Giải quyết vấn đề di cư lao động ở vùng đồng bằng sông cửu long hiện nay

4 4 0
Giải quyết vấn đề di cư lao động ở vùng đồng bằng sông cửu long hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI QUYET VẤN ĐỂ DI cư LAO ĐỘNG VÙNG ĐỐNG BẰNG SÔNG cửu LONG HIỆN NAY * PHẠM NGỌC HÒA Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Đồng Tháp T óm tắt: Thời gian qua, tình trạng di cư lao động vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày diễn biến phức tạp, có’ nguy ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng Bởi so với vùng khác nước, ĐBSCL có tỷ lệ xuất cư cao vùng nước có tỷ lệ tăng dân số 0,1% giai đoạn 20(>09-2019 Đây vấn đề phức tạp, Chính phủ tỉnh, thành phố vùng ĐBSC L khơng có hướng gi ỉi kịp thời, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bền vững vùng • Từ khóa: di cư lao ìi'n nhiều bất cập Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ đại rọc trở lên chiếm đến h 6,2%, gấp lần lao độ: Ig có trình độ trung cấp đào tạo nghề (2,7%: đặc biệt lao động qua đào tạo cao đẳng í hỉ đạt tỷ lệ 1,7%(5) Mặt khác, kết đào I tồn số hạn tạo phổ thông vùng chế Thiieo thống kê Bi) Giáo dục Đào tạo, vùng ỉpBSCL vùng có cở sở vật chất cho đào tạo phổ ông không đáp ứng tiêu chuẩn đề ra, tỷ lệ Ị hòng học/lớp, tỷ lệ phòng học kiên cố hóa ví ing thấp nI iớc Đáng lo ngại là, số học sinh tiểu học bỏ học :ủa riêng vùng ĐBSCL chiếir tới 55% cỉ nước(6) Điều cho thấy, iù tỷ lệ lao động Ịua đào tạo vùng có ch lyển biến tích cực thiếu cân chưa láp ứng yêu c< u phát triển kinh tế - xã hội, Ị hần đông lao động di cư làm lao động giản dơn nhà máy, xi nghiệp, số lao động làm công việc chun mơn kỹ thuật cịn TV ứ năm, di cư lao độn Ị ĐBSCL chịu ảnh hưởn Ị yếu tố biến đổi khí hậu Đó tình rạng hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường, lốc xốy sạt lở bờ sơng Trư ỉc tác động biến đổi khí h ậu, vùng ĐBSCL khơng cịn miền đất trù phú mang lại sinh kế lâu dài, thuận lợi cho người dân plihư bao đời Vì vậy, nhiều lao động di cư khỏi vùng để tìm sinh kế chác Ngồi ra, tình trạng thượng nguồn sông xây (tập thủy điện từ r ước I Mêk5ng phá hủy ngúc n lực sản xuất, giảm sinh kế ci a người dân ĐBSCL phá hủy nơi sinh sống 1Ọ - Đây độ• ĩg lực thúc đẩy lao động di CI’ ngồi vùng Qó thể nói, di cư lao động ĐBSCL có quan hệ mật thiết tới phát triển k inh J tế, hội việc làm thu hhập tạo trohg vùng Tuy nhiên, vùng ĐBSCL đối mặt với sóng “di cư ngược” với hàng trăm nghìn lao động di cư từ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai ĐBSCL, nhiều tỉnh An Giang (65.000 người), Sóc Trăng (47.000 người), Đồng Tháp (42.000 người), Bêh Tre (15.000 người)(7) Dù cấp, ngành quyền địa phương liệt vào áp lực an sinh xã hội, an ninh trật tự giải việc làm cho số lao động “hồi hương” cịn gặp nhiều khó khăn Thực tế vừa gây nguy đứt gãy chuỗi cung ứng lao động doanh nghiệp dần khôi phục sản xuất, vừa tạo sức ép lớn lên địa phương nỗ lực đảm bảo an sinh, ổn định đời sống Mặt khác, cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ tạo nhiều rôbốt sản xuất, dần thay người lao động ngành thâm dụng lao động Điều này, đẩy người lao động di cư từ vùng ĐBSCL nhanh chóng quay trở lại địa phương vùng, gia tăng sức ép, buộc phải tạo nhiều việc làm vùng dẫn đến vấn đề thất nghiệp, bất ổn xã hội vùng Một số giải pháp nhằm giải tốt vấn đề di cư lao động vùng đồng sông Cửu Long Một là, Chính phủ bộ, ngành Trung ương cần có chế, sách để phát triển cho vùng ĐBSCL, giải pháp thể chế, hoàn thiện kết câii hạ tầng, phát triển thị trường lao động, liên kết vùng Các địa phương cần đẩy mạnh thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, nhiều việc làm tạo khu vực công nghiệp, dịch vụ, từ hấp thụ số lượng lớn lao động từ nơng nghiệp người dân giảm di cư, giảm sức ép lên hạ tầng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Hai là, tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL cần chủ động phát triển hệ thống giao thông, xây dựng tuyến đường cao tốc cần Thơ Sóc Trăng, Bạc Liêu - Cà Mau, từ cần Thơ Campuchia Có thế, ĐBSCL giữ chân người lao động địa phương hạn chế tình trạng dịch chuyển lao động khỏi vùng Bên cạnh đó, cấp quyền địa phương có chế khuyến khích doanh nghiệp đến đầu tư địa phương sử dụng lao động địa phương nhằm TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ-Số 01 (26)-2022 (« 51 TỔNG KẾT THỰC TIỄN TÂY NAM BỘ VÀ VIỆT NAM tạo nhiều việc làm rút ngắn khoảng cách thành thị nơng thơn, góp phần thu hút lao động có trình độ lại địa phương Ba là, phát triển địa phương mạnh công nghiệp dịch vụ thành phố cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre Liên kết địa phương với địa phương có số lao động di cư lớn để thực cung ứng việc làm, giảm bớt trình di cư lao động ngồi vùng Bên cạnh đó, quyền địa phương cần tạo dựng làng nghề, khu - cụm tiểu thủ cơng nghiệp vùng nơng thơn, sách đào tạo nghề đãi ngộ phù hợp khác để lao động làm việc nhà máy, xí nghiệp địa phương Thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, du lịch miệt vườn nhằm tạo việc làm chỗ cho người lao động Bốn là, giải tốt sách hỗ trợ việc làm sách tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo; hỗ trợ đào tạo nghề; vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm; hỗ trợ kinh phí, vay tín dụng với lãi suất ưu đãi cho người lao động làm việc theo hợp đồng nước Đồng thời, quyền địa phương cần tăng cường thường xuyên cung cấp thông tin việc làm, thị trường lao động thông qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hình thức khác để người dân có thông tin cần thiết chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Phát huy vai trò trường Đại học Cần Thơ xây dựng hệ sinh thái trường đại học, góp phần nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động, hạn chế tình trạng lao động di cư vùng Năm là, phát triển trung tâm đào tạo nghề hay trường trung cấp, cao đẳng đào tạo nghề liên quan đến mạnh xu hướng phát triển vùng ĐBSCL công nghệ sinh học, môi trường Đồng thời, đổi công tác dạy nghề địa phương theo hướng có hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp (sử dụng lao động) với Trung tâm dịch vụ việc làm (trung gian mơi giới) để tạo việc làm có thu nhập, nâng cao trình độ, kỹ người lao động, đáp ứng yêu cầu phù hợp vơi nhu cầu doanh nghiệp Mặt khác, sở, ngành quyền địa phương cần thường xuyên liên kết vđi công ty, doanh nghiệp tổ chức Hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm để kết nối cung cầu lao động, giúp người lao động tìm việc làm chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động địa phương 52 Sáu là, địa phương cần lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời, tổ chức quán triệt, phổ biến tổ chức đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân nhằm đạt đồng thuận thống cao nhận thức hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường hợp tác vơi nước khu vực Tiểu vùng sông Mêkông cộng đồng quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu Việc tăng cường hợp tác với cộng đồng quốc tế giúp ĐBSCL giải vấn đề thích ứng vói BĐKH nông nghiệp, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững Mặt khác, người dân ĐBSCL phải cần thay đổi tập quán sản xuất cách khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách thông minh, tiết kiệm, hiệu giới hạn chất thải môi trường Kết luận Trên số giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề di cư lao động vùng ĐBSCL Tuy nhiên, từ ý tưởng đến thực sống cịn có khoảng cách; bên cạnh thuận lợi, cịn có khơng khó khăn, thách thức Để ý tưởng trở thành thực, đòi hỏi tỉnh, thành vùng ĐBSCL phải phát huy tinh thần đồn kết, ý chí tự lực, tự cường, lao động cần cù, sáng tạo, tâm thực thắng lợi nhiệm vụ đề ra, góp phần phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ■ (1) Chính phủ: Nghị số 120/NQ-CP, ngày 17-11-2017 Chính phủ phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, tr

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan