: Học sinh cần kể ki? ??u hành động nói b Ki? ??u hành động nói hai câu văn: - Câu 1: Hành động trình bày (Nêu ý ki? ??n) 0 ,25 đ - Câu 2: Hành động hỏi 0 ,25 Câu (2, 0 đ) * Về hình thức: Đoạn... chiến chống qn Mơng Ngun lần thứ hai ( 1 28 5), nhằm khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lươc” ơng biên soạn Câu : - Nội dung đoạn văn: Chỉ hậu giặc ngoại xâm Câu : + Câu 1: Ki? ??u câu trần thuật;... đào loài hoa đẹp mang ý nghĩa lớn b Thân b.1 Ngu? ??n gốc Ngu? ??n gốc: Hoa đào có ngu? ??n gốc khơng rõ ràng, có người nói hoa đào xuất xứ từ Trung Quốc b .2 Phân loại hoa đào - Đào bích: Loại đào phổ