1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuôi ở việt nam

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải pháp phát triển kinh tế xanh ngành chăn nuôi Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam Bài viết phân tích giải pháp phát triển kinh tể xanh ngành chăn nuôi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng viết sử dụng cơng cụ phân tích định lượng để xác định yẽu tố ảnh hường đến kinh tế xanh chăn ni Việt Nam, từ phân tích dưa giải pháp phát triển kinh tế xanh ngành chăn ni Việt Nam Đóng góp viết đưa giải pháp phát triển kinh tế xanh ngành chăn nuôi Việt Nam giúp nhà quản lý, doanh nghiệp rõ ràng đắn việc đưa sách, gỉai pháp để phát triển ngành nông nghiệp chăn ni có suất cao hơn, bền vững thân thiện với môi trường Đặt vấn đê Hiện nay, mức đầu tư xã hội cho ngành chăn ni ngày có xu hướng tăng nhanh hầu hết nơng nghiệp giơi có Việt Nam Tuy nhiên, ngành chăn ni nước ta phát triển chủ yếu theo hình thức chăn ni hộ gia đình, manh mún, nhỏ lẻ gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái xung quanh Mặt khác, suất ngành chăn nuôi nước ta tương đối thấp chất lượng thịt không cao, chưa đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Điều ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng hiệu kinh tế thu nhập người nông dân Biến đổi khí hậu gây tình trạng thời tiết cực đoan thay đổi bất thường, nắng nóng rét đậm, rét hại làm suy giảm số lượng vật ni nước ta tình trạng thiếu thức ăn mơ hình chăn ni, chuồng trại không đảm bảo Những thách thức mang ý nghĩa quan trọng, đặt nhu cầu tìm kiếm cơng cụ chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chăn ni có để giải hiệu vấn đề mà giới tron;g có Việt Nam phải đối mặt, đồng thời có t lể biến thách thức thành hội để phát triển động lực tăng trưởng đường phát triển chăn nuôi Việt Nam bền vững Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu Giả thiết mơ hình nghiên cứu Hỉện nay, chưa có mơ hình nghiên cứu tương tự lý thuyết nghiên cứu kinh tế xanh chăn nuồi, inô tả tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xanh ngành chăn nuôi (H1): Ảnh hưởng Khoa học công nghệ đến việc phát triển kinh tế xanh chăn nuôi Sự phát triển cơng nghệ, chẳng hạn việc sử dụng máy móc, thiết bị hệ thống liên lạc điện tử, tạo thay đổi môi trường làm việc nông nghiệp năm gần (H2): Ảnh hưởng Thị trường tiêu thụ đến việc phát triển kinh tế xanh chăn nuôi Ở nhiều quốc gia, nhu cầu sản phẩm động vật tăng nhanh sách giá sữa, thịt, thức ăn chăn nuôi trứng càn xây dựng thực lợi ích người sản xuất (Bommer & Qureshi, 1988) (H3): Ảnh hưởng vốn Chính sách tín dụng đến việc phát triển Kinh tế xanh chăn nuôi Do thu nhập nông trại mức phúc lợi thấp nên phủ đưa sách tín dụng hỗ trợ vốn để nâng cao quy mô suất trang trại Do thu nhập phúc lợi nơng hộ tăng lên (Ashari, 2012) (H4): Ảnh hưởng Cơ chế Chính sách- Mơi trường pháp lý đển việc phát triển kinh tế xanh chăn nuối Các hàng rào bảo hộ nước phát triển sử dụng để thúc đẩy công nghiệp phát triển, phần chiến lược hướng nội, thay nhập để phát triển (Bautista & Valdés, 1993) (H5): Ảnh hưởng Bảo hiểm nông nghiệp đến việc phát triển kinh tế xanh chăn nuôi Mức độ mà nhà sản xuất nơng nghiệp khơng thích rủi ro đóng vai trò quan trọng định quản lý rủi ro họ, bao gồm nhu cầu họ bảo hiểm nông nghiệp (Edgardo & de,1977) (H6): Ảnh hưởng Truyền thông đến việc phát triển kinh tế xanh chăn nuôi Sự phát triển nông nghiệp đẩy nhanh với việc sử dụng hiệu phương tiện thông tin đại chúng Người nơng dân dễ dàng hiểu hoạt động, cong nghệ hướng dẫn qua truyền hình (Purushothaman & cộng sự, 2003) Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 19 NGHIÊN CỨU (H7): Ảnh hưởng Nhận thức người chăn nuôi, người tiêu dùng đến việc phát triển kinh tế xanh chăn nuôi Nông dân, doanh nghiệp thành viên chuỗi chăn nuôi cần thông báo phát triển nhận thức công chúng mối quan tâm người tiêu dùng để đưa định sáng suốt giúp họ cải thiện tính bền vững, trách nhiệm xã hội (Marta & cộng sự, 2020) Trên sở giả thuyết nghiên cứu, tác giả thấy có Biến Độc lập (HI, H2, H3 H4 H5 H6 H7) sử dụng được, kết hợp với hồn cảnh thực tế Việt Nam để phân tích ảnh hưởng chúng việc phát triển kinh tế xanh chăn nuôi Việt Nam (Biến Phụ thuộc) 2 Mơ hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Việc khảo sát tiến hành doanh nghiệp, chủ trang trại, hộ gia đình chăn ni, thú y; người tiêu dùng; nhà hoạnh định sách, Ngân hàng, bảo hiểm, truyền thông Các mẫu tiến hành theo phương pháp điều tra chọn mẫu thuận tiện, có điều chỉnh khu vực khảo sát nhằm đảm bảo mẫu trải khu vực nghiên cứu Áp dụng phương pháp lấy mẫu sở tiêu chuẩn 5:1 nghiệp hình thành từ biến quan sát; Yếu tố Truyền thơng hình thành từ biến quan sát; Yếu tố Nhận thức hình thành từ biến quan sát; Yếu tố Nền kinh tế xanh chăn nuôi Việt Nam với biến quan sát Ta thấy Hệ số Cronbach's Alpha > 0.6 tất hệ số tương quan lớn mức cho phép (0.3) nên tất 41 biến quan sát giữ lại đưa vào phân tích yếu tố khám phá 4.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA Kết phân tích yếu tố EFA kiểm định KMO Bartlett’s phân tích yếu tố khám phá EFA có hệ số KMO 0.785 (lớn mức tối thiểu 0.5 nhỏ mức cho phép 1) với mức ý nghĩa thống kê (Sig.) 0.000 (nhỏ 0.05) Cho thấy, phân tích yếu tố khám phá phù hợp Mặt khác, Initial Egienvalues có giá trị 1.984 lớn 1, tổng phương sai trích 56.595% lớn 50% nên giải thích 56.595% biến thiên liệu Như vậy, việc giải thích yếu tố tốt Ngoài ra, hệ số tải yếu tố biến lớn 0.5; Tại biến, chênh lệch hệ số tải yếu tố lớn hệ số tải yếu tố lớn 0.3 4.3 Phân tích hồi quy Giá trị R2 hiệu chỉnh 0.713 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 71.3% thay đổi biến phụ thuộc Còn lại 28.7% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Ngồi ra, ta thấy hệ số Durbin-Watson 1.955, nằm khoảng từ 1.5 đến 2.5 nên khơng có tượng tự tương quan chuỗi bậc xảy Giá trị Sig kiểm định F 0.000 < 0.05 Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng Bảng Phản tích Coefficients Coefficients1 Unstandardized Coefficients Model Bài viết nghiên cứu dựa số liệu điều tra tác giả thu thập Việt Nam kết hợp với việc tham khảo tạp chí, tài liệu nước ngoài, số liệu thống kê Tổng Cục thống kê, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, quan hữu quan khác Bảng câu hỏi khảo sát sử dụng để thu thập liệu Các liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 20 Kết quà nghiên cứu 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Các biến nghiên cứu mơ hình xây dựng từ đến biến quan sat khác cho yếu tố Trong đó, yếu tố Khoa học cơng nghệ với biến quan sát; Yếu tố Thị trường tiêu thụ gồm biển quan sát; yếu tố vốn sách tín dụng với biến quan sát; Yếu tố Cơ chẽ sách hình thành từ biến quan sát; Yếu tố Bảo hiểm nông 20 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) (Constant) CNKT TTTT WCS std Error B -4.072 366 693 426 046 048 050 045 044 cccs 291 583 BHNN 072 TTKT 175 NTKT 1B0 a Dependent Variable: NKTX 043 043 Standardized Coeffidents Beta T 527 303 206 452 057 142 145 Collinearity Statistics Correlations 11.113 15 055 Sig Zero­ order Partial Part Tolerance VIF 000 000 573 8.887 883 13006 000 340 000 000 233 546 630 4.094 4204 104 028 068 000 000 068 695 496 511 302 941 1.062 200 442 989 944 954 1.011 354 641 104 255 055 139 956 963 046 039 261 143 964 1.038 059 048 Giá tri Sig kiểm định t có hệ số hồi quy biến độc lập thỏa độ tin cậy 89.5% Do đó, biến độc lập: Khoa học công nghệ; Thị trường tiêu thụ; vốn sách tín dụng; Cơ chế sách Nhận thức; Bảo hiểm nông nghiệp; Truyền thông Nhận thức có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc "Nền kinh tế xanh chăn nuôi Việt Nam" khơng có biến bị loại khỏi mơ hình Bên cạnh đó, hệ số VIF biến độc lập sấp xỉ 1.000 < nên khơng có đa cộng tuyến xảy Ngồi ra, hệ số hồi quy lớn Chính vậy, tất biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy tác động chiều đến biến phụ thuộc Asia - Pacific Economic Review RESEARCH Như vậy, với giả thuyết từ HI đến H7 ban đầu tương ứng với biến: CNKT; CCCS; TTTT; WCS; NTKT; TTKT BHNN chấp nhận Do đó, ta có phương trình hồi quy chuẩn hố sau: NKTX= ,527*CNKT + ,452*cccs + ,303*TTTT + ,206*WCS + 145*NTKT + ,142*TTKT + ,057*BHNN Qua phân tích kết nghiên cứu ta thấy Giá trị trung bình tất thang đo: Yếu tố Khoa học công nghệ; Yếu tố Thị trường tiêu thụ; Yếu tố Vốn sách tín; Yếu tố Cơ chế sách; Yếu tố Bảo hiểm nông nghiệp; Yếu tố Truyền thông; Yếu tố Nhận thức Yếu tố Nền kinh tế xanh chăn ni nằm giá trị trung bình chứng tỏ yếu tố chưa trọng Một SÔ' giải pháp đê xuất Khoa học công nghệ - Đầu tư công tác nghiên cứu phát triển giống vật nuôi; Áp dụng công nghệ công nghệ gen, công nghệ sinh sản sản xuất giống đẩy nhanh tốc độ cải thiện di truyền, tăng suất, chất lượng, sức khỏe vật ni, bảo vệ nguồn giống vật ni có nguy bị tuyệt chủng, nâng cao hiệu chăn nuôi - Xây dựng, cải tạo chuồng trại với trang thiết bị công nghệ đại, điều khiển tự động hóa thâm canh mức độ cao, xây dựng chuồng trại nhà kín trang thiết bị liên hoàn chiều - Quy hoạch, tổ chức lại mạng lưới sở giết mổ tập trung, chế biến bảo quản đại, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm - Đào tạo lực lượng lao động, trang bị kiến thức kỹ phù hợp để đáp ứng cho trang trại chăn nuôi công nghệ cao: Vốn Chính sách tín dụng - Tạo điều kiện để doanh nghiệp trang trại chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi - Khuyến nghị ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phối hợp với Hội đồn thể quyền địa phương để hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vốn sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế chăh nuôi địa phương - Các ngân hàng thương mại cần đẩy mạnh công tác tiếp thị, tư vấn cặn kẽ sản phẩm dịch vụ cho đầu tư phát triển chăn nuôi chi nhánh cho khách hàng doanh nghiệp, hộ nơng dân Cơ chế Chính sách- Mơi trường pháp lý - Hồn thiện sách, mơi trường pháp lý Nhà nước phát triển kinh tế xanh chăn niỊ: + Hồn thiện sách, mơi trường pháp lý, hệ sinh thái để chăn nuôi theo chuỗi giá trị phát triển thuận lợi + Tổ chức lại sản xuất chăn nuôi theo chuỗi liên kết từ cung cấp đầu vào cho sản xuất đến giết mổ, sơ chế, chế biến, lưu thông, tiêu thụ - Nhà nước cần có sách hợp lý, có chể thuế sử dụng đất, hạn điền để doanh nghiệp an tâm đầu tư, sản xuất - kinh doanh ngành chăn nuôi công nghệ cao Bảo hiểm nông nghiệp - Nên tiếp tục triển khai Bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi phổ biến đến doanh nghiệp, hộ chăn ni - Cần xây dựng mức phí bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi phù hợp với điều kiện thực tiễn doanh nghiệp, hộ chăn nuôi - Năng cao nhận thức doanh nghiệp, người nông dân cần thiết việc bảo hiểm trồng, vật ni - Nhà nước nên có sách hỗ trợ, bù lỗ cho doanh nghiệp tham gia bán bảo hiểm nông nghiệp, chăn nuôi Nhận thức người chăn nuôi, người tiêu dùng - Tạo thay đổi nhận thức người chăn nuôi chấm dứt việc sử dụng chất tạo nạc, chất tạo màu chất cấm khác chăn nuôi để hướng tới sản phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, sức khỏe người tiêu dùng - Khuyến khích doanh nghiệp hộ chăn nuôi tuân thủ đạt tiêu chuẩn sản xuất thực phẩm an toàn, chuẩn VietGAP hay cao Global GAP - Tăng nhận thức việc liên tục sáng tạo nhiều chủng loại phẩm cấp độc đáo cho sản phẩm chăn nuôi Tài liệu tham khảo Nguyễn, T.T.H (2019), "Xu hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam”, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xuhuong-phat-trien-kinh-te-xanh-o-viet-nam313634.html, Allen, c (2012), A guidebook to the green econ­ omy, Issue 2: Exploring Green Economy Principles, United Nations Department of Economic and Social Affairs (UNDESA): United Nations Division for Sustainable Development B ommer, D.F.R & Qureshi, A.w (1988), "Livestock development projects: successes and failures",Proceedings VI World Conference on Animal Production, pp 198-212 S teinfeld, H & Mack, s (1995), Livestock devel­ opment strategies, Revue Mondiale de Zootechnie (FAO); Revista Mundial de Zootecnia (FAO) Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 21 ... CỨU (H7): Ảnh hưởng Nhận thức người chăn nuôi, người tiêu dùng đến việc phát triển kinh tế xanh chăn nuôi Nông dân, doanh nghiệp thành viên chuỗi chăn nuôi cần thông báo phát triển nhận thức... trường pháp lý - Hồn thiện sách, môi trường pháp lý Nhà nước phát triển kinh tế xanh chăn niỊ: + Hồn thiện sách, môi trường pháp lý, hệ sinh thái để chăn nuôi theo chuỗi giá trị phát triển thuận... sở giả thuyết nghiên cứu, tác giả thấy có Biến Độc lập (HI, H2, H3 H4 H5 H6 H7) sử dụng được, kết hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam để phân tích ảnh hưởng chúng việc phát triển kinh tế xanh chăn

Ngày đăng: 01/11/2022, 09:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w