1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọi CK1 bđ

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHẨU PHẦN ĂN CÓ BỔ SUNG LÚA NẢY MẦM ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GIỐNG GÀ TA LAI CHỌI CK1-BĐ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, tháng năm 2022 Tác giả Trần Thị Thu Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Khả sinh trƣởng 1.2.2 Khả cho thịt chất lƣợng thịt 12 1.2.3 Mức độ tiêu tốn thức ăn 14 1.2.4 Sức sống khả đề kháng bệnh tật 15 1.2.5 Các loại ngũ cốc nảy mầm đƣợc sử dụng phần ăn gia cầm 15 1.3 Các kết nghiên cứu sử dụng ngũ cốc nảy mầm chăn ni gia cầm thịt ngồi nƣớc 20 1.3.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 20 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phƣơng pháp ngâm ủ lúa nảy mầm 27 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 2.4.3 Phƣơng pháp xác định tiêu nghiên cứu 31 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Tỷ lệ sống, khả sinh trƣởng giống gà ta lai chọi CK1-BĐ 38 3.1.1 Tỷ lệ sống giống gà ta lai chọn lọc CK1 – BĐ từ 1ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 38 3.1.2 Sinh trƣởng giống gà ta lai chọn lọc CK1 – BĐ từ ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 39 3.2 Năng suất số tiêu chất lƣợng thịt giống gà ta lai chọi CK1-BĐ 46 3.2.1 Năng suất thịt gà ta lai chọi CK1-BĐ 46 3.2.2 Một số tiêu chất lƣợng thịt gà ta lai chọi CK1-BĐ 48 3.2.3 Kết số tiêu thành phần hóa học gà giai đoạn 16 tuần tuổi 50 3.3 Hiệu chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 52 3.3.1 Lƣợng thức ăn thu nhận 52 3.3.2 Hiệu sử dụng thức ăn giống gà ta lai chọi CK1-BĐ 53 3.3.3 Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.1.1 Tỉ lệ sống, tiêu sinh trƣởng 57 4.1.2 Năng suất, chất lƣợng thịt 57 4.1.3 Hiệu sử dụng thức ăn hiệu kinh tế 57 4.2 Đề nghị 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs Cộng ĐC Đối chứng TN Nghiệm thức Nxb Nhà xuất SS Sơ sinh TĂHH Thức ăn hỗn hợp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mơ tả thí nghiệm ni gà ta lai chọi CK1-BĐ giai đoạn từ 01 ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 29 Bảng 2.2: Thành phần dinh dƣỡng thức ăn công nghiệp sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Tỉ lệ nuôi sống đàn gà ta lai chọi CK1-BĐ (từ 1-16 tuần tuổi) 38 Bảng 3.2: Kích thƣớc chiều đo thể gà ta lai chọi CK1 – BĐ thời điểm 16 tuần tuổi 39 Bảng 3.3 Khối lƣợng trung bình gà ta lai chọi CK1-BĐ từ ngày tuổi đến tuần tuổi, (g/con) (n = 50) 41 Bảng 3.4 Khối lƣợng trung bình gà gà ta lai chọi CK1-BĐ từ tuần tuổi đến 16 tuần tuổi (g/con) (n = 50) 41 Bảng 3.5: Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) giống gà ta lai chọi CK1-BĐ qua tuần tuổi 44 Bảng 3.6: Sinh trƣởng tƣơng đối (%) giống gà ta lai chọi CK1-BĐ qua tuần tuổi 45 Bảng 3.7: Kết số tiêu suất thịt gà ta lai chọi CK1BĐ thời điểm 16 tuần tuổi 47 Bảng 3.8: Kết số tiêu chất lƣợng thịt gà ta lai chọi CK1BĐ thời điểm 16 tuần tuổi 49 Bảng 3.9 Thành phần hóa học ngực đùi (%) (n = 6) gà ta lai chọi CK1-BĐ thời điểm 16 tuần tuổi 51 Bảng 3.10 Lƣợng thu nhận thức ăn gà ta lai chọi CK1-BĐ từ 1- tuần tuổi 52 Bảng 3.11 Lƣợng thu nhận thức ăn gà ta lai chọi CK1-BĐ từ 8- 16 tuần tuổi 53 Bảng 3.12: Hiệu sử dụng thức ăn gà ta lai chọi CK1-BĐ giai đoạn từ đến 16 tuần tuổi 54 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn cho gà ta lai chọi CK1-BĐ 55 Bảng 3.14 Sơ hạch tốn thu, chi cho gà thí nghiệm (VNĐ) 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Trọng lƣợng bình quân gà gà ta lai chọi CK1-BĐ qua tuần tuổi 42 Biểu đồ 3.2: Đồ thị tăng trƣởng trọng lƣợng gà gà ta lai chọi CK1-BĐ qua tuần tuổi 43 Biểu đồ 3.3: Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối gà gà ta lai chọi CK1-BĐ qua tuần tuổi 44 Biểu đồ 3.4: Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối gà qua tuần tuổi 46 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi nƣớc ta không ngừng phát triển đạt đƣợc kết đáng kể Trong ngành chăn ni gia cầm góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi số lƣợng chất lƣợng sản phẩm Năm 2021, đàn gia cầm nƣớc khoảng 523 triệu con, sản lƣợng thịt gia cầm đạt khoảng 1,7 triệu Chiến lƣợc phát triển ngành chăn ni giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2024, đàn gia cầm đƣợc định hƣớng phát triển chăn nuôi hƣớng trang trại, công nghiệp chăn nuôi chăn thả có kiểm sốt bảo đảm an tồn dịch bệnh, thân thiện với môi trƣờng, đối xử nhân đạo với vật ni, đáp ứng u cầu chất lƣợng, an tồn thực phẩm cho tiêu dùng nƣớc tăng cƣờng xuất [2] Chăn nuôi gà thịt ngày đƣợc đẩy mạnh phát triển rộng khắp phạm vi nƣớc từ thành phố, tỉnh, huyện, đến hộ nông dân Để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng sản phẩm thịt gà nhƣ: Thịt chắc, thơm ngon, khơng có thuốc kháng sinh… Các nhà chọn giống nƣớc nghiên cứu lai tạo nhiều giống gà có suất chất lƣợng tốt Đặc biệt, Bình Định, số cơng ty sản xuất giống gia cầm lai tạo đƣợc nhiều giống gà hƣớng thịt có chất lƣợng tốt, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng tiêu thụ mạnh nhƣ Gà ta lai nịi, gà Hồng Yến, gà Minh Dƣ gà Cao Khanh… Bình Định đƣợc giới chăn ni nƣớc biết đến số giống gà ta lai, tiếng giống gà ta Cao Khanh gồm dòng CK1, CK2, CK3 đƣợc lai tạo phát triển từ nguồn gen gà ta thả vƣờn Bình Định Hiện giống gà lai có mặt hầu hết địa phƣơng nƣớc xuất sang Campuchia, Lào Với ƣu điểm có sức đề kháng tốt, tăng trƣởng nhanh, bệnh, thịt thơm, dai, phù hợp với chăn ni an tồn sinh học Tuy nhiên, chăn ni nói chung, ni gia cầm nói riêng, ngồi cơng tác chọn tạo giống có tốc độ sinh trƣởng nhanh thức ăn có ảnh hƣởng lớn Thức ăn có ảnh hƣởng đến sức khỏe gia cầm, nhiều bệnh phát sinh thức ăn không đáp ứng đƣợc nhu cầu vật ni Có thể gây chết hàng loạt thiếu thành phần dinh dƣỡng quan trọng thời gian dài, hay thức ăn khơng đạt đến độ hồn hảo, cân đối làm giảm sinh trƣởng phát triển thể vật nuôi Mặt khác, giá thức ăn thị trƣờng tăng cao Sau ảnh hƣởng đại dịch Covid kéo dài, ngƣng trệ việc vận chuyển toàn cầu sản xuất nông nghiệp bị tác động dẫn đến giá thức ăn chăn ni tăng cao, có ảnh hƣởng lớn đến giá thành sản phẩm chăn nuôi nói chung gia cầm nói chung Việc nghiên cứu bổ sung thức ăn cho gia cầm nuôi hƣớng thịt nhằm giảm thiểu lƣợng thức ăn công nghiệp, chủ động nguồn thức ăn chăn ni góp phần giảm giá thành sản phẩm cần thiết Lúa nảy mầm có nhiều dinh dƣỡng Thơng qua q trình nảy mầm, chất dinh dƣỡng hạt lúa đƣợc chuyển hóa, có nhiều chất dinh dƣỡng có lợi cho sức khỏe gia cầm, tốt so với lúa chƣa nảy mầm Việc bổ sung lúa nảy mầm vào phần ăn gia cầm biện pháp giúp cân dinh dƣỡng có tác dụng giúp giảm lƣợng thức ăn công nghiệp chăn ni gia cầm, từ giúp giảm giá thành sản phẩm chăn ni Nhằm góp phần đánh giá tác động ảnh hƣởng phẩn ăn có bổ sung lúa nảy mầm kết hợp với ni dƣỡng, chăm sóc, để khơng trì đƣợc đặc tính q phẩm giống, mà cịn đem lại lợi ích kinh tế cao cho ngƣời chăn nuôi Chúng tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến số đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất thịt giống gà ta lai chọi CK1-BĐ" Trong khuôn khổ đề tài này, thời gian kinh phí cịn hạn chế nên đánh giá bƣớc đầu, làm sở cho nghiên cứu chuyên sâu ảnh hƣởng tác động phần ăn có phối trộn lúa 58 - Chi phí thức ăn lơ TN ( 72.260 đ/con) thấp lô ĐC (92.095đ/con) Nhƣ xét hiệu kinh tế việc bổ sung 50% lúa ủ mầm phần ăn gà ta lai chọi CK1-BĐ mang lại kết tích cực giảm chi phí sản xuất, lơ TN đem lại lợi nhuận 32.275 đồng/con cao lô ĐC 26.108 đồng/con 4.2 Đề nghị Với thời gian thực đề tài chƣa dài quy mô thực chƣa lớn nhƣng đánh giá đƣợc bƣớc đầu số kết tích cực việc bổ sung lúa ủ mầm vào phần ăn chăn nuôi gà thịt Cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm bổ sung lúa ủ mầm vào phần ăn với nhiều tỷ lệ khác nhau, đối tƣợng, giống gia cầm khác để tìm tỷ lệ phù hợp bổ sung có hiệu cho giống, đối tƣợng, giai đoạn nuôi phù hợp 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, NXB NN, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm 2020, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [3] Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB NN, Hà Nội [5]Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, Đỗ Sĩ Hùng (1999), “So sánh số tổ hợp lai gà địa phƣơng gà thả vƣờn cải tiến nhập nội Ttrung tâm Bình Thắng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998-1999, Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ NN & PTNT, tr 127 [6] Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn (1999), “Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà ác nhằm nâng cao chất lƣợng giá trị sản phẩm”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 [7] Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB NN, Hà Nội, tr, 104-170 [8] Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), “Bƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng gà Ri”, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Viện Chăn nuôi, trang 10-15 [9] Trần Long, Nguyễn Văn Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Bước đầu nghiên cứu 60 số đặc điểm sinh trưởng gà Ri, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXBNN, tr.81-87 [10] Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 8-12 [11] Lê Viết Ly (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 246-283 [12] Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993) Thức ăn dinh dƣỡng gia cầm Nhà xuất Nơng Nghiệp [13] Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp [14] Jonhanson I (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập (Phan Cự Nhân dịch), Nhà xuất KH&KT, Hà Nội., tr 35-37, 5179, 150-151, 186-187, 243-275, 382 [15] Phan Cự Nhân (2000), Di truyền học động vật ứng dụng, NXB GD, Hà Nội [16] Phan Kiều Ngự (2019) “Khảo sát đặc điểm sinh trƣởng, suất chất lƣợng thịt hai giống gà ta chọn lọc MD3 Hoàng Yến điều kiện nuôi bán chăn thả huyện K’bang, tỉnh Gia Lai” Luận văn thạc sĩ, Đại học Quy Nhơn [17] Huỳnh Thị Thanh Nguyệt ( 2020), Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng chất lượng thịt giống gà Lạc Thủy điều kiện nuôi bán chăn thả Thị xã An Khê, Tỉnh Gia Lai” Luận văn thạc sĩ, Đại học Quy Nhơn [18] Trần Thị Mai Phƣơng (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, 61 Viện Chăn ni, Hà Nội 19 Lê Hồng Sơn, Hồng Văn Tiến (1998) ”Xác định mức lƣợng, Prơtêin thích hợp thức ăn để ni gà thịt Tam Hồng dòng 882”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997, NXB Nông nghiệp Hà Nội [20] Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội [21] Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội [22] Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh (2000), Di truyền học, NXB Nông nghiệp [23] Phạm Công Thiếu, Phạm Hải Ninh, Lê Thị Bình, Nguyễn Văn Đức(2017), "27 năm-một khoảng thời gian khơng dài-một nguồn kinh phí khơng lớnnhƣng thành cơng vĩ đại Chƣơng trình bảo tồn phát triển nguồn gen vật nuôi Việt Nam", Kỷ yếu Hội Nghị khoa học toàn quốc Chăn Ni Thú ytồn quốc 2017, NXB Nơng Nghiệp [24] Đinh Thị Thoa (2017), Sản xuất sử dụng thóc mầm ngô mầm làm thức ăn cho gà thịt thƣơng phẩm Nhà xuất Học viện nông nghiệp Việt Nam [25] Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN,2,40-7 [26] Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo(2010), "Năng suất chất lƣợng thịt gà Ri lai với gà Lƣơng Phƣợng", Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Viện chăn nuôi, 22, tr 13 - 19 [27] Nguyễn Đăng Vang (1983), “Nghiên cứu khả sinh sản ngỗng Rheinland ’’, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 3, 1983, 1- 12 [28] Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, 62 Nguyễn Mạnh Hùng (1999) “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 99-104 [29] Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng 882”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1998-1999, NXB NN, Hà Nội Tiếng Anh [30] Ashom S A, Tuleun C D and Carew S N 2014 Growth, carcass and internal organ characteristics of finisher broiler chickens fed processed roselle (Hibiscus sabdariffa L.) seed meal diets Journal of Biology, Agriculture and Healthcare, 4: 141-146 [31] Annison G and Choct M 1991 Anti-nutritive activities of cereal non-starch polysaccharides in broiler diets and strategies minimizing their effects World’s Poultry Science Journal, 47: 232-242 https://doi.org/10.1079/WPS19910019 [32] Arteca R N 1996 Seed germination and seedling growth In: Plant Growth Substances Springer, Boston, MA https://doi.org/10.1007/978-1-47572451-6_4 [33] Afsharmanesh M, Ghorbani N and Mehdipour Z 2016 Replacing corn with pearl millet (raw and sprouted) with and without enzyme in chickens’ diet Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition (Berlin), 100:224-228 https://doi.org/10.1111/jpn.12350 [33] Box T W and Bohren B (1954), “An anlysis of feed efficiency among chicken and its relationship of growth”, Poultry Sci 33, pp 549 - 561 [34] Beltrán-Orozco M C, Martínez-Olguín A and Robles-Ramírez M C 2020 Changes in the nutritional composition and antioxidant capacity of 63 chia seeds (Salvia hispanica L.) during germination process Food Science and Biotechnology, 29: 751-757 https://doi.org/10.1007/s10068-01900726-1 [35] Chinma C E, Lata L J, Chukwu T M, Azeez S O, Ogunsina B S, Ohuoba E U and Yakubu C M 2017 Effect of germination time on the proximate composition and functional properties of moringa seed flour African Journal of Agriculture, Technology and Environment, 6: 117-133 [36] Chowdhury R, Rahman M and Koh K 2018 Growth energy, bone quality and cheese availability in broilers fed a high deficiency diet containing buckwheat (Fagopyrum esculentum) Journal of Poultry Science, 55: 249-256 https://doi.org/10.2141/jpsa.0170178 [37] Clement A, Dankasa K I, Uchei I J, Bala A S and Siaka D S 2017 Nutrient digestibility and growth performance of broiler chickens fed processed tropical sicklepod (Senna obtusifolia (L.) seed meal based-diets Journal of Agricultural Sciences, 62: 371-384 [38] Chowdhury R, Rahman M and Koh K 2017 Evaluation of buckwheat (Fagopyrum esculentum) intrinsic phytase activity to improve phosphorus availability in broilers Journal of Advanced Agricultural Technologies, 4: 82-86 https://doi.org/10.18178/joaat.4.1.82-86 39 Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Part IV-Poultry breeding and genetic, Edited by R.D Crawford-ElsevierAmsterdam-Oxford-Newyork-Tokyo (second edited), pp 599 [40] Chambers J R., Bermond and Garova J S (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chicken, Theoz appl genet., (69), pp 23 - 30 [41] Dei H K 2017 Assessment of maize (Zea mays) as feed resource for poultry, Poultry Science, Milad Manafi, IntechOpen https://doi.org/10.5772/65363 64 [42] Escriva L, Font G and Manyes L 2015 In vivo toxicity studies of Fusarium mycotoxins in the last decade: a review Food and Chemical Toxicology, 78: 185-206 https://doi.org/10.1016/j.fct.2015.02.005 [43] Falcinelli B, Famiani F, Paoletti A, D’Egidio S, Stagnari F, Galieni A and Benincasa P 2020 Phenolic compounds and antioxidant activity of sprouts from seeds of Citrus Species Agriculture, 10: 33 https://doi.org/10.3390/agriculture10020033 [44] Fouad A A and Rehab F M A 2015 Effect of germination time on proximate analysis,bioactive compounds and antioxidant activity of lentil (Lens culinaris Medik.) sprouts Acta Scientiarum Polonorum, Technologia Alimentaria, 14: 233-246 https://doi.org/10.17306/J.AFS.2015.3.25 [45] Gómez-Favela M A, Gutiérrez-Dorado R, Cuevas-Rodríguez E O, Canizalez-Román V A, del Kasprowicz-Potocka M, Chilomer K, Zaworska A, Nowak W and Frankiewicz A 2013 The effect of feeding raw and germinated Lupinus luteus and Lupinus angustifolius seeds on the growth performance of young pigs Journal of Animal and Feed Sciences, 22: 116121 https://doi.org/10.22358/jafs/66001/2013 [46] Hutt F B (1978), Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), NXB KH&KT, Hà Nội., tr 224-225, 134-136, 280-281 [47] ISO 2917-2001: Meat and meat product: Measurement of pH [48] Jain A and Gautam M 2016 Role of germinated feed supplementation on growth of broilers Journal of Veterinary Science & Medical Diagnosis, 5: [49] Kim M J, Kwak H S and Kim S S 2018 Effects of germination on protein, aminobutyric acid, phenolic acids, and antioxidant capacity in wheat Molecules, 23: 2244 65 [50] Knizetova H J, Hyanck, Knize B and Roubicek J, (1991) “Analysis of growth curves of the foot in chickens’’, Poultry science, p32 [51] Lien D T P, Tram P T B and Toan H T 2017 Effect of germination on antioxidant capacity and nutritional quality of soybean seeds (Glycinemax (L.) Merr.) Can Tho University Journal of Science, 6: 93-101 https://doi.org/10.22144/ctu.jen.2017.032 [52] Linh N T, Guntoro B, Qui N H and Thu A N T 2020 Effect of sprouted rough rice on growth performance of local crossbred chickens Livestock Research for Rural Development, 32: 10 [53] Lasisi O T, Bawa G S, Onimisi P A, Amodu J T, Sekoni A A, Jegede J O, Ahmed S A and Ishiaku Y M 2018 Nutritive value of malted sorghum sprout in broiler chicken diets Journal of Animal Production Research, 30: 82-90 [54] Medugu C I, Saleh B, Igwebuike J U and Ndirmbita R L 2012 Strategies to improve the utilization of tannin-rich feed materials by poultry International Journal of Poultry Science, 11: 417-423 https://doi.org/10.3923/ijps.2012.417.423 [55] Malomo O, Alamu A E and Oluwajoba S O 2013 The effect of sprouting on the in vitro digestibility of maize and cowpea Journal of Advanced Laboratory Research in Biology, 4: 82-86 [56] Maidala A, Doma U D and Egbo L M 2019 Growth performance and economics of broiler chickens production fed full fat soy bean as affected by different processing Journal of Veterinary Medicine and Animal Sciences, 4: 34-40 https://doi.org/10.31248/JASVM2018.123 [57] Madzimure J, Muchapa L, Gwiriri L, Bakare A G and Masaka L 2017 Growth performance of broilers fed on sprouted-roasted guar bean ( Cyamopsis tetragonoloba) based diets Tropical Animal Health and 66 Production, 49: 1009-1013 https://doi.org/10.1007/s11250-017-1293-9 [58] M W Schilling, V Radhakrishnan, Y Vizzier-Thaxton, K Christensen, P Joseph, J B Williams and T B Schmidt, 2012 The effects of low atmosphere stunning and deboning timeon broiler breast meat quality Poultry Science 91 :3214–3222 [59] Malama F, Nyau V, Marinda P and Munyinda K 2020 Effect of sprouting on selected macronutrients and physical properties of four Zambian common bean (Phaseolus Vulgaris) varieties Journal of Food and Nutrition Research, 8: 238-243 https://doi.org/10.12691/jfnr-8-5-4 [60] Medugu C I, Saleh B, Igwebuike J U and Ndirmbita R L 2012 Strategies to improve the utilization of tannin-rich feed materials by poultry International Journal of Poultry Science, 11: 417-423 https://doi.org/10.3923/ijps.2012.417.423 [61] M W Schilling, V Radhakrishnan, Y Vizzier-Thaxton, K Christensen, P Joseph, J B Williams and T B Schmidt, 2012 The effects of low atmosphere stunning and deboning timeon broiler breast meat quality Poultry Science 91 :3214–3222 [62] Niroula A, Khatri S, Khadka D and Timilsina R 2019 Total phenolic contents and antioxidant activity profile of selected cereal sprouts and grasses International Journal of Food Properties, 22: 427-437 https://doi.org/10.1080/10942912.2019.1588297 [63] Newbold R P (1996), Changes associated with rigor mortis In the physiology and biochemistry of muscle as food (Briskey E J., Cassens R G and Trautaman J C.), University of Wisconsin Press, Madison, pp.689 - 692 [64] Nkhata S G, Ayua E, Kamau E H and Shingiro J-B 2018 Fermentation and 67 germination improve nutritional value of cereals and legumes through activation of endogenous enzymes Food Science and Nutrition, 6: 24462458 https://doi.org/10.1002/fsn3.846 [65] Onimawo IA and Asugo S 2004 Effects of germination on the nutrient content and functional properties of pigeon pea flour Journal of Food Science and Technology, 41: 170-174 [66] Rico D, Pas E, García M D C, Martínez-Villaluenga C, Rai D K, Birsan R I, Frias J and Martín-Diana A B 2020 Sprouted barley flour as a nutritious and functional ingredient Foods, 9: 296 https://doi.org/10.3390/foods9030296 [67] Rao S V R, Prakash B, Rajkumar U, Raju M V L N, Srilatha T and Reddy E P K 2018b Effect of supplementing germinated sprouts of millets on performance, carcass variables, immune and anti-oxidant responses in commercial broiler chickens Tropical Animal Health and Production, 50: 1147-1154 https://doi.org/10.1007/s11250-018-1543-5 [68] Rao S V R, Raju M V L N, Prakash B, Ullengala R and Reddy E P K 2018a Effect of supplementing germinated sprouts of millets on performance, carcass variables, immune and anti-oxidant responses in commercial broiler chickens Indian Journal of Animal Science, 88: 740-743 [69] Ricard F H (1988), Influence of stocking density on growth rate and carcass characteristics of floor reared meat type domestic chicken, Annales de Zootechnie 37, pp 87 - 98 [70] Sokrab A M, Ahmed I A M and Babiker E E 2012 Effect of germination on antinutritional factors, total, and extractable minerals of high and low phytate corn (Zea mays L.) genotypes Journal of the Saudi Society of 68 Agricultural Sciences, 11: 123-128 https://doi.org/10.1016/j.jssas.2012.02.002 [71] Sonaiya E B (1990), Toward sustainable poultry production in Africa, Paper presented at the FAO expert consultation on strategies for sustainable animal agriculture in developing countries, Rome, Italy, pp 48 - 53 [72] Salamat Ali cs (2014), Estimation of Technical Efficiency of Open Shed Broiler Farmers in Punjab, Pakistan: A Stochastic Frontier Analysis, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.5, No.7, 2014 [73] Sugiharto S, Yudiarti T, Isroli I and Widiastuti E 2018 The potential of tropical agro-industrial by-products as a functional feed for poultry Iranian Journal of Applied Animal Science, 8: 375-385 [74] Singh V S, Palod J, Vatsya S, Kumar R R and Shukla S K 2013 Effect of sprouted mung bean (Vigna radiata) supplementation on performance of broilers during mixed Eimeria species infection Veterinary Research International, 1: 41-45 [75] Sharif M, Hussain A and Subhani M 2013 Use of sprouted grains in the diets of poultry and ruminants Paripex- Indian Journal of Research, 2: 4-7 [76] Peiretti P G 2018 Amaranth in animal nutrition: A review Livestock Research for Rural Development, 30: [77] Touraille C., Kopp J., Valin C and Ricard F H (1981), Chicken meat quality Influence of age and growth rate on physico-chemical and sensory characteristics of the meat, Archiv fiir Gefliigelkunde 45, pp 69 - 76 [78] Tarasevičienė Ž, Viršilė A, Danilčenko H, Duchovskis P, Paulauskienė A and Gajewski M 2019 Effects of germination time on the antioxidant properties of edible seeds CyTA Journal of Food, 17: 447-454 69 https://doi.org/10.1080/19476337.2018.1553895 [79] Tajoddin M, Manohar S and Lalitha J 2014 Effect of soaking and germination on polyphenol content and polyphenol oxidase activity of mung bean (Phaseolus Aureus L.) cultivars differing in seed color International Journal ofFoodProperties, 17:782-790 https://doi.org/10.1080/10942912.2012.654702 [80] Yamashita C., Ishimoto Y., Mekada H Ebisawa S., Murai I and Nonaka S (1976), “Studies on meat quality of broiler, Influence of age of chicken on the meat taste”, Japanese Poultry Sci 13, pp.14 - 19 [81] Willson C.S (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry science 48, pp 495 [82] Warner R D., Kauffman R G and Greaser M L., 1997 Muscle Protein Changes Post Mortem Quality Traits Meat Science 45 (3), 339 - 352 [83] Wang H, Qiu C, Abbasi A M, Chen G, You L, Li T, Fu X, Wang Y, Guo X and Liu R H 2015 Effect of germination on vitamin C, phenolic compounds and antioxidant activity in flaxseed (Linum usitatissimum L.) International Journal of Food Science and Technology, 50: 2545-2553 https://doi.org/10.1111/ijfs.12922 [84] https://www.tapchigiacam.vn/uu-viet-giong-ga-ta-cao-khanh-nd3708.html PL-1 PHỤ LỤC Gà ngày tuổi Gà ta lai chọi CK1-BĐ giai đoạn tuần tuổi PL-2 Gà ta lai chọi CK1-BĐ giai đoạn tuần tuổi Gà mái Gà trống Gà ta lai chọi CK1-BĐ giai đoạn 16 tuần tuổi PL-3 Thịt đùi Thân thịt ... hƣởng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến tỉ lệ sống số tiêu sinh trƣởng giống gà ta lai lọi CK1- BĐ - Xác định suất chất lƣợng thịt giống gà ta lai chọi CK1- BĐ sử dụng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm. .. cứu Đánh giá ảnh hƣởng phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến tỉ lệ nuôi sống, số đặc điểm sinh trƣởng, khả sản xuất thịt, hiệu sử dụng thức ăn chi phí thức ăn giống gà ta lai chọi CK1- BĐ Ý nghĩa khoa... trƣởng giống gà ta lai chọn lọc CK1 – BĐ từ ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 39 3.2 Năng suất số tiêu chất lƣợng thịt giống gà ta lai chọi CK1- BĐ 46 3.2.1 Năng suất thịt gà ta lai chọi CK1- BĐ

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w