nghiên cứu - trao đổi
Đặc san về bình đẳng giới 3
ThS. Nguyễn thị thanh hải *
o lc gia ỡnh l mt hỡnh thc phõn
bit i x vi ph n din ra hu
khp cỏc khu vc, quc gia, nn vn hoỏ
v cỏc tụn giỏo khỏc nhau trờn th gii.
Theo thng kờ ca T chc y t th
gii thỡ cú ti 52% ph n trờn th gii ó
tng l nn nhõn ca bo lc th cht t
phớa ngi chng hoc bn trai ca mỡnh.
(1)
chõu , do nhng c im v tụn giỏo
v s tn ti ca tp tc truyn thng v
ch gia trng nờn tỡnh trng bo lc
gia ỡnh c coi l khỏ nghiờm trng.
Theo bỏo cỏo ca UNFPA nm 1999, 40%
ph n ti mt s quc gia trong khu vc
chõu ó tng b nam gii ỏnh p ớt
nht mt ln, cha k n cỏc hỡnh thc
bo lc v tinh thn, tỡnh cm v tỡnh
dc.
(2)
Nht Bn cú ti 59% trong s 796
ph n c hi cho rng mỡnh ó b
chng ngc ói.
(3)
44 % s ph n Thỏi
Lan cho rng mỡnh ó tng b bn i ỏnh
p
(4)
Theo mt nghiờn cu khỏc v bo
lc gia ỡnh i vi ph n v tr em gỏi
do UNICEF tin hnh thỡ ti M, 20% ph
n cho rng mỡnh ó cú ớt nht mt ln b
bn i ỏnh p. Ti Uganda, 41% s ph
n c hi cho rng mỡnh ó b chng
ỏnh hoc gõy tn hi v th cht.
(5)
Nhng s liu thng kờ trờn cho thy
tớnh ph bin v mc nghiờm trng ca
nn bo lc gia ỡnh. Tuy nhiờn, do nhn
thc cho rng bo lc gia ỡnh l vn
mang tớnh riờng t ca cỏc cỏ nhõn khụng
thuc trỏch nhim ca cỏc quc gia v
khụng nm trong phm vi iu chnh ca
lut quc t nờn trong mt thi gian di,
bo lc gia ỡnh ó khụng c coi l vn
quan tõm ca phỏp lut c cp
quc t v quc gia.
1. Khỏi nim bo lc gia ỡnh
Tuyờn b v xoỏ b bo lc vi ph n
nm 1993 ó a ra c nh ngha khỏ
y v khỏi nim bo lc i vi ph
n. Tuyờn b nờu rừ: Bo lc i vi ph
n cú ngha l mi hnh vi bo lc trờn c
s gii tớnh dn n hoc cú th dn n
s xõm hi v th cht, tỡnh dc hoc tõm
lý hoc s au kh cho ph n, k c vic
e do cú nhng hnh vi nh vy, vic
cng ot hoc tc ot vụ c t do ca
ph n, cho dự din ra trong i sng cụng
cng hoc i sng riờng t.
(6)
Theo nh
ngha ny thỡ bo lc gia ỡnh cú ni hm
hp hn khỏi nim bo lc i vi ph
n" hay bo lc trờn c s gii vỡ nú ch
bao gm cỏc hnh vi xõm hi ph n din
ra trong khuụn kh gia ỡnh.
Bo lc gia ỡnh hiu theo ngha rng
l bt k hnh vi bo lc hay e do cú
hnh vi bo lc no xy ra gia cỏc thnh
viờn trong mt gia ỡnh (bao gm c cha
m, con cỏi, ụng b v nhiu khi c ngi
B
* Trung tõm nghiờn cu quyn con ngi
H
c vin chớnh tr quc gia H Chớ Minh
nghiªn cøu - trao ®æi
4 §Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi
giúp việc gia đình). Đó có thể là những
hình thức bạolực về thể chất như: Giết
người, đánh đập, hành hạ, giết trẻ sơ sinh;
đó có thể là bạolực về tinh thần, tâm lý
như: Chửi bới, hăm doạ, theo dõi, bắt cóc,
hạn chế, giam giữ phụnữ dưới các hình
thức như kiểm soát về kinh tế, tước đoạt,
phá huỷ tiền bạc, tài sản, hạn chế sự tham
gia của phụnữ vào việc đưa ra các quyết
định trong gia đình; đó có thể là bạolực về
tình dục như: Cưỡng hiếp trong hôn nhân,
tội loạn luân, cưỡng ép tình dục v.v
Ngoài ra, ở một số quốc gia, nạn bạolực
trong giađình cũng gắn với các tập tục
truyền thống nguy hại như tục hồi môn đối
với phụnữ (phổ biến ở một số quốc gia
Nam Á), tục cắt bỏ cơ quan sinh dục nữ
(phổ biến ở châu Phi và một số quốc gia
châu Á), tục phá thai và giết trẻ em gái sơ
sinh, giết phụ nữ
(7)
Như vậy, một người
phụ nữ có thể trở thành nạn nhân của bạo
lực giađình ở bất kỳ giai đoạn nào của
cuộc đời kể từlúc chưa sinh, khi ra đời, lúc
niên thiếu, trưởng thành và cả lúc về già.
Mặc dù bạolựcgiađình có thể được
xem xét từ phạm vi rộng như vậy nhưng
thông thường khái niệm này được sử dụng
nhiều hơn trong các trường hợp bạolực
gây ra giữa phụnữvới người có quan hệ
gắn gó, gần gũi như chồng hoặc bạn trai.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “bạo lựcgia
đình” hay “bạo hành trong gia đình” mới
được sử dụng trên các báo, tạp chí và các
công trình nghiên cứu trong những năm
gần đây. Tuy nhiên, thuật ngữ này chủ yếu
mới chỉ áp dụng đốivới các hành vi
ngược đãi về thể chất có tính nghiêm trọng
mà chưa quan tâm nhiều đến các hành vi
bạo lực tình dục và bạolực tinh thần trong
gia đình.
2. Bạolựcgiađình- vấn đề quan tâm
của luật quốc tế về quyền con người
Trong lịch sử phong trào nữ quyền, các
làn sóng đấu tranh nhằm đảm bảo quyền
bình đẳng cho phụnữ trước đây chủ yếu
hướng tới mục tiêu ghi nhận các quyền về
chính trị, xã hội cho phụnữ mà chưa có sự
quan tâm thích đáng đến địa vị bình đẳng
của họ trong quan hệ hôn nhân gia đình.
Thuật ngữ “bạo lựcgia đình” lần đầu
tiên được sử dụng trong Báocáo của Hội
nghị phụnữ quốc tế năm 1980 tại
Copenhagen. Báocáo này kêu gọi: “Cần
phải ban hành và thực hiện luật pháp về
ngăn ngừa bạolực trong giađình và bạo
lực tình dục đốivớiphụ nữ”.
(8)
Cũng tại
hội nghị này, nghị quyết về vấn đề bạolực
đối vớiphụnữ trong giađình đã được
thông qua.
(9)
Đến năm 1985, Hội nghị phụ
nữ quốc tế lần thứ ba tại Nairobi, vấn đề
bạo lựcđốivớiphụnữ đã được đưa ra thảo
luận nhiều hơn. Hội nghị ghi nhận bạolực
đối vớiphụnữ tồn tại dưới nhiều hình
thức khác nhau trong đời sống hàng ngày
của mọi xã hội. Những hình thức bạolực
này là trở ngại lớn đốivới hoà bình và
phát triển, do vậy những phụnữ là nạn
nhân của bạolực cần phải được đặc biệt
quan tâm hỗ trợ về mọi mặt.
(10)
Xuất phát
từ nhận thức đó, Hội nghị đã kêu gọi các
quốc gia cần thực hiện các biện pháp có
hiệu quả để xác định, ngăn ngừa và tiến
tới xoá bỏ mọi hình thức bạolực trong đó
có bạolựcgia đình.
nghiªn cøu - trao ®æi
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi 5
Kể từ sau Hội nghị Nairobi, nhiều hoạt
động thúc đẩy bình đẳng giới đã được tiến
hành, đáng kể là chiến dịch toàn cầu về
quyền con người và chống nạn bạolựcđối
với phụ nữ. Năm 1993, Hội nghị quốc tế về
quyền con người tại Viene đã thông qua
khẩu hiệu “quyền phụnữ là quyền con
người” và nhấn mạnh “tầm quan trọng của
việc phấn đấu loại trừ bạolựcđốivớiphụ
nữ trong đời sống riêng cũng như công”.
(11)
Nhờ những nỗ lực tích cực của nhiều tổ
chức, cơ quan quốc tế, của chính phủ và
phi chính phủ mà Tuyên bố về xoá bỏ nạn
bạo lựcđốivớiphụnữ đã được Liên hợp
quốc thông qua bằng Nghị quyết số 48/104
ngày 20/12/1993. Tuyên bố này ghi nhận
bạo lựcđốivớiphụnữ (bao gồm bạolực
diễn ra trong cộng đồng, trong giađình và
từ phía nhà nước) là biểu hiện của mối
quan hệ bất bình đẳng về quyền lực mang
tính lịch sử giữa phụnữ và nam giới, là sự
vi phạm các quyền và tựdo cơ bản của phụ
nữ và là một trở ngại đốivới sự phát triển
đầy đủ của phụnữ nên các quốc gia cần có
những biện pháp thích hợp, trong đó có
việc nghiên cứu, thống kê, thu thập thông
tin, số liệu về thực trạng bạolực ở quốc gia
mình để tiến tới xoá bỏ nạn bạolực này.
Tuyên bố dù không phải là điều ước có
tính ràng buộc về mặt pháplý nhưng là
“văn kiện quốc tế đầu tiên thể hiện sự nhất
trí về chính trị ở cấp độ quốc tế cho rằng
các quốc gia cần có nghĩa vụ về nhân
quyền trong việc ngăn ngừa nạn bạolực
trên cơ sở giới cũng như những hậu quả do
nó mang lại”.
(12)
Bước phát triển tiếp theo thể hiện nỗ
lực xoá bỏ nạn bạolựcgiađình là Liên
hợp quốc đã bổ nhiệm một Báocáo viên
đặc biệt vào năm 1994 với nhiệm vụ tiến
hành nghiên cứu, điều tra về tình trạng
bạo lựcđốivớiphụnữ ở tất cả các quốc
gia thành viên của Liên hợp quốc. Báo
cáo viên đặc biệt đã thực hiện hai báocáo
về bạolực trong giađình vào năm 1996
và 1999.
(13)
Hội nghị phụnữ quốc tế lần thứ tư tại
Bắc Kinh năm 1995 được coi là cột mốc
quan trọng đánh dấu sự thay đổi nhận thức
của cộng đồng quốc tế về nạn bạolực trên
cơ sở giới. Cương lĩnh hành động của Hội
nghị này trực tiếp kêu gọi các quốc gia cần
đưa ra các chính sách để loại bỏ mọi hình
thức phân biệt đối xử vớiphụ nữ.
Nhờ những nỗ lực tích cực trên mà nạn
bạo lựcđốivớiphụ nữ, trong đó có bạolực
gia đình không chỉ là vấn đề của tưpháp
hình sự trong mỗi quốc gia mà còn liên
quan đến các chuẩn mực quốc tế về quyền
con người. Mặc dù chưa được đề cập trực
tiếp trong các công ước quốc tế về quyền
con người nhưng hầu hết các văn kiện này
đều có thể áp dụng đốivới hành vi bạolực
gia đình vì rằng nạn bạolực này là sự vi
phạm, lạm dụng rất nhiều các quyền con
người và tựdo cơ bản của phụ nữ. Chẳng
hạn, bạolựcgiađình có thể coi là hình
thức tra tấn đốivớiphụ nữ, bởi vì cũng
giống như tra tấn, bạolựcgiađình thường
gây nên sự đau đớn về thể chất và tâm lý,
thậm chí đôi khi còn dẫn đến cái chết cho
nạn nhân. Bạolựcgiađình và tra tấn đều
là những hành vi phạm tội có chủ tâm bằng
cách trừng phạt, đe doạ, hay hạ thấp nhân
nghiªn cøu - trao ®æi
6 §Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi
cách của người phụ nữ.
(14)
Tương tự như
vậy, các hình thức của nạn bạolực này
cũng vi phạm các quyền con người khác
của phụnữ như quyền sống, quyền bình
đẳng và không bị phân biệt đối xử, quyền
tự do và an ninh cá nhân, quyền được bảo
vệ trước pháp luật, quyền về sức khoẻ thể
chất và tinh thần, quyền không bị đối xử
tàn tệ, vô nhân đạo Tất cả các quyền này
đều đã được quy định cụ thể trong nhiều
tuyên bố, tuyên ngôn và công ước của Liên
hợp quốc như Tuyên ngôn nhân quyền
1948, Công ước quốc tế về các quyền dân
sự chính trị 1966, Công ước quốc tế về các
quyền kinh tế, xã hội và văn hoá 1966,
Công ước chống tra tấn 1984, Công ước
quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử vớiphụnữ 1979, Tuyên bố về xoá
bỏ nạn bạolựcđốivớiphụnữ 1993 v.v
Hiện nay, phần lớn các quốc gia trên thế
giới đều đã là thành viên của các văn kiện
này, vì vậy, đều có nghĩa vụ pháp lý, chính
trị, đạo đức để đảm bảo việc thực thi các
quyền và tựdo đã được ghi nhận cho tất cả
mọi người mà không có bất kỳ sự phân biệt
đối xử nào. Xoá bỏ nạn bạolựcvớiphụnữ
trong gia đình, do vậy, là một nghĩa vụ
quốc tế của mọi quốc gia.
3. Vấn đề bạolựcgiađình ở Việt Nam
Là một quốc gia có nền thống trị phong
kiến lâu đời, bên cạnh những giá trị truyền
thống tốt đẹp, Việt Nam cũng chịu nhiều
ảnh hưởng của tư tưởng gia trưởng, đặc
biệt là tư tưởng trọng nam khinh nữ, coi
phụ nữ chỉ có địa vị phụ thuộc trong gia
đình. Điều này dẫn đến hậu quả là trong
gia đình, phụnữ vừa là người lo toan công
việc gia đình, vừa phải lao động kiếm sống
và chăm sóc con cái. Không những thế,
nhiều người trong số họ còn chịu sự đối xử
tệ bạc của chồng và các thành viên khác
trong giađình nhà chồng cả về mặt thể
chất lẫn tinh thần. Những tư tưởng định
kiến về giới này vẫn tiếp tục tồn tại cho
đến tận ngày nay.
Mặc dù chưa có một nghiên cứu định
lượng cấp quốc gia nhưng các nghiên cứu
định tính đều cho thấy rằng cũng giống
như nhiều quốc gia khác trên thế giới bạo
lực giađình là hiện tượng khá phổ biến ở
Việt Nam kể cả khu vực nông thôn và
thành thị, trong các giađìnhvới các cấp độ
thu nhập và trình độ học vấn khác nhau.
(15)
Có một thực tế là, do ảnh hưởng của
một số quan niệm truyền thống tiêu cực
nên ở Việt Nam, trong một chừng mực
nhất định, bạo lựcgiađình được giađình
và cộng đồng chấp nhận, chỉ có những
trường hợp bạo hành gây hậu quả nghiêm
trọng về mặt thể chất thì mới bị coi là bạo
lực. Theo một nghiên cứu nhỏ do Hội liên
hiệp phụnữ Việt Nam tiến hành năm 2001
thì chỉ có 3,5% nam giới và 23% phụnữ
được hỏi cho rằng hành vi đánh đập vợ con
là không thể chấp nhận được.
(16)
Một báo
cáo nghiêu cứu và phân tích chiến dịch
truyền thông về giới ở Việt Nam cũng cho
thấy rất nhiều hình thức bạolực trong gia
đình, đặc biệt là bạolực tình dục trong hôn
nhân đã không được ghi nhận: Chỉ có 5%
nam giới và 4% phụnữ được hỏi cho rằng
quấy rối tình dục là một sự tổn hại đốivới
phụ nữ.
(17)
Xuất phát từ nhận thức cho rằng
các quan hệ giađình là chuyện riêng tư và
nghiªn cøu - trao ®æi
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi 7
phụ nữ phải là người chịu trách nhiệm
chính trong việc duy trì hạnh phúc giađình
nên phụnữ thường có xu hướng chịu đựng
khi bản thân phải gánh chịu nạn bạo hành
và ngần ngại chia sẻ với người khác về
hoàn cảnh của mình.
Kể từ sau khi giành được độc lập,
thoát khỏi ách thống trị thực dân phong
kiến, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn
coi việc thúc đẩy địa vị bình đẳng cho phụ
nữ là mục tiêu quan trọng và cơ bản trong
chính sách, pháp luật và các chương trình
phát triển kinh tế, xã hội. Trong hệ thống
pháp luật Việt Nam đã có những quy định
có thể áp dụng để bạo vệ nạn nhân cũng
như trừng phạt kẻ phạm tội. Tính đến nay,
các quyền của phụnữ đã được bảo vệ
thông qua nhiều văn bản pháp luật khác
nhau trong đó đáng kể là Hiến pháp, Bộ
luật dân sự, Bộ luật hình sự và Luật hôn
nhân gia đình.
Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên của
Việt Nam năm 1946, phụnữ đã được coi là
ngang quyền với nam giới trên tất cả mọi
lĩnh vực. Nguyên tắc này tiếp tục được bổ
sung và phát triển trong các hiến pháp sau
này. Hiến pháp năm 1959 quy định “phụ
nữ bình đẳng với nam giới về các mặt sinh
hoạt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và
gia đình” (Điều 24). Trong Hiến pháp năm
1980 vấn đề phụnữ và giađình được ghi
nhận ở cấp độ rộng rãi hơn. Bản Hiến pháp
này dành riêng các điều 63 và 64 để quy
định về các vấn đề liên quan đến phụnữ và
gia đình. Hiến pháp năm 1992 tiếp tục
khẳng định các quy định trong Hiến pháp
năm 1980 đồng thời nghiêm cấm mọi hành
vi phân biệt đối xử vớiphụ nữ, xúc phạm
nhân phẩm phụnữ (Điều 63).
Trong Bộ luật hình sự năm 1999, toàn
bộ chương XII được dành để quy định về
tội phạm và mức hình phạt đốivới các vụ
án hình sự xâm hại đến sinh mạng, sức
khoẻ, nhân phẩm và danh dự, chương XV
quy định về các tội xâm phạm chế độ hôn
nhân gia đình, chẳng hạn như tội cố ý gây
thương tích hoặc tổn hại cho người khác
(Điều 105, 106), tội hành hạ người khác,
đặc biệt là phụ nữ, người già, trẻ em
(Điều 110), tội hiếp dâm (Điều 111), tội
cưỡng dâm (Điều 113) Bộ luật dân sự
năm 1995 ghi nhận “cá nhân có quyền
được bảo vệ về sức khoẻ và tính mạng,
không ai có quyền tước đi cuộc sống, sức
khoẻ và sinh mạng của người khác”
(Điều 32); mọi người đều được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm và uy tín (Điều 33);
vợ chồng bình đẳng có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau (Điều 36).
Trong luật hôn nhân gia đình, các
quyền của phụnữ được quy định cụ thể và
chi tiết hơn. Điều 21 Luật hôn nhân và gia
đình quy định: “Vợ, chồng tôn trọng và
giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho
nhau; cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi,
hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân
phẩm, uy tín của nhau”.
Như vậy, theo các quy định trong pháp
luật thì mọi hành vi bạolực đều bị nghiêm
cấm và xử phạt, tuy nhiên các điều khoản
này là để áp dụng chung cho tất cả các loại
tội phạm và chủ yếu là đốivới các tội
nghiªn cøu - trao ®æi
8 §Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi
phạm nghiêm trọng và gây tổn hại về thể
chất. Trong khi đó, nạn bạolựcgiađình
đối vớiphụnữ còn bao gồm cả những hành
vi bạolực về tình dục và tinh thần. Việc xử
phạt các loại tội phạm này chủ yếu mới chỉ
chủ yếu mang tính giáo dục và răn đe.
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực tích cực
để thực hiện bình đẳng giới và xoá bỏ nạn
bạo hành trong giađìnhvớiphụ nữ. Những
nỗ lực này chứng tỏ Việt Nam đã có cam
kết thực hiện mạnh mẽ hơn các nghĩa vụ
quốc tế được quy định trong Công ước quốc
tế về xoá bỏ nạn phân biệt đối xử vớiphụ
nữ và nhiều công ước quốc tế về quyền con
người khác mà Việt Nam là thành viên. Để
hưởng ứng sáng kiến của Liên hợp quốc
trong Tuyên bố thiên niên kỷ năm 2000,
Việt Nam đã coi việc giảm sự tổn thương
của phụnữđốivới nạn bạo lựcgiađình là
một trong 4 mục tiêu cơ bản.
(18)
Bạo lựcgiađình cũng đã trở thành chủ
đề quan tâm, nghiên cứu của nhiều cơ
quan, tổ chức khác nhau. Nhờ đó, hành vi
bạo lực này đang ngày càng bị lên án nhiều
hơn. Tuy nhiên, bạolựcgiađình ở Việt
Nam mới chỉ chủ yếu được tiếp cận từgóc
độ xã hội hay y tế trong khi đây lại một nội
dung khá quan trọng của pháp luật quốc tế
và pháp luật quốc gia. Khi xem xét báo
cáo quốc gia của Việt Nam về việc thực
hiện Công ước quốc tế về các quyền dân
sự, chính trị năm 2002, Uỷ ban nhân quyền
nhận định mặc dù đã có nhiều cố gắng
nhưng Việt Nam vẫn chưa có được cách
tiếp cận tổng hợp để ngăn ngừa và loại bỏ
bạo lựcgiađìnhđốivớiphụnữ và trừng
phạt kẻ phạm tội. Uỷ ban đề nghị Việt
Nam cần đánh giá tác động của những biện
pháp đã thực hiện đốivớibạolựcgiađình
đồng thời thúc đẩy và tăng cường tính hiệu
quả của chính sách, pháp luật và các
chương trình để chống lại nạn bạolực này.
Việt Nam cũng nên tiếp tục thực hiện các
chương trình tập huấn dành cho đội ngũ cán
bộ làm công tác tư pháp, thực thi pháp luật
cùng các biện pháp nâng cao nhận thức để
xã hội không dung thứ nạn bạolực này.
(19)
Cuộc đấu tranh để xoá bỏ nạn bạolực
trong giađình không phải là công việc dễ
dàng và có thể thực hiện được ngay vì
nhiều hình thức bạolực gắn với hành vi xã
hội và các tập tục truyền thống. Việc thay
đổi nhận thức và tập quán đòi hỏi phải có
thời gian, vì vậy cần phải xem đây là
nhiệm vụ lâu dài. Để đạt được mục tiêu
bình đẳng giới và xoá bỏ mọi hình thức
phân biệt đối xử vớiphụ nữ, trong đó có
bạo lựcgiađình thì bên cạnh các biện pháp
khác cần phải có sự hỗ trợ của pháp luật.
Việc ban hành luật phápvới những quy
định rõ ràng và chặt chẽ về các khung hình
phạt đốivới kẻ phạm tội và phương thức
đền bù đốivới người bị hại sẽ là công cụ
hữu hiệu đề ngăn chặn mọi hành vi xâm
hại đến nhân phẩm của người phụ nữ. Hiện
nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã có đạo
luật riêng về chống bạolựcgia đình. Chỉ
tính riêng ở các quốc gia Đông Á và Đông
Nam Á, đến nay đã có tới 7 quốc gia thông
qua luật về bạolựcgiađình (Hồng Kông,
Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Singapore,
Đài Loan, Philippine), 5 quốc gia đã hoàn
nghiªn cøu - trao ®æi
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi 9
thành việc soạn thảo dự luật về vấn đề này
bao gồm Cămpuchia, Inđônêsia, Thái Lan,
Mông cổ, Đông Timor, chỉ còn 5 quốc gia
chưa có đạo luật này là Trung Quốc, Lào,
Việt Nam, Bắc triều tiên, Myanmar, trong
đó Trung Quốc và Lào đang trong quá
trình soạn thảo. Vì vậy, Việt Nam cần sớm
xem xét để có thể thông qua bộ luật nhằm
bảo vệ phụnữ khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử ngay tại chính giađình họ./.
(1).Xem: Livio Zilli & Suzanne Williams trong sách
Ending Violence Against Women, Nxb. Oxfam GB
2001, tr. 81.
(2), (4). Xem: UNIFEM Briefing Kit, A life Free of
Violence, Its Our Life, 12/2003, tài liệu internet tại:
http://www.unifem.org
(3), (5). UNICEF, Domestic violence against
women and girls, Innocenti Digest 6,
Florence, 2000, tr. 5, tài liệu internet tại:
http://www.centrodirittiumani.unipd.it/atemi/conferen
ze/pechino5/rapporto unicef.pdf.
(6). Tuyên bố về xoá bỏ nạn bạolựcvớiphụ nữ, trong
sách “Các văn kiện quốc tế về quyền con người”, tài
liệu dịch của Trung tâm nghiên cứu quyền con người,
H, 2002, tr. 236.
(7).Xem: Báocáo của Báocáo viên đặc biệt Liên hợp
quốc, violence against women, its causes and
consequences, A framework for model legislation on
domestic violence, E/CN.4/1996/53/Add.2, 2/2/1996,
tài liệu internet tại: http://www.unhchr.ch/
(8).Xem: Report of the World Conference of the UN
Decade for Women: Equality, Development and
peace, Copenhagen, July 1980, U.N.DOC.
A/CONF.94/35(80.IV.3), khổ .65.
(9). Hilary Charlesworth & Christine Chinkin,
Violence Against Women: A Global Issue, trong sách
của Julie Stubbs (Chủ biên), Women, Male Violence
and The Law, The Institute of Criminology
Monograph Series NO. 6, Sydney 1994, tr.18.
(10).Xem: Report of the World Conference to Review
and Appraise the Achievements of the United Nations
Decade for Women: Equality, Development and
Peace, Nairobi, 15-26 tháng 7, 1985, tài liệu internet
tại:http://www.earthsummit2002.org/toolkits/women/
un-doku/un-conf/narirobi.htm
(11). Tuyên bố Viene và Chương trình hành động,
trong sách “Các văn kiện quốc tế về quyền con người”
Nxb. Chính trị quốc gia, H.1998, tr.119.
(12) . Donna Sullivan, The public/private Distinction
in international human rights law, trong sách của
Julie Peters & Andrea Woldrea Wolper (chủ biên),
Women’s Rights Human Rights 126, 131. Trích theo
Kelly Askin, Dorean M. Koenig (ed), Women and
international human rights law, tập1, Nxb. Ardsley,
N.Y: Transnational, 1998, tr. 250.
(13).Xem: UNHCHR, Reports of the Special
Rapporteur on violence against women to the
Commission on Human Rights and the General
Assembly, tài liệu internet tại: http://www.unhchr.ch/
(14).Xem: Commission on Human rights, Report of
the Special Rapporteur on violence against women,
its causes and consequences, Ms. Radhika
Coomaraswamy, 6 / 2 1996, tài liệu internet tại:
http://www.unhchr.ch/html/menu2/7/b/women/docum
ents.htm
(15).Xem tài liệu của Ngân hàng thế giới, Bạolực
trên cơ sở giới, H.1999.
(16).Xem: UNDP Vietnam, Gender Briefing
Kit, 2002, p.48, tài liệu internet tại:
http://www.undp.org.vn/undp/docs/2002/gbk02/gbk
02e.pdf
(17). Barbara A. K. Franklin, Report on the audience
research & analysis and the media campaign for gender,
3/2003, tr. 63. tài liệu internet tại:
http://www.ubqgphunu.gov.vn/english/eh/expanding.html
(18). UNDP Vietnam, Gender Briefing Kit, 2002, tr.
29,tài liệu internet tại: http://www.undp.org.vn
(19). Concluding observations of the Human Rights
Committee: Viet Nam, CCPR/CO/75/VNM
26/07/2002, khổ 14, tài liệu internet tại: http://wwwl
.umn.edu/humanrts/hrcommittee/vietnam2002.html
. lực trong gia đình và bạo
lực tình dục đối với phụ nữ .
(8)
Cũng tại
hội nghị này, nghị quyết về vấn đề bạo lực
đối với phụ nữ trong gia đình đã được. trạng
bạo lực đối với phụ nữ ở tất cả các quốc
gia thành viên của Liên hợp quốc. Báo
cáo viên đặc biệt đã thực hiện hai báo cáo
về bạo lực trong gia đình