Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
6,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ & THƯƠNG MẠI HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH DƯỢC TẠI CÔNG TY DƯỢC - Hà Nội, 03/2019 - Kho 999+ ==>Báo cáo thực tập ngành Dược https://tailieumau.vn/bao-cao-thuc-tap-nganh-duoc/ ===>> Dịch Vụ Viết Thuê Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp https://thuctaptotnghiep.net/dich-vu-viet-thue-bao-cao-thuc-tap/ Kho 99+ == > Báo cáo thực tập ngành dược nhà thuốc https://tailieumau.vn/tag/bao-cao-thuc-tap-nganh-duoc-tai-nha-thuoc/ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÔNG TY TNHH MTV 120 ARMEPHACO I THÔNG TIN CHUNG II SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 2.1 QUY MÔ/ CÔNG SUẤT 2.2 MÁY MĨC, THIẾT BỊ 2.3 CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT III MƠ HÌNH TỔ CHỨC CƠNG TY IV SỔ TAY KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 4.1 MỤC ĐÍCH 4.2 NỘI DUNG V BỘ PHẬN KHO 5.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ BỘ PHẬN KHO 5.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHO 5.3 BẢN MÔ TẢ CƠNG VIỆC VI QUY TRÌNH NHẬP, BẢO QUẢN, XUẤT THÀNH PHẨM VII QUY TRÌNH PHA CHẾ 7.1 QUY TRÌNH PHA CHẾ KEM NGHỆ ARMEGEL – 10G 7.1.1 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẨM: 7.1.2 CÔNG THỨC: 7.1.3 TIÊU CHUẨN 7.1.4 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ: 7.1.5 CHUẨN BỊ: 7.1.6 PHA CHẾ 7.1.7 ĐÓNG TUBE: 7.1.8 THANH TOÁN VẬT TƯ: 7.1.9 LƯU HỒ SƠ 7.2 QUY TRÌNH PHA CHẾ VITAMIN 3B (THUỐC) 7.2.1 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẨM: 7.2.2 CÔNG THỨC GỐC PHA CHẾ: 7.2.3 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ: 7.2.4 KIỂM TRA DỌN QUANG DÂY CHUYỀN: 7.2.5 LĨNH NGUYÊN LIỆU: 7.2.6 XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU: 7.2.7 PHA CHẾ: 7.2.9 BAO VIÊN 7.2.10 NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 7.2.11 LƯU TRỮ - BAN HÀNH 7.3 QUY TRÌNH PHA CHẾ GỐC GLUCOSE 30% - 5ML 7.3.1 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN 7.3.2 CÔNG THỨC: 7.3.3 TIÊU CHUẨN 7.3.4 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ 7.3.5 CHUẨN BỊ 7.3.6 PHA CHẾ 7.3.7 LỌC DUNG DỊCH 7.3.8 ĐÓNG ỐNG 7.3.9 HẤP TIỆT TRÙNG 7.3.10 THỬ ĐỘ KÍN 7.3.11 THANH TỐN VẬT TƯ 7.3.12 LƯU HỒ SƠ VIII MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 8.1 TERPIN-CODEIN 8.2 OMEPRAZOL 20MG 8.3 COPHADROXIL 500 IX TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN I THÔNG TIN CHUNG II KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN III CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN KHOA DƯỢC 3.1 TỔ DƯỢC LÂM SÀNG 3.2 TỔ THỐNG KÊ 3.3 TỔ KHO 3.4 TỔ PHA CHẾ IV HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA KHOA DƯỢC 4.1 LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC CUNG ỨNG THUỐC 4.2 THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ NHẬP, XUẤT THUỐC 4.3 THEO DÕI, QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC, HÓA CHẤT, VẬT TƯ Y TẾ TIÊU HAO 4.4 QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN THUỐC 4.5 TỔ CHỨC PHA CHẾ THUỐC, SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THUỐC DÙNG TRONG BỆNH VIỆN 4.6 THÔNG TIN THUỐC, TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC 4.7 QUẢN LÝ, THEO DÕI VIỆN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CHUYÊN MÔN VỀ DƯỢC TẠI CÁC KHOA VÀ NHÀ THUỐC TRONG BỆNH VIỆN V DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN VI PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC VII TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VINAPHAR I THÔNG TIN CHUNG II SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY I BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY II NHÀ MÁY SẢN XUẤT 4.1 YÊU CẦU KHI VÀO NHÀ MÁY 4.5 QUY TRÌNH ĐÓNG GÓI III TỔNG KHO 5.1 NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI KHO 5.2 KHO NGUYÊN LIỆU 5.3 KHO BAO BÌ 5.4 KHO THÀNH PHẨM 5.5 KHO HÀNG CHỜ XỬ LÝ IV NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 6.1 THUẬN LỢI 6.2 KHĨ KHĂN V TỔNG KẾT XEM THÊM NHIỀU LỜI CẢM ƠN KHÁC TẠI ĐÂY === >>> LỜI CẢM ƠN BÁO CÁO THỰC TẬP https://thuctaptotnghiep.net/tag/loi-cam-on-bao-cao-thuc-tap/ LỜI CẢM ƠN “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Trên thực tế, thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bạn bè Với lịng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Y Dược Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thương Mại Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, năm Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với thực tế ngành học kì hữu ích Đặc biệt, em xin gửi đến Đặng Thu Huyền, Thầy Nguyễn Văn Hùng – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phịng ban Cơng ty TNHH MTV 120 ARMEPHACO, Công ty CPDP Vinaphar, Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập em khơng tránh khỏi sai sót kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy q cơng ty Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô, chú, anh chị trông công ty, bệnh viện dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 02/03/2019 XEM THÊM NHIỀU LỜI MỞ ĐẦU KHÁC TẠI ĐÂY === >>> LỜI MỞ ĐẦU BÁO CÁO THỰC TẬP https://thuctaptotnghiep.net/tag/loi-mo-dau-bao-cao-thuc-tap/ LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển địi hỏi học sinh, sinh viên trường việc nắm kiến thức lý thuyết quan trọng phải biết áp dụng lý thuyết vào thực tế nên học đôi với hành ngày trọng, đặc biệt đói với ngành Dược ngành liên quan trực tiếp tới sức khỏe người Ngày nay, với xu phát triển đất nước, ngành nghề đòi hỏi phải chuyên nghiêp, có định hướng, mục tiêu rõ ràng, đồng thời phải có kế hoạch hành động thật cụ thể Qua gần năm học tập trường, giúp đỡ giới thiệu Khoa, em trải qua đợt thực tế có sở: Công ty TNHH MTV 120 ARMEPHACO , Bệnh viện Đa Khoa Xanh Pôn, Công ty Cổ phần Dược phẩm Vinaphar Đây nơi giúp em có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thuốc, với cách làm việc Dược sĩ nơi tạo điều kiện thuận lợi, tảng quan trọng để sau tốt nghiệp trường em làm việc tốt chuyên ngành Sau báo cáo kết sau thực tập sở, gồm phần sau: Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Cơng nghệ & Thương mại Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠNG TY TNHH MTV 120 ARMEPHACO I THÔNG TIN CHUNG Tên sở: Công ty TNHH MTV 120 ARMEPHACO Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106358934 đăng ký lần đầu: 08/11/2013 Sở Kế Hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội (hoạt động với MST: 0100109191-001 từ 07/10/1996, cấp lại ngày 16/05/2012 Sở Kế Hoach Đầu tư thành phố Hà Nội với tên Cn CTCP Armephaco – XNDP 120) Loại hình doanh nghiệp: sản xuất Kinh doanh Dược Phẩm Địa chỉ: số 118 phố Vũ Xuân Thiều, phường Phức Lợi, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Năm vào hoạt động: sở 118 Vũ Xuân Thiều vào hoạt động từ năm 2008 Diện tích: 2000m2 Số lượng cán công nhân viên: 98 người II SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY 2.1 Quy mơ/ công suất Công ty TNHH MTV 120 Armephaco đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo tổ chức Y tế Thế giới (GMP-WHO); “Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc” (GLP), “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP); cấp lại giấy chứng nhận tháng 04/2011 thẩm định lại vào tháng 07/2014 Theo tiêu chuẩn GMP – WHO Phan Thị Dung – D27K8 Page Báo cáo thực tập 4.2 Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội Mơ hình sản xuất chung Nhập nguyên liệu Nhận nguyên liệu từ kho khu sản xuất Pha chế thuốc (Tổ pha chế) Ép vỉ, đóng lọ, chai (Tổ đóng gói) Đóng gói (Tổ đóng gói) Nhập kho thành phẩm Chờ xuất hàng Quá trình sản xuất chung nhà máy Viphar Phan Thị Dung – D27K8 Page 81 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội 4.3 Một số quy trình sản xuất thuốc cụ thể Quy trình sản xuất Eurosan: Nhận nguyên liệu từ kho Pha dịch + tạo dịch vỏ nang Tạo viên nang Eurosan hồn chỉnh Sấy viên Ép vỉ Đóng gói Nhập kho Chờ xuất hàng Quy trình sản xuất viên nang mềm Eurosan Phan Thị Dung – D27K8 Page 82 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội Quy trình sản xuất VitaminC: Nhận nguyên liệu từ kho Trộn nguyên liệu + Tá dược Rây mịn Đóng viên Đóng lọ, dãn nhãn Đóng gói Nhập kho Chờ xuất hàng Quy trình sản xuất viên nén VitaminC Phan Thị Dung – D27K8 Page 83 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội Quy trình sản xuất Glucosamin: Nhận nguyên liệu từ kho Trộn nguyên liệu Đóng nang Đóng lọ + Dán nhãn Đóng gói Nhập kho Chờ xuất hàng Quy trình sản xuất viên nang Glucosamin Phan Thị Dung – D27K8 Page 84 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội 4.4 Công thức pha chế 4.4.1 Nang BCOMPLEX – C Bcomplex – C Viphar Ta có cơng thức mẻ bao cốm cho 65.000 viên: STT NGUYÊN LIỆU SỐ LƯỢNG VITAMIN B1 112 gam (tăng 15% so với nhãn) VITAMIN B2 75 gam (tăng 15% so với nhãn) VITAMIN B6 37 gam (tăng 15% so với nhãn) VITAMIN PP 112 gam (tăng 15% so với nhãn) VITAMIN C 374 gam (tăng 15% so với nhãn) CỐM TRƠ B1 (rây qua rây 0,8) 29 kg Talc bao cốm (4%) 1,17 gam Mg stearat 315 gam Đóng nang trọng lượng trung bình 0,51 – 0,54 vỏ (vỏ nang 0,077g) Phan Thị Dung – D27K8 Page 85 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội 4.4.2 COSAMIN 500 COSAMIN 500 New – Viphar Ta có cơng thức mẻ cho 100.000 viên: STT Thành phần Số lượng Ghi Talc 2,5 kg TB sắn kg Glucosamin.2NaCl 50 kg Sụn vi cá mập kg MSM kg 80 mg/viên Ghi Cả 1,6 kg sắn hồ Công thức bao cốm khô: STT Thành phần Khối lượng Talc 6% Magie Stearat 1% Bột ẩm 0,5% Chú ý: Tuyệt đối không dùng Glucosamin.2KCl dễ bị ẩm chảy Đóng nang trọng lượng trung bình khoảng 0,77 – 0,79 gam/viên (cả vỏ) Phan Thị Dung – D27K8 Page 86 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội 4.4.3 RUTIN C RUTIN – C Viphar Ta có cơng thức cho mẻ 130.000 viên: STT Thành phần Số lượng Ghi Rutin (5,1 mg/viên) 665g Lactose 21 kg TB sắn 30 kg Kể kg sắn hồ Vitamin C 3,413 kg 26,25 mg/viên Talc (5%) Magie (1,2%) Bột ẩm (0,5%0 Pha cốm trơ Bao theo tỷ lệ cốm thực tế PVP (2%) Dập viên trọng lượng tính theo thực tế cốm Thông thường 0,422 – 0,428g/viên Công thức bao phim: công thức cho 25kg viên (Tương đương 59.600 viên) 10 4.5 Thành phần E15 E06 PEG 6000 PONCEUR LAKE Talc Acid Benzoic Đỏ cờ Ti02 Cồn Nước Quy trình đóng gói Phan Thị Dung – D27K8 Số lượng 140g 200g 130g 60g 100g 2g 50g 85g 6,7 lít 2,2 lít Ghi Page 87 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Cơng nghệ & Thương mại Hà Nội Trước đóng gói: - Người đóng gói phải đạt yêu cầu vệ sinh cá nhân - Kiểm tra phịng: Sạch, có nhãn - Kiểm tra dụng cụ, đồ dựng để đóng gói: Đúng, đủ, khơ, - Kiểm tra sản phẩm chờ đóng gói: Đúng tên sản phẩm, số lơ sản xuất – hạn dùng, đạt yêu cầu đóng gói - Kiểm tra bao bì đóng gói: Đúng tên, số lô sản xuất – hạn dùng, đủ số lượng, đạt yêu cầu - Kiểm tra bảng ghi lại dây chuyền đóng gói thứ cấp: Tên sản phẩm, số lơ sản xuất – hạn dùng, quy cách đóng gói, ngày có phù hợp khơng - Trong suốt q trình đóng gói: Thực đóng gói sản phẩm theo bước quy định, quy cách chất lượng sản phẩm chờ đóng gói, sai lệch phát báo cao hồ sơ đóng gói sản phẩm Trong q trình đóng gói, nhân viên đóng gói ln tự kiểm tra phù hợp, Phan Thị Dung – D27K8 Page 88 Báo cáo thực tập - - Trường Cao đẳng Cơng nghệ & Thương mại Hà Nội xác nguyên liệu báo lại với Quản đốc phân xưởng tổ trưởng đóng gói Trong q trình đóng gói, sản phẩm đóng gói dở phải để thùng có nhãn ghi rõ tên sản phẩm, số lượng, số lô tình trạng sản phẩm Những sản phẩm chờ đóng gói khơng đạt đạt thùng riêng, có nhãn đỏ, tên sản phẩm Nhân viên đóng gói phát thấy bao bì thành phẩm hay bán thành phẩm dây chuyền phải báo lại cho Quản đốc khơng trả thẳng dây chuyền Nếu bao bì Quản đốc nhận biết bao bì lơ đóng gói bao bì trạng thái tốt trả dây chuyền Nếu khơng bao bì phải hủy ghi lại số lượng Các bán thành phẩm đóng vào chai, lọ chờ dán nhãn phải bảo quản phịng biệt trữ có nhãn ngồi thùng chứa bán thành phẩm Sản phẩm đóng gói xong, chuyển vào kho biệt trữ để ballet, tổ trưởng đóng gói treo biển vàng biệt trữ cho lơ sản phẩm ghi rõ tên sản phẩm, số lô sản xuất – hạn dùng, số lượng, ngày nhập kho biệt trữ sản phẩm Q trình đóng gói phải vào sổ hồ sơ lơ kịp thời Sau q trình đóng gói: Quản đốc phải cân đối lại số lượng nguyên liệu bao gói thứ cấp, số lượng bán thành phẩm đưa vào đóng gói với số lượng bán thành phẩm thu cập nhật vào sổ, hồ sơ lô Nguyên liệu bao gói thứ cấp bị loại bỏ q trình đóng gói phải bao gói lại có nhãn đỏ ghi rõ tên, tình trạng, số lượng, để riêng khu biệt lập Nguyên liệu bao gói thứ cấp in phun số lô sản xuất – hạn dùng cịn thừa, tình trạng tốt, dùng cịn ethylic 90° xóa hồn tồn trả lại kho Sản phẩm chờ đóng gói khơng đạt chất lượng bán thành phẩm lẻ so với đơn vị đóng gói phải bao gói lại, bảo quản khu biệt trữ chờ hủy Nếu hiệu suất qua trình đóng gói thứ cấp vượt giới hạn cho phép phải giải trình hồ sơ lô Căn vào kết kiểm nghiệm thành phẩm đạt chất lượng xem xét trình sản xuất đóng gói sản phẩm đạt tiêu chuẩn, Trưởng phòng Đảm bảo chất lượng định xuất xưởng thành phẩm dược giám đốc sản xuất phê duyệt, tổ trưởng đóng gói thứ cấp treo biển xanh cho lơ thành phẩm đạt chất lượng Quản đốc phân xưởng kiểm tra Sau đóng gói: Vệ sinh, làm phịng, dụng cụ Dọn quanh dây chuyền Tự kiểm tra báo cán đảm bảo chất lượng kiểm tra, đạt cho dán nhãn “Sạch” Phan Thị Dung – D27K8 Page 89 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội Mơ hình đóng gói: Bước 1: Dán nhãn - Lau chai lọ bị bẩn ướt Sản phẩm vỉ chai: Dán nhãn => Đóng hộp => Đóng thùng => Kiểm tra nhập kho - Kiểm tra nhãn trước dán, nhãn nhịe số lơ, date, số đăng kí, ngày sản xuất, hạn sử dụng in sai phải loại bỏ - Dán nhãn vị trí, chắn không bị lỏng bị bong Bước 2: Đóng hộp - Phải cho kèm tờ hướng dẫn sử dụng thuốc vào hộp - Kiểm tra vỏ hộp ghi đầy đủ xác thơng tin số lô sản xuất, số đăng ký, hạn dùng thông tin khác chưa, sai phải loại bỏ - Nắp hộp phải đóng nắp cẩn thận - Dán tem nhãn công ty Bước 3: Đóng thùng - Dán thùng cẩn thận - Xếp hộp vào thùng cho sản phẩm in số lơ, số đăng ký, date quay ngồi để tránh cọ xát với thùng làm mờ thông tin in vỏ hộp - Ngoài thùng phải ghi rõ tên sản phẩm, số lô, date, số đăng ký, ngày sản xuất – hạn dùng, người đóng thùng Bước 4: Nhập kho - Kiểm tra đối chiếu tên sản phẩm, số lô, date, số đăng ký, ngày sản xuất hạn dùng có bảng đối chiếu khơng - Kiểm tra khối lượng cân - Nhập kho bảo quản theo quy định Phan Thị Dung – D27K8 Page 90 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội III TỔNG KHO Kho nguyên liệu Kho hàng chờ xử lý TỔNG KHO Kho bao bì Kho thành phẩm Sơ đồ kho nhà máy sản xuất 5.1 Nhân viên làm việc kho 5.1.1 Thủ kho: - Quản lý hàng hóa kho theo quy trình chuẩn cơng ty - Hướng dẫn điều phối nhân viên kho thực công việc giao - Giám sát nhân viên kho việc thực nội quy công ty - Thực công việc giao theo yêu cầu Trưởng phận 5.1.2 Yêu cầu: - Tốt nghiệp Dược sỹ Trung cấp hoạc nhân viên Trung cấp Tài kế tốn trở lên - Nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc giao - Cẩn thận, trung thực, thật - Ham học hỏi - Chủ động, động, sáng tạo, nhạy bén, chu đáo; chịu áp lực công việc 5.1.3 Mô tả công việc nhân viên kho: - Kiểm tra tình trạng hàng hóa niêm phong trước nhập hàng vào kho - Thông báo đến Thủ kho tình trạng hàng hóa nhập kho, có bất thường lập biên hàng hóa bất thường - Lên, xuống hàng làm thủ tục xuất/nhập kho theo quy trình - Kiểm đếm, chất xếp, phân loại xếp hàng hóa nới quy định, quy cách Phan Thị Dung – D27K8 Page 91 Báo cáo thực tập - - - Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội Bảo quản loại hàng hóa đặc biệt theo điều kiện yêu cầu có ghi thùng hàng vận đơn Phân loại hàng hóa theo tuyến, bàn giao hàng hóa cịn ngun vẹn cho khách hàng (Bên ngồi, nội bộ) lầm thủ tục xuất kho chất xếp hàng hóa lên xe Báo cao Thủ kho lập biên hàng hóa bất thường nhũng hàng hóa thiếu kiện, bị móp méo thùng hàng, ướt thùng, thùng hàng bị dấu niêm phong xuất kho bàn giao hàng hóa cho khách hàng (Bên ngồi, nội bộ) Đảm bảo điều kiện an toàn kho cho hàng hóa lưu kho Đảm bảo yêu cầu mức độ an tồn lao động cơng tác phịng chống cháy nổ kho Thực hướng dẫn GSP an tồn lao động theo quy trình phê chuẩn, giám sát phụ trách phận phận Đảm bảo chất lượng Chịu trách nhiệm quản lý tài sản, hàng hóa kho giao Theo dõi, ghi chép cập nhật loại sổ sách thường xuyên theo biểu mẫu như: Thẻ kho Phiếu theo dõi xuất nhập, hạn dùng Sổ theo hàng trả về, biện pháp xử lý biện pháp hủy sản phẩm Phiếu theo dõi chất ượng Phiếu theo dõi ghi chép về: Nhiệt độ, độ ẩm, vệ sinh, Thường xuyên theo dõi, kiểm tra báo cáo kịp thời tình hình chất lượng nguyên liệu, bao bì thành phẩm trình nhập, xuất bảo quản như: Theo dõi hạn dùng Theo dõi độ ổn định nguyên liệu, thành phẩm trình bảo quản, đặc biệt loại hàng hóa có hoạt chất bền vững dễ bị phân hủy Theo dõi thòi gian cần thử lại hàng hóa theo danh mục Thực cân chia lẻ nguyên vật liệu theo lệnh sản xuất đảm bảo theo quy trình thao tác chuẩn Thực cơng tác vệ sinh phòng ban, nơi làm việc theo quy trình liên quan Đảm bảo giữ gin vệ sinh kho gọn gàng, tiến hành làm vệ sinh định kỳ theo kế hoạch Quản lý, sử dụng bảo quản tốt tài sản máy móc, thiết bị phương tiện làm việc kho phụ trách Thường xuyên kiểm tra mối mọt, côn trùng loài gặm nhấm nhằm phát phồng chống kịp thời Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, quy định phòng cháy chữa cháy Báo cáo với Thủ kho phận Đảm bảo chất lượng thấy tình trạng bất thường nhiệt độ, độ ẩm thiết bị, nguyên liệu, bao bì hay sản phẩm kho Đề xuất với phụ trách phận biện pháp sáng kiến cải tiến quy trình 5.2 Kho nguyên liệu Phan Thị Dung – D27K8 Page 92 Báo cáo thực tập - Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội Là kho chứa Nguyên liệu nhập nguyên liệu sau thô công ty lưu trữ để phục vụ cho trình sản xuất Sắp xếp vật tư, nguyên liệu kho cách khoa học, Đảm bảo tiêu chuẩn nguyên liệu kho Thực thủ tục xuất/nhập nguyên liệu đầy đủ giấy tờ Theo dõi nguyên liệu tồn kho tối thiểu Thực thủ tục đạt hàng đảm bảo đủ cho trình sản xuất khơng bị gián đoạn 5.3 Kho bao bì - Bao bì để phục vụ cho trình sản xuất, đóng gói nhập kho, lưu trữ để có lệnh sản xuất có đủ số lượng để sử dụng - Sắp xếp bao bì cách khoa học, dễ tìm - Đảm bảo tiêu chuẩn, không bị mối mọt, trùng phá hoại - Theo dõi bao bì tồn kho tối thiểu - Thực thủ tục đặt hàng đảm bảo đủ cho trình sản xuất khơng bị gián đoạn 5.4 Kho thành phẩm - Sản phẩm sau q trình đóng gói kiểm tra đạt yêu cầu nhập vào kho thành phẩm theo quy định - Sắp xếp hàng hóa cách khoa học, lập sơ đồ kho theo mặt hàng, loại thuốc đảm bảo dễ thấy, dễ vận chuyển xuất hàng - Đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa kho: Sắp xếp hàng hóa theo sơ đồ Đối với hàng hóa mau hỏng cần quản lý theo nguyên tắc nhập trước xuất sau - Thực thủ tục xuất nhập hàng: Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, giấy tờ yêu cầu nhập xuất hàng, giao hàng hay lưu chuyển hàng hóa theo quy định Thực việc nhập, xuất hàng hóa vật tư cho cá nhân liên quan Ghi phiếu nhập, xuất kho Theo dõi số lượng hàng hóa xuất nhập tồn kho hàng ngày đối chiếu với định mức tồn kho tối thiểu - Theo dõi hàng tồn kho tối thiểu: theo dõi số lượng hàng tồn kho tối thiểu hàng ngày đảm bảo tất hàng hóa kho phải có định mức tồn kho tối thiểu Đề xuất Giám đốc thay đổi định mức tồn kho tối thiểu cho phù hợp với biến động số lượng hàng xuất nhập kho - Tuân thủ quy định phòng cháy chữa cháy an toàn kho - Đảm bảo quy tắc PCCC kho - Kiểm tra định kỳ kệ hàng, tránh ẩm ướt, gây đổ, mối mọt, làm hỏng hàng hóa kho 5.5 Kho hàng chờ xử lý Các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, hết hạn, hư hỏng cho vào kho để Phan Thị Dung – D27K8 Page 93 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội chờ xử lý/hủy - Quá trình hủy sản phẩm cần qua nhiều khâu kiểm tra chờ phê duyện chờ lệnh xử lý/hủy - Các sản phẩm bị lỗi hoạt chất tái chế - Các sản phẩm khơng cịn hoạt chất khơng thể xử lý để tái chế bị hủy theo quy định IV NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY Sau 10 năm xây dựng phát triển với nhiều thăng trầm, Công ty trở thành đơn vị vững thị trường Dược Việt Nam Nhưng không tự lịng với mình, Cơng ty ln vận động phát triển để theo kịp với xu phát triển chung kinh tế thích ứng với mơi trường kinh doanh ln biến đổi không ngừng Công ty nhận thức thời gian tới để tiếp tục vị trí bên cạnh thuận lợi có, Cơng ty phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức 6.1 Thuận lợi - Về nguồn nhân lực: Cơng ty có đội ngũ cán quản lý nắm vững trình độ chun mơn nghiệp vụ, trẻ khỏe, động Sự động khả thích ứng với điều kiện Ban Giám đốc thời gian khó khăn thể tinh thần dám nghĩ dám làm, đưa lại kết khả quan cho phát triển lâu dài Công ty Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên đa số có trình độ cao, tay nghề lâu năm, có trách nhiệm với cơng việc, đồn kết gắn bó tạo nên tập thể vững mạnh - Về sản phẩm: Các sản phẩm mà công ty phân phối Kháng sinh thông thường, Vitamin phong phú chủng loại, chất lượng đảm bảo, người dùng tín nhiệm Nghiên cứu phát triển sản phẩm mạnh công ty Năm 2010, Công ty đưa vào sản xuất, kinh doanh phân phối thêm 07 loại Dược phẩm có chất lượng sức cạnh tranh cao, người tiêu dùng chấp nhận dần trỏ thành sản phẩm mang doanh thu cao cho Công ty 6.2 Khó khăn - Về phương diện tổ chức quản lý: Bộ máy quản lý cơng ty bố trí chưa hợp lý, hiệu hoạt động khơng cao Mặc dù điều chỉnh Công ty chưa thể mở rộng phòng ban đại lý Trình độ cán quản lý thời gian hoan thiện nhiều bất cập vấn đề thay đổi nhân - Về sở hạn tầng trình độ cơng nghệ: Cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, chấp vá - Về vốn: Là doanh nghiệp tư nhân nên tổng vốn kinh doanh không thật lớn, để có đủ vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, Công ty phải huy Phan Thị Dung – D27K8 Page 94 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội động thêm nguồn vốn khác có vốn vay chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng vốn kinh doanh Công ty Điều dẫn tới bất lợi việc giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh Công ty thị trường - - - V Về chất lượng sản phẩm: Chưa tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lại đặt cao nay, sản phẩm đưa thị trường quốc tế Để đáp ứng tiêu chuẩn này, Cơng ty phải có đầu tư lớn thiết bị công nghệ yếu tố người, điều địi hỏi Cơng ty phải có nguồn tài dồi cịn vướng phải số khó khăn nói Về cạnh tranh: Trong kinh tế thị trường với xu cạnh tranh, quốc tế hóa, tự hóa Thương mại, canh tranh diễn gay gắt Doanh nghiệp Dược phẩm nước nước Rõ ràng đấu tranh không cân sức Cơng ty, Xí nghiệp Dược phẩm nước Cơng ty nước ngồi Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Vinaphar nói riêng ngành Dược Việt Nam nói chung phải đối mặt với thực tế là: Thuốc nội dần vị trí bị lấn át vởi thuốc ngoại nhập theo nhiều đường hợp pháp khơng hợp pháp Ngồi Bộ Y Tế chưa có kế hoạch thống cho tồn ngành Dược, chưa có luật riêng cho ngành Dược Hệ thống văn nói chung ngành Dược nói riêng TỔNG KẾT XEM THÊM NHIỀU MẪU KẾT LUẬN TẠI ĐÂY: KẾT LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP https://thuctaptotnghiep.net/tag/ket-luan-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep/ Phan Thị Dung – D27K8 Page 95 ... việc Dược sĩ nơi tạo điều kiện thuận lợi, tảng quan trọng để sau tốt nghiệp trường em làm việc tốt chuyên ngành Sau báo cáo kết sau thực tập sở, gồm phần sau: Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công. .. Page 34 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ & Thương mại Hà Nội thời gian tiệt trùng từ máy lưu vào Hồ sơ pha chế Phan Thị Dung – D27K8 Page 35 Báo cáo thực tập Trường Cao đẳng Công nghệ... phân công Thực số nhiệm vụ khác Trưởng khoa Dược giao Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược nhiệm vụ phân công 3.4 Tổ pha chế Thực quy định công tác dược, công tác chống nhiễm khuẩn Thực