Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Đạt i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Hồng Minh người trực tiếp hướng dẫn tôi, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi lời khun qúy báu để tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy, thuộc Bộ mơn Hóa học- Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian làm thí nghiệm hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tơi - người ln động viên, khích lệ sống học tập để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này./ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Đạt ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc thực vật chi Tế tân (Asarum L.) 1.2 Giới thiệu loài Tế tân tim (Asarum cordifolium C E C Fischer) 1.3 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học thực vật chi Tế tân (Asarum L.) 1.3.1 Thành phần hóa học 1.3.2 Hoạt tính sinh học 11 1.4 Tổng quan tinh dầu [27,28,29] 13 1.4.1 Khái niệm tinh dầu 13 1.4.2 Phân loại tinh dầu 14 1.4.3 Thành phần hóa học tinh dầu 15 1.4.4 Tính chất tinh dầu 17 1.4.5 Phƣơng pháp điều chế tinh dầu 18 1.4.6 Phân tích tinh dầu 22 1.4.7 Tách thành phần tinh dầu 23 1.4.8 Các phƣơng pháp sắc ký phân tích tinh dầu 24 1.5 Các kỹ thuật sắc ký thông dụng phân lập hợp chất tự nhiên [30,31] 26 1.5.1 Sắc ký lớp mỏng 26 1.5.2 Sắc ký khí lỏng 26 1.5.3 Sắc ký lỏng hiệu cao 27 1.5.4 Sắc ký cột 27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM .32 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.1.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học phƣơng pháp xử lý mẫu 32 2.1.2 Phƣơng pháp xử lý chiết mẫu 32 2.1.3 Phƣơng pháp phân tích, phân lập hợp chất từ dịch chiết 32 iii 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc chất 32 2.2 Chiết xuất xác định thành phần tinh dầu 33 2.2.1 Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc dùng cất tinh dầu vi lƣợng33 2.2.2 Phân tích GC GC –MS tinh dầu 34 3.2.3 Xác định thành phần 34 2.3 Định tính sơ số nhóm hợp chất Tế tân hình kim 34 2.3.1 Định tính steroid 34 2.3.2 Định tính alkaloid 34 2.3.3 Định tính flavonoid 35 2.3.4 Định tính saponin 35 2.3.5 Định tính coumarin 35 2.4 Thu nhận dịch chiết từ Tế tân tim 36 2.5 Phân lập tinh chế chất từ cặn n-hexan Tế tân kim 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu Tế tân kim 41 3.2 Các hợp chất phân lập đƣợc từ Tế tân kim 43 3.2.1 Hợp chất -sitosterol (2) 43 3.2.2 Hợp chất β-sitoterol-3-O-β-D-glucopyranoside (4) 47 3.2.3 Hợp chất quercetin (3) 51 3.2.4 Hợp chất elemicin (1) 56 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu / Chữ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân H-NMR Proton Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt Resonance Spectroscopy 13 C-NMR Carbon 13- Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt Resonance Spectroscopy DEPT nhân proton nhân cacbon 13 Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarisation Transfer HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phổ tƣơng tác dị hạt nhân Correlation HSQC qua nhiều liên kết H-C Heteronuclear Single Quantum Phổ tƣơng tác dị hạt nhân Coherence trực tiếp H-C EtOAc Ethyl acetate Ethyl acetat EtOH Ethanol Ethanol MeOH Methanol Methanol DMSO Dimethyl sulfoxide δH Proton chemical shift Độ chuyển dịch hóa học proton δC Độ chuyển dịch hóa học Carbon chemical shift cacbon ppm Part per million Phần triệu TMS Tetramethylsilane TLC Thin Layer Chromatography v Sắc ký lớp mỏng CC Colum Chromatography Sắc ký cột s: singlet qui: quintet b: broad d: dounlet sxt: sextet dd: doublet of doublets t: triplet sep: septet dt: doublet of triplets q: quartet o: overlapping dq: doublet of quartets vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết định tính nhóm chất từ cặn chiết tổng metanol 36 Bảng 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu thân Tế tân hình kim 41 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ chất chất tham khảo [35] 51 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ chất chất tham khảo [36] 57 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ thu nhận dịch chiết từ Tế tân tim .37 Hình 2.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn n-hexane Tế tân kim .38 Hình 3.1 Cấu trúc hóa học 43 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR .44 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR 45 Hình 3.4 Phổ DEPT 46 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học 47 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR .48 Hình 3.7 Phổ 13C-NMR 49 Hình 3.8 Phổ DEPT 50 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học 51 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR 53 Hình 3.11 Phổ 13C-NMR 54 Hình 3.12 Phổ DEPT 55 Hình 3.13 Cấu trúc hóa học 57 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR 58 Hình 3.15 Phổ 13C-NMR 59 Hình 3.16 Phổ DEPT 60 Hình 3.17 Phổ 1H-1H COSY 61 Hình 3.18 Phổ HSQC .62 Hình 3.19 Phổ HMBC 63 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt nam nƣớc có tiềm lớn nguồn thực vật với thuốc quý đƣợc sử dụng làm thuốc nhƣng phần lớn đƣợc lƣu truyền theo kinh nghiệm dân gian hay phạm vi cộng đồng Nhiều loài thực vật Việt Nam đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm có tác dụng điều trị chữa bệnh tốt, nhiên chất hoá học hoạt chất cịn chƣa đƣợc nghiên cứu sâu Vì vậy, nguồn thuốc dân gian đƣợc coi kho tàng kinh nghiệm quí đầy tiềm để nhà khoa học nghiên cứu tìm kiếm hoạt chất có hoạt tính sinh học cao, từ định hƣớng phát triển bảo tồn nguồn dƣợc liệu (những thuốc quý) góp phần phục vụ nhu cầu cộng đồng hƣớng đắn phát triển bền vững Chi Asarum thuộc họ Mộc hƣơng (Aristolochiaceae) đƣợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm Một số loài thực vật chi Asarum hay đƣợc sử dụng thuốc dân gian chữa tiêu hóa, đau bụng, đau răng, chữa cảm lạnh, giảm ho, chữa khớp…nhƣng đƣợc ý đến nghiên cứu hóa học nhƣ tác dụng sinh học Ở Việt Nam có khoảng 11 loài thuộc chi Asarum, nhiên nghiên cứu nƣớc loài thuộc chi Tế tân (Asarum L.) chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Mặt khác, loài thuộc chi Tế tân (Asarum L.) có nguy lớn bị tuyệt chủng ngồi thiên nhiên tƣơng lai tƣơng đối gần, quần thể chúng suy giảm khoảng 20% [2,3] Do vậy, nghiên cứu sở khoa học để bảo tồn, phục hồi sử dụng bền vững tính đa dạng loài thực vật thuộc chi Tế tân (Asarum L.) Việt Nam vấn đề thời mang tính cấp thiết có nhiều ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao Vì vậy, chúng em đề xuất đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Asarum cordifolium thuộc họ mộc hương (Aristolochiaceae)” để làm rõ thêm thành phần hóa học lồi này, từ đƣa vào khai thác sử dụng hợp lý nguồn dƣợc liệu sẵn có nƣớc Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Tế tân hình tim - Nghiên cứu quy trình chiết, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập đƣợc từ cặn chiết n-hexan Tế tân hình tim Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thuộc chi Asarum Tế tân hình tim - Định tính số nhóm chất có Tế tân hình tim - Nghiên cứu quy trình chiết, phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập đƣợc từ cặn chiết n-hexan Tế tân hình tim Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm khoa học (sử dụng phƣơng pháp kỹ thuật tách chiết khác nhau) - Xác định cấu trúc hóa học số hợp chất phân lập đƣợc dựa phƣơng pháp lý hóa Sử dụng phƣơng pháp vật lý đại NMR chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT) để xác định cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc - Xác định thành phần hóa học tinh dầu máy GC-MS/FID kết hợp với thƣ viện phổ chuẩn phần mềm khóa thời gian lƣu Mass Finder 4.0 Hình 3.11 Phổ 13C-NMR quercetin 54 Hình 3.12 Phổ DEPT quercetin 55 3.2.4 Hợp chất elemicin (1) Trên phổ 1H-NMR xuất tín hiệu proton dƣới dạng doublet H 3,34 (2H, d, J= 6,7Hz, H-3) nhóm metylen allylic (-CH2-CH=CH2) đính với vịng thơm, hai tín hiệu proton dƣới dạng singlet ba nhóm metoxy đính với vòng thơm H 3,85 (6H, s, CH3O-3' CH3O-5') H 3,82 (3H, s, CH3O-4') Tín hiệu dƣới dạng multiplet H 5,96 (1H, m, H-2) H 5,13-5,09 (2H, m, H-1) hệ etylenic (-CH=CH2) Ngoài ra, phổ cịn xuất tín hiệu gồm hai proton thơm vị trí đối xứng cấu trúc dƣới dạng singlet H 6,41 (2H, s, H-2' H-6') Trên phổ 13 C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho biết tín hiệu trƣờng cao cacbon metylen allylic C 40,5 (C-3) Hai tín hiệu chuyển dịch hóa học carbon ba nhóm metoxy C 56,1 (CH3O-3’ CH3O-5’) C 60,6 (CH3O-4’), tín hiệu C 56,1 ppm có cƣờng độ cao gấp đơi, tƣơng ứng với hai nhóm metoxy (CH3O-3’ CH3O-5’) tƣơng đƣơng Ở trƣờng thấp xuất tín hiệu hai nhóm metine thơm (CH) có cƣờng độ cao gấp đôi C 105,5 (C-6’ C-2’) nhóm metylen (CH2) C 116,0 (C-1) Tín hiệu nhóm metin (CH) có cƣờng độ pic thấp cản trở khơng gian gần vịng thơm C 137,2 (C-2) Các tín hiệu cịn lại xuất phổ 13 C-NMR nguyên tử bậc bốn vòng thơm C 135,8 (C-1'); 136,4 (C- 4') 153,2 (C-5' C-3') Xem xét tồn ba nhóm metyl ete nhóm allyl proton thơm đƣợc thiết lập phân tích 1H-NMR 13 C- NMR trên, tất nguyên tử cacbon bậc bốn thiết thơm Trên phổ HSQC tƣơng quan H-C khơng xuất tín hiệu với nguyên tử cacbon cho thấy chất bậc bốn Phổ 1H-1H COSY quan sát đƣợc tƣơng tác H-1a H-1b, tƣơng tác H-2 H-1a/1b Phổ HSQC cho phép gán giá trị H với cacbon tƣơng ứng Phổ HMBC cho biết tƣơng tác H-3 (H 3,34) với C-2 (C 137,2), C-1'(C 135,8), C-1 (C 116,0) C-6'/C-2' ( C 105,5) 56 Tƣơng tác H-1 (H 5,09 5,13) với C-3 (C 40,5), tƣơng tác H-2 (H 5,96) với C-3 (C 40,5); H-2'/6' (H 6,41) với C-3 (C 40,5), C-6'/C-2' ( C 105,5), C-1'(C 135,8) C-3'/C-5' (C 153,2) Ngoài phổ HMBC cho biết tƣơng tác proton thuộc nhóm metoxy CH3O-3’/CH3O-5’ (H 3,85) CH3O-4’ (H 3,82) với cacbon tƣơng ứng C-3'/C-5' (C 153,2) C-4' (C 136,4) Phân tích liệu phổ NMR kết hợp với so sánh với liệu chất tham khảo [36] chứng minh hợp chất phenylpropenoid: 3(3’,4’,5’- trimethoxy)-phenyl-1-propen hay elemicin, có cấu trúc hóa học nhƣ sau: Hình 3.13 Cấu trúc hóa học Bảng 3.3 Dữ liệu phổ chất chất tham khảo [36] TT [36] δC δH (mult., J Hz) #δC #δH (mult., J Hz) 116,0 5,09 5,13 (2H, 115,8 5,10 (1H, ddd, J= 16,9; 3,3; 1,7) m) 5,12 (1H, ddd, J= 11,0; 3,3; 1,7) 137,2 5,96 (1H, m) 40,5 3,34 (2H, d, J= 7,0) 137,1 5,95 (1H, ddt,J= 16,9; 11,0; 6,7) 40,4 3,33 (2H, td, J=17,0; 6,7) 1’ 135,8 - 135,6 - 2’, 6’ 105,5 6,41 (2H, s) 105,3 6,40 (2H, s) 3’,5’ 153,2 - 153,0 - 4’ 136,4 - 136,2 - CH3O-3’;CH3O-5’ 56,1 3,85 (6H, s) 55,9 3,84 (6H, s) CH3O-4’ 60,6 3,82 (3H, s) 60,8 3,82 (3H, s) #δH #δC elemicin (1H: 250MHz, 13C: 62,5MHz, CDCl3) [116] 57 Hình 3.14 Phổ 1H-NMR elemicin 58 Hình 3.15 Phổ 13C-NMR elemicin 59 Hình 3.16 Phổ DEPT elemicin 60 Hình 3.17 Phổ 1H-1H COSY elemicin 61 Hình 3.18 Phổ HSQC elemicin 62 Hình 3.19 Phổ HMBC elemicin 63 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hóa thực vật tinh dầu cặn chiết n-hexane Tế tân tim (Asarum cordifolium C E C Fischer) Lào Cai, chúng em rút đƣợc kết luận nhƣ sau: Đã thu thập đƣợc mẫu nghiên cứu Tế tân tim xác định tên khoa học Asarum cordifolium C E C Fischer Kết phân tích định tính lồi Asarum cordifolium có chứa lớp chất sterol, flavonoid, saponin, tannin, ancaloid cumarin Bằng phƣơng pháp sắc ký khí khối phổ (GC-MS/FID), từ tinh dầu lồi Asarum cordifolium, 33 cấu tử đƣợc xác định, chiếm 98,78% tổng hàm lƣợng tinh dầu Thành phần hóa học tinh dầu elemicine (77.20%) Hàm lƣợng tinh dầu loài Asarum cordifolium đạt 0,32% theo nguyên liệu tƣơi Từ dịch chiết cặn chiết n-hexan Tế tân tim (Asarum cordifolium C E C Fischer) phƣơng pháp sắc ký, kết hợp với phƣơng pháp tinh chế kết tinh lại dung mơi thích hợp, bốn hợp chất: elemicin (1), β-sitosterol (2), β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside (4) quercetin (3) đƣợc phân lập Cấu trúc hóa học chúng đƣợc xác định phổ cộng hƣởng từ hạt nhân chiều hai chiều Các phân đoạn lại đƣợc tiếp tục phân lập xác định cấu trúc hóa học 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chang-Tse LU and Jenn-Che Wang (2009): Three new species of Asarum (section Heterotropa) from Taiwan Taiwania, 50: 229-240 Ya F Kopyt’ko, N N Shchurevich, T A Sokol’skaya, A A Markaryan and T D DargaevaUses, Chemical Composition, And Standardization Of Plant Raw Material And Medicinal Substances From Plants Of The Genus Asarum L., Pharmaceutical Chemistry Journal, Vol 47, No 3, June, 2013 Nguyễn Anh Tuấn – Nghiên cứu sở khoa học nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài quý thuộc chi Tế tân (Asarum L.) Việt Nam Luận án tiến sĩ, Hà Nội 2015 Võ Văn Chi (2014) Từ điển thuốc, NXB Y học, Tập I (tr 161,162, 1089), Tập II (794) Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam Tập I, tr 305 TNXB Trẻ TP HCM Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, tr 416, 566, 751 Trần Minh Hợi Thành phần hóa học tinh dầu thổ tế tân (Asarum caudigerum Hance) Hƣơng Sơn (Hà Tĩnh) Tạp chí Sinh học, 26 (4) (2004), 59-60 Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Chiến Binh, Phan Văn Kiệm - Nghiên cứu thành phần hoá học Tế hoa Petelot (Asarum petelotii O.C Schmidt) mọc Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tạp chí Dƣợc học, (2007) 30-33 Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Minh, Nguyễn Anh Tuấn - Thành phần hóa học tinh dầu hoa tiên (Asarum glabrum Merr.) Hà Giang, Việt Nam Tạp chí Sinh học, 32 (1) (2010) 94-96 10 Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Hiền, Trần Minh Hợi, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Thị Hải – Thành phần hóa học tinh dầu số loài chi Hoa tiên (Asarum L.) Việt Nam Tạp chí Sinh học, 35 (1) (2013) 55-60 65 11 Tran Huy Thai, Ophélie Bazzali, Tran Minh Hoi, Nguyen Anh Tuan, Félix Tomi, Joseph Casanova, and Ange Bighelli - Chemical Composition of the Essential Oils from Two Vietnamese Asarum Species: A glabrum and A cordifolium Natural Product Communications, (2) (2013) 235-238 12 Hashimoto K, Katsuhara T, Niitsu K, Ikeya Y, Okada M, Mitsuhashi H Two glycosides from roots of Asarum sieboldii Phytochemistry 31 (1992) 2477–2480 13 Shu Xiang Zhang, Tadato Tani, Seiichi Yamaji, Chao Mei Ma, Min Chuan Wanf, Shao Qing Cai and Yu Ying Zhao – Glycosyl flavonoids from the roots and rhizomes of Asarum longerhizomatosum Journal of Asian Natural Products Research, (1) (2003) 25–30 14 Quang TH, Ngan NTT, Minh CV, Kiem PV, Tai BH, Thao NP, Song SB, Kim YH - Anti-inflammatory and PPAR transactivational effects of secondary metabolites from the roots of Asarum sieboldii Bioorg Med Chem Lett 22 (2012) 2527–2533 15 Jun Lee, You Jin Lee, Se-Mi Oh, Jin-Mu Yi, No Soo Kim and Ok-Sun Bang – Bioactive compounds from the roots of Asiasarum heteropoides Molecules, 19 (2014) 122-138 16 Li Xianggao, - Study on the chemical composition of Asarum heterotropoides Fr Schmidt var mandshuricum (Maxim) Kitagawa Journal of Jilin Agricultural University China (1988) 17 Bai-Bo Xie, Ming-Ying Shang, Xuan Wang, Shao-Qing Cai, Kuo-Hsiung Lee - A new aristolochic acid derivative from Asarum himalaicum Acta pharmaceutica Sinica, 46 (2) (2011) 188-192 18 Park JD, Baek NI, Lee YH, Kim SI - Isolation of cytotoxix agent from Asiasari radix Arch Pharm Res, 19 (1996) 559-561 19 Eunae Kim, Hyun Jung Kim, Ha Na Oh, Ah Won Kwak, Su Nam Kim, Bok Yun Kang, Seung Sik Cho, - Cytotoxic constituents from the roots of Asarum sieboldii in Human breast cancer cells Natural Product Sciences, 25 (1) (2019) 72-75 66 20 Li YL, Tian M, Yu J, Shang MY, Cai SQ, - Studies on morphology and aristolochic acid analogue constituents of Asarum campaniflorum and a comparison with two official species of Asari radix et rhizoma J Nat Med 64 (2010) 442–451 21 Li Xianggao, - Study on the chemical composition of Asarum heterotropoides Fr Schmidt var mandshuricum (Maxim) Kitagawa Journal of Jilin Agricultural University China (1988) 22 Shuai L V., Di W U., Zhao-hua W U., GAO Hui-yuan, SUN Bo-hang, WU Li-jun (2010): Isolation and identification of chemical constituents from roots of Asarum heterotropides Fr Schmidt var mandshuricum (Maxim.) Kitag (II) Journal of Shenyang Pharmaceutical University, 27(9): 707-710 ISSN: 10062858 China 23 Perumalsamy H, Chang KS, Park C, Ahn YJ - Larvicidal activity of Asarum heterotropoides root constituents against insecticide-susceptible and -resistant Culex pipiens pallens and Aedes aegypti and Ochlerotatus togoi J Agric Food Chem 58 (2010) 10001–10006 24 A.S.M Tanbirul Haque, Jin Nam Moon, P.S Saravana, Adane Tilahun, Byung-Soo Chun - Composition of Asarum heterotropoides var mandshuricum radix oil from different extraction methods and activities against human body odor-producing bacteria Journal of Food and Drug Analysis, 24 (2016) 813821 25 Hu YJ, Zhou H, Wang JG, Zhang Y, Li YK - The pharmacological effect of “Xi Xin” oil Chem Pharm Bull (1986) 41–44 26 Lê Ngọc Thạch (2003) Tinh Dầu, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Năng Vinh, Nguyễn Thị Minh Tú (2009) Công nghệ chất thơm thiên nhiên, NXB Bách Khoa, Hà Nội 28 Nitthiyah J, Nour A.H, Kantasamy R, Akindoyo J.O (2017) Microwave Assisted Hydrodistillation–An Overview of Mechanism and Heating Properties, Australian Journal Basic and Applied Science, 11 (3), 22-29 67 29 Burgess K, Rankin N, Weidt S (2014) Handbook of Pharmacogenomics and Stratified Medicine Academic Press, p 181-205 30 Nguyễn Kim Phi Phụng, Phƣơng pháp cô lập hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007, 91-98 31 Nguyễn Quyết Tiến, Đặng Ngọc Quang, Trƣơng Thị Thanh Nga, Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Quảng An, Giáo trình Hóa học hợp chất thiên nhiên, NXB Khoa học Tự nhiên Và Công nghệ, 2017, 259-273 32 Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Hiền, Trần Minh Hợi, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Thị Hải, Thành Phần Hóa Học Của Tinh Dầu Một Số Lồi Trong Chi Hoa Tiên (Asarum L.) Ở Việt Nam, Tạp Chí Sinh Học, 2013, 35(1): 55-60 33 Vitus A Nyigo, Xolani Peter, Faith Mabiki, Hamisi M Malebo, Robinson H Mdegela, Gerda Fouche Isolation and identification of euphol and βsitosterol from the dichloromethane extracts of Synadenium glaucescens The Journal of Phytopharmacology 5(3): 100-104 (2016) 34 Azadeh Manayia, Soodabeh Saeidniab, Seyed Nasser Ostadc, Abbas Hadjiakhoondia, Mohammad Reza Shams Ardekania,d, Mahdi Vaziriana, Yasmin Akhtare, and Mahnaz Khanavi Chemical Constituents and Cytotoxic Effect of the Main Compounds of Lythrum salicaria L Z Naturforsch 68c, 367 – 375 (2013) 35 Ragini Sinha, Manoj K.Gadhwal, Urmila J.Joshi, Sudha Srivastava and Girjesh Govil Modifying effect of quercetin on model biomembranes: Studied by molecular dynamic simulation, DSC and NMR Int J Curr Pharm Res., Vol 4(1), 70-79 (2012) 35 José Antonio Bravo and Michel Sauvain Chemical education: elemicin, a phenylpropanoid isolated from Sparattanthelium amazonum, as a didactical example of structural elucidation The Bolivian Journal Of Chemistry, Vol 19(1), 25-33 (2002) 68