Các trang của báo cáo được đánh số ở phía dưới, bên phải của mỗi trang, bắt đầu từ trang đầu tiên của chương 1.. 1.4 Hình vẽ và Bảng biểu Các hình vẽ và Bảng biểu trong báo cáo nên được
Trang 1HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I.Cấu trúc của báo cáo thực tập
1 Bìa trình bày theo mẫu, giấy cứng
2 Trang “Lời mở đầu” (không đánh số trang) Viết ngắn gọn, nói rõ lý do, mục đích, tình hình, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, kết cấu của đề tài
3 Nhận xét của đơn vị
4 Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
5 Mục lục
6 Danh mục ký hiệu viết tắt
7 Danh mục bảng biểu và hình vẽ (nếu có)
8 Các chương 1, 2, 3 và Kết luận
9 Phần cuối của báo cáo là Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục
II.Trình bày nội dung báo cáo
1.1 Độ dài
Đối với thực tập Tốt nghiệp được trình bày từ 40 trang A4 trở lên
1.2 Dàn trang
Báo cáo thực tập được dàn trang theo quy định sau: Lề trên: 2,5cm; Lề dưới 2,0cm;
Lề trái: 3cm; Lề phải: 2cm Sử dụng phông chữ Times New Roman hoặc VnTimes;
cỡ 13; cách dòng 1.3; Before, After: 0pt.và canh lề đều hai bên Các trang của báo cáo được đánh số ở phía dưới, bên phải của mỗi trang, bắt đầu từ trang đầu tiên của chương 1
1.3 Đề mục
Đề mục cấp 1 canh lề trái, và có phông chữ 13 in đậm
Đề mục cấp 2 canh lề trái, phông chữ 13, in đậm và in nghiêng, đánh số 1.2 hoặc 2.1 theo trình tự xuất hiện
Đề mục cấp 3 (nếu cần thiết) canh lề trái, phông chữ 13 bình thường, đánh số 1.2.1 hoặc 2.1.1 v.v
1.4 Hình vẽ và Bảng biểu
Các hình vẽ và Bảng biểu trong báo cáo nên được đánh số liên tục Tên của bảng biểu và hình vẽ được canh giữa, phông chữ 13, in đậm, và đặt phía trên đối với bảng biểu và phía dưới đối với hình vẽ Kích thước bảng biểu hình vẽ có thể điều chỉnh cho phù hợp với nội dung, nhưng phải được canh vào giữa trang Với những bảng biểu hay hình vẽ được lấy từ thực tế phải ghi trích nguồn (ghi phía dưới, chữ in nghiêng và canh
lề phải)
1
Trang 21.5 Nội dung
Hạn chế viết tắt nếu viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc ( ) để giải nghĩa ngay
từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê thành trang, đưa vào báo cáo theo thứ tự
1.6 Mục lục (theo mẫu)
1.7 Phụ lục
Các phụ lục, nếu sử dụng, cần phải làm giống như các tài liệu tham khảo Từ “Phụ lục” được đặt ở phía trên canh giữa
2 Cách ghi tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
Nguyễn Văn A (1996) Kinh Tế và Quản lý Doanh Nghiệp Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ Thuật
Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2004) Kinh tế Quốc Tế Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Tiếng Anh
Curtis, K (1994) From management goal setting to organizational results: Transforming strategies into action Westport, CT: Quorum Books
Tessmer, M (1995/1996) Formative multimedia evaluation Training Research Journal, 1, 127-149
III.Nội dung
1 Tìm hiểu về đơn vị thực tập
- Tìm hiểu quá trình hình thành và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (chức năng, cơ cấu tổ chức, năng lực sản xuất )
2 Nghiên cứu qui trình tổ chức
- Nghiên cứu qui trình tổ chức sản xuất một đơn hàng của công ty (từ khâu nhận nguyên liệu cho đến hoàn thành sản phẩm và xuất hàng)
3.Nội dung các chuyên đề thực tập
3.1 Thực tập công tác chuẩn bị sản xuất hàng may công nghiệp
a Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu
- Kiểm tra số lượng và chất lượng nguyên phụ liệu;
- Cân đối nguyên phụ liệu;
- Phương pháp xử lý độ co của nguyên phụ liệu
b Chuẩn bị sản xuất về thiết kế
- Nghiên cứu mẫu;
- Thiết kế mẫu, nhảy mẫu;
Trang 3- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật;
- Định mức nguyên phụ liệu;
- Xây dựng bảng màu;
- Định mức thời gian;
- Xây dựng sơ đồ nhánh cây;
- Thiết kế chuyền;
- Bố trí lao động
d Phương pháp tính đơn giá tiền lương.
e Lập kế hoạch sản xuất cho các khâu chuẩn bị và triển khai sản xuất.
3.2 Thực tập công tác triển khai sản xuất
- Công đoạn cắt;
- Công đoạn may;
- Công đoạn hoàn tất
3.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Kiểm tra chất lượng đầu chuyền;
- Kiểm tra chất lượng trên chuyền;
- Kiểm tra chất lượng cuối chuyền
3.4 Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ của công tác quản lý
- Giám đốc xí nghiệp may;
- Quản đốc phân xưởng cắt;
- Công tác phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu;
- Công tác chuyền trưởng, kỹ thuật chuyền;
- Công tác quản lý phòng QC;
- Công tác đàm phán với khách hàng
3.5 Các thiết bị tự động hóa trong ngành may
4.Kết luận và đề nghị:
- Kết luận về toàn bộ nghiên cứu của báo cáo
- Các đề nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu
IV.Yêu cầu nộp báo cáo
- Hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời hạn;
- Nộp báo cáo bằng file giấy đóng thành quyển có ký đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp thực tập;
- Nộp file mềm nội dung quyển báo cáo lưu trên đĩa CD (Có thể lưu chung 1 nhóm sinh viên thực tập cùng doanh nghiệp)
3
Trang 4
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (Size 16, in hoa)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
TP HỒ CHÍ MINH (Size 16, in hoa, đậm)
-*** -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Size 16, in hoa, đậm)
ĐỀ TÀI ………(Size 18 đến 24, in hoa, đậm)
……….
Giảng viên hướng dẫn: (Size 14, in hoa, đậm) Sinh viên thực hiện: (Size 14, in hoa, đậm)
Ngành: (Size 14, in hoa, đậm) Lớp: (Size 14, in hoa, đậm) MSSV: (Size 14, in hoa, đậm)
TP.HCM …./2022 (Size 14)
Trang 5NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP(In đậm, in hoa, size14)
Họ và tên sinh viên : (Size 13)
Mã sinh viên : (Size 13)
Khoá học : (Size 13)
1 Thời gian thực tập (Size 13) ………
………
………
2 Bộ phận thực tập ………
………
3 Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành nội qui nơi thực tập ………
………
………
………
4 Kết quả thực tập theo đề tài ………
………
………
5 Nhận xét chung ………
………
………
Ngày tháng năm 2021 Cán bộ hướng dẫn của doanh nghiệp (Ký tên và đóng dấu) 5
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (Size 16, in hoa) TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH (Size 16, in hoa, đậm)
-*** -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Size 16, in hoa, đậm) ĐỀ TÀI ………(Size 18 đến 24, in hoa, đậm) ……….
Giảng viên hướng dẫn: (Size 14, in hoa, đậm) Sinh viên thực hiện: (Size 14, in hoa, đậm)
Ngành: (Size 14, in hoa, đậm) Lớp: (Size 14, in hoa, đậm) MSSV: (Size 14, in hoa, đậm)
TP.HCM …./2022 (Size 14)
Hà Nội … - ….
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (In đậm, in hoa, size14)
Ngày tháng năm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7MỤC LỤC
(In đậm, in hoa, size14)
Mở đầu: (size 13)
CHƯƠNG 1 TÊN CHƯƠNG 1
1.1 Tên mục 1
1.1.1 Tên tiểu mục 2
1.1.2 Tên tiểu mục 5
1.1.3 Tên tiểu mục 8
1.2 Tên mục 10
1.2.1 Tên tiểu mục 11
1.2.2 Tên tiểu mục 25
1.2.3 Tên tiểu mục 28
Chương 2 30
2.1 41
2.1.1 42
2.1.2 45
2.1.3 48
2.2 57
2.2.1 52
2.2.2 55
2.2.3 58
………
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
7
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
(In đậm, in hoa, size14)
BÁNG 1.1 (size 13)
BẢNG 1.2
……
……
……
SƠ ĐỒ 1.1 ……
……
……
HÌNH 1.1 ……
……
Ghi chú:
- Xếp sau trang Mục lục
- Chữ số thứ nhất chỉ tên chương
- Chữ số thứ hai chỉ thứ tự bảng biểu, sơ đồ, hình,…trong mỗi chương
- Ở cuối mỗi bảng biểu, sơ đồ, hình,…trong mỗi chương phải có ghi chú, giải
thích, nêu rõ nguồn trích hoặc sao chụp,…
Trang 9KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NẾU CÓ (In đậm, in hoa, size14)
CBSX: Chuẩn bị sản xuất (size 13)
NPL : Nguyên phụ liệu
BTP: Bán thành phẩm
Ghi chú:
Cụm từ viết viết tắt là các chữ cái và các ký hiệu thay chữ được viết liền nhau, để thay cho một cụm từ có nghĩa thường được lặp nhiều lần trong báo cáo hoặc được mọi người mặc nhiên chấp nhận
(Mẫu)
PHỤ LỤC (In đậm, in hoa, size14)
- Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung báo cáo như: số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh…
- Phụ lục không được dày hơn phần chính của báo cáo
9