Rối loạn điện giải, rối loạn kali máu, rối loạn natri máu và điều trị

76 8 0
Rối loạn điện giải, rối loạn kali máu, rối loạn natri máu và điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiểu rõ về sinh lý các điện giải trong cơ thể gồm natri và kali. Từ đó biết được các nguyên nhấn gây rối loạn điện giải, các triệu chứng, phân loại mức độ, biểu hiện trên ECG và điều trị cụ thể cho từng trường hợp

RỐI LOẠN ĐIỆN GiẢI ThS Văn Hữu Tài Bộ môn Nội RỐI LOẠN CÂN BẰNG + K MÁU CHỨC NĂNG K+ MÁU  Thúc đẩy dẫn truyền xung động thần kinh gây co vân, trơn tim  Tham gia điều hòa thẩm thấu dịch nội bào  Tăng cường hoạt động men lên chuyển hóa tế bào  Tham gia trì cân kiềm toan CHUYỂN HÓA K+ MÁU  Nội bào: 97%; 140 mmol/l Ngoại bào: 2-3%; 4,5 mmol/l  Nhu cầu: 40-60 mmol/ngày  Thức ăn nhiều K+: rau, hoa quả, thịt Thức ăn nhiều Na  đào thải K  Bài tiết: thận 80 - 90% (20-120 mmol/ngày) Phân: 10 - 20% CHUYỂN HÓA K+ MÁU  Na+ K+ hoạt động đối lập nhau: Khi loại ứ động loại bị đào thải  Hormon, stress, insulin làm giảm K+ máu  Chức thận trì cân K+ máu  Ngưng tim: K+ 7,0 CHUYỂN HÓA K+ MÁU HẠ + K MÁU NGUYÊN NHÂN  Chế độ ăn: Thiếu ăn, ăn kiêng, nghiện rượu  Tái phân bố • Kiềm máu • Tiêm insulin • Kích thích β2: NMCT, CTSN, thuốc giãn phế quản • Ngộ độc Theophyllin • Liệt chu kỳ có tính gia đình NGUN NHÂN  Mất K+ • Qua đường ngồi thận: K+ niệu < 20 mmol/24h  Nôn  Tiêu chảy  Dẫn lưu  Thụt tháo  Thuốc nhuận tràng NGUYÊN NHÂN • Qua thận: K+ niệu > 20 mmol/24h  Nhiễm toan ống thận typ 1,  Nhiễm ceton ĐTĐ  Thuốc lợi tiểu  Rối loạn điện giải: tăng Ca++, giảm Mg++ Cl Nguyên nhân khác • Thừa corticoid: HC Cushing, cường aldosterol • Thuốc: Corticoid, Insulin, glucose, nabica, kháng sinh (Aminosid, Ampi, Peni, Rifampicin) ĐiỀU TRỊ CỤ THỂ • Ringer Lactat: V (lít) = X/130 (K+: mmol/l)  Cách điều chỉnh Na máu • Khơng triệu chứng: Bù đường tiêu hóa • Nếu có triệu chứng: Truyền TM  Mục tiêu: Đưa Na+ máu lên đến 130 mmol/l 24 đầu ĐiỀU TRỊ CỤ THỂ  Điều chỉnh Na+ nhanh gây tiêu myelin tăng nhanh ALTT sau vài ngày điều trị hạ Na+ máu • Hạ Na máu xuất từ từ: Điều chỉnh Na+ máu  0.5 mmol/l 1h  10 mmol/l 24h • Hạ Na máu cấp nặng (kèm triệu chứng thần kinh trung ương): Điều chỉnh Na+ máu tăng lên 2-3 mmol/l 2h đầu; sau  0.5 mmol/l 1h  10 mmol/l 24h ĐiỀU TRỊ CỤ THỂ Giảm Na+ máu + Tăng thể tích  Hạn chế nước: 150 >150 295 150 mmol/L  ALTT huyết tương > 295 mosmol/l ĐiỀU TRỊ Trường hợp có giảm thể tích  Ngun tắc điều trị • Khơi phục lại ALTT  dịch thể • Khơi phục lại thể tích  dịch thể • Bổ sung điện giải bị điều chỉnh rối loạn toan kiềm (nếu có)  Khơi phục ALTT: c.cấp nước dịch Na+ • Nhẹ: Bệnh nhân uống • Nặng: Truyền glucose 5%  Na+ trở  thay dung dịch muối nhược trương (½ glucose 5% + ½ NaCl 0,9%) muối đẳng trương NaCl 0,9% ĐiỀU TRỊ  Khôi phục thể tích • Cơng thức tính lượng nước thiếu Lượng nước thiếu (lit) = Lượng nước thể  (Na+ máu - 140)/140 Lượng nước thể: Nam = P (kg)  0.6 Nữ = P (kg)  0.5 • Lượng nước cung cấp = Lượng nước thiếu + Lượng nước NCCB + Lượng nước tiếp tục • Bù nước điều chỉnh hạ Na+ máu: 290  Tăng ĐH  Truyền Manitol ALTT máu

Ngày đăng: 01/11/2022, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan