1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ khả năng sản xuất đến tiềm năng tiêu thụ mở rộng cách tiếp cận về phát triển sinh kế bền vững cho các tộc người ở việt nam hiện nay

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 61 TỪ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT ĐẾN TIỀM NĂNG TIÊU THỤ: MỞ RỘNG CÁCH TIẾP CẬN VÈ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BÈN VỮNG CHO CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1 PGS.TS Lâm Minh Châu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Email: chaulm@vnu.edu.vn Tóm tăt: Sinh kê bên vững chủ để nghiên cứu quan trọng Dân tộc học/Nhân học Việt Nam hai thập kỷ qua Mặc dù sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu sinh kế bền vững Việt Nam cỏ điểm chung: đánh giá tỉnh bền vừng sinh kế, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tính bền vững khả sản xuất Bài viết cho khỉ phân tích tính bền vững sinh kế, cần dành quan tâm tương xứng cho việc đảnh giá tính bền vững tiềm tiêu thụ Bài viết tính bên vững tiềm tiêu thụ cỏ bị tác động nhiều yếu tổ Ngoài sụt giảm nhu cầu tiêu thụ, tiềm tiêu thụ cịn bị ảnh hưởng điều kiện bất lợi từ sách, gia tăng cạnh tranh/sự thay đổi tổng nguồn cung, thay đổi thị hiếu biến động tỉ suất lợi nhuận chi phí Từ khóa: Sinh kế bền vững, tiềm tiêu thụ, chỉnh sách, thị hiếu, cạnh tranh Abstract: Sustainable livelihoods have been an important research topic in Vietnam’s ethnology and anthropology’ over the past two decades Despite the utility of different approaches, the studies on sustainable livelihoods in Vietnam have in common that, when assessing the sustainability of livelihoods, these studies mainly focus on the sustainability of production capabilities The paper argues that when analysing the sustainability of adequate attention should be given to assessing the sustainability of consumption The article also shows that the sustainability of consumption can be affected by various factors In addition to the decline in consumer demand, consumption potential can also be affected by adverse policy conditions, increased competition and changes in supply, tastes, and profit-to-costfluctuations livelihoods, Keywords: Sustainable livelihoods, consumption potential, policies, tastes, competition Ngày nhận bài: 13/1/2022 ; ngày gửi phản biện: 28/2/2022; ngày duyệt đãng: 28/3/2022 Bài viết sản phẩm đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình sinh kế bền vững cho dân tộc thiểu số khu vực Táy Thanh Hóa - Nghệ An”, mã số ĐTCB.UBDT.02.20-21 PGS.TS Mai Thị Hồng Hải làm chủ nhiệm Lâm Minh Châu 62 Mở đầu Sinh kế bền vững chủ đề thu hút nhiều quan tâm giới Dân tộc học/Nhân học Việt Nam hai thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu vận dụng nhiều khung lý thuyết cách tiếp cận vấn đề sinh kế bền vững giới để đánh giá, phân tích thực trạng sinh kế, giải pháp đế phát triến sinh kế tộc người Việt Nam theo hướng bền vững Trong đó, kể đến cách tiếp cận Chambers Conway (1991), Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) (1999), UNDP (2007) Mặc dù sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu sinh kế bền vừng Việt Nam năm qua có điểm chung: đánh giá tính bền vững sinh kế, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tính bền vững khả sản xuất Điều thể rõ qua việc phần lớn nghiên cứu tập trung phân tích lực (capabilities) tài sản (assets) tộc người để trì sinh kế, hay nói cách khác tập trung vào nguồn von (capitals) theo khung sinh kế bền vững DFID Các chủ đề nhiều nghiên cứu quan tâm bao gồm quyền tiếp cận đất rừng (vốn tự nhiên) (Phạm Quang Linh Nguyễn Ngọc Thanh, 2020); chất lượng sở hạ tầng (vốn vật chất) (Trần Văn Hà, 2017); tín dụng (vốn tài chính) (Hồng cầm cộng sự, 2017); tri thức địa phương (vốn người) (Ngô Phương Lan Huỳnh Ngọc Thu, 2019); mối quan quan hệ họ hàng quan hệ đồng tộc xuyên biên giới (vốn xã hội) (Trương Văn Cường, 2020) Cách tiếp cận nhấn mạnh vào khả sản xuất thê rõ qua sách hỗ trợ đồng bào thiểu số nhà nước Phần lớn sách tập trung vào hồ trợ đất/rừng (vốn tự nhiên) Quyết định 755 Nghị 30a, xây dựng sở hạ tầng (vốn vật chất) chương trình 135; vay vốn (vốn tài chính) định 54, dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số (vốn người) Trong phạm vi viết này, tơi tập trung phân tích yếu tố cấu thành khác sinh kế bền vừng: tiềm tiêu thụ Thuật ngừ hiểu khả sản phẩm đầu sinh kế bán (tiêu thụ) được, mức người sản xuất bù đắp- chi phí đầu vào đồng thời có lãi Bài viết cho tính bền vững sinh kế tộc người cần nhìn nhận hai khía cạnh, khơng chi bao gồm tính bền vững khả sản xuất mà cịn bao gồm tính bền vững tiềm tiêu thụ Lập luận bắt nguồn từ đặc điểm dễ thấy sinh kế tộc người giới nói chung Việt Nam nói riêng nay: phận khơng nhỏ sinh kế tộc người sinh kế theo định hướng thị trường Nói cách khác, mục tiêu sinh kế làm sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp người sản xuất, mà chủ yếu để bán (Turner, Bonin Michaud, 2015; Hoàng cầm cộng sự, 2017) Chính thế, tính bền vững sinh kế khơng cịn phụ thuộc đơn vào việc có trì lực sản xuất hay khơng, mà ngày phụ thuộc vào việc sản phẩm làm có bán khơng Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 63 Ngay nguồn lực sản xuất sinh kế hoàn toàn ổn định, sinh kế trở nên thiếu bền vững phải đối mặt với tiềm tiêu thụ bấp bênh Bài viết có hai mục tiêu Thứ nhất, viết cho rang phân tích tính bền vững sinh kế, hay xác định giải pháp phát triến sinh kế bền vững cho tộc người, cần dành quan tâm tương xứng, chí chủ đạo, cho việc đánh giá tiềm tiêu thụ Mặc dù tiềm tiêu thụ đề cập đến số nghiên cứu trước đây, cịn tương đối mờ nhạt Có nhiều ngun nhân dẫn đến mờ nhạt Một số việc nghiên cứu sinh kế bền vững Việt Nam năm qua chịu ảnh hưởng nhiều từ khung sinh kế bền vững phổ biến giới khung sinh kế DFID hay UNDP, khung sinh kế nhìn chung dành quan tâm chủ đạo tới khả sản xuất tiềm tiêu thụ sinh kế Bài viết cho tính bền vững tiềm tiêu thụ yếu tố định tính bền vững sinh kế, khơng tính bền vững khả sản xuất Thứ hai, viết cho thấy tính bền vừng tiềm tiêu thụ bị tác động nhiều yếu tố, không đơn giản nhu cầu tiêu thụ (total demand) Ngay trường họp nhu cầu tiêu thụ khơng thay đổi, tiềm tiêu thụ trở nên bấp bênh điều kiện bất lợi từ sách (policy), gia tăng cạnh tranh/sự thay đổi tổng nguồn cung (competition/supply), thay đổi thị hiếu (taste) biến động tỉ suất lợi nhuận chi phí (returns on investment) Sụt giảm nhu cầu tiêu thụ Hiểu đơn giản, nhu cầu tiêu thụ tổng nhu cầu loại hàng hóa dịch vụ Biến động nhu cầu tiêu thụ có tác động trực tiếp đến tính bền vững sinh kế bản, nhu cầu tiêu thụ số hàng hóa dịch vụ có xu hướng dao động mang tính mùa vụ, chẳng hạn hoạt động du lịch thường sôi số tháng năm, sau trầm lắng trước sôi động trở lại năm sau Hiện tượng vận động bình thường nhu cầu tiêu thụ, mang tính ngắn hạn, lường trước không tác động tiêu cực đến đầu sinh kế Tuy nhiên, có trường họp nhu cầu tiêu thụ sụt giảm đột ngột kéo dài biến động bất ngờ Biến động nhu cầu tiêu thụ trường hợp thứ hai có khả tác động lớn đến tính bền vững sinh kế Khủng hoảng kinh tế nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng sụt giảm nhu cầu tiêu thụ đột ngột kéo dài Trên quy mơ tồn cầu, khủng hoảng kinh tế thường dẫn đến sách cắt giảm chi tiêu thắt lưng buộc bụng (austerity measures), đặc biệt nước phát triến, khiến nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh thời gian dài Hệ nhu cầu nhập nhiều mặt hàng tiêu dùng nguyên vật liệu từ nước phát triển suy giảm theo, tác động nghiêm trọng đến sinh kế người dân nước Chẳng hạn, khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2007-2008 làm sụt giảm 64 Lâm Minh Châu nghiêm trọng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xuất nước Đông Nam Á, dầu cọ cao su Malaysia Indonesia, hay gạo chất lượng cao Thái Lan (Báo Nhân dân, 2009) Đại dịch Covid-19 nguyên nhân dẫn đến suy giảm nhu cầu tiêu thụ đột ngột kéo dài quy mô giới Theo số liệu thống kê, dịch Covid tác động mạnh mẽ đến nhu cầu tiêu thụ số mặt hàng quan trọng, gắn liền với sinh kế tộc người thiểu số Việt Nam Chang hạn, năm 2021, giá cà phê nhân tỉnh Tây Nguyên liên tục giảm, đầu gặp nhiều khó khăn Một lý bối cảnh đại dịch, nhiều nước tiêu thụ cà phê lớn giới áp dụng biện pháp giãn cách xã hội hạn chế việc tiêu thụ cà phê cửa hàng theo kiểu truyền thống, khiến nhu cầu tiêu thụ cà phê nước sụt giảm nghiêm trọng (Chu Khôi, 2021) Các sinh kế gắn liền với du lịch bị ảnh hưởng rõ rệt đại dịch Chẳng hạn, hai năm qua, lượng khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế đến tỉnh miền núi phía Bắc Lào Cai hay Sơn La sụt giảm nghiêm trọng Kết nhu cầu tiêu thụ loạt sản phẩm dịch vụ du lịch, vốn nguồn thu quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số, suy giảm theo (Thanh Sơn Trần Tuấn, 2020) Biến động sách Ngay nhu cầu tiêu thụ không suy giảm, tính bền vững tiềm tiêu thụ sinh kế bị tác động nhiều yếu tố khác Một yếu tố thay đổi sách, đặc biệt sách xuất nhập quốc gia Chính sách xuất nhập quốc gia thay đổi nhiều nguyên nhân khác nhau, việc siết chặt quy định chất lượng nguồn gốc hàng hóa nhập khâu nguyên nhân phổ biển Ví dụ, theo thống kê Bộ Công thương, bảy tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1,6 tỷ USD, giảm 8,1% so với kỳ năm 2018 Một nguyên nhân dẫn đến sụt giảm Trung Quốc siết chặt quy định chất lượng sản phẩm truy xuất nguồn gốc xuất xứ Cụ thể, phía Trung Quốc yêu cầu trái xuất sang Trung Quốc phải trồng theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP, phải có mã vùng trồng, vùng trồng phải trồng chuyên biệt loại diện tích từ 6-12 héc ta, không trồng xen loại khác Do nông dân doanh nghiệp Việt Nam phần lớn không đáp ứng quy định mới, nên đầu số nông sản quan trọng dứa, chuối, sầu riêng rau bị sụt giảm (Hà Anh, 2018) Một mặt hàng khác Việt Nam thường chịu ảnh hưởng việc thay đổi sách quản lý hàng nhập thịt lợn Vào năm 2017, tơi có số chuyến thực địa tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Một hướng nghiên cứu tơi tình hình sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Khi khảo sát tỉnh Lào Cai, cán địa Tạp chí Dân tộc học sơ'2 - 2022 65 phương hộ dân chăn nuôi lợn cho biết đầu thịt lợn khó khăn Lý đầu ngành chăn ni lợn địa bàn xuất sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch Tuy nhiên, vào năm 2017 Trung Quốc đạo tỉnh giáp biên giới với Việt Nam thắt chặt việc nhập lợn qua đường tiểu ngạch, khiến việc xuất thịt lợn sang Trung Quốc bị đình trệ Nhiều hộ chăn nuôi Lào Cai bị lồ nặng không lường trước rủi ro sách xuất nhập (VOV, 2017) Ví dụ tác động cùa sách xuất nhập đến tiềm tiêu thụ câu chuyện ùn tắc nơng sản biên giới Việt Nam - Trung Quốc vào cuối năm 2021 Tính đến cuối tháng 12/2021, riêng cửa Lạng Sơn có gần 4500 xe cơng-ten-nơ nơng sản chưa thơng quan Ngun nhân tình trạng việc Trung Quốc áp dụng biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt, khiến việc xuất hàng nông sản từ Việt Nam sang Trung Quổc gần bị đình trệ nhiều tuần (Chiến Thắng, 2021) Các sách thắt chặt xuất nhập khơng phải lúc bắt nguồn từ mục tiêu quản lý mà cịn bắt nguồn từ mục đích trả đũa thương mại Chắng hạn, vào tháng năm 2017, Ấn Độ đột ngột ngừng nhập hạt cà phê, tre, tiêu đen, quế, sắn long từ Việt Nam Mặc dù phía Ấn Độ nêu lý để kiểm dịch thực vật, động thái Ấn Độ thực tế phản ứng trước việc Việt Nam tuyên bố đình nhập lạc, hạt ca cao, đậu hạch me từ Ấn Độ có vấn đề kiểm dịch thực vật Như đà nói trên, trường hợp này, tiềm tiêu thụ sinh kế bị suy giảm nhu cầu tiêu thụ không thay đổi Thực tế, nhà sản xuất cà phê hòa tan Ẩn Độ Tata Coffee hay Nestle India có nhu cầu lớn với cà phê robusta giá rẻ từ Việt Nam để sản xuất cà phê hoà tan cà phê đơng lạnh, sau tái xuất sang nước châu Âu Theo ông Ramesh Rajah, Chủ tịch Hiệp hội nhà xuất cà phê Ấn Độ, “Việc cấm nhập làm hịng ngành cà phê uống liền Ấn Độ gây tổn hại cho xuất khấu cà phê hịa tan” (Thơng tin thị trường nơng sản, 2017) Gia tăng cạnh tranh/thay đổi tổng nguồn cung Bên cạnh thay đổi sách, việc gia tăng cạnh tranh thay đổi tổng nguồn cung ảnh hưởng đáng kể đến tiềm tiêu thụ Ví dụ, vào đầu năm 2021, có thời điểm vịng mười ngày giá cà phê nhiều nơi Việt Nam giảm triệu đồng/tấn Ngoài nguyên nhân tâm lý lo ngại lạm phát, nhiều nhà xuất cho giá cà phê robusta Việt Nam xuống Indonesia Brazil, hai nước xuất cà phê lớn bắt đầu vào vụ thu hái Các thông tin từ thị trường Brazil cho thấy năm 2021 Brazil bước vào chu kỳ mùa cà phê arabica, lại mùa cà phê robusta, với sản lượng ước tính 21 triệu bao (một bao = 60 kg) Với Indonesia, ước tính cho thấy năm 2021 nước xuất triệu bao, 66 Lâm Minh Châu 85% robusta Sự gia tăng nguồn cung khiến đầu cho cà phê cua Việt Nam gặp áp lực cạnh tranh lớn (Nguyễn Quang Bình, 2021) Một trường hợp khác gạo Hiện nay, Việt Nam vần quốc gia xuất gạo hàng đầu giới, thị phần xuất gạo Việt Nam có xu hướng giảm vài năm qua, từ 15% nãm 2010 xuống 10% năm 2017 Nguyên nhân chủ yếu sụt giảm áp lực cạnh tranh ngày tăng từ hai cường quốc xuất gạo khác Ẩn Độ Thái Lan Tại thị trường Trung Quốc, vào năm 2013 Việt Nam chiếm 63.5% thị phần, Thái Lan 20% Tuy nhiên, đến năm 2017 Việt Nam chiếm 53% thị phần, thị phần Thái Lan đâ tăng lên hon 30% (VCCI Đại học Fullbright, 2020, tr 49-50) Thay đổi thị hiếu Quay trở lại với trường hợp cà phê Vào đầu năm 2020, Cục Xuất nhập (Bộ Công Thưong) thông tin tượng sụt giảm cà phê nhập từ Việt Nam vào Nga, thị trường tiêu thụ cà phê toàn cầu Theo đó, nhập cà phê từ Việt Nam vào Nga tháng đầu năm 2020 đạt 29,2 nghìn tấn, trị giá 49,44 triệu USD, giảm 11,3% lượng giảm 16,5% trị giá so với kỳ năm 2019 Điều đáng ý Nga giảm nhập cà phê từ Việt Nam, nước lại tăng nhập từ Brazil Trong nguyên nhân nêu ra, Cục Xuất nhập cho dịch Covid-19 nguyên nhân khiến nhập cà phê Nga từ Việt Nam giảm, giai đoạn đầu năm 2020 thời điểm Việt Nam thực giãn cách xã hội để phòng chống dịch, khiến hoạt động sản xuất, xuất chậm lại Tuy nhiên, nhà quản lý nguyên nhân khác đáng lưu ý: thị hiếu tiêu dùng cà phê người dân Nga bắt đầu chuyển từ cà phê dạng bột giá rẻ sang loại cà phế có giá đắt có chất lượng cao hơn, khiến cho nhu cầu nhập cà phê giá rẻ từ Việt Nam giảm xuống (Lê Thúy, 2020) Một ví dụ khác tình trạng sụt giảm tiềm tiêu thụ thay đổi thị hiếu thị trường Trung Quốc Trong khứ, Trung Quốc biết đến thị trường tương đối dễ tính sản phấm từ Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chi rang người tiêu dùng Trung Quốc trở nên ngày kỳ tính năm gần đây, với đòi hỏi ngày cao chất lượng hàng hóa Chẳng hạn, rau bán siêu thị thành phố phải loại đóng gói dán nhãn thơng tin theo tiêu chuẩn, truy xuất nguồn gốc xuất xứ Trải nghiệm cá nhân số chuyến thực địa Trung Quốc, chù yếu Vân Nam Bắc Kinh nãm 2016 2017 cho thấy, người tiêu dùng Trung Quốc chí cịn địi hỏi sản phẩm phải có mã QR để truy xuất nguồn gốc sản phẩm toàn quy trình sản xuất cùa sản phẩm Sự thay đổi nhanh chóng thị hiếu tiêu dùng khiến nhiều doanh nghiệp hộ nông dân Việt Nam gặp khó khăn việc xuất sản phẩm sang Trung Quốc, từ trước đến Việt Tạp chí Dán tộc học số2 - 2022 67 Nam coi Trung Quốc thị trường dề tính, mà khơng kịp thời nắm bắt nhùng thay đổi thị hiếu tiêu dùng thị trường (Thiên Thảo, 2018) Biến động tỉ suất lọi nhuận chi phí Trong yếu tố tác động đến tính bền vững tiềm tiêu thụ, biển động tỉ suất lợi nhuận chi phí trường hợp đặc biệt Trong trường hợp này, sinh kế lý thuyết có đầu ra, tức sản phẩm tiêu thụ Tuy nhiên, mức giá bán không đủ để người sản xuất có lãi chí khơng đủ để bù đắp chi phí sản xuất Hiện tượng xảy hai nguyên nhân Thứ chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí đầu vào tăng cao, khiến tỉ suất lợi nhuận chi phí giảm theo Chẳng hạn, theo Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp, từ đầu tháng 5/2021 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn Cargill ABC Việt Nam đồng loạt tăng giá bán Điều khiến hộ chăn nuôi nhiều địa phương lâm vào cảnh thua lỗ chi phí sản xuất bị đẩy lên cao, đến mức giá bán không đủ bù đắp chi phí (Thanh Thảo, 2021) Một ví dụ khác sản xuất lúa gạo Trong trình nghiên cứu Thái Bình, địa phương có truyền thống trồng lúa nước, chứng kiến tượng chưa có năm gần đây: tình trạng bỏ ruộng hoang nhiều nơi Điều ngạc nhiên tình trạng lại diễn với ruộng thuộc loại bờ xôi ruộng mật địa phương hoàn thành hệ thống nông thôn mới, với đường giao thông nông thơn thủy lợi hồn thiện (Lâm Minh Châu, 2017) Lý bà giải thích chi phí đầu vào năm qua tăng cao, đến mức độ nhùng người trồng lúa “càng trồng đói” Theo vấn thực năm 2019, tổng chi phí trồng sào lúa (360m2) xấp xỉ 1.2 - 1.4 triệu đồng (bao gồm công cày, cấy, giống, thuốc diệt chuột, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, gặt hái) Với suất bình quân gần tạ sào giá gạo đầu từ 6000 - 7000 nghìn đồng/kg, tổng thu nhập từ lúa 1.2-1.4 triệu đồng sào Như vậy, người nông dân vất vả suốt vụ mùa (120 ngày) may mắn chi lãi 200 nghìn/một sào ruộng, tương ứng với 2000 đồng cho ngày công Trong trường hợp suất giảm giá gạo giảm, người trồng lúa chí cịn bị lồ Bên cạnh vẩn đề chi phí sản xuất tăng cao, tình trạng bị ép giá nguyên nhân khác làm suy giảm tỉ suất lợi nhuận chi phí kéo theo suy giảm tính bền vững tiềm tiêu thụ Lấy ví dụ, năm 2021, nhiều nhà vườn Long An, nơi xem “thủ phủ” long miền Tây phải đối mặt với tình trạng giá long ruột đỏ giảm mạnh so với kỳ năm trước, từ mức 20-30 nghìn/kg xuống cịn 11 nghìn/kg Mức giá với nhiều hộ trồng long đủ hịa vốn chí lỗ 68 Lâm Minh Châu Theo chủ vườn, nhiều nguyên nhân dẫn đến giá long giảm, có nguyên nhân thao túng giá thưong lái Trung Quốc Hiện nay, thương lái Trung Quốc vận hành phần lớn nhà kho địa bàn, nhờ nắm quyền chi phối việc mua - bán long thường xuyên đẩy người nông dân vào bị ép giá Theo vấn chủ vườn địa bàn, “Thương lái Trung Quốc biết rô thời điểm thu hoạch nguồn cung, long đến kỳ thu hoạch họ mua với giá rẻ hết long họ tăng giá lên để bán hết số lượng mua, bán xong họ lại hạ giá xuống để mua tiếp” (Nhật Huy, 2021) Trong hai trường hợp trên, biến động tỉ suất lợi nhuận chi phí, nên sản phẩm đầu sinh kế tiêu thụ được, thực tế khơng cịn “phù hợp” để tiêu thụ, hay nói cách khác “bán bán lồ” Mặc dù nhu cầu tiêu thụ trì ổn định, tiềm tiêu thụ trở nên không bền vừng Kết luận Trên sở phân tích vai trị tiềm tiêu thụ ben vững sinh kế, yếu tố khác tác động đến tiềm tiêu thụ, viết cho đánh giá tính bền vững sinh kế cần phải tính đến tiềm tiêu thụ yếu tố then chốt, không phần quan trọng nhiều trường hợp quan trọng lực sản xuất Bên cạnh đó, viết rủi ro tiềm tiêu thụ cần nhìn nhận cách đa dạng, không chi bao gồm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ, mà bắt nguồn từ biến động sách, gia tăng cạnh tranh, biến động thị hiếu thay đổi tỉ suất lợi nhuận chi phí Do khn khố viết có hạn, tơi chưa có điều kiện phân tích số yếu tố khác có khả tác động không phần sâu sắc đến tiềm tiêu thụ Một yếu tố tình trạng gián đoạn đứt gãy chuồi cung ứng khiến sản phẩm làm đến tay người tiêu dùng Chúng ta thấy rõ điều thời gian giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19 vào quý năm 2021, đặc biệt tỉnh phía Nam (Bình Ngun - Hải Qn, 2021) Các vấn đề nêu xuất đâu ảnh hưởng đến sinh kế tộc người quốc gia giới Tuy nhiên, trường hợp tộc người Việt Nam, việc mở rộng cách tiếp cận nghiên cứu sinh kế để dành quan tâm lớn đến tiềm tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng, hai lý Thứ nhất, bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu với thị trường quốc tế, đầu cùa sản phâm sinh kế nhiều tộc người Việt Nam, từ hoạt động chăn ni lợn đồng bào tỉnh miền núi phía Bắc, cho đen cà phê đồng bào nhiều tỉnh Tây Nguyên nông sản bà đồng sông Cừu Long, ngày phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngồi Do đó, việc đánh giá tiềm tiêu thụ, đặc biệt thơng qua phân tích dự báo khả 69 Tạp chí Dân tộc học sơ'2 - 2022 tiêu thụ mức độ biến động thị trường ngày trở nên cấp bách Thứ hai, Việt Nam thiếu chế giải pháp để hỗ trợ bà dân tộc thiếu số việc tìm đầu bền vững cho sản phẩm, chẳng hạn hệ thống thơng tin dự báo sách để đón trước thay đổi sách xuất nhập quốc gia, chế theo dõi tình hình nguồn cung để nẳm bắt sớm thay đổi thị hiếu tiêu dùng, hay chế thu mua bao tiêu sản phẩm nhằm tránh tình trạng giá sản phẩm bị thao túng ép giá Việc mở rộng cách tiếp cận sinh kế bền vừng theo hướng tập trung vào "tiềm tiêu thụ" góp phần tìm giải pháp để lấp đầy khoảng trống sách quan trọng Dưới góc độ Dân tộc học/Nhân học, việc tập trung vào “tiềm tiêu thụ” gợi mở cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chẳng hạn, nghiên cứu tiềm tiêu thụ, địa bàn nghiên cứu khơng cịn giới hạn làng, nơi sản phẩm làm ra, mà mở rộng để bao gồm thị trường nơi sản phẩm đem tiêu thụ Các nhà dân tộc học/nhân học có điều kiện khai thác phương pháp điền dã phi truyền thống nghiên cứu đa điểm (multi-site ethnography) (Marcus, 1995) trình tìm hiểu di chuyển sản phẩm, hàng hóa dịch vụ từ nơi sản xuất, qua điểm khác chuỗi cung ứng, trước đến điểm tiêu thụ cuối Nói cách khác, mở rộng đổi tượng nghiên cứu từ khả sản xuất đến tiềm tiêu thụ vừa đặt thách thức, vừa đem lại hội nghiên cứu thú vị cho nhà Dân tộc học/Nhân học Tài liệu tham khảo Hà Anh (2018), “Nơng sản sang Trung Quốc: Thích ứng “cuộc chơi” mới”, Báo Nhân dân điện tử, trang https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/thich-ung-cuoc-choi-moi- 370766, đăng ngày 5/5/2021 (Truy cập ngày 3/6/2021) Báo Nhân dân (2009), “Ngành xuất khâu nhiều nước châu Á lao đao”, Báo Nhân dân điện tử, trang https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/Ngành-xuất-khấu-của-nhieunước-châu-Á-lao-đao-527165/, đăng ngày 12/3/2009 (Truy cập ngày 25/5/2021) Nguyễn Quang Bình (2021), Giá cà phê rớt theo chiều thẳng đứng, trang https://www.thesaigontimes.vn/316351/gia-ca-phe-rot-theo-chieu-thang-dung.html, đăng ngày 16/5/2021 (Truy cập ngày 3/6/2021) Hồng Cầm, Ngơ Thị Phương Lan, Hồng Anh Dũng, Vũ Thành Long, Nguyễn Văn Giáp (2017), Chuyến đổi sinh kế vấn đề tín dụng sổ tộc người thiêu so Tây Nguyên miền núi phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu, ISEE Chambers, Robert and Gordon Conway (1991), “Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”, IDS Discussion Paper, 296, 29 70 Lãm Minh Châu Lâm Minh Châu (2017), Đôi mới, Kinh tế thị trường vù Hiện đại hóa: Trải nghiệm làng nông thôn Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Trương Văn Cường (2020), “Một số vấn đề sinh kế xuyên biên giới cùa tộc người thiểu số vùng Đông Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 25-35 Department for International Development (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, London: Department for International Development Department for International Development (1999), Sustainable Livelihoods and Poverty Elimination, Department for International Development, London 10 Department for International Development (2000), Sustainable Livelihoods - current thinking and practice, Department for International Development, London 11 Tran Văn Hà (2017), Một so vấn đề phát triển kinh tế xã hội vùng tái định cư thuỷ điện Sơn La, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nhật Huy (2021), Thương lải Trung Quốc ép giả, người trồng long lao đao, trang https://tienphong.vn/thuong-lai-trung-quoc-ep-gia-nguoi-trong-thanh-long-lao- dao-post 1309633.tpo, đăng ngày 31/1/2019 (Truy cập ngày 27/5/2021) 13 Chu Khôi (2021), Thị trường đóng băng Covid, xuất khâu cà phê giảm mạnh, giả rớt sâu, trang https://vneconomy.vn/thi-truong-dong-bang-vi-covid-xuat-khau-caphe-giam-manh-gia-rot-sau.htm , đăng ngày 5/5/2021 (Truy cập ngày 3/6/2021) 14 Ngô Thị Phương Lan Huỳnh Ngọc Thu (2019), “Tri thức địa phương quản lý nguồn nước dân tộc người Đông Nam Bộ, Việt Nam”, Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân vãn, số (3), tr 282-291 15 Phạm Quang Linh Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên, 2020), Chính sách giao đất, giao rừng cho người Thái vùng tái định cư thủy điện Sơn La, tinh Son La, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Marcus, George (1995), "Ethnography in/of the World System: The Emergence of Multi-Sited Ethnography", Annual Review ofAnthropology’, 24, pp 95-117 17 Bình Nguyên - Hải Quân (2021), Nỗi lo đứt gãy chuỗi cung ứng nơng sàn, thực phãm dịch Covid-19, trang http://www.baodongnai.com.vn/tieu-diem/202107/noi-lodut-gay-chuoi-cung-ung-nong-san-thuc-pham-vi-dich-covid- 19-3065898/, đăng ngày 09/07/2021 (Truy cập ngày 12/012022) 18 Thanh Sơn Trần Tuấn (2020), Lao động du lịch Sapa lao đao tìm nguồn sinh kế, trang http://laocaitv.vn/chinh-tri-xa-hoi/lao-dong-du-lich-sa-pa-lao-dao-tim-nguonsinh-ke, đăng ngày 15/9/2020 (Truy cập ngày 4/6/2021) 71 Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 19 Thanh Thảo Gỡ (2021), khó cho người chăn ni, trang https://www.bienphong.com.vn/go-kho-cho-nguoi-chan-nuoi-post440203.html, đăng ngày 11/6/2021 (Truy cập ngày 15/6/2021) 20 Thiên Thảo (2018), Thị trường Trung Quốc ngày "khỏ tính", trang https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/thi-truong-trung-quoc-ngay-mot-kho-tinh1088778.html, đăng ngày 6/11/2018 (Truy cập ngày 3/7/2021) 21 Chiến Thắng (2021), Vì hàng hóa xuất khấu ùn tắc cửa phía Bắc, trang https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/vi-sao-hang-hoa-xuat-khau-un-tac-tai-cua- khau-phia-bac-681118, đăng ngày 21/12/2021 (Truy cập ngày 12/1/2022) 22 Thông tin thị trường nông sản (2017), cấm nhập cà phê Việt Nam ảnh hưởng đến xuất Ân Độ, trang http://thitruongnongsan.gov.vn/vn/tID25039_Cam-nhap-khau-ca-phe-Viet-Nam-se-anhhuong-den-xuat-khau-cua-an-Do.html, đăng ngày 9/3/2017, (Truy cập ngày 3/7/2021) 23 Lê Thúy (2020), Nga giảm nhập cà phê từ Việt Nam tăng mua Brazil, trang https://vnbusiness.vn/thi-truong/nga-giam-nhap-ca-phe-tu-viet-nam-nhung-tang- mua-cua-brazil-1070583.html, đăng ngày 6/7/2020 (Truy cập ngày 3/6/2021) 24 Turner, Sarah, Christine Bonin Jean Michaud (2015), Frontier livelihoods: Hmong in the Sino-Vietnamese borderlands, Seattle: University of Washington Press 25 UNDP (2007), Guidance Note for the Application of the Sustainable Livelihoods Framework in Development Projects 26 VCCI Đại học Fullbright (2020), Bảo cáo kinh tế thường niên đồng sông Cửu Long - nâng cao lực cạnh tranh để phát triển bền vững 27 vov (2017), Nông dán nuôi lợn điêu đứng với thưong lái Trung Quốc, https://vov.vn/kinh-te/nong-dan-nuoi-lon-dieu-dung-voi-thuong-lai-trung-quoc-583821.vov , đăng ngày 6/1/2021 (Truy cập ngày 30/5/2021) ... tới khả sản xuất tiềm tiêu thụ sinh kế Bài viết cho tính bền vững tiềm tiêu thụ yếu tố định tính bền vững sinh kế, khơng tính bền vững khả sản xuất Thứ hai, viết cho thấy tính bền vừng tiềm tiêu. .. phía Nam (Bình Ngun - Hải Qn, 2021) Các vấn đề nêu xuất đâu ảnh hưởng đến sinh kế tộc người quốc gia giới Tuy nhiên, trường hợp tộc người Việt Nam, việc mở rộng cách tiếp cận nghiên cứu sinh kế. .. cầu tiêu thụ trì ổn định, tiềm tiêu thụ trở nên không bền vừng Kết luận Trên sở phân tích vai trị tiềm tiêu thụ ben vững sinh kế, yếu tố khác tác động đến tiềm tiêu thụ, viết cho đánh giá tính bền

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w