Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọn lọc MD1 bđ

86 2 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọn lọc MD1 bđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ NHƢ QUỲNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHẨU PHẦN ĂN CÓ BỔ SUNG LÚA NẢY MẦM ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GIỐNG GÀ TA CHỌN LỌC MD1.BĐ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã ngành: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, tháng năm 2022 Tác giả Đặng Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Phân loại động vật nguồn gốc đối tƣợng nghiên cứu: 1.1.2 Đặc điểm di truyền gà 1.1.3 Nguồn gốc giống gà MD1.BĐ 1.1.4 Đặc điểm lúa nảy mầm 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 12 1.2.1 Tình hình sản xuất chăn nuôi gà giới Việt Nam 12 1.2.2 Cơ sở khoa học khả sinh trƣởng yếu tố ảnh hƣởng 16 1.2.3 Cơ sở khoa học khả cho thịt, chất lƣợng thịt yếu tố ảnh hƣởng 24 1.2.4 Cơ sở khoa học nghiên cứu mức độ tiêu tốn thức ăn 28 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 28 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 28 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 30 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phƣơng pháp ủ lúa nảy mầm 33 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 34 2.4.3 Phƣơng pháp xác định tiêu nghiên cứu 37 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi 44 3.1.1 Nhiệt độ 44 3.1.2 Độ ẩm 44 3.2 Ảnh hƣởng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến tỷ lệ sống số tiêu sinh trƣởng giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ 45 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ từ ngày tuổi tới 16 tuần tuổi lơ thí nghiệm 45 3.2.2 Sinh trƣởng giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ từ ngày tuổi đến 16 tuần tuổi 46 3.3 Xác định xuất chất lƣợng thịt giống gà ta chọn lọc MD1 BĐ sử dụng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm thức ăn công nghiệp 55 3.3.1 Năng suất thịt gà ta chọn lọc MD1.BĐ sử dụng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm thức ăn công nghiệp 55 3.3.2 Một số tiêu thành phần hóa học thịt gà ta chọn lọc MD1.BĐ sử dụng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm thức ăn công nghiệp 57 3.3.3 Một số tiêu chất lƣợng thịt gà ta chọn lọc MD1 BĐ sử dụng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm thức ăn công nghiệp 58 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn nghiệm thức thí nghiệm 60 3.4.1 Hiệu chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 60 3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ 61 3.4.3 Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN : Công nguyên Cs : Cộng ĐC : Đối chứng HQSDTA : Hiệu sử dụng thức ăn FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hợp quốc SS : Sơ sinh TAHH : Thức ăn hỗn hợp TN : Thí nghiệm TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng số giống lúa Bảng 1.2 Sự thay đổi hàm lƣợng protein trình nảy mầm số giống lúa 11 Bảng 1.3 Tốc độ sinh trƣởng lúa mầm .12 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất thƣơng mại thịt toàn cầu .12 Bảng 1.5: Tỷ lệ tiêu thụ thịt bình quân loại/ đầu ngƣời (Kg/ngƣời/năm) 13 Bảng 1.6 Tổng đàn gia cầm, sản lƣợng thịt, trứng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 14 Bảng 1.7 Sản lƣợng gà Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 15 Bảng 2.1 Mơ tả thí nghiệm ni gà giai đoạn từ 01 ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 34 Bảng 2.2 Thành phần dinh dƣỡng thức ăn công nghiệp sử dụng nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Nhiệt độ chuồng nuôi gà theo giai đoạn 44 Bảng 3.2: Tỉ lệ sống giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ từ ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 46 Bảng 3.3: Kích thƣớc chiều đo thể gà trống thời điểm 16 tuần tuổi 47 Bảng 3.4: Kích thƣớc chiều đo thể gà mái thời điểm 16 tuần tuổi 47 Bảng 3.5: Kích thƣớc chiều đo thể gà thời điểm 16 tuần tuổi 47 Bảng 3.6: Khối lƣợng (g) giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ từ 1-6 tuần tuổi 48 Bảng 3.7: Khối lƣợng (g) giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ từ -16 tuần tuổi 49 Bảng 3.8: Sinh trƣởng tuyệt đối A (g/con/ngày) của giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ lơ thí nghiệm .52 Bảng 3.9: Sinh trƣởng tƣơng đối R (%) gà từ – 16 tuần tuổi 54 Bảng 3.10: Kết số tiêu suất thịt gà ta chọn lọc MD1 thời điểm 16 tuần tuổi 56 Bảng 3.11 Một số tiêu thành phần hóa học thịt gà ta chọn lọc MD1.BĐ 16 tuần tuổi 57 Bảng 3.12: Kết số tiêu chất lƣợng thịt gà ta chọn lọc MD1.BĐ thời điểm 16 tuần tuổi 59 Bảng 3.13: Lƣợng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) gà MD1.BĐ từ sơ sinh đến tuần tuổi .60 Bảng 3.14: Lƣợng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) gà MD1.BĐ từ tuần tuổi đến 16 tuần tuổi .61 Bảng 3.15: Hiệu sử dụng thức ăn gà ta chọn lọc MD1.BĐ giai đoạn từ ngày tuổi đến 16 tuần tuổi 62 Bảng 3.16 Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm 64 Bảng 3.17 Sơ hạch toán thu, chi cho gà thí nghiệm (VNĐ) 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Sự phát triển số lƣợng đàn gia cầm từ 2010 - 2020 14 Biểu đồ 1.2 Sự phát triển số lƣợng gà từ năm 2015 - 2020 15 Biểu đồ 3.1: Khối lƣợng bình quân gà qua tuần tuổi 51 Biểu đồ 3.2: Đồ thị tăng trƣởng khối lƣợng gà qua tuần tuổi 51 Biểu đồ 3.3: Tăng trƣởng tuyệt đối gà (g/con/ngày) từ sơ sinh – 16 tuần tuổi 53 Biểu đồ 3.4: Tăng trƣởng tuyệt đối trung bình lơ thí nghiệm 53 Biểu đồ 3.5: Tăng trƣởng tƣơng đối R (%) gà từ – 16 tuần tuổi 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chăn ni ngành kinh tế có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp, khơng góc độ phát triển kinh tế, an ninh lƣơng thực, mà cịn cơng ăn việc làm, sinh kế hàng chục triệu hộ nông dân Từ năm 60 kỷ 20, với chủ trƣơng đƣa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chủ trƣơng, sách, phát động phong trào chăn nuôi Đặc biệt, triển khai Chiến lƣợc phát triển chăn ni giai đoạn 2008-2018 góp phần quan trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển hạ tầng, sở vật chất, công nghệ nguồn nhân lực đƣa chăn nuôi Việt Nam phát triển hội nhập sâu rộng với quốc tế Sản lƣợng, suất ngành chăn nuôi thuộc top đầu khối nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu loại thực phẩm thiết yếu nhƣ thịt, trứng, sữa cho tiêu dùng nƣớc gia tăng xuất [2] Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi thị trƣờng nƣớc khu vực tiếp tục tăng cao gia tăng dân số tăng trƣởng kinh tế Năng lực sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến sản phẩm chăn nuôi doanh nghiệp Việt Nam đƣợc nâng cao đáng kể, mặt giúp tăng suất, hạ giá thành, mặt tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi Việt Nam Chăn ni gà chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia cầm nƣớc ta, nhƣ nƣớc giới, ngành cung cấp nguồn thực phẩm chiếm tỷ trọng cao chất lƣợng tốt cho ngƣời Ở Việt Nam, gà đƣợc nuôi rộng rãi hầu hết địa phƣơng Các giống gà công nghiệp, đƣợc chọn nhân giống đại (nhân giống theo dòng), đƣợc chăn ni theo quy mơ lớn chuồng kín, dùng thức ăn cơng nghiệp hồn chỉnh thời gian ngắn nên sản phẩm chăn ni có giá thành rẻ Để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng, việc nghiên cứu phát triển giống gà ta vừa có suất cao vừa 63 Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 1- 16 Lô TN 3,07 7,21 7,04 5,30 4,80 3,48 3,21 4,64 4,23 3,68 Lô ĐC 2,58 2,90 2,81 3,25 3,13 4,43 4,41 4,92 4,42 3,03 Căn vào lƣợng thức ăn tiêu thụ, tăng khối lƣợng gà lô thí nghiệm giai đoạn đƣợc ghi chép cẩn thận, chúng tơi tính đƣợc tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng Giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi gà lơ thí nghiệm đƣợc ăn phần sở giống nên sai khác không đáng kể (P>0,05) Giai đoạn từ đến 16 tuần tuổi bổ sung lúa nảy mầm vào phần khác biệt xảy rõ lơ thí nghiệm, đặc biệt giai đoạn đầu việc bổ sung lúa nảy mầm vào phần ăn lơ gà thí nghiệm làm tăng tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lƣợng thể Tuy nhiên từ tuần 10 đến tuần 16 tiêu tốn thức ăn giảm dần Lƣợng tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng lô TN (3,68) cao lô ĐC (3,03) Nhƣ lô ĐC gà ăn vào lơ TN nhƣng hiệu chuyển hóa để tích lũy sản phẩm thịt cao cho thấy việc sử dụng phần ăn có bổ sung 50% lúa nảy mầm không mang lại hiệu suất 3.4.3 So sánh hiệu kinh tế lơ TN ĐC Trong suốt q trình ni dƣỡng, chăm sóc gà thí nghiệm, số liệu (tiêu tốn thức ăn, chi phí thức ăn bổ sung, thuốc thú y…) đƣợc ghi chép, thống kê đầy đủ cho lô để lấy đánh giá số tiêu kinh tế Kết đƣợc 64 trình bày bảng 3.14 Bảng 3.16 Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm TT Chỉ tiêu Chi phí TĂ/1kg tăng KL (đồng) TN 37.242 ĐC 42.420 Tăng KL tồn kỳ/1 gà Chi phí TĂ/1gà (đồng) 1887 70.276 2139,3 90.749 Ghi chú: Giá trung bình 1kg thức ăn: lô ĐC 14.000 đồng, TN: 10.120 đồng Từ kết bảng 3.12 đánh giá, chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lơ TN (37.242đ) thấp lô ĐC (42.420đ) Mặc khác, gà lơ thí nghiệm kết tăng khối lƣợng tồn kỳ thấp lơ ĐC nên dẫn đến chi phí thức ăn/1 gà lơ thí nghiệm (70.276 đồng/con) thấp so với lơ ĐC (90.749 đồng/con) Vì vậy, hạch tốn kinh tế cần tính đến khối lƣợng thể gà, giá thành xuất bán nhƣ chi phí khác q trình chăn ni (giá thành giống, chi phí thuốc thú y, vắc xin, chi phí đệm lót…) Kết thu đƣợc: lô TN đem lại lợi nhuận 40.040 đồng/con cao lô ĐC 36.723 đồng/con Số liệu thể bảng 3.15 Bảng 3.17 Sơ hạch toán thu, chi cho gà thí nghiệm (VNĐ) TT I II III Khoản mục chi Tổng chi cho gà Giống Vắc xin, thuốc thú y Thức ăn Khác (điện, nƣớc, chất độn chuồng,…) Tổng thu gà Khối lƣợng gà Giá bán 1kg thịt Lợi nhuận Đơn vị tính đ/con đ/con đ/con đ/con đ/con TN 88.276 14.000 2.200 70.276 1.800 ĐC 108.749 14.000 2.200 90.749 1.800 đ/con kg/con đ/kg đ/con 128.316 1887 68.000 40.040 145.472 2139,3 68.000 36.723 65 (Những tính tốn chưa bao gồm công chăn nuôi, tỷ lệ sống khấu hao chuồng trại, sở vật chất) Điều chứng tỏ, việc bổ 50% lúa ủ mầm vào phần ăn làm chi phí cho tăng trƣởng lơ gà thí nghiệm thấp so với lô ĐC cho lợi nhuận cao so với lô ĐC 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hƣởng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến số đặc điểm sinh trƣởng khả sản xuất thịt giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ đến số kết luận nhƣ sau: Tỷ lệ sống đến 16 tuần tuổi gà ta chọn lọc MD1.BĐ tính chung cho lơ ĐC 91,67% thấp so với tỷ lệ sống lô TN 95% Các tiêu khối lƣợng, sinh trƣởng tuyệt đối gà nuôi lô TN với phần ăn 50% TAHH + 50% lúa nảy mầm thấp lô ĐC với phần ăn 100% TAHH Khối lƣợng trung bình gà lúc 16 tuần tuổi ở lô ĐC 2139,3g/con lô TN 1887g/con Sinh trƣởng tuyệt đối tính trung bình từ ngày tuổi đến 16 tuần tuổi lô ĐC 18,78 g/con/ngày; lô gà TN 16,53 g/con/ngày Các tiêu khác theo dõi, mổ khảo sát phân tích mẫu nhƣ tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ ngực, tỷ lệ đùi, tỷ lệ mỡ bụng, tỷ lệ nội tạng… cho kết tƣơng đối giống Nhƣ vậy, việc bổ sung lúa nảy mầm không làm thay đổi thành phần hóa học chất lƣợng thịt Bổ sung 50% lúa nảy mầm vào phần ăn hỗn hợp không ảnh hƣởng tới chất lƣợng thịt, tỷ lệ thành phần có thịt nhƣ prơtêin, lipit, khống gà thí nghiệm Các số chất lƣợng thịt nhƣ pH, độ dai, màu sắc, tỷ lệ nƣớc lô gà tƣơng đƣơng nhau, nhiên lơ TN thịt gà có độ dai có màu vàng gà lơ ĐC Hiệu việc bổ sung 50% lúa nảy mầm phần ăn gà ta chọn lọc MD1.BĐ đem lại đƣợc thể khác biệt mang tính tích cực tiêu theo dõi nhƣ: số tiêu tốn thức ăn lô ĐC 3,03 cịn lơ TN 3,68 tiêu giá trị kinh tế (lợi nhuận thu đƣợc/1 gà) lô TN đem lại lợi nhuận 40.040 đồng/con cao lô ĐC 36.723 đồng/con 67 Đề nghị Do điều kiện thực thí nghiệm cịn số hạn chế nên đề tài vài nội dung cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu: - Tăng số lƣợng gà thí nghiệm, số lần lặp lại theo mùa vụ theo năm; nên nghiên cứu ứng dụng trang trại với số lƣợng gà nhiều - Nghiên cứu ảnh hƣởng phần ăn có bổ sung lúa mầm với tỉ lệ khác nhiều giống gà để xem xét cụ thể tác động đến sức sản xuất hiệu sử dụng thức ăn gà Căn vào tiêu kết thu đƣợc từ nghiên cứu khảo sát quan sát q trình ni chúng tơi, cho thấy sử dụng phần ăn có bổ sung lúa mầm giống gà MD1.BĐ có số ảnh hƣởng tích cực nhƣ tỷ lệ sống cao, chi phí tiêu tốn thức ăn thấp, chất lƣợng thịt phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng Đề nghị áp dụng sản xuất đại trà cung cấp sản phẩm cho địa phƣơng 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, NXB NN, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Thanh Bình (2009), Năm mươi sáu câu hỏi đáp nuôi gà hiệu quả, NXB Hà Nội [4] Brandsch H and H Biilchel (1978) Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr.7; 129 - 158 [5] Lê Công Cƣờng Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lƣơng Phƣợng, luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2007 [6] Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh Khả sản xuất gà F1 (Hồ x Lương Phượng) gà lai Lương Phượng x F1 (Hồ x Lương Phượng), Báo cáo khoa học hàng năm, Viên Chăn nuôi Việt Nam, 2011 [8] Nguyễn Đông Hải Nguyễn Thị Kim Đông Ảnh hƣởng mức lƣợng trao đổi phần đến tăng khối lƣợng, tiêu thụ dƣỡng chất chất lƣợng quầy thịt gà Sao tăng trƣởng, Tạp chí KHCN, 2014 [9] Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, Đỗ Sĩ Hùng So sánh số tổ hợp lai gà địa phương gà thả vườn cải tiến nhập nội Trung tâm Bình Thắng, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia 69 cầm, Bộ NN & PTNT, tr 127, 1999 [10] Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà ác nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 [11] Phan Xuân Hảo, Hồ Xuân Tùng (2009), "Năng suất chất lƣợng thịt gà Ri lai với gà Lƣơng Phƣợng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Viện chăn nuôi, 22, tr 13 - 19 [12] Phạm Thị Hiền (2015) Đánh giá sinh trưởng, suất sinh sản gà ISA BROWN gà Ai cập nuôi xã Yên Nam- Duy Tiên - Hà Nam Luận văn thạc sỹ Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tr 57-73 [13] Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Đức Hƣng (2002), Nghiên cứu lựa chọn giống gà thích hợp chăn ni nơng hộ Thừa Thiên Huế, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [15] Nguyễn Đức Hƣng (2002), Nghiên cứu số yếu tố kỹ thuật quy trình chăn ni gà ga đình Thừa Thiên Huế, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [16] Nguyễn Đức Hƣng (2002) Nghiên cứu mức Protein khác phần ăn cho gà Lương Phượng nuôi thịt, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [17] Nguyễn Đức Hƣng (2014), "Khả sinh trưởng hiệu chăn ni nhóm gà Ri lai ni thịt 8-13 tuần tuổi" Tạp chí khoa học Đại học Huế, 91A (3/2014), tr 75-82 [18] Nguyễn Tấn Hùng, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Thị Yến Uyên Nguyễn Công Hà Ảnh hƣởng thời gian ngâm nảy mầm đến thay đổi thành phần acid amin hịa tan hoạt tính enzyme protease số 70 giống lúa Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2018, tr 164 - 172 [19] Hutt F B (1978), Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), NXB KH&KT, Hà Nội, tr 224-225, 134-136, 280-281 [20] Jonhanson I (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập (Phan Cự Nhân dịch), Nhà xuất KH&KT, Hà Nội., tr 35-37, 51-79, 150-151, 186-187, 243-275, 382 [21] Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật NXB GD, Hà Nội, tr.85-100 [22] Nguyễn Thùy Linh cs Ảnh hưởng lúa nảy mầm đến suất sinh trưởng gà lai địa phương, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Khoa Chăn nuôi, Đại học Gadjah Mada, Indonesia, 2020 [23] Nguyễn Thùy Linh cs Ảnh hƣởng bổ sung lúa mầm lên khả sinh sản thỏ Californian Tạp chí KHKT Chăn ni 278, 2022, tr 58 - 63 [24] Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, TP Hồ Chí Minh [25] Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dịng gà chủng V1, V3, V5 giống gà cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội [26] Lê Viết Ly (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 246-283 [27] Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đƣờng (1992) Chọn nhân giống vật gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 40 - 41, 48, 99, 116 [28] Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB NN, Hà Nội, tr 42-74 [29] Phạm Tấn Nhã (2014), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chăn nuôi gà giai đoạn sinh trưởng Đồng Bằng Sông 71 Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại Học Nông Lâm Huế [30] Phan Cự Nhân (1998), Cơ sở di truyền tập tính, NXB ĐHQG, Hà Nội [31] Phan Cự Nhân (2000), Di truyền học động vật ứng dụng, NXB GD, Hà Nội [32] Phan Cự Nhân (chủ biên), Trần Đình Miên (1999), Di truyền học tập tính NXB GD, Hà Nội, tr.3-6 [33] Trần Thị Mai Phƣơng (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội [36] Phạm Công Thiếu, Lƣơng Thị Hồng, Võ Văn Sự, Hoàng Văn Tiệu, Lê Tùng (2004), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà lùn tè”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 20022003, Phần chăn nuôi gai cầm, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 8-9/12/2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.61-69 [37] Hồ Trung Thông (2011), Đào thải Nitơ Photpho Gà Lƣơng Phƣợng nuôi phần ăn khác nhau, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [38] Lê Thị Thuý, Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (số 25), tr 8-13 [39] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-2.40-77, 1977) [40] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-4327, 2001) [41] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-4328, 2007) [42] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-8135, 2009) 72 [43] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-8136, 2009) [44] Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh (2000), Di truyền học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [45] Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999) “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 99-104 [46] Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1999), Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng 882, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1998-1999, NXB NN, Hà Nội Tiếng Anh: [47] Agu R C, Chiba Y, Goodfellow V, MacKinlay J, Brosnan J M, Bringhurst T A, Jack F R, Harrison S Y and Pearson Bryce J H 2012 Effect of Germination Temperatures on Proteolysis of the Gluten-Free Grains Rice and Buckwheat during Malting and Mashing Journal of Agricultural and Food Chemistry 60(40): 10147–10154 [48] Bewley, J D., and Black, M, 1994 Seeds: Physiology of Development and Germination Plenum Press New York Google Scholar 445p [49] Box T W and Bohren B (1954), “An anlysis of feed efficiency among chicken and its relationship of growth”, Poultry Sci 33, pp 549 - 561 [50] Chambers J R., Bermond and Garova J S (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chicken, Theoz appl genet., (69), pp 23 - 30 [51] Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Part IV-Poultry breeding and genetic, Edited by R.D Crawford-Elsevier-Amsterdam-Oxford-Newyork-Tokyo (second edited), pp 599 [52] Chinma C E, Lata L J, Chukwu T M, Azeez S O, Ogunsina B S, Ohuoba 73 E U and Yakubu C M 2017 Effect of germination time on the proximate composition and functional properties of moringa seed flour African Journal of Agriculture, Technology and Environment, 6: 117-133 [53] Chowdhury R, Rahman M and Koh K 2017 Evaluation of buckwheat (Fagopyrum esculentum) intrinsic phytase activity to improve phosphorus availability in broilers Journal of Advanced Agricultural Technologies, 4: 82-86 https://doi.org/10.18178/joaat.4.1.82-86 [54] Dastar B, Sabet M A, Shams S M and Hassani S 2014 Effect of different levels of germinated barley on live performance and carcass traits in broiler chickens Poultry Science Journal, 2: 61-69 [55] Hayer J F and Mc Cathy J C (1970), “The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice”, Genetic Res., pp 27 [56] Jain A and Gautam M 2016 Role of germinated feed supplementation on growth of broilers Journal of Veterinary Science & Medical Diagnosis [57] Jull F A (1923) “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken” Science agri., pp 58-65 [58] Maidala A, Doma U D and Egbo L M 2019 Growth performance and economics of broiler chickens production fed full fat soy bean as affected by different processing Journal of Veterinary Medicine and Animal Sciences, 4: 34-40 https://doi.org/10.31248/JASVM2018.123 [59] Martínez M, Díaz M F, Hernández Y and Sierra Sy F 2018 Sustitución de pasta de soya comercial (Glycine max) porharina de frijol de soya germinada y sin germinar en dietas depollos de engorde Livestock Research for Rural Development, 25: [60] Megat Rusydi, M R., Noraliza, C W., Azrina, A., & Zulkhairi, A., 2011 74 Nutritional changes in germinated legumes and rice varieties International Food Research Journal, 18 (2), 705–713 [61] Newbold R P (1996), Changes associated with rigor mortis In the physiology and biochemistry of muscle as food (Briskey E J., Cassens R G and Trautaman J C.), University of Wisconsin Press, Madison, pp.689 - 692 [62] Gallardo, K., Job, C., Groot, S P C., Puype, M., et al., 2001 Proteomic analysis of arabidopsis seed germination and priming Plant Physiology, 126 (2), 835–848 [63] Ricard F H (1988), Influence of stocking density on growth rate and carcass characteristics of floor reared meat type domestic chicken, Annales de Zootechnie 37, pp 87 - 98 [64] Rodriguez, C., Frias, J., Vidal-Valverde, C and Hernandez, A., 2008 Correlations between some nitrogen fractions, lysine, histidine, tyrosine, and ornithine contents during the germination of peas, beans, and lentils Food Chemistry 108 (1): 245-252 [65] Sharif M, Hussain A and Subhani M 2013 Use of sprouted grains in the diets of poultry and ruminants Paripex- Indian Journal of Research, 2: 4-7 [66] Singh F A (1992), Poultry production, Kayla Publishers, NewdehiLudhiana, pp 242 - 279 [67] Sonaiya E B (1990), Toward sustainable poultry production in Africa, Paper presented at the FAO expert consultation on strategies for sustainable animal agriculture in developing countries, Rome, Italy, pp 48 - 53 [68] Scott M L., Nesheim M C and Young R J (1982) Nutrition of the Chicken 3th ed M L., Scott & Associates Ithaca, New York pp 562 75 [69] Tajoddin M, Manohar S and Lalitha J 2014 Effect of soaking and germination on polyphenol content and polyphenol oxidase activity of mung bean (Phaseolus Aureus L.) cultivars differing in seed color International Journal ofFoodProperties, 17:782-790 https://doi.org/10.1080/10942912.2012.654702 [70] Touraille C., Kopp J., Valin C and Ricard F H (1981), Chicken meat quality Influence of age and growth rate on physico-chemical and sensory characteristics of the meat, Archiv fiir Gefliigelkunde 45, pp 69 - 76 [71] Willson C.S (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry science 48, pp 495 [72] Yamashita C., Ishimoto Y., Mekada H Ebisawa S., Murai I and Nonaka S (1976), “Studies on meat quality of broiler, Influence of age of chicken on the meat taste”, Japanese Poultry Sci 13, pp.14 - 19 PL-1 PHỤ LỤC Gà ngày tuổi Gà tuần tuổi Gà tuần tuổi Gà 16 tuần tuổi PL-2 Năng suất thịt Đo màu sắc thịt Bảo quản thịt đo độ dai ... khả sản xuất thịt giống gà ta chọn lọc MD1. BĐ." Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnh hƣởng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến số đặc điểm sinh trƣởng khả sản xuất thịt giống gà ta chọn lọc MD1. BĐ Ý... nghiên cứu - Đánh giá ảnh hƣởng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến tỷ lệ sống số tiêu sinh trƣởng giống gà ta chọn lọc MD1 BĐ - Xác định xuất chất lƣợng thịt giống gà ta chọn lọc MD1 BĐ sử dụng phần. .. lọc MD1. BĐ sử dụng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm thức ăn công nghiệp 55 3.3.2 Một số tiêu thành phần hóa học thịt gà ta chọn lọc MD1. BĐ sử dụng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm thức ăn công

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan