1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học loài hibiscus tiliaceus l (mavaceae) ở vùng rừng ngập mặn quảng ninh việt nam

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Hibiscus tiliaceus L (Mavaceae) vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh - Việt Nam NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Huyen.NTTCB180142@sis.hust.edu.vn Ngành: Hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thu Hương Viện: Kỹ thuật hóa học HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Hibiscus tiliaceus L (Mavaceae) vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh - Việt Nam NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Huyen.NTTCB180142@sis.hust.edu.vn Ngành: Hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thu Hương Viện: Kỹ thuật hóa học HÀ NỘI, 2020 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thu Huyền Đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh- Việt Nam Chuyên ngành: Hóa học Mã số SV: CB180142 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 20 tháng năm 2020 với nội dung sau: - Bổ sung số tài liệu chưa trích dẫn - Các lỗi tả, in ấn, bảng biểu, hình vẽ… - Bổ sung phổ gốc phần phụ lục Ngày 20 tháng 06 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thu Hương Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Vũ Đình Hồng ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh - Việt Nam Chuyên ngành: Hóa học Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thu Huyền Mã số SV: CB180142 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thu Hương LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành mơn Hóa học Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Thu Hương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn đến thầy cô mơn Hóa học Hữu cơ, Viện Kỹ thuật Hóa học, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu, thực luận văn môn Em xin gửi lời cảm ơn tới chú, anh chị em Viện Hóa Sinh Biển, Viện Hàm Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật, phân bố 1.1.1 Vị trí phân loại chi Hibiscus 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ Malvaceae Juss [2] 1.1.3 Đặc điểm loài thuộc chi Hibiscus 1.1.4 Đặc điểm thực vật Tra làm chiếu 1.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học chi Hibiscus 1.2.1 Flavonoid hợp chất phenolic khác 1.2.2 Các hợp chất terpenoid 11 1.2.3 Một số hợp chất hữu khác 14 1.3 Tình hình nghiên cứu Tra làm chiếu 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.4 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học Tra làm chiếu 20 1.4.1 Hoạt tính giảm đau 20 1.4.2 Hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính kháng khuẩn 21 1.4.3 Hoạt tính chống Tyrosinase 23 1.4.4 Hoạt tính chống bệnh tiểu đường 23 1.4.5 Hoạt tính chống viêm độc tế bào 24 1.4.6 Hoạt tính chống trầm cảm 24 1.4.7 Hoạt tính kháng viêm bệnh đường hơ hấp, đường tiêu hóa 24 1.5 Vài nét hợp chất flavonoid, triterpenoid alkaloid 25 1.5.1 Hợp chất Flavonoid 25 1.5.2 Hợp chất Triterpenoid 26 1.5.3 Hợp chất Alkaloid 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Mẫu thực vật nghiên cứu 28 2.1.2 Hóa chất sử dụng 28 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 29 i 2.2 Phương pháp chiết 30 2.2.1 Khái niệm 30 2.2.2 Mục đích 30 2.2.3 Cơ sở trình chiết 30 2.2.4 Quá trình chiết thực vật 30 2.3 Phương pháp sắc ký 31 2.3.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 31 2.3.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 32 2.3.3 Phân loại phương pháp sắc ký 32 2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu 33 2.4.1 Phổ hồng ngoại (Infrared, IR) 33 2.4.2 Phổ tử ngoại (Ultraviolet- visible, UV-VIS) 33 2.4.3 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy, MS) 33 2.5 Đo điểm chảy (MP) 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 36 3.1 Thu hái xử lý mẫu 36 3.2 Tạo cặn chiết tổng cặn chiết phân đoạn từ bột Tra làm chiếu 37 3.2.1 Tạo cặn chiết tổng 37 3.2.2 Tạo cặn chiết phân đoạn 38 3.2.3 Phân lập hợp chất từ cặn chiết 41 3.2.4 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất phân lập 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết nghiên cứu hóa học Tra làm chiếu 45 4.2 Biện luận cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 46 4.2.1 Hợp chất H1 46 4.2.2 Hợp chất H2: Blumenol C glucoside [(6R,9S)-9-hydroxymegastigman-4en-3-one 9-O-β-D-glucopyranoside] 52 4.2.3 Hợp chất H3: Astragalin (Kaempferol 3-O-β-D-glucoside) 56 4.2.4 Hợp chất H4: Isomyricetin(Myricetin3-O-β-D-glucoside) 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR: Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon- 13) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) D-NMR: Two-Dimensionail NMR (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều) CC: Column Chromatography (Sắc ký cột) CD3OD: Deuterated Methanol CH2Cl2: Dichloromethane COSY: Correlation Spectrocopy DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Tranfer DPPH: 1,1- diphenyl-2-picrylhydrazyl ECD: Electron Capture Detector EI-MS: Electron Impact Mass Spectrometry (Phổ khối lượng phun mù điện tử) EtOH: Ethanol EtOAC: Ethyl acetate HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR-MS: Hight- Resolution Mass Spectrometry (Phổ khối lượng phân giải cao) IC50: Inhibitor concentration 50 percent (Nồng độ chất ức chế 50%) IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) MeOH: Methanol MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy iii UV-VIS: Ultraviolet-Visible (Phổ tử ngoại) TLC: Thin- layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) t0nc: Nhiệt độ nóng chảy [α]D: Độ quay cực ánh sáng J (Hz): Hằng số tương tác (Hertz) s: Singlet Br s: Singlet tù d: Doublet q: Quartet t: Triplet m: Multiplet iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây Tra làm chiếu Hình 1.2 Hoa Tra làm chiếu có màu vàng vào buổi sáng (bên trái) màu hồng vào buổi chiều (bên phải) Hình 2.1 Cây Tra làm chiếu (Hibiscus tiliaceus L.) 28 Hình 2.2 Máy chiết siêu âm Hình 2.3 Máy cất quay chân khơng 29 Hình 3.1 Mẫu tiêu Tra làm chiếu (Hibiscus tiliaceus L.) 36 Hình 4.1 Phổ HR-ESI-MS hợp chất H1 46 Hình 4.2 Cấu trúc hợp chất H1 46 Hình 4.3 Phổ 13C NMR hợp chất H1 48 Hình 4.4 Phổ HMQC hợp chất H1 48 Hình 4.5 Phổ 1H NMR hợp chất H1 49 Hình 4.6 Một số tương tác COSY (▬) HMBC ( ) hợp chất H1 49 Hình 4.7 Phổ HMBC hợp chất H1 49 Hình 4.8 Phổ COSY hợp chất H1 50 Hình 4.9 Một số tương NOESY ( ) hợp chất H1 50 Hình 4.10 Phổ NOESY hợp chất H1 50 Hình 4.11 Phổ ECD thực nghiệm tính tốn lý thuyết 51 Hình 4.12 Cấu trúc hóa học hợp chất H2 hợp chất tham khảo 52 Hình 4.13 Phổ1H NMR hợp chất H2 52 Hình 4.14 Phổ13C NMR hợp chất H2 53 Hình 4.15 Phổ CD hợp chất H2 53 Hình 4.16 Cấu trúc hóa học hợp chất H3 56 Hình 4.17 Phổ1H NMR hợp chất H3 56 Hình 4.18 Phổ13C NMR hợp chất H3 57 Hình 4.19 Cấu trúc hóa học hợp chất H4 58 Hình 4.20 Phổ1H NMR hợp chất H4 59 Hình 4.21 Phổ 13C NMR hợp chất H4 61 v Hình 4.14 Phổ13C NMR hợp chất H2 Hình 4.15 Phổ CD hợp chất H2 53 Hợp chất H2 phân lập dạng bột, màu trắng Trên phổ 1H NMR hợp chất H2 xuất tín hiệu singlet nhóm methyl bậc [δH 1,02 (3H, s, H-11), 1,08 (3H, s, H-12) 2,03 (3H, s, H-13)], hai proton doublet nhóm methylene [δH 1,98 (1H, d, J = 17,0 Hz, H-2a)/2,48 (1H, d, J = 17,0 Hz, H2b)] proton anome [δH 4,30 (1H, d, J= 8,0 Hz, H-1')] Bên cạnh đó, phổ 13 C NMR H2 xuất tín hiệu cộng hưởng 19 carbon, bao gồm 13 carbon đặc trưng phần aglycone megastigmane [δC37,3 (C-1), 48,2 (C-2), 202,5 (C-3), 125,5 (C-4), 170,0 (C-5), 52,5 (C-6), 26,6 (C-7), 37,4 (C-8), 77,7 (C-9), 21,9 (C-10), 28,9 (C-11), 27,4 (C-12) 24,9 (C-13)],6 carbon đơn vị đường [δC 104,1 (CH, C-1'), 75,3 (CH, C-2'), 78,2 (CH, C-3'), 71,6 (CH, C-4'), 77,8 (CH, C-5') 62,8 (CH2, C-6') Các số liệu phổ NMR gợi ý H2 dẫn xuất megastigmane glycoside [46] Bảng 4.3 Độ dịch chuyển hóa học C-9, C-10 Glc-1 CD3OD [46] CD3OD C-9 OGlc 10 OGlc 10 75,7 C-10 ~ 76,8 77,7 78,1 19,7 Glc-1 ~ 20,4 ~ 21,8 22,0 102,0 ~ 102,9 ~ 103,7 ~ 103,9 Từ phân tích kết hợp so sánh số liệu phổ NMR hợp chất blumenol C glucoside [46], cho phép xác định H2 blumenol C glucoside hay tên gọi khác (6R,9S)-9-hydroxymegastigman-4-en-3-one 9-O-β-Dglucopyranoside, hơp chất trước phân lập từ loài Epimedium grandiflorum var.thunbergianum Liên quan đến xác định lập thể H2, công bố gần cho thấy dịch chuyển hóa học C-8 thường bị ảnh hưởng lớn cấu trúc nhóm thay xung quanh vịng sáu phần aglycone Vị trí C-9 bị ảnh hưởng theo cách tương tự mức độ Thơng kê số liệu 13 C NMR C-9, C-10 Glc-1 cho thấy lập thể C-9 MeOD-d4 khác tương đối Đặc biệt, vị trí C-10 đáng tin cậy nằm xa nhóm khác thể khác biệt rõ rệt [46] Hơn nữa, cấu hình tuyệt đối vị trí C-6 xác định R theo phân tích 54 phổ CD với hiệu ứng Cotton dương 244 nm phù hợp với công bố liên quan đến cấu hình 6R Do đó, hợp chất H2 xác định Bảng 4.4 Số liệu phổ NMR hợp chất H2 hợp chất tham khảo Vị trí Byzantionoside Blumenol C δCa,b B [46] glucoside [46] 37,4 37,4 37,3 48,2 48,2 48,2 δHa,c (dạng pic, J = Hz) 1,98 (d, 17,0) 2,48 (d, 17,0) 202,5 202,4 202,5 - 125,5 125,6 125,5 5,81 (br s) 170,1 169,8 170,0 - 52,5 52,7 52,5 1,98 (m) 26,9 26,7 26,6 1,66 (m)/1,82 (m) 37,9 37,5 37,4 1,60 (m)/1,69 (m) 75,7 77,7 77,7 3,85 (m) 10 19,9 22,0 21,9 1,26 (d, 6,0) 11 29,1 29,1 28,9 1,02 (s) 12 27,6 27,5 27,4 1,08 (s) 13 26,0 25,0 24,9 2,03 (s) 1' 102,3 104,1 104,1 4,30 (d, 8,0) 2' 75,3 75,4 75,3 3,17 (dd, 8,0, 9,0) 3' 78,3 78,3 78,2 3,36 (dd, 9,0, 9,0) 4' 72,0 71,8 71,6 3,24 (dt, 9,0, 9,0) 5' 78,0 77,9 77,8 3,21 (m) 6' 63,1 62,9 62,8 3,67 (dd, 5,0, 12,0) 3,87 (dd, 2,0, 12,0) a Đo CD3OD, b 150 MHz, c 600 MHz 55 4.2.3 Hợp chất H3: Astragalin (Kaempferol 3-O-β-D-glucoside) OH 3' HO OH 5' 10 1' O O OH 3'' OHO O 1'' 5'' OH OH Hình 4.16 Cấu trúc hóa học hợp chất H3 Hình 4.17 Phổ1H NMR hợp chất H3 Hợp chất H3 thu có dạng bột, màu vàng, xác định flavonoid điển hình Trên phổ 1H NMR H3 xuất tín hiệu doublet vịng thơm tương tác spin-spin hệ AA'BB' δH7,80 (d, J = 9,0 Hz) 6,63 (d, J = 9,0 Hz) với độ tích phân pic proton, tương ứng với vị trí H-2'/H6'và H-3'/H-5' thuộc vịng B Ngồi ra, phổ cịn tín hiệu cặp proton doublet thuộc vòng thơm tương tác spin-spin hệ AB khác δH5,95 (1H, br s)và 6,18 (1H, br s)tương ứng với vị trí H-6 H-8 vịng thơm A tín hiệu proton anome δH 5,20 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1'), gợi ý dẫn xuất flavonoid glycoside Phân tích phổ 13C NMR H3 xuất tín hiệu cộng hưởng 21 carbon, 15 carbon thuộc phần khung aglycone [δC 156,7 (C-2), 133,6 (C-3), 177,9 (C-4), 161,5 (C-5), 99,1 (C-6), 164,7 (C-7), 94,1 (C-8), 156,8 (C-9), 104,4 (C-10), 121,3 (C-1'), 131,3 (C-2'/C-6'), 160,4 (C-4') 115,5 56 (C-3'/C-5')], đặc trưng hợp chất flavone carbon thuộc phần đường [δC100,9 (C-1''), 74,2 (C-2''), 77,5 (C-3''), 69,9 (C-4''), 76,4 (C-5'') 60,9 (C6'')] Hình 4.18 Phổ13C NMR hợp chất H3 Số liệu phổ NMR cho phép dự đoán H3 flavonoid glycoside Hằng số tương tác lớn H-1'' H-2'' (JH-1''/H-2'' = 7,5 Hz) độ chuyển dịch hóa học13CNMR phần đường [δC 100,9 (C-1''), 74,2 (C-2''), 77,5 (C-3''), 69,9 (C4''), 76,4 (C-5'') 60,9 (C-6'')] gợi ý phần đường H3 O-β-Dglucopyranose Từ phân tích trên, hợp chất H3 xác định astragalin (kaempferol 3-O-glucoside) Số liệu phổ 13 C NMR H3 hoàn toàn phù hợp với tài liệu công bố [47], điều minh chứng cho kết luận Astragalin (H3), trước phân lập xác định nhiều loài thực vật khác Hợp chất thể hoạt tính oxy hóa, kháng viêm tiềm [48] 57 Bảng 4.5 Số liệu phổ NMR hợp chất H3 hợp chất tham khảo Vị trí [47] (DMSO-d6) δCa,b δHa,c (dạng pic,J = Hz) 156,7 156,3 - 133,6 133,2 - 177,9 177,6 - 161,5 161,4 - 99,1 98,8 5,95 (br s) 164,7 164,5 - 94,1 93,7 6,18 (br s) 156,8 156,5 - 10 104,4 103,9 - 1' 121,3 120,9 - 2', 6' 131,3 130,9 7,80 (dd, 9,0) 4' 160,4 160,1 - 3', 5' 115,5 115,2 6,63 (dd, 9,0) 1'' 101,2 100,9 5,20 (d, 7,5) 2'' 74,6 74,2 3,57 (dd, 7,5, 8,0) 3'' 77,9 77,5 3,18 (dd, 8,0, 8,5) 4'' 70,3 69,9 3,24 (tín hiệu chập pic) 5'' 76,8 76,4 3,15 (m) 6'' 61,0 60,9 3,45 (dd, 5,0, 11,5) 3,71 (dd, br d, 11,5) a Đo CD3OD, b 150 MHz, c 600 MHz 4.2.4 Hợp chất H4: Isomyricetin(Myricetin3-O-β-D-glucoside) OH OH 3' HO 10 OH 1' O O 5' OH OH 3'' OHO O 1'' 5'' OH OH Hình 4.19 Cấu trúc hóa học hợp chất H4 58 Hình 4.20 Phổ1H NMR hợp chất H4 Hợp chất H4 phân lập dạng bột, màu vàng Trên phổ 1H NMR isoquercitrin cho thấy xuất tín hiệu thuộc vịng thơm bị vị trí δH 6,18 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-6) 6,36 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-8) Các tín hiệu proton vịng thơm bị vị trí xuất δH 7,29 (1H, s, H2' H-6') Ngồi ra, tín hiệu phân tử đường glucoside xác nhận proton anome [δH 5,23 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1')] với số tương tác lớn JH-1’/H2’ = 7,5 Hz, gợi ý cấu hình β-glucoside Phổ 13C NMR H4 xuất tín hiệu 21 cacbon, 15 cacbon thuộc vào khung flavonoid cacbon lại thuộc vào gốc đường 59 Bảng 4.6 Số liệu phổ NMR hợp chất H4 hợp chất tham khảo Vị trí δC [49] (CD3OD) δCa,b δHa,c (dạng pic, J = Hz) 158,97 159,2 - 135,79 135,9 - 179,44 179,6 - 163,03 163,2 - 99,89 99,9 6,18 (d, 1,5) 165,98 166,2 - 94,67 94,7 6,36 (d, 1,5) 158,41 158,5 - 10 105,70 105,7 - 1' 121,7 121,9 - 2' 110,02 110,0 7,29 (s) 3' 146,47 146,5 - 4' 138,06 138,2 - 5' 146,47 146,5 - 6' 110,42 110,0 7,29 (s) 1'' 104,38 104,4 5,23 (d, 7,5) 2'' 75,72 75,7 3,60 (dd, 7,5, 8,5) 3'' 78,40 78,4 3,53 (t, 8,5) 4'' 71,11 71,0 3,47 (t, 8,5) 5'' 78,20 78,2 6'' 62,47 62,4 3,35 (ddd, 2,4, 5,4, 8,5) 3,82 (dd, 2,4, 11,5) 3,68 (dd, 5,4, 11,5) a Đo CD3OD, b 150 MHz, c 600 MHz 60 Hình 4.21 Phổ 13C NMR hợp chất H4 Quan sát NMR hợp chất H4 cho thấy hợp chất có cấu trúc tương tự hợp chất H4, ngoại trừ tín hiệu liên quan đến vị trí vịng B Sự xuất proton thơm hệ tương tác spin-spin ABX với giá trị độ chuyển dịch hóa học phổ 13C NMR isoquercitrin so với proton thuộc vòng thơm B H4 gợi ý có mặt nhóm hydroxy vịng B H4.Cụ thể, vịng B H4 bị vị trí tín hiệu cổng hưởng δC121,9(C-1'), 110,0(C-2'), 146,5(C-3'), 138,2(C-4'), 146,5(C-5’) 110,0(C-6') Hơn nữa, so sánh số liệu phổ 13C NMR H4 với hợp chất myricetin 3-glucoside [49] cho thấy số liệu trùng khớp Điều cho phép khẳng định hợp chất H4 myricetin 3-glucoside 61 KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn thạc sĩ này, thu số kết nghiên cứu sau: Đã thu lượng lớn mẫu Tra làm chiếu xác định tên khoa học Hibiscus tiliaceus L thuộc họ Bông (Malvaceae) Bằng phương pháp sắc ký kết hợp phân lập xác định cấu trúc bốn hợp chất từ Tra làm chiếu, là: - Tiliaceic acid A (H1) - Blumenol C glucoside (H2) - Astragalin (Kaempferol 3-O-β-D-glucoside) (H3) - Myricetin 3-O-β-D-glucoside (Isomericitrin) (H4) Trong bốn hợp chất này, có Tiliaceic acid A (H1) hợp chất lần tìm thấy thiên nhiên Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp vật lý đại phổ khối lượng (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR) chiều (HMQC, HMBC) 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Takhtajan A.L, " Diversity and Classification of Flowering Plants," Columbia University Press, New York, USA., 1997 [2] Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền, Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, 2000, pp 212-213 [3] Nighat Shaheen, Muhammad, Qasim, "Diversity of Foliar Trichomes and Their Systematic Relevance in the Genus Hibiscus (Malvaceae)," International Journal of Agriculture & Biology, vol 11, no 3, pp 279-284, 2009 [4] Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam IV, 2010 [5] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2006 [6] Mohamed Z.M.Salem, J.Clivares- Pérez, A.Z.M Salem , "8 Studies on biological activities and phytochemicals composition of Hibiscus species- A review," pp 1-8, 2014 [7] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2011 [8] N B Q Trần Hợp, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp, 1993, p 497 [9] Cláudia Vanzella, Paula Bianchetti, Sabrina Sbaraini, Samanta Inês Vanzin, Maria Inês Soares Melecchi, Elina Bastos Caramão, Lonara Rodrigues Siqueira, Antidepressant- Like effects of methanol extract of Hibiscus tiliaceus flowers in mice, BMC Complementary & Alter native Medicine, 2012, pp 12-41 [10] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2012 [11] Inês Da- Costa- Rocha, Bernd Bonnlaender, Hartwig Sievers, Ivo Pischael Heinrich, " Hibiscus Sabdariffa L.- Aphytochemical and Pharmacological review," Food Chemistry, vol 165, pp 424-443, 2014 [12] Thamizh Selvam N, Surabhi KR, Sanal Gopi CG, Neethu KR, 63 Vasanthakumar KG, Swamy GK, Acharya MV, "Phytochemical Physicochemicals Spectroscopic Characteristics of Ethanolic Extract of Leaf, Stem and Flower bud of Hibiscus hispidissunus Griffith," International of Pharma Sciences and Research, pp 1156-1162, 2015 [13] Wei Q, Ji XY, Xu F, Li QR, Yin H, " Chemical Constituents from Leaves of hibiscus syriacus and Their α- Glucosidase Inhibitony Activities," Zhong Yao Cai, vol 38, no 5, p 975, 2015 [14] Prof Dr Ali Esmail Al- Snafi , " Chemical constituents pharmacological effects and therapeutic importance of Hibiscus rosa- sinensis- A review," Journal of Pharmacy, pp 101-119, 2018 [15] Inès Jabeur, Eliana Pereira, Cristina Caleja, Ricardo C.Calhelha, Marina Sokovie, Luis Catarino, Lillian Barros, Isabel C.F.R.Ferreira, "Exploring the chemical and bioactive properties of Hibiscus sabdariffa L calyces from Guinea- Bissau (West Africa)," Food & Function, 2019 [16] Neeru Vasuddeva & S.K Sharma, "Biologically Active Compounds from the Genus Hibiscus," Journal Pharmaceutical Biology, pp 145-153, 2007 [17] Ali Abdella Eltaycib, Hala Hamade, "Phytochemical and Chemical Composition of Water Extract of Hibiscus Sabdariffa (Red Karkade Calyces) in North Kordofan State- Sudan," International Journal of Advanced Research in Chemical Science, pp 10-13, 2014 [18] A.S.H Gendy, H.A.H Said- Al Ahl, Abeer A Mahmoud, "Growth Productivity and Chemical Constituents of Roselle (Hibiscus Sabdariffa L,) Plants as Influenced by Cattle Manure and Biofertilizers Treatment," Australian Journal of Basic and Applied Sciences, vol 6, no 5, pp 1-12, 2012 [19] Ebije Inikpi, Oladipupo A.Lawal, Abdulrazaq O Ogunmoye, Isiaka A.Ogun Wande , " Volatile composition of the floral essential oil of Hibiscus Sabdariffal from Nigeria," American Journal of Essential Oils and Natural Product, vol 2, no 2, pp 4-7, 2014 [20] Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Thành phần loài đặc điểm thảm thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn Quốc gia Phú 64 Quốc, vol 20a, 2011, pp 239-249 [21] Đỗ Thanh Tuân, " Nghiên cứu tài nguyên thuốc huyện ven biển tỉnh Thái Bình đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững," Luận án Tiến sĩ, 2016 [22] S Melecchi, Migdalia M.Martinez, Fernanda C.Abad, Priscila P Zini, Irajá Nascimento Filho, Elina B Caramão, " Chemical composition of Hibiscus Tiliaceus L.flowers: A study of extraction methods," J.Sep.Sci, vol 25, pp 1-6, 2002 [23] Renato Moreira Rosa, Maria Inés S.Melecchi, Fernanda C.Abad, Cristina Rosat Simoni, Elina B Caramão, João Antonio Pêgas Henriques, Jenifer Saffi, Analigia Lia de Paula Ramos, "Antioxidant and Antimutagenic Properties of Hibiscus Tiliaceus L Methanolic Extract," J.Agric Food Chem, vol 54, no 19, pp 7324-7330, 2006 [24] Tian Tang, Yang Zhong, Shuguang Jian, Suhua Shi, "11 Genetic Diversity of Hibiscus tiliaceus (Malvaceae) in China Assessed using AFLP Markers," Annals of Botany, vol 92, pp 409-414, 2003 [25] Jenifer Saffi, Jẫo Antơnio, R.Rosa, Renato Rosa, R Halmenschlager, "Antioxidant and Antimutagemic Properties of Hibiscus Tiliaceus L Methanolic Extract," Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2006 [26] Feng C, Li XM, Ji NY, Wang BG, " Triterpenoids from the mangrove plant Hibiscus tiliaceus," Helv Chim Acta, vol 91, no 5, pp 850-855, 2008 [27] X.-P.Zhang, J.-Q.Zhong, Y.-H.Pei, X.-D.Xu, "Chemical constituents from Hibiscus tiliaceus," Chinese Traditinal and Herbal Drugs, vol 43, no 3, pp 440-443, 2012 [28] V Nandagopalan, M.Johnson Gritto, A.Doss, " GC-MS analysis of bioactive components of the methanol extract of Hibiscus Tiliaceus Liin," Asia Journal of Plant Science and Research, vol 5, no 3, pp 6-10, 2015 [29] Eric W.C Chan, S.K.Wong, H.T.Chan, A Review on the Phytochemistry and Pharmacology of two Hibiscus species with spectacular flower colour change: H.Tiliaceus and H.Mutabilis, vol 8, International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 2016, pp 1200-1208 65 [30] Muhamad Bata, Sri Rahayu, " Study of Hibiscus tiliaceus Leaf Extract Carrier as Additive in the Diets for Fattening of Local Cattlle (in vitro)," vol 15, no 11, pp 969-974, 2016 [31] Abdul-Awal, Sonia Nazmir, Sonia Nasrin, Tauhidur Rahman Nurunnabi, Shaikh Jamal Uddin, "Evaluation of pharmacological activity of Hibiscus tiliaceus," Springer Plus, 2016 [32] Edeoga HO, Okwu DE, Mbaebie BO, " Phytochemical constituents of some Nigerian medicinal plants.," Afr J Biotechnol , vol 4, no 7, pp 685-688, 2005 [33] Sarker Ramproshad, Banani Mondal, Tahmina Afroz, A.Haque, "Antioxidant and antimicrobial activities of leaves of medicinal plant Hibiscus tiliaceus L.," Pharmacologyonline, vol 3, pp 82-87, 2012 [34] Dinesh Kumar, O.P.Arora, Yogita, K.R.Aneja, "Antioxidant and antimicrobial activities of Hibiscus tiliaceus," Natural products an Indian journal, vol 3, no 1, pp 48-49, 2007 [35] Murillo Pulgarín, J A., García Bermejo, L F., & Carrasquero Durán, " Determination of Antioxidant Activity of Hibiscus Flowers by Flow Injection Analysis with Chemiluminescence Detection," Analytical Letters, vol 50, no 1, pp 186-196, 2016 [36] S.Kumar, V.Kumar, Om Prakash, "Antidiabetic and hypolipidemic activities of Hibiscus tiliaceus (L.) flowers extract in streptozotocin induced diabetic rats," Pharmacologyonline, vol 2, pp 1037-1044, 2010 [37] Kiem PV, Minh CV, Nhiem NX, Yen PH, Anh HLT, Cuong NX, Tai BH, Quang TH, Hai TN, Kim SH, " Chemical constituents of Ficus drupacea leaves and their a-glucosidase inhibitory activities," Bull Korean Chem Soc 34, pp 263-266, 2013 [38] Chen JJ, Huang SY, Duh CY, Chen IS, Wang TC, Fang HY, " A new cytotoxic amide from thestem wood of Hibiscus tiliaceus," Planta Med, vol 72, no 10, pp 935-938, 2006 [39] Shaikh J.Uddin, I Darren Grice, Evelin Tiralongo, "Cytotoxic effects of Bangladeshi Medicinal plant extracts," Hindawi, 2011 66 [40] Cheng CL, Wang ZZ, Li PL, Zhang XW, Wu RC, Zhu HY, Tang XL, Li G, " Tetracyclic triterpe-noids isolated from semi-mangrove plant Hibiscus tiliaceus.," Chin Chem Lett, vol 24, no 12, pp 1080-1082, 2013 [41] Melecchi MI, Peres VF, Dariva C, Zini CA, Abad FC, Martinez MM, Caramao EB, " Optimization of the sonication extraction method of Hibiscus tiliaceus L flowers," Ultrason Sonochem , vol 13, pp 242-250, 2006 [42] Konczak J, Borutta M, Topka H, Dichgans J, "The development of goaldirected reaching in infants: hand trajectory formation and joint torque control," Exp Brain Res , vol 106, pp 156-168, 1995 [43] Agra P.K, Carbon-13 NMR of flavonoids, Elsevier Publisher, 1989, pp 243250 [44] Ternai, B., Markham, K.R., "Carbon 13-NMR of flavonoids-I-flavones and flavols," Tetrehedron, vol 32, p 565, 1976 [45] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu , Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc,, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Dược, 1990 [46] Matsunami K., Otsuka H., Takeda Y., " Structural revisions of blumenol C glucoside and byzantionoside B," Chem Pharm Bull , vol 58, pp 438-441, 2010 [47] Chae S., Lee S., Kang S S., Lee H J., " Flavone glucosides from the leaves of Helianthus tuberosus.," Natural Product Sciences , vol 6, pp 141-143, 2002 [48] Singh M., Kaur M., Silakari O., " Flavones: An important scaffold for medicinal chemistry.," European Journal of Medicinal Chemistry 84, pp 206-239, 2014 [49] Kazuma K., Noda N., Suzuki M., " Malonylated flavonol glycosides from the petals of Clitoria ternatea," Phytochemistry , vol 62, pp 229-237, 2003 67 ... mặn Do đó, đề tài:? ?Nghiên cứu thành phần hóa học l? ??i Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh- Việt Nam? ?? thực để từ đặc tính trội loài Hibiscus tiliaceus L nâng cao giá trị... tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thu Huyền Đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học l? ??i Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh- Việt Nam Chuyên ngành: Hóa học Mã số... VĂN Đề tài luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học l? ??i Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh - Việt Nam Chuyên ngành: Hóa học Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thu Huyền

Ngày đăng: 01/11/2022, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN