1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Cú sốc thời gian và kinh tế việt nam

256 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Cú Sốc Thời Gian Và Kinh Tế Việt Nam CÚ SỐC THỜI GIAN VÀ KINH TẾ VIỆT NAM — — Bản in 032016 Số hóa tudonald78 25 10 2020 Tác giả Trần Văn Thọ NXB Tri thức Tái bản lần thứ nhất Ebook này được thực hiệ.

CÚ SỐC THỜI GIAN VÀ KINH TẾ VIỆT NAM — — Tác giả: Trần Văn Thọ NXB Tri thức Tái lần thứ Bản in: 03/2016 Số hóa: tudonald78 25-10-2020 Ebook thực theo dự án “SỐ HÓA SÁCH CŨ” diễn đàn TVE-4U.ORG Lời tựa Năm năm trước, Giáo sư Trần Văn Thọ cho xuất Việt Nam sách Việt Nam từ 2011: Vượt lên khắc nghiệt thời gian (NXB Tri thức 2011), ơng cảnh báo trước điều mà hôm thực trở thành cú sốc Vì thế, tơi tâm đắc, đồng tình với ý tưởng sách Giáo sư mang tựa đề Cú sốc thời gian Kinh tế Việt Nam Đúng chưa ý thức đầy đủ yếu tố thời gian, chưa nhận thấy tổn thất to lớn để lỡ hội vàng suốt thời gian dài Không phủ nhận thành đổi mới, 30 năm dài Nhiều nước Đông Á với 15 năm chuyển hẳn vị đất nước bình diện quốc tế Với thuận lợi vào thời đại dân số vàng, dịng chảy tư bản, cơng nghệ, tri thức kinh doanh vùng động giới mà Việt Nam không tạo kì tích phát triển họ Đó điều mà người dân Việt Nam có lịng tự tơn dân tộc khơng khỏi bùi ngùi, đau xót Cuốn sách cảnh báo thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, nguy chưa giàu già đáng lo Ngoài ra, tác giả đề cập đến mặt trái việc sử dụng kéo dài nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) việc xuất lao động Để Việt Nam phát triển xứng đáng với tiềm có, tác giả đề cao tư phát triển kì vọng hệ lãnh đạo Việt Nam có khát vọng tâm trị để đưa đất nước Việt Nam phát triển mạnh mẽ Là người đọc nhiều viết GS Trần Văn Thọ, hôm vui mừng thấy ý tưởng gần tác giả tổng hợp đưa thời điểm cần phải có định mạnh mẽ chiến lược phát triển cho Việt Nam giai đoạn Với tầm nhìn người Việt Nam có tâm huyết với đất nước, có kiến thức sâu rộng, giảng dạy, nghiên cứu trường Đại học danh tiếng Nhật Bản, hi vọng sách đem đến cho nhà lãnh đạo quản lí Việt Nam góc nhìn để suy ngẫm, lựa chọn sử dụng ý kiến xác đáng tác giả vào việc hoạch định sách phát triển đất nước BÙI QUANG VINH Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Lời nói đầu Trong tiếng Việt, tiếng Nhật, tiếng Anh có câu "Thời gian khơng chờ đợi chúng ta” Thời người ta thường cảnh giác khuyên giới trẻ thời gian quý, qua khơng trở lại nên phải nỗ lực tận dụng thời gian để học tập, làm việc, để khơng bỏ lỡ hội đạt mục đích mong muốn Nhưng ý nghĩa đời thường Ở cấp quốc gia, yếu tố thời gian quan trọng Lãnh đạo đất nước tâm tiến hành cải cách nhanh chóng để phá bỏ rào cản phát triển, tận dụng hội thời đại thời gian ngắn đưa đất nước lên hàng quốc gia tầm cỡ, giới nể trọng Ngược lại, lãnh đạo bị giáo điều ràng buộc, bị lợi ích nhóm thao túng thiếu khát vọng nhìn thấy tương lai huy hồng dân tộc bỏ lỡ thời đất nước tụt hậu vũ đài quốc tế Trong nhiều trường hợp, người lãnh đạo cầm quyền ý thức nghiệt ngã thời gian, họ lo giải vấn đề trước mắt, kể việc dồn nỗ lực vào việc trì địa vị Người dân dĩ nhiên lo sống ngày cho tương lai riêng gia đình Nhưng với quốc gia ấy, sau vài mươi năm nhìn lại thấy chống váng với cú sốc thời gian Chỉ nhìn lịch sử châu Á thấy nhiều trường hợp tương phản mà yếu tố thời gian biểu rõ nét Vào năm 1952, Nhật nước có thu nhập trung bình thấp, 15 năm sau tiến lên nước thu nhập trung bình cao thêm 13 năm trở thành cường quốc kinh tế Dĩ nhiên Nhật có tích lũy vốn thể chế, nguồn nhân lực từ thời Minh Trị nên có điều kiện phát huy nhanh Nhưng điều kiện để nguồn lực phát huy nhanh nhờ lực khát vọng lãnh đạo giai đoạn Không thiếu trường hợp nhiều nước phát triển đến giai đoạn thu nhập trung bình sau trì trệ lâu dài (và xuất khái niệm "bẫy thu nhập trung bình”) Khơng phải có Nhật mà Hàn Quốc Đài Loan thắng lợi chạy đua với thời gian Hàn Quốc 16 năm (từ 1971 đến 1987) để chuyển từ nước thu nhập trung bình thấp lên trung bình cao thêm 10 năm để tiến lên hàng nước tiên tiến Đài Loan trở thành kinh tế tiên tiến vào năm 1995, tốn 12 năm kể từ giai đoạn thu nhập trung bình cao Ngược lại, người Philippines chắn phải chống váng với cú sốc thời gian Giữa thập niên 1950 thu nhập đầu người họ cao Hàn Quốc đến năm 1976 trở thành nước thu nhập trung bình thấp từ đến gần 40 năm vị trí đó! Năm 1960 thu nhập đầu người Philippines cao gấp đôi Thái Lan 15 năm sau Thái theo kịp Philippines Philippines nửa Thái Đối với nước sau, hội để đốt giai đoạn, rút ngắn khoảng cách phát triển với nước trước thường có nhiều Cơng nghệ, tri thức kinh doanh, vốn đầu tư, kinh nghiệm phát triển, thị trường, v.v có sẵn Nhưng thành cơng hay thất bại việc sử dụng ngoại lực tùy thuộc chất lượng thể chế lãnh, tố chất lãnh đạo Chuyển từ thể chế cũ sang thể chế thường nhiều thời gian nước phát triển thành công việc tiến hành cải cách thể chế thời gian ngắn Những nước thất bại cải cách thể chế tụt hậu chịu cú sốc thời gian mạnh Trên trường hợp cú sốc thời gian trước tượng tụt hậu so với nước chung quanh Một cú sốc khác nhận diện, diễn tiến âm thầm, chậm rãi khắc nghiệt thành thực khơng thể đối phó Đó cú sốc trước tượng chưa giàu già không nỗ lực tận dụng giai đoạn thuận lợi cấu dân số để phát triển nhanh khơng chủ động đối phó trước thay đổi cấu dân số theo hướng lão hóa Nước trải qua giai đoạn dân số vàng (tỉ lệ người thuộc độ tuổi lao động tổng dân số tiếp tục tăng) trước chuyển sang giai đoạn lão hóa Nếu bỏ lỡ hội phát triển giai đoạn dân số vàng để đất nước giàu lên trước cấu dân số thay đổi chắn trực diện với bi kịch chưa giàu già, cú sốc thời gian phương diện trầm trọng Bây chuyển qua vấn đề Việt Nam Theo tư liệu ECAFE, tiền thân ESCAP (ủy ban Liên Hiệp Quốc Kinh tế Xã hội Á châu Thái Bình Dương) vào năm 1954, thu nhập đầu người Miền Nam Việt Nam 117 USD, xấp xỉ Thái Lan cao Indonesia (Thái Lan 108 USD Indonesia 88 USD vào hai năm trước đó) Hiện (năm 2014) Việt Nam 1/3 Thái Lan 1/2 Indonesia, hai nước quốc gia phát triển nhanh Nhật hay Hàn Quốc Không kể giai đoạn chiến tranh trước 1975, thời gian 40 năm sau chiến tranh chấm dứt 30 năm từ đổi đủ dài để chuyển Việt Nam thành quốc gia tầm cỡ giới Đổi đưa Việt Nam khỏi bẫy nghèo trở thành nước có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 Nhưng so với tiềm năng, kể thời thuận lợi bị bỏ lỡ so với kinh nghiệm nước Đơng Á tốc độ phát triển Việt Nam vừa khơng cao vừa hiệu suất Ngồi kinh tế có yếu sức cạnh tranh công nghiệp yếu, mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa cịn xa, ngày dựa vào FDI phụ thuộc nhiều vào kinh tế Trung Quốc Việt Nam đâu đồ kinh tế giới? Về dân số, Việt Nam xếp thứ 14 Vào năm 2014, thu nhập (GDP) đầu người Việt Nam 2.052 USD, xếp thứ 131 gần 200 nước lớn nhỏ giới Vì dân số tương đối đơng nên vị trí GDP (năm 2014 186 tỉ USD) cao hạng 53 Quy mô GDP khơng thể có ảnh hưởng định đến kinh tế giới Tại vùng Đông Á nay, GDP đầu người Việt Nam cao Campuchia, Lào Myanmar Từ năm 1993, Việt Nam hội đủ điều kiện quốc tế thuận lợi Nếu tâm cải cách thể chế để củng cố nội lực tận dụng ngoại lực phát triển trung bình năm 10% suốt 20 năm sau Trong thời gian đó, Trung Quốc phát triển trung bình 10% riêng vùng duyên hải hội đủ điều kiện thuận lợi nên phát triển mạnh mẽ, 15% năm Việt Nam có bờ biển dài, bề ngang lại hẹp nên nước gần giống vùng duyên hải Trung Quốc Dĩ nhiên phát triển với giá mà phải trọng chất lượng phát triển bảo vệ mơi trường, bảo đảm tạo hội bình đẳng cho tầng lớp, dù trọng chất lượng, khả phát triển 10% phi thực Nhật Bản giai đoạn 1955-1973 vừa phát triển cao (trung bình 10%) vừa ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Từ đầu thập niên 1990 đến nay, Việt Nam tăng trưởng 10%/năm nước có thu nhập trung bình cao, chuẩn bị cho giai đoạn trở thành nước công nghiệp phát triển tương lai không xa Thêm vào đó, phát triển với tốc độ Việt Nam sớm chấm dứt tình trạng phải xuất lao động, tượng làm xấu hình ảnh đất nước vũ đài giới Về cấu dân số Việt Nam, cú sốc thời gian mạnh Giai đoạn dân số vàng qua đi, giai đoạn lão hóa dân số đến gần kề mà thu nhập đầu người thấp Việt Nam đứng trước thách thức chưa giàu già Theo nhiều phân tích cấu dân số, giai đoạn dân số vàng Việt Nam kéo dài từ năm 1970 đến năm 2020 (hoặc 2025) Kết phân tích khơng thể khơng làm ta giật với tiếc nuối Nhìn lại lịch sử Việt Nam giai đoạn dân số vàng (1970-2020), ta thấy Việt Nam đánh phần lớn thời phát triển: Giai đoạn chiến tranh (1970-75) thời trước Đổi (1975-85) xem ta tất ý nghĩa không tận dụng cấu dân số vàng để phát triển 10 năm đầu Đổi (1986- 95), việc phục hồi sản xuất nông nghiệp, Việt Nam bắt đầu xây dựng tiền đề thể chế kinh tế thị trường, hội nhập với giới Những năm sau đó, phân tích trên, kinh tế tương đối phát triển chưa mạnh mẽ (trung bình năm độ 7%, so với 9-10% nhiều nước Á châu giai đoạn dân số vàng) Khi chấm dứt cấu dân số vàng, thu nhập đầu người Nhật Bản (năm 1992) 30.000 USD (tính theo giá năm 2005), Hàn Quốc (năm 2010) 20.000 USD Còn thu nhập đầu người Việt Nam vào năm 2025, bao nhiêu? GDP đầu người Việt Nam độ 2.000 USD, tính theo giá năm 2005 khoảng 1.000 USD Nếu từ đến năm 2025 dù năm kinh tế phát triển 8% năm 2025 thu nhập đầu người (theo giá năm 2005) độ 2.000 USD 3.000 (tùy theo tỉ giá), 1/10 Hàn Quốc hay Nhật Bản thời điểm tương ứng Năm 2015, Việt Nam kỉ niệm 40 năm ngày chấm dứt chiến tranh sau thống đất nước, bắt đầu thời đại Năm 2016 kỉ niệm 30 năm đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường Lãnh đạo Việt Nam giai đoạn tới cần ý thức sâu sắc cú sốc thời gian liên quan đến vị trí đất nước vũ đài giới nguy chưa giàu già Thời gian Ohno, Kenichi (2009a), Avoiding the Middle-Income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No (pp 25-43) Ohno, Kenichi (2009b), The Middle Income Trap: Implications for Industrialization Strategies in East Asia and Africa, GRIPS Development Forum, National Graduate Institute for Policies Studies, Tokyo Ohno Kenichi (2010), Hatten Tojokoku no Jissen (Practical Action of Development), Nihon Kcizai Shinbun, April 29-May 11) Oizumi Keiichiro (2007), Oiteiru Ajjia (Á châu lão hóa), Chuko-shinsho Park, Sam Ock (2000), Innovation Systems, Networks, and the Knowledge- Based Economy in Korea, Ch 12 in John H Dunning, ed., Regions, Globalization, and the Knowledge-Based Economy, Oxford: Oxford University Press, pp 328-348 Perkins, Dwight H (2013), East Asian Development: Foundations and Strategies, Harvard University Press Pritchett, Lant (2003), A Toy CoUection, a Socialist Star, and a Democratic Dud? Growth Theory, Vietnam, and the Philippines, Ch in Rodrik, Dani ed., In Search of Prosperity: analytic narratives on economic grozvth, Princeton University Press Rodrik, Dani (2007), One Economics Many Recipes: Globalization, Institutions, and Economic Growth, Princeton University Press Roper, Christopher T (2000), Sino-Vietnamese Relations and the Economy of Vietnam's Border Region, Asian Survey, 40:6, pp 1019-1041, Spence, Michael (2012), The Next Convergence: The Future of Economic Growth in a Multispeed World, New York: Farrar, Straus and Gừoux Suehiro Akira (2000), Kyacchappugata kogyoka ron (Luận cơng nghiệp hóa nước sau), Nhà xuất Đại học Nagoya Suehiro Akira (2014), ShinkoAjia Keizairon (Luận kinh tế nước Á châu nổi), Iwanami Shoten Tran Van Tho (1986), Tojoukoku no Gijutsu Donyuseisaku: Kankoku no Keiken (Technology import policy of developing countries: The experience of Korea), Nihon Keizai Kenkyu No 16 (December), pp 65-79 Tran Van Tho (1988), Foreign Capital and Technology in the Process of Catching up by the Developing Countries: The Experience of the Synthetic Fiber Industry in the Republic of Korea, The Developing Economies, XXVI (4),: 386-402 Trần Văn Thọ (1996), Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á Thái Bình Dương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Thọ (2000), Chú biên, Kinh tể Việt Nam 1955-2000: Tính tốn mới, Phân tích mới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trần Văn Thọ (2002), Tính chất Bắc-Nam quan hệ kinh tế Việt - Trung, Thời báo Kinh tế Saigon, số Tết Nhâm Ngọ 2002 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (Nhà xuất Trẻ tái năm 2006) Tran Van Tho (2006), FDI and economic development: The case of Vietnam, in Urata s., Chia S.Y & Kimura F (eds), Multinationals and Economic Growth in East Asia London: Routledge, 393-422 Trần Văn Thọ (2009), Xác lập tinh thần Nguyễn Trãi quan hệ kinh tế Việt - Trung, Diễn đàn (Tết Kỉ Sửu), bổ sung đăng lại Tuanvietnam (Vietnamnet) ngày tháng năm 2010 Trần Văn Thọ (2010), Kinh tế Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc, Thời đại số 19 (Tháng 7) Trần Văn Thọ (2011), Việt Nam từ năm 2011: Vượt lên nghiệt ngã thời gian, Nhà xuất Tri thức Trần Văn Thọ (2012), Bẫy thu nhập trung bình nhìn từ nước ASEAN/ Thời đại mới, số 24, tháng Tran Van Tho (2013), The Middle Income Trap: Issues for Members of the Association of Southeast Asian Nations, ADBI Working Papers No 421 (May) Trần Văn Thọ (2013a), Kinh tế biên giới Việt - Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, Thời đại mói số 31 (Tháng 7) Trần Văn Thọ (2013b), Có tinh thần dân tộc phát triển ngành ô-tô, Thời báo Kinh tế Saigon, 4/7 Trần Văn Thọ (2014), Đừng để nhập nhằng quan chức tiến sĩ, Tuổi trẻ 17/1 UNESCO (2011), http://stats.uis.unesco.org/unesco/TableViewer/tableView.asp x?Re portId=3349&IF_L anguage=eng USPTO(2011), Number of Patents Granted as Distributed by Year of Patent Grant Breakout by U.S State and Foreign Country of Origin (http://www.uspto.gov/web/offices/ac/ido/oeip/taf/cst_utl.htm) Ủy ban Quản lí Khu hợp tác kinh tế vịnh Bắc Quảng Tây (2012), Bảy chương trình hợp tác khn khổ hợp tác kinh tế vịnh Bắc mở rộng, (Nam Ninh, tư liệu không xuất bản) Ủy ban nhân dân tinh Quảng Ninh (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội công tác đạo, điều hành ủy ban nhân dân tỉnh năm 2011; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012, Quảng Ninh Vu Minh Khuong (2013), The Dynamics of Economic Growth: Policy Insights from Comparative Analyses in Asia, Edward Elgar Publishing Limited World Bank (1993), East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policy, Oxford University Press World Bank (2011), Vietnam Development Report 2012: Market Economy for a Middle-Income Vietnam, Hanoi: World Bank World Bank (1993), The East Asian Miracle: Economic Growth mid Public Policies, New York: Oxford University Press Xoa World Bank (2008), The Growth Report: Strategies for Sustained Growth and Inclusive Development, Commission on Growth and Development, World Bank World Bank (2010), Knowledge Assessment Methodology 2007, World Bank World Bank (2011), World Development Indicators, World Bank Yusuf, Shahid et al (2003), Innovative East Asia: The Future of Growth, World Bank Yung Whee Rhee (1984) Korea's Competitive Edge: Managing the Entry into World Markets The John Hopkins University Press Chú thích Những người tuổi khoảng 50 trở lên trải nghiệm, sách, báo giai đoạn nhiều nên không cần vào chi tiết Báo Tuổi Trẻ từ 30/11 đến 16/12/2005 có đăng loạt Đêm trước Đổi năm 2006 Hà Nội có triển lãm sống dân chúng thời bao cấp phản ánh đầy đủ sống cực người Việt Nam giai đoạn khoảng 10 năm sau 1975.↩ Đặng Phong (2009) trình bày chi tiết tượng “phá rào”.↩ Tính từ thống kê Trần Văn Thọ (200).↩ Xem thêm chương Trần Văn Thọ (2005).↩ Xem, chẳng hạn Allen (2011).↩ Tính từ tư liệu Suehiro (2014) ta thấy vào năm 1980 Á châu (không kể Nhật Bản nước công nghiệp tiên tiến) chiếm 7% sản lượng thép giới đến năm 2012 số lên tới gần 60% Con số tương tự ngành ô-tô tăng từ 0% lên 40% Hiện (2012), Á châu chiếm từ 90% đến 100% sản lượng giới ngành máy tính cá nhân phụ kiện hầu hết mặt hàng đồ điện gia dụng (ở mặt hàng Nhật không sản xuất nước nữa) Vào mùa thu năm 2001, phủ Đài Loan cho phép doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin (IT) sang đầu tư Trung Quốc tạo nên sóng cơng nghiệp máy tính ạt chuyển sang Trung Quốc (Suehiro 2014, tr 45) Điểm cho thấy 10 11 12 13 14 15 môi trường đầu tư Việt Nam thuận lợi có khả đón đầu dịng thác FDI ngành IT từ Đài Loan trước năm 2001.↩ Xem, chẳng hạn, Nguyễn cộng (2012), WB (2011).↩ Về điểm này, xem thêm chi tiết Chương 13.↩ Theo tính tốn Crafts (1999) dựa thống kế từ 1950 đến 1973.↩ Chương Trần Văn Thọ (1996) có phân tích chi tiết chiến lược, sách phát triển Nhật giai đoạn 1955-1973.↩ Một học giả Mĩ dành sách phân tích vai trị Bộ Cơng thương trình phát triển thần kì Nhật Xem Johnson (1982) ↩ Perkins (2013), tr 73-77 kể nhiều câu chuyện thú vị suy nghĩ hành động Park Chung-hee liên quan đến chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp nặng Hàn Quốc ↩ Tơi có phân tích cụ thể nỗ lực Hàn Quốc việc đuổi theo Nhật ngành tơ sợi tổng hợp Xem Tran (1988).↩ Trong kinh tế học phát triển, tượng gọi mưu cầu lợi ích đặc biệt (rent-seeking).↩ Tại Hàn Quốc, quan hệ doanh nghiệp nhà nước khơng phải hồn tồn khơng có vấn đề Một số tập đồn kinh tế (chaebol) tìm cách tiếp cận trị gia để tìm đặc quyền đặc lợi Tuy nhiên, trường hợp có tính cá biệt, không phổ biến nên ảnh hưởng không lớn đến hiệu phát triển toàn kinh tế Khi khủng hoảng tài bùng nổ (năm 1997), số chaebols vay mượn đầu tư tràn lan, khơng trả nợ phải phá sản, phủ không cứu Những chaebols thận trọng không đầu tư tràn lan nỗ lực tăng hiệu suất kinh doanh trở thành công ti đa quốc gia 16 17 18 19 20 21 22 23 24 tiếng, chiếm tính thị phần ngày cao thị trường giới Samsung, Huyndai ↩ Chi tiết vấn đề này, xem Trần Văn Thọ (1996), chương 5.↩ Tran (2013) bàn chi tiết nỗ lực thành Hàn Quốc hoạt động R&D.↩ Vu Minh Khuong (2013) dùng hai khái niệm "emotion" (cảm khái) "enlightenment" (khai sáng) để nói đến tố chất cần thiết lãnh đạo trị, xem động lực để kinh tế phát triển thành cơng Các ví dụ cụ thể đưa nhà lãnh đạo Nhật Bản thời Minh Trị tân, Park Chung-hee Hàn Quốc, Lí Quang Diệu Singapore Đặng Tiểu Bình Trung Quốc (tr 16-23) Trong trường hợp Nhật Bản, theo tơi, kể thêm Ikeda Hayato thời cuối thập niên 1950 (như giới thiệu Chương 2) ↩ Theo Suehiro (2000), tr 161, vào năm 1994, tổng doanh thu 100 công ti lớn Hàn Quốc, doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp quyền địa phương sở hữu chiếm 7%, doanh nghiệp tư nhân chiếm tới 91% (doanh nghiệp có vốn nước ngồi có 2%).↩ Xem Trần Văn Thọ (1996), Chương 4.↩ Xem Trần Văn Thọ (1988).↩ Mấy điểm phân tích chi tiết Trần Văn Thọ (2006).↩ Xem Trần Văn Thọ (2013b) trường hợp ngành ô-tô.↩ Đáng lo doanh nghiệp Nhật nói chung khơng muốn chọn hình thức liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam với lí phân tích Đây kết điều tra tác già vào tháng năm 2013 ↩ 25 26 27 28 29 30 31 32 Đầu thập niên 2000 tơi kiến nghị với Chính phủ viết báo quan trọng ngành công nghiệp phụ trợ Chương 10 sách xuất năm 2005 (Trần Văn Thọ 2005) có tiêu đề "Công nghiệp phụ trợ: Mũi đột phá chiến lược" Rất tiếc đến gần Chính phủ bắt đầu bàn cụ thể sách ↩ Theo Nikkei Shunbun ngày tháng năm 2015, tổng sản lượng giới năm 2014, Trung Quốc chiếm 49% ngành thép, 39% tàu biển, 24% xe Trung Quốc chiếm thị phần áp đảo ngành điện thoại thơng minh máy tính cá nhân.↩ Hiện tượng gần phân tích lí luận phân khúc phân đoạn (fragmentation theory) Xem, chẳng hạn Kimura and Ando (2005), Ando (2006) Từ góc độ này, phân tích Athukorala (2008) cho thấy trỗi dậy Trung Quốc đẩy mạnh phân công nội ngành với nước châu Á khác.↩ Xem Trần Văn Thọ (2002) Vấn đề phân tích trở lại Trần Văn Thọ (2009).↩ Điển hình cho ý kiến Kwan (2010) Ông ta cho q trình trỗi dậy Trung Quốc, nước có vai trị bổ sung (xuất ngun liệu) lợi nước vị trí cạnh tranh (cùng xuất hàng cơng nghiệp Trung Quốc) bất lợi ↩ Về chi tiết, xem Trần Văn Thọ (2000).↩ Về vấn đề này, tư liệu nhiều Riêng bàn ảnh hưởng Trung Quốc đến nước Đông Nam Á, xem, chẳng hạn, Coxhead (2007).↩ Theo tính tốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), từ 33 34 35 36 37 năm 2010 đến 2020, Á châu cần 8.000 tỉ USD để xây dựng hạ tầng kinh tế.↩ Gần nhân kiện Việt Nam phải mua tàu Trung Quốc cho dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đơng, tơi có viết phê phán thái độ ngây thơ hiểu biết lãnh đạo ngành giao thông vận tải Bài đưa vào Phụ lục Chương 12 sách ↩ Tham khảo Ikebe (2013), Bảng 6-2, p 168.↩ Phòng Thành Khâm Châu trước thuộc tỉnh Quảng Đông, từ năm 1965 tách sáp nhập với Quảng Tây Tại Khâm Châu có đền thờ tướng Lưu Vĩnh Phúc, người huy quân Cờ Đen chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX Tơi có đến thăm Đền thờ lớn, hoành tráng.↩ Ngoài cửa lớn xem cửa quốc tế, cịn có độ 20 cửa nhỏ, dùng cho buôn bán tiểu ngạch.↩ Hai hành lang vành đai ý tưởng đời năm 2002 theo đề khởi hai Thủ tướng Chu Dung Cơ Phan Văn Khải Nhân chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Ôn Gia Bảo vào tháng 10 năm 2004, hai bên thông cáo chung chiến lược hợp tác Năm sau, hội nghị chuyên gia tổ chức để cụ thể hóa Theo kế hoạch hợp tác này, hai hành lang xây dựng: từ Côn Minh (thủ phủ tỉnh Vân Nam) đến Hải Phòng ngang qua Lào Cai Hà Nội, từ Nam Ninh đến Hải Phòng xuyên qua Lạng Sơn Hà Nội, đồng thời xây dựng vành đai phát triển kéo dài từ Phòng Thành Đơng Hưng (thành phố phía Trung Quốc giáp giới với Móng Cái Việt Nam) sang Hạ Long Hải Phịng Để cụ thể hóa chiến lược này, hai bên có kế hoạch xúc tiến xây dựng đường cao tốc hoặc/và đường sắt đơn giản hóa thủ tục để hàng hóa di chuyển dễ dàng hai nước.↩ 38 39 40 41 42 43 Thu nhập đầu người Quảng Ninh xếp thứ 10 tỉnh thành Viêt Nam.↩ Giữa hai lần thăm Nam Ninh cách có hai năm thấy tốc độ phát triển thành phố Nghe người hướng dẫn xứ kể chuyện tiến độ xây dựng đường cao tốc từ Côn Minh đến Hà Khẩu hay từ Nam Ninh đến thành phố ven Vịnh Bắc bộ, ấn tượng tốc độ xây dựng Trung Quốc Đây điểm đặc biệt thường nhà đầu tư nước đánh giá tốc độ xây dựng hạ tầng nước này.↩ Andre Sapir, phần thảo luận viết Krugman and Venables (1990), cho để tránh nguy thu hút vào "trung tâm", vùng ngoại vi phải đầu tư mạnh vào hạ tầng nguồn nhân lực Đây gợi ý hay.↩ Theo Elaine Buckberg, "Settling the prairies: Canada's national policy in the late 19th century," 1990 (mimeo, MIT), dẫn Krugman (1991) Tơi có viết thư cho Elaine Burkberg để xin đọc gốc trả lời luận văn tiếc bị thất lạc.↩ Bản báo cáo sau Viện nghiên cứu ADB (ADBI) in công bố thành Working Paper (Xem Trần Văn Thọ 2013) Bản tiếng Việt in Thời đại (Trần Văn Thọ 2012).↩ Điểm thấy từ kinh nghiệm Nhật Bản Hàn Quốc Trong trường hợp Nhật, điểm chuyển hoán Lewis xảy vào khoảng năm 1960 (xem Minami 1973) lúc Nhật nước có thu nhập trung bình cao Từ thập niên 1990, điểm chuyển hoán Lewis xảy Malaysia, Thái Lan gần Trung Quốc bắt đầu có tượng Các nước đạt mức thu nhập trung bình cao.↩ 44 Một tiền đề quan trọng mơ hình Lewis hồn hảo gần hoàn hảo thị trường lao động Nếu thị trường lao động phát triển bị méo mó (distortion), có tượng thiếu lao động thị khu vực công nghiệp cịn lao động dư thừa nơng thơn.↩ 45 Sau WB phát hành báo cáo tiếng (WB 1993) xem phát triển tám nước Đông Á thần kì, Krugman (1994) có viết khơng tán thành cho phát triển Đông Á gọi thần kì chủ yếu dựa đầu vào (inputdriven), TFP Trên ý nghĩa đó, theo Krugman, phát triển Đơng Á có tính chất với Liên Xơ cũ nên kinh tế sớm muộn suy sụp quy luật giảm dần hiệu đầu vào (decreasing returns of inputs) Ý kiến làm bùng nổ nhiều tranh luận mặt lí luận, lịch sử thực chứng Trong tranh luận này, theo người viết này, ý kiến giáo sư Yujiro Hayami có sức thuyết phục Hayami (2000) cho thấy tăng trưởng kinh tế giai đoạn đầu trình phát triển thường dựa đầu vào chuyển qua TPF giai đoạn sau Ý hay, mặt lịch sử lí luận, dùng để hiểu ranh giới hai giai đoạn phát triển thu nhập trung bình thu nhập cao Trong bai phát biểu Đại hội toàn quốc Hội kinh tế quốc tế (đã nói trên), tơi có dùng mơ hình tăng trưởng Solow để chứng minh vai trò tư giai đoạn đầu vai trị cơng nghệ, kĩ thuật giai đoạn sau trình phát triên ↩ 46 Trần Văn Thọ (2012) Trần Văn Thọ (2013) bàn chi tiết điểm giới thiệu kinh nghiệm Hàn Quốc, nước thành công việc tránh bẫy thu nhập trung bình cao phát triển thành nước tiên tiến.↩ 47 48 49 50 51 52 Ở nói "cịn dư địa để tăng trưởng dựa đầu vào" khơng có nghĩa nỗ lực tăng suất tổng hợp đa yếu tố (TFP) không quan trọng Như Perkins (2013) phân tích, có hai ngun nhân làm tăng TFP: cải cách thể chế, chế để nguồn lực sử dụng có hiệu cách tân cơng nghệ, áp dụng khoa học, công nghệtrong sản xuất Nguyên nhân thứ hai quan trọng nước thu nhập trung bình cao, cịn ngun nhân thứ quan trọng cho tất nước, kể nước thu nhập trung bình thấp.↩ Về tình hình liên quan phát triển thị trường vốn, lao động đất đai, xem Đinh Tuấn Minh Phạm Thế Anh eds (2015).↩ Bản báo cáo sau đăng Thời đại số 14 (tháng 7/2008), in lại Trần Văn Thọ (2011).↩ Khái niệm bẫy thu nhập thu trung bình hai nhà nghiên cứu WB đưa lần năm 2007 (Xem Gill and Kharas, 2007) bắt đầu nói đến nhiều từ khoảng năm 2009.↩ Những vấn đề tác giả bàn chi tiết Trần Văn Thọ (2011) Ngoài ra, vào tháng 10 năm 2011, 14 người Việt Nam nghiên cứu giảng dạy nước ngoài, có tác giả, cơng bố Bản ý kiến Cải cách toàn diện để phát triển đất nước bàn cần thiết phải cải cách mạnh mẽ, toàn diện (chính trị, kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học, ngoại giao, ) có điều kiện phát triển bền vững giai đoạn tới, phần bàn cải cách kinh tế có nhiều nội dung tổng hợp viết Xem Nhiều tác giả (2011).↩ RCA tính theo cơng thức: (Xij/Xj)/(Xiw/Xw) X xuất khẩu, i ngành công nghiệp, j nước tiên tiến Nhật, w giới.↩ 53 54 55 56 57 Tình hình Myanmar tiếp tục thay đổi ngoạn mục, dự tưởng nhiều người Cuộc tổng tuyển tử ngày 11 tháng 11 năm 2015 đưa lại kết bất ngờ Liên đồn Quốc gia Dân chủ 9NLD) bà Aung San Suu Kyi thắng áp đảo Tổng thống Thein Sein Tổng tư lệnh quân đội Min Aung Hlaing tuyên bố thừa nhận kết bầu cử sẵn sang hợp tác với bà Suu Kyi việc điều hành đất nước giai đoạn mới.↩ Tính đến thời điểm sách đời gần năm năm kể từ có định thay đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế.↩ Quyết tâm chiến lược lãnh đạo Indonesia ấn tượng Tuy nhiên chất lượng thể chế thấp, nạn tham nhũng chưa giải triệt để ảnh hưởng trỗi dậy Trung Quốc mạnh nước giàu tài nguyên Indonesia làm cho nước gặp nhiều khó khăn Với Tổng thống mới, Joko Widodo, từ tháng năm 2014, tình hình chưa cải thiện Tuy nhiên nhìn chung, dài hạn, Indonesia có khả phát triển nhanh bền vững Việt Nam Việt Nam không mạnh dạn cải cách triệt để Hiện nay, theo đánh giá Tổ chức Minh bạch Thế giới, Việt Nam trở thành nước tham nhũng nặng gần Đông Nam Á, vượt Indonessia Philippines mặt này.↩ Trên Thời báo Kinh tế Saigon số Tết năm 2010, tơi có viết khí khái, tinh thần yêu nước quan chức Nhật tâm phát triển ngành xe hơi.↩ Trong phần phụ lục chương này, phê phán vấn đề mua tàu Trung Quốc cho dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, vấn đề làm dư luận xúc Bộ trưởng Giao thông Vận tải cho vay tiền nước ngồi phải mua hàng 58 59 60 61 nước ngoài, quy định chung cho nước, không riêng Trung Quốc Đây trường hợp điển hình cho thấy thiếu hiểu biết làm cho Việt Nam lệ thuộc vào Trung Quốc Cũng có nhiều trường hợp khơng phải thiếu hiểu biết mà quan chức Việt Nam bị Trung Quốc mua chuộc nên dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp Trung Quốc.↩ Gần Myanmar cách giác với tham vọng bành trướng Trung Quốc nên cho ngưng lại dự án hạ tầng liên quan đến Trung Quốc Chẳng hạn, dự án đường sắt nối Côn Minh tỉnh Vân Nam đến cảng Kyaukpyu Myanmar dự kiến cho Trung Quốc đầu tư 20 tỉ USD vận hành 50 năm, phải ngưng lại bị dân chúng địa phương đồn thể dân phản đối mạnh (Trung Quốc muốn thông qua đường sắt để tiến sang Ấn Độ Dương) Đập thủy diện phía bắc Myanmar Trung Quốc đầu tư 3,6 ti USD bị hoãn lại Theo Asahi Shinbun ngày 20 tháng năm 2014.↩ Theo báo Nikkei ngày tháng năm 2015, sách Việt Nam cho phép người nước ngồi sở hữu địa ốc tối đa 50 năm triển hạn thêm 50 năm nửa, tổng cộng 100 năm (có hiệu lực từ ngày tháng nãm 2015), mua 100% cổ phần doanh nghiệp Việt Nam sàn chứng khốn (có hiệu lực từ tháng năm 2015) Cho đến nay, người nước ngồi khơng phép sở hữu địa ốc mua tối đa 49% cổ phần doanh nghiệp sàn chứng khoán ↩ Tàu điện cao tốc (shinkansen) trường hợp tiếng nỗ lực tự chủ công nghệ Trung Quốc.↩ Hiện quy mô dân số Việt Nam xếp thứ 14 Nếu muốn GDP vị trí khoảng thứ 14 Việt Nam cần độ 400 tỉ USD (GDP đầu người khoảng 10.000 USD.) Đưa dự phóng tương lai với mốc Đó mốc xa dựa vào thời điểm dân số tăng lên 100 triệu kèm theo chiến lược cần thiết để thực gây tin tưởng cảm khái lành mạnh dân chúng.↩ 62 Tháng năm 2014, nhân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu thơng điệp đầu năm, tơi có bình luận nêu lên vấn đề cần làm phải giải nhập nhằng quan chức văn tiến sĩ Xem Trần Văn Thọ (2014) Nhưng từ đến khơng thấy có cải thiện nào.↩ 63 Gần dân chúng xúc kiện nhiều tỉnh đua xây tượng đài trụ sở hành Ngân sách trước mắt nên dành để cải thiện tiền lương cho nhà giáo, cho quan chức địa phương, v.v ↩ 64 Viết thêm ngày 18 tháng 12 năm 2015: Nhóm nghiên cứu hỗn hợp Việt Nhật sau cơng bố kết nghiên cứu chiến lược công nghiệp hóa, đưa sáu ngành làm mục tiêu để hỗ trợ phát triển Tuy nhiên, chưa có ngành triển khai mạnh mẽ.↩ ... tưởng sách Giáo sư mang tựa đề Cú sốc thời gian Kinh tế Việt Nam Đúng chưa ý thức đầy đủ yếu tố thời gian, chưa nhận thấy tổn thất to lớn để lỡ hội vàng suốt thời gian dài Không phủ nhận thành... hóa cịn xa, ngày dựa vào FDI phụ thuộc nhiều vào kinh tế Trung Quốc Việt Nam đâu đồ kinh tế giới? Về dân số, Việt Nam xếp thứ 14 Vào năm 2014, thu nhập (GDP) đầu người Việt Nam 2.052 USD, xếp... nhiều thời gian nước phát triển thành công việc tiến hành cải cách thể chế thời gian ngắn Những nước thất bại cải cách thể chế tụt hậu chịu cú sốc thời gian mạnh Trên trường hợp cú sốc thời gian

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w